Soạn bài Mưa xuân (Nguyễn Bính) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Mưa xuân (Nguyễn Bính) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

A. Trước khi đọc Mưa xuân - Nguyễn Bính
Câu 1 trang 51 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Chia sẻ những câu ca dao, bài
thơ viết về mùa xuân em biết.
Trả lời:
Gợi ý bài thơ hay về mùa xuân:
Đêm đen nào thấy ánh dương trong
Hàng liễu âm thầm đứng trước song
Ốm liệt giang hồ bao tháng trải
Xuân về mưa gió suốt đêm ròng
Lâu năm đất khách đèn chong lệ
Ngàn dặm quê hương nguyệt dãi lòng
Ngoài xóm Nam Đoài Long Thuỷ chảy
Trôi hoài kim cổ một dòng không
Theo Nguyên Du
Mừng Nhà nước ta mười lăm năm xuân xanh
Mừng Đảng chúng ta đã ba mươi tuổi trẻ.
Theo Hồ Chí Minh
Câu 2 trang 51 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Nêu cảm nhận của em về mùa
xuân.
Trả lời:
HS tham khảo các bài nêu cảm nghĩ về mùa xuân hay tại đây: Cảm nghĩ của em về
mùa xuân
B. Đọc văn bản Mưa xuân - Nguyễn Bính
Theo dõi trang 51 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Số tiếng trong mỗi dòng, vần
nhịp thơ.
Trả lời:
Số tiếng trong mỗi dòng: 8 tiếng
Vần nhịp thơ: gieo vần ngắt nhịp tự do, không quy luật cụ thể
Hình dung trang 51 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Khung cảnh làng quê mùa
xuân.
Trả lời:
Khung cảnh làng quê mùa xuân tươi đẹp, tràn ngập sức sống với các gam màu
trong trẻo, sáng ngời:
mưa xuân phơi phới bay
hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hình dung trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Tâm trạng của “em” khi
“anh” lỡ hẹn.
Trả lời:
Tâm trạng của "em" là:
nỗi buồn khi người thương lỡ hẹn, làm mất đi hội được gặp gỡ, chuyện
trò vốn không nhiều của cả hai
nỗi lo âu, muộn phiền, thất vọng, chán chường khi nhận ra chàng trai
không phải người chung thủy đáng tin cậy để yêu thương
buồn lo cho sự nhỡ nhàng của tình duyên, tuổi xuân của nàng thiếu nữ
C. Trả lời câu hỏi Mưa xuân - Nguyễn Bính
Câu 1 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Xác định số tiếng trong mỗi
dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ.
Trả lời:
- Về số tiếng trong mỗi dòng thơ: 7 tiếng mỗi dòng (không dòng đặc biệt)
- Về gieo vần:
Bài thơ gieo vần chân, vần liền hai câu thơ đầu mỗi khổ (B-B)
Bài thơ gieo vần chân, vần hỗn hợp hai câu cuối mỗi khổ thơ (T-B)
Bài thơ gieo vần cách (từ cuối câu thơ đầu khổ thơ hiệp vần với từ cuối
dòng thơ thứ hai thứ 4 trong khổ)
Dẫn chứng: Hai khổ thơ đầu:
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay,(B)
Hoa xoan đã nát dưới chân giày.(B)
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ,(T)
Mẹ bảo mùa xuân đã cạn ngày.(B)
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày!(B)
Bao giờ em mới gặp anh đây?(B)
Bao giờ Hội Đặng đi ngang ngõ,(T)
Để mẹ em rằng hát tối nay?(B)
- Về ngắt nhịp:
Đa số dòng thơ ngắt nhịp 4/3
Một số ít dòng thơ ngắt nhịp 2/5
Dẫn chứng: Hai khổ thơ đầu:
Em con gái/ trong khung cửi (4/3)
Dệt lụa quanh năm/ với mẹ già.(4/3)
Lòng trẻ còn như/ cây lụa trắng,(4/3)
Mẹ già chưa bán/ chợ làng xa.(4/3)
Bữa ấy mưa xuân/ phơi phới bay,(4/3)
Hoa xoan lớp lớp/ rụng vơi đầy.(4/3)
Hội chèo làng Đặng/ đi ngang ngõ,(4/3)
Mẹ bảo/: Thôn Đoài hát tối nay.(2/5)
Câu 2 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Bài thơ lời tự tình của một
