Soạn bài: Nếu mai em về Chiêm Hóa Ngữ Văn 8 | Cánh diều

Soạn bài: Nếu mai em về Chiêm Hóa Ngữ Văn 8 | Cánh diều. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 3 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

1
Son bài Nếu mai em v Chiêma
1. Chun b
- Đọc trước bài thơ Nếu mai em v Chiêm a; tìm hiu thêm thông tin v tác
gi Mai Liu.
- Hãy tìm hiu và chia s ấn tượng ca em v cnh sắc thiên nhiên và con ni
vùng núi phía bắc nước ta vào mùa xuân.
Gi ý:
- c gi Mai Liễu sinh m 1949, mất m 2020. Quê Tuyên Quang,
ngưi dân tc Tày. Mt s tác phm ca ông như: Mây bay v núi, Li then ai
buc, Bếp la nhà sàn, Núi vẫn còn a…
- Cnh sắc thiên nhiên con ni vùng i phía Bắc c ta vào mùa
xuân: Cnh sc thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng và tràn đy sc sống; Con ni
mang v tươi vui, yêu đi vi nhiu l hi truyn thống được t chc.
2. Đọc hiu
Câu 1. Ch ra bin pháp tu t nhân hóa trong kh thơ.
Bin pháp tu t nhân a: Đá ngồi dưới bến trông nhau, Non Thần nh n
tr li.
Câu 2. Dòng thơ nào được đip li trong kh thơ?
Dòng thơ: Nếu mai em v Chiêm Hóa
3. Tr li câu hi
2
Câu 1. y xác đnh b cc và mch cm xúc của bài thơ Nếu mai em v
Chiêm Hoá.
- B cc: Gm 3 phn:
Phn 1. Kh 1 và 2: Bc tranh thiên nhiên mùa xuân Chiêm Hóa.
Phn 2. Kh 3, 4: V đp của con người Chiêm Hóa
Phàm 3. Còn lại: Nét đp ca l hi truyn thng ca Chiêm Hóa.
- Mch cm c: Nhng rung cảm đến t cnh sắc thiên nhiên, cho đến v đẹp
của con ngưi cùng vi nim t hào v l hội đc sc ca mảnh đt Chm
Hóa.
Câu 2. Tác gi s dng nhng hình nh, chi tiết nào đ th hin bc tranh thiên
nhiên con người trong mùa xuân? y chia s ấn tượng, nhn xét ca em v
bức tranh đó (Gi ý: v màu sc, sc sng; v nhng nét riêng ca a xuân
ng núi phía bc,...).
- Nhng hình nh, chi tiết th hin bức tranh thiên nhiên và con ngưi mùa
xuân:
Thiên nhiên: mưa rét lộc; ng Gâm đôi b cát trng; Non Thn xanh lên
ngút ngát mt màu
Con người: gái Dao vi vòng bc rung rinh c tay, ngù hoa mơn mn,
con gái bn Tây duyên quá, n i môi mng.
- Ấn tượng, nht xét ca em v bức tranh: Tươi sáng, tràn đy sc sng.
Câu 3. Ch ra phân tích tác dng ca bin pháp tu t nhân hoá được s dng
trong các kh thơ 2, 4 của văn bản.
- Kh 2:
Bin pháp tu t nhân a: Đá ngồi dưới bến trông nhau; Non Thần hình n
tr li
Tác dng: Góp phn din t v đẹp sinh động, tràn đy sc sng ca thiên
nhiên.
- Kh 4:
Bin pháp tu t nhân hóa: Mùa xuân e cũng lạc đường.
3
Tác dng: Góp phn din t v duyên dáng, đẹp đ ca nhng gái, và
giúp cho v đp bức tranh mùa xuân thêm sinh động hơn.
Câu 4. Tìm các t đồng nghĩa vi t “về” trong ng thơ “Nếu mai em v
Chiêm Hoá”. Theo em, vì sao nên chn t “v”?
- T đồng nghĩa: trở li, quay li…
- Vic s dng t “về” góp phn din t tâm trng hoài nim ca nhà thơ khi
nhc tới quê hương, th hin tình cm gn , nh thương.
Câu 5. Bài thơ th hin tình cm, cm xúc gì ca tác gi vi quê hương?
Bài thơ thể hin tình cm, cm xúc ca tác gi: Tình cm yêu mến, nh nhung
và đy chân thành, tha thiết dành cho quê hương.
Câu 6. Gi s sau du ba chấm “Nếu mai em về...” tên vùng đất quê hương
em, tem s chia s nhng hình nh, chi tiết nào của quê hương mình? sao
em li chn các chi tiết, hình nh y?
- Nhng hình nh, chi tiết ca qhương: Cánh đồng lúa chín vàng; Những căn
nhà mái ngói đ tươi, Tiếng gà gáy báo thức xóm làng
- Nhng hình nh quen thuc th hiện được v đp của quê hương, đã gn vi
c ca tui thơ vì vy mà cm thy trân trng, yêu mến.
| 1/3

