Soạn bài: Mời trầu Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Mời trầu Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 2 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Mi tru
1. Chun b
- Mi trầu được viết bng ch m, viết theo th Tht ngôn t tuyệt Đường
lut.
- B cc gm 4 phn khai (câu 1), tha (câu 2), chuyn (câu 3), hp (câu 4).
- Ch đ: ý thức nhân, đu tranh cho hnh pc của người ph n trước h
tục hay đnh kiến ca xã hi phong kiến
- Không gian, thi gian không; bin pháp ngh thut: t ng liên quan đến
ca dao, tc ng, thành ng.
2. Tr li câu hi
Câu 1. Xác đnh th loi, b cc và ch đ của bài thơ Mi tru.
- Th loi: Tht ngôn t tuyệt Đường lut
- B cc: 4 phn (khai, tha, chuyn, hp)
- Ch đề: ý thức nhân, đu tranh cho hnh phúc của người ph n trước h
tục hay đnh kiến ca xã hi phong kiến
Câu 2. i thơ gn vi phong tc gì của người Vit? Ni dung phong tc y
đưc th hiện như thế nào trong tác phm này?
- Bài thơ gn vi phong tục ăn tru của người Vit.
- Ni dung phong tục được th hin trong tác phm: mi tru
Câu 3. Ngh thut s dng ngôn t ca H Xuân Hương:
a. bài Mi tru nhng t ng liên quan đến ca dao, tc ng, thành ng.
Hãy phân tích tác dng ca các yếu t đó trong việc th hin ni dung bài thơ.
b. Ch ra nhng t ng đưc s dng mang du n cá nhân ca H Xuân Hương.
Nhng t ng đó đã thể hiện thái đ và tình cm gì ca tác gi?
Gi ý:
2
a. Thành ng “Xanh nlá, bạc nvôiđược s dng trong câu “Đng xanh
như lá, bạc ni” nhm gi gm li nhc nh đừng quên tình nghĩa, sng
vong ân, bi bc.
b. Câu thơ Này của Xuân Hương mới qut rồi”: gợi cm nhn ging nmột
li bc bch v tm lòng chân tình ca chính tác gi.
Câu 4. Bài Mi tru th hin tâm trng ca tác gi vi nhiu cung bc cm c.
Theo em, đó là nhng cm xúc gì? Hãy làm sáng t điều đó.
Câu 5. H Xuân Hương viết v vic mi trầu nhưng đ i chuyn tình cm.
Nêu lên điều tác gi muốn nói qua bài thơ này bng một đoạn văn (khoảng 6 8
ng).
Câu 6. Ch ra s ging nhau và khác nhau v th thơ, đề tài, thái đ ca c gi
đưc th hiện trong bài thơ Mi tru ca H Xuân Hưng vi bài ca dao sau:
Miếng tru ăn kết làm đôi
tru vợ, cau tươi là chng
Tru xanh cau trng cay nng
Vôi pha vi nghĩa, thuc nng vi dun.
| 1/2

Preview text:


Soạn bài Mời trầu 1. Chuẩn bị
- Mời trầu được viết bằng chữ Nôm, viết theo thể Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Bố cục gồm 4 phần khai (câu 1), thừa (câu 2), chuyển (câu 3), hợp (câu 4).
- Chủ đề: ý thức cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc của người phụ nữ trước hủ
tục hay định kiến của xã hội phong kiến
- Không gian, thời gian không rõ; biện pháp nghệ thuật: từ ngữ có liên quan đến
ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
2. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Xác định thể loại, bố cục và chủ đề của bài thơ Mời trầu.
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Bố cục: 4 phần (khai, thừa, chuyển, hợp)
- Chủ đề: ý thức cá nhân, đấu tranh cho hạnh phúc của người phụ nữ trước hủ
tục hay định kiến của xã hội phong kiến
Câu 2. Bài thơ gắn với phong tục gì của người Việt? Nội dung phong tục ấy
được thể hiện như thế nào trong tác phẩm này?
- Bài thơ gắn với phong tục ăn trầu của người Việt.
- Nội dung phong tục được thể hiện trong tác phẩm: mời trầu
Câu 3. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ của Hồ Xuân Hương:
a. Ở bài Mời trầu có những từ ngữ liên quan đến ca dao, tục ngữ, thành ngữ.
Hãy phân tích tác dụng của các yếu tố đó trong việc thể hiện nội dung bài thơ.
b. Chỉ ra những từ ngữ được sử dụng mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương.
Những từ ngữ đó đã thể hiện thái độ và tình cảm gì của tác giả? Gợi ý: 1
a. Thành ngữ “Xanh như lá, bạc như vôi” được sử dụng trong câu “Đừng xanh
như lá, bạc như vôi” nhằm gửi gắm lời nhắc nhở đừng quên tình nghĩa, sống vong ân, bội bạc.
b. Câu thơ “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”: gợi cảm nhận giống như một
lời bộc bạch về tấm lòng chân tình của chính tác giả.
Câu 4. Bài Mời trầu thể hiện tâm trạng của tác giả với nhiều cung bậc cảm xúc.
Theo em, đó là những cảm xúc gì? Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Câu 5. Hồ Xuân Hương viết về việc mời trầu nhưng là để nói chuyện tình cảm.
Nêu lên điều tác giả muốn nói qua bài thơ này bằng một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng).
Câu 6. Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về thể thơ, đề tài, thái độ của tác giả
được thể hiện trong bài thơ Mời trầu của Hồ Xuân Hưng với bài ca dao sau:
Miếng trầu ăn kết làm đôi
Lá trầu là vợ, cau tươi là chồng
Trầu xanh cau trắng cay nồng
Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên. 2