Soạn bài Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

61 31 lượt tải Tải xuống
Soạn Văn 9 Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của
Xuân Diệu bài thơ Vội vàng
Trả lời câu hỏi Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu
bài thơ Vội vàng
Câu 1 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Căn cứ vào nhan đề bài viết,
hãy xác định vấn đề được bàn luận trong bài nghị luận.
Trả lời:
Vấn đề được bàn luận trong bài nghị luận: nét độc đáo của Xuân Diệu bài thơ Vội
vàng
Câu 2 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Trong bài nghị luận, tác giả đã
trình bày những luận điểm nào? Nêu mối quan hệ giữa các luận điểm đó.
Trả lời:
- Bài nghị luận đã được trình bày bởi 4 luận điểm như sau:
Luận cứ
Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu bài thơ Vội vàng
Luận điểm 1
Bài thơ đã được cấu tứ
trên "luận đề" này: phải
tận hưởng gấp gấp
những lạc thú cuộc đời,
bởi đời người hữu hạn,
tuổi trẻ thời gian
trôi nhanh như nước xiết.
Luận điểm 2
Luận đề đó (nêu luận
điểm 1) tuy nét mới mẻ
so với thơ ca truyền thống
nhưng không phải một
"phát minh" của tác giả
Thơ thơ
Luận điểm 3
Luận đề trở nên hấp dẫn,
trở nên mới mẻ chính nhờ
phần biệt hóa của Xuân
Diệu - biệt hóa bằng thứ
cảm xúc nồng nàn như chỉ
riêng ông mới
- Mối quan hệ giữa các luận điểm đó: mỗi luận điểm đều sự liên kết với nhau,
luận điểm 2 bổ sung, giải thích cho luận điểm 1, luận điểm 3 lại bổ sung giải thích
thêm cho luận điểm 3. Các luận điểm mối quan hệ điều kiện phối hợp chặt chẽ,
không thể đảo lộn thứ tự hay lược bỏ bớt.
Câu 3 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Xác định các lẽ bằng chứng
tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được trình bày trong phần (4).
Trả lời:
Xác định các lẽ bằng chứng tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được
trình bày trong phần (4) như sau:
lẽ 4.1
Luận đề trở nên hấp dẫn, trở
nên mới mẻ chính nhờ phần
biệt hóa của Xuân Diệu - biệt
hóa bằng thứ cảm xúc nồng nàn
như chỉ riêng ông mới có.
Thoạt đầu, sự xuất hiện của hai
"nhân vật" chính của bài thơ
"tôi" "cuộc đời" (hay "thời
gian" vẻ giống như "hình
tượng hóa" của luận đề. Nhưng
do một nhà thơ của cảm giác,
tác giả "Vội vàng" đã không
bằng lòng với sự xuất hiện nhợt
nhạt của "nhân vật" ông đã
tìm cách làm cho sống dậy.
"Cuộc đời" hay "thời gian"
không phải hiện ra như một khái
niệm khô cứng như một
thực thể sống động mang nhiều
tính danh.
lẽ 4.2
Trong cơn "tự kỉ ám
thị", nhà thơ hối hả níu
giữ sắc màu, hượng vị,
tham lam cả bàn
tiệc của cuộc đời vào
vòng tay, cất tiếng van
vi thời gian hãy dừng
lại, giãy giụa trong dự
cảm tuyệt vọng [...] rồi
sực tỉnh quật lên
trong cuộc chạy thi với
thời gian
lẽ 4.3
Tận dụng triệt để thủ pháp
liệt
Bằng chứng 4.1
vừa "nắng", "gió", vừa
"tuần tháng mật", "đồng nội
xanh rù", "cành phơ phất"...
Bằng chứng 4.2
"Chẳng bao giờ, ôi!
Chẳng bao giờ nữa"
"Mau đi thôi! Mùa chưa
ngả chiều hôm"
Bằng chứng 4.3
"Và này đây ánh sáng
chớp hàng mi"
"Và non nước, cây,
cỏ rạng"
Câu 4 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Trong bài nghị luận, tác giả
nêu ý kiến nhận xét trái chiều. Đó ý kiến nào? Việc nêu ý kiến đó tác dụng gì?
Đang cập nhât...
Câu 5 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Thông qua bài nghị luận trên,
em thấy tác giả ý kiến như thế nào về quan niệm sống của Xuân Diệu? Em tán
thành ý kiến đó không? sao?
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Theo cảm nhận của tác giả bài
nghị luận, trong “muôn điệu” của “tâm hồn” thơ, bài thơ Vội vàng đặc điểm riêng
nào?
Đang cập nhật...
| 1/3