gái xưng “em”. Lời tự tình ấy cho biết câu chuyện về “em”?
Trả lời:
Lời tự tình ấy cho em biết câu chuyện về "em" như sau: "em" một gái trẻ vừa
đến tuổi cập kê. Câu chuyện trong bài thơ kể sự việc gái đó lời hẹn đi tìm gặp
người yêu vào một ngày hội mùa xuân. Tuy nhiên, hành động chủ động bày tỏ tình
cảm ấy của lại quá mới mẻ khác biệt với quan niệm tình yêu truyền thống
trong hội Việt Nam ngày xưa: nam nữ thụ thụ bất thân, cha mẹ đặt đâu con ngồi
đó, nam giới đóng vai trò chủ động. Qua đó, hành động chủ động đi tìm người yêu
đã thể hiện khát vọng về hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt của gái. Cũng chính bởi vậy
khi chàng trai lỡ hẹn khong đến, phụ bạc tình cảm sâu đậm của cô, thì đã
cùng buồn bã, âu sầu.
Câu 3 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Xác định bố cục, mạch cảm xúc
của bài thơ.
Trả lời:
- Xác định bố cục của bài thơ:
Khổ thơ 1
Lời tự giới thiệu của nhân vật "em"
Khổ thơ 2-5
Tâm trạng của "em" trước khi đi xem hội
Khổ thơ 6-7
Tâm trạng của "em" khi đi xem hội
Khổ thơ 8-10
Tâm trạng của "em" sau khi tan hội
- Mạch cảm xúc của bài thơ:
trân trọng, ngợi ca tâm hồn trong sáng tình yêu chân thành của người
thiếu nữ
ngậm ngùi, thương cảm trước trái tim khao khát tình yêu nhưng không
được đền đáp
Câu 4 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Em cảm nhận như thế nào về
sự thay đổi tâm trạng của gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân
đã cạn ngày”?
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Không gian mùa xuân của làng
quê Bắc Bộ dòng tâm trạng, cảm xúc của gái mối liên hệ như thế nào? Chỉ
ra những hình ảnh thơ thể hiện mối liên hệ đó.
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Em nhận xét về ngôn ngữ
của bài thơ?
Trả lời:
Nhận xét về ngôn ngữ của bài thơ:
Ngôn ngữ của bài thơ được chọn lựa tinh tế, diễn tả những cung bậc tình
cảm phong phú của người thiếu nữ đang yêu
Kết hợp sử dụng các từ ngữ lời ăn tiếng nói hằng ngày của người dân
thôn quê (chả sang xem, chả thiết xem, anh chẳng sang, năm tao bảy
tuyết, mùa xuân đã cạn ngày...) giúp tạo nên nét mộc mạc, chân chất cho
bài thơ
Câu 7 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Hãy nêu cảm hứng chủ đạo, chủ
đề của bài thơ Mưa xuân cho biết căn cứ vào đâu em xác định được chủ đề đó.
Trả lời:
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
trân trọng, ngợi ca tình yêu trong sáng của tuổi trẻ khát vọng tìm kiếm
hạnh phúc lứa đôi
cảm thông với nỗi buồn tình yêu dang dở
- Chủ đề của bài thơ: khát vọng hạnh phúc, tình yêu trong sáng, mãnh liệt của tuổi
trẻ
- Căn cứ để xác định chủ đề của bài thơ:
Nhan đề bài thơ ("Mưa xuân": mang đến cho vạn vật sức sống mới để
sinh sôi nảy nở Trong bài thơ, mưa xuân tượng trưng cho tình yêu tuổi
trẻ, đánh giấu những tháng ngày nảy nở, sinh sôi, phát triển của hạnh
phúc lứa đôi)
Các hình ảnh mạch cảm xúc trong bài thơ đều tập trung khắc họa tấm
lòng cảm thông, thấu hiểu tình yêu mến, trân trọng của nhà thơ dành
cho gái ngây thơ tình yêu trong sáng, mãnh liệt của
D. Viết kết nối với đọc Mưa xuân - Nguyễn Bính
Viết đoạn văn (khoảng 7 9 câu) nêu cảm nhận của em về không gian mùa xuân
của làng quê Bắc Bộ được gợi lên trong bài thơ Mưa xuân.
Đang cập nhật...
| 1/4