Preview text:

Soạn Văn 9 Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của
Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng
Trả lời câu hỏi Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu
ở bài thơ Vội vàng
Câu 1 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Căn cứ vào nhan đề bài viết,
hãy xác định vấn đề được bàn luận trong bài nghị luận.
Trả lời:
Vấn đề được bàn luận trong bài nghị luận: nét độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng
Câu 2 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Trong bài nghị luận, tác giả đã
trình bày những luận điểm nào? Nêu mối quan hệ giữa các luận điểm đó.
Trả lời:
- Bài nghị luận đã được trình bày bởi 4 luận điểm như sau: Luận cứ
Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ Vội vàng Luận điểm 1 Luận điểm 2 Luận điểm 3
Bài thơ đã được cấu tứ
Luận đề đó (nêu ở luận
Luận đề trở nên hấp dẫn,
trên "luận đề" này: phải
điểm 1) tuy có nét mới mẻ trở nên mới mẻ chính nhờ
tận hưởng gấp gấp
so với thơ ca truyền thống phần cá biệt hóa của Xuân
những lạc thú cuộc đời,
nhưng không phải là một Diệu - cá biệt hóa bằng thứ
bởi đời người hữu hạn,
"phát minh" của tác giả
cảm xúc nồng nàn như chỉ
tuổi trẻ có kì mà thời gian Thơ thơ riêng ông mới có
trôi nhanh như nước xiết.
- Mối quan hệ giữa các luận điểm đó: mỗi luận điểm đều có sự liên kết với nhau,
luận điểm 2 bổ sung, giải thích cho luận điểm 1, luận điểm 3 lại bổ sung và giải thích
thêm cho luận điểm 3. Các luận điểm có mối quan hệ điều kiện phối hợp chặt chẽ,
không thể đảo lộn thứ tự hay lược bỏ bớt.
Câu 3 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Xác định các lí lẽ và bằng chứng
mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được trình bày trong phần (4).
Trả lời:
Xác định các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được
trình bày trong phần (4) như sau:
Lí lẽ 4.1 Lí lẽ 4.2 Lí lẽ 4.3
Luận đề trở nên hấp dẫn, trở
Trong cơn "tự kỉ ám
Tận dụng triệt để thủ pháp
nên mới mẻ chính nhờ phần cá thị", nhà thơ hối hả níu liệt kê
biệt hóa của Xuân Diệu - cá biệt giữ sắc màu, hượng vị,
hóa bằng thứ cảm xúc nồng nàn tham lam vơ cả bàn
như chỉ riêng ông mới có.
tiệc của cuộc đời vào
Thoạt đầu, sự xuất hiện của hai vòng tay, cất tiếng van
"nhân vật" chính của bài thơ là
vi thời gian hãy dừng
"tôi" và "cuộc đời" (hay "thời
lại, giãy giụa trong dự
gian" có vẻ giống như "hình
cảm tuyệt vọng [...] rồi
tượng hóa" của luận đề. Nhưng
sực tỉnh và quật lên
do là một nhà thơ của cảm giác, trong cuộc chạy thi với
tác giả "Vội vàng" đã không thời gian
bằng lòng với sự xuất hiện nhợt
nhạt của "nhân vật" và ông đã
tìm cách làm cho nó sống dậy.
"Cuộc đời" hay "thời gian"
không phải hiện ra như một khái
niệm khô cứng mà như một
thực thể sống động mang nhiều tính danh.
Bằng chứng 4.1
Bằng chứng 4.2
Bằng chứng 4.3
Nó vừa là "nắng", "gió", vừa là
"Chẳng bao giờ, ôi!
"Và này đây ánh sáng
"tuần tháng mật", "đồng nội
Chẳng bao giờ nữa" chớp hàng mi"
xanh rù", "cành tơ phơ phất"...
"Mau đi thôi! Mùa chưa "Và non nước, và cây, và ngả chiều hôm" cỏ rạng"
Câu 4 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Trong bài nghị luận, tác giả có
nêu ý kiến nhận xét trái chiều. Đó là ý kiến nào? Việc nêu ý kiến đó có tác dụng gì? Đang cập nhât...
Câu 5 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Thông qua bài nghị luận trên,
em thấy tác giả có ý kiến như thế nào về quan niệm sống của Xuân Diệu? Em có tán
thành ý kiến đó không? Vì sao? Đang cập nhật...

Câu 6 trang 57 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Theo cảm nhận của tác giả bài
nghị luận, trong “muôn điệu” của “tâm hồn” thơ, bài thơ Vội vàng có đặc điểm riêng nào? Đang cập nhật...