Preview text:

A. Trước khi đọc Mưa xuân - Nguyễn Bính
Câu 1 trang 51 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Chia sẻ những câu ca dao, bài
thơ viết về mùa xuân mà em biết.
Trả lời:
Gợi ý bài thơ hay về mùa xuân:
Đêm đen nào thấy ánh dương trong
Hàng liễu âm thầm đứng trước song
Ốm liệt giang hồ bao tháng trải
Xuân về mưa gió suốt đêm ròng
Lâu năm đất khách đèn chong lệ
Ngàn dặm quê hương nguyệt dãi lòng
Ngoài xóm Nam Đoài Long Thuỷ chảy
Trôi hoài kim cổ một dòng không Theo Nguyên Du
Mừng Nhà nước ta mười lăm năm xuân xanh
Mừng Đảng chúng ta đã ba mươi tuổi trẻ. Theo Hồ Chí Minh
Câu 2 trang 51 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Nêu cảm nhận của em về mùa xuân. Trả lời:
HS tham khảo các bài nêu cảm nghĩ về mùa xuân hay tại đây: Cảm nghĩ của em về mùa xuân
B. Đọc văn bản Mưa xuân - Nguyễn Bính
Theo dõi trang 51 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Số tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơ. Trả lời:
● Số tiếng trong mỗi dòng: 8 tiếng
● Vần và nhịp thơ: gieo vần và ngắt nhịp tự do, không có quy luật cụ thể

Hình dung trang 51 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Khung cảnh làng quê mùa xuân. Trả lời:
Khung cảnh làng quê mùa xuân tươi đẹp, tràn ngập sức sống với các gam màu
trong trẻo, sáng ngời:

● mưa xuân phơi phới bay
● hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy

Hình dung trang 52 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Tâm trạng của “em” khi “anh” lỡ hẹn. Trả lời:
Tâm trạng của "em" là:
● nỗi buồn khi người thương lỡ hẹn, làm mất đi cơ hội được gặp gỡ, chuyện
trò vốn không nhiều của cả hai
● nỗi lo âu, muộn phiền, thất vọng, chán chường khi nhận ra chàng trai
không phải là người chung thủy và đáng tin cậy để yêu thương
● buồn lo cho sự nhỡ nhàng của tình duyên, tuổi xuân của nàng thiếu nữ
C. Trả lời câu hỏi Mưa xuân - Nguyễn Bính
Câu 1 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Xác định số tiếng trong mỗi
dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ.
Trả lời:
- Về số tiếng trong mỗi dòng thơ: 7 tiếng mỗi dòng (không có dòng đặc biệt) - Về gieo vần:
● Bài thơ gieo vần chân, vần liền ở hai câu thơ đầu mỗi khổ (B-B)
● Bài thơ gieo vần chân, vần hỗn hợp ở hai câu cuối mỗi khổ thơ (T-B)
● Bài thơ gieo vần cách (từ cuối câu thơ đầu khổ thơ hiệp vần với từ cuối ở

dòng thơ thứ hai và thứ 4 trong khổ)
Dẫn chứng: Hai khổ thơ đầu:
Bữa ấy mưa xuân đã ngại bay,(B)
Hoa xoan đã nát dưới chân giày.(B)
Hội chèo làng Đặng về ngang ngõ,(T)
Mẹ bảo mùa xuân đã cạn ngày.(B)
Anh ạ! Mùa xuân đã cạn ngày!(B)
Bao giờ em mới gặp anh đây?(B)
Bao giờ Hội Đặng đi ngang ngõ,(T)
Để mẹ em rằng hát tối nay?(B) - Về ngắt nhịp:
● Đa số dòng thơ ngắt nhịp 4/3
● Một số ít dòng thơ ngắt nhịp 2/5

Dẫn chứng: Hai khổ thơ đầu:
Em là con gái/ trong khung cửi (4/3)
Dệt lụa quanh năm/ với mẹ già.(4/3)
Lòng trẻ còn như/ cây lụa trắng,(4/3)
Mẹ già chưa bán/ chợ làng xa.(4/3)
Bữa ấy mưa xuân/ phơi phới bay,(4/3)
Hoa xoan lớp lớp/ rụng vơi đầy.(4/3)
Hội chèo làng Đặng/ đi ngang ngõ,(4/3)
Mẹ bảo/: Thôn Đoài hát tối nay.(2/5)
Câu 2 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Bài thơ là lời tự tình của một cô
gái xưng “em”. Lời tự tình ấy cho biết câu chuyện gì về “em”?
Trả lời:
Lời tự tình ấy cho em biết câu chuyện về "em" như sau: "em" là một cô gái trẻ vừa
đến tuổi cập kê. Câu chuyện trong bài thơ kể sự việc cô gái đó có lời hẹn đi tìm gặp
người yêu vào một ngày hội mùa xuân. Tuy nhiên, hành động chủ động bày tỏ tình
cảm ấy của cô lại quá mới mẻ và khác biệt với quan niệm tình yêu truyền thống
trong xã hội Việt Nam ngày xưa: nam nữ thụ thụ bất thân, cha mẹ đặt đâu con ngồi
đó, nam giới đóng vai trò chủ động. Qua đó, hành động chủ động đi tìm người yêu
đã thể hiện khát vọng về hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt của cô gái. Cũng chính bởi vậy
mà khi chàng trai lỡ hẹn khong đến, phụ bạc tình cảm sâu đậm của cô, thì cô đã vô cùng buồn bã, âu sầu.
Câu 3 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Xác định bố cục, mạch cảm xúc của bài thơ.
Trả lời:
- Xác định bố cục của bài thơ: Khổ thơ 1
Lời tự giới thiệu của nhân vật "em" Khổ thơ 2-5
Tâm trạng của "em" trước khi đi xem hội Khổ thơ 6-7
Tâm trạng của "em" khi đi xem hội Khổ thơ 8-10
Tâm trạng của "em" sau khi tan hội
- Mạch cảm xúc của bài thơ:
● trân trọng, ngợi ca tâm hồn trong sáng và tình yêu chân thành của người thiếu nữ
● ngậm ngùi, thương cảm trước trái tim khao khát tình yêu nhưng không được đền đáp
Câu 4 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Em cảm nhận như thế nào về
sự thay đổi tâm trạng của cô gái từ lúc “mưa xuân phơi phới bay” đến khi “mùa xuân đã cạn ngày”? Đang cập nhật...
Câu 5 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Không gian mùa xuân của làng
quê Bắc Bộ và dòng tâm trạng, cảm xúc của cô gái có mối liên hệ như thế nào? Chỉ
ra những hình ảnh thơ thể hiện mối liên hệ đó. Đang cập nhật...
Câu 6 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của bài thơ?
Trả lời:
Nhận xét về ngôn ngữ của bài thơ:
● Ngôn ngữ của bài thơ được chọn lựa tinh tế, diễn tả những cung bậc tình
cảm phong phú của người thiếu nữ đang yêu
● Kết hợp sử dụng các từ ngữ là lời ăn tiếng nói hằng ngày của người dân
thôn quê (chả sang xem, chả thiết xem, anh chẳng sang, năm tao bảy
tuyết, mùa xuân đã cạn ngày...) giúp tạo nên nét mộc mạc, chân chất cho bài thơ

Câu 7 trang 53 Ngữ Văn 9 Tập 2 Kết nối tri thức: Hãy nêu cảm hứng chủ đạo, chủ
đề của bài thơ Mưa xuân và cho biết căn cứ vào đâu em xác định được chủ đề đó.
Trả lời:
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
● trân trọng, ngợi ca tình yêu trong sáng của tuổi trẻ và khát vọng tìm kiếm
hạnh phúc lứa đôi
● cảm thông với nỗi buồn vì tình yêu dang dở
- Chủ đề của bài thơ: khát vọng hạnh phúc, tình yêu trong sáng, mãnh liệt của tuổi trẻ
- Căn cứ để xác định chủ đề của bài thơ:

● Nhan đề bài thơ ("Mưa xuân": mang đến cho vạn vật sức sống mới để
sinh sôi nảy nở → Trong bài thơ, mưa xuân tượng trưng cho tình yêu tuổi
trẻ, đánh giấu những tháng ngày nảy nở, sinh sôi, phát triển của hạnh phúc lứa đôi)

● Các hình ảnh và mạch cảm xúc trong bài thơ đều tập trung khắc họa tấm
lòng cảm thông, thấu hiểu và tình yêu mến, trân trọng của nhà thơ dành
cho cô gái ngây thơ và tình yêu trong sáng, mãnh liệt của cô

D. Viết kết nối với đọc Mưa xuân - Nguyễn Bính
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận của em về không gian mùa xuân
của làng quê Bắc Bộ được gợi lên trong bài thơ Mưa xuân. Đang cập nhật...