Preview text:


Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa 1. Chuẩn bị
- Đọc trước bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa; tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Mai Liễu.
- Hãy tìm hiểu và chia sẻ ấn tượng của em về cảnh sắc thiên nhiên và con người
ở vùng núi phía bắc nước ta vào mùa xuân. Gợi ý:
- Tác giả Mai Liễu sinh năm 1949, mất năm 2020. Quê ở Tuyên Quang, là
người dân tộc Tày. Một số tác phẩm của ông như: Mây bay về núi, Lời then ai
buộc, Bếp lửa nhà sàn, Núi vẫn còn mưa…
- Cảnh sắc thiên nhiên và con người ở vùng núi phía Bắc nước ta vào mùa
xuân: Cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng và tràn đầy sức sống; Con người
mang vẻ tươi vui, yêu đời với nhiều lễ hội truyền thống được tổ chức. 2. Đọc hiểu
Câu 1. Chỉ ra biện pháp tu từ nhân hóa trong khổ thơ.
Biện pháp tu từ nhân hóa: Đá ngồi dưới bến trông nhau, Non Thần hình như trẻ lại.
Câu 2. Dòng thơ nào được điệp lại trong khổ thơ?
Dòng thơ: Nếu mai em về Chiêm Hóa
3. Trả lời câu hỏi 1
Câu 1. Hãy xác định bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hoá. - Bố cục: Gồm 3 phần:
⚫ Phần 1. Khổ 1 và 2: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân ở Chiêm Hóa.
⚫ Phần 2. Khổ 3, 4: Vẻ đẹp của con người Chiêm Hóa
⚫ Phàm 3. Còn lại: Nét đẹp của lễ hội truyền thống của Chiêm Hóa.
- Mạch cảm xúc: Những rung cảm đến từ cảnh sắc thiên nhiên, cho đến vẻ đẹp
của con người cùng với niềm tự hào về lễ hội đặc sắc của mảnh đất Chiêm Hóa.
Câu 2. Tác giả sử dụng những hình ảnh, chi tiết nào để thể hiện bức tranh thiên
nhiên và con người trong mùa xuân? Hãy chia sẻ ấn tượng, nhận xét của em về
bức tranh đó (Gợi ý: về màu sắc, sức sống; về những nét riêng của mùa xuân ở vùng núi phía bắc,...).
- Những hình ảnh, chi tiết thể hiện bức tranh thiên nhiên và con người mùa xuân:
⚫ Thiên nhiên: mưa tơ rét lộc; sông Gâm đôi bờ cát trắng; Non Thần xanh lên ngút ngát một màu
⚫ Con người: Cô gái Dao với vòng bạc rung rinh cổ tay, ngù hoa mơn mởn,
con gái bản Tây duyên quá, nụ cười môi mọng.
- Ấn tượng, nhật xét của em về bức tranh: Tươi sáng, tràn đầy sức sống.
Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng
trong các khổ thơ 2, 4 của văn bản. - Khổ 2:
⚫ Biện pháp tu từ nhân hóa: Đá ngồi dưới bến trông nhau; Non Thần hình như trẻ lại
⚫ Tác dụng: Góp phần diễn tả vẻ đẹp sinh động, tràn đầy sức sống của thiên nhiên. - Khổ 4:
⚫ Biện pháp tu từ nhân hóa: Mùa xuân e cũng lạc đường. 2
⚫ Tác dụng: Góp phần diễn tả vẻ duyên dáng, đẹp đẽ của những cô gái, và
giúp cho vẻ đẹp bức tranh mùa xuân thêm sinh động hơn.
Câu 4. Tìm các từ đồng nghĩa với từ “về” trong dòng thơ “Nếu mai em về
Chiêm Hoá”. Theo em, vì sao nên chọn từ “về”?
- Từ đồng nghĩa: trở lại, quay lại…
- Việc sử dụng từ “về” góp phần diễn tả tâm trạng hoài niệm của nhà thơ khi
nhắc tới quê hương, thể hiện tình cảm gắn bó, nhớ thương.
Câu 5. Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả với quê hương?
Bài thơ thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả: Tình cảm yêu mến, nhớ nhung
và đầy chân thành, tha thiết dành cho quê hương.
Câu 6. Giả sử sau dấu ba chấm “Nếu mai em về...” là tên vùng đất quê hương
em, thì em sẽ chia sẻ những hình ảnh, chi tiết nào của quê hương mình? Vì sao
em lại chọn các chi tiết, hình ảnh ấy?
- Những hình ảnh, chi tiết của quê hương: Cánh đồng lúa chín vàng; Những căn
nhà mái ngói đỏ tươi, Tiếng gà gáy báo thức xóm làng…
- Những hình ảnh quen thuộc thể hiện được vẻ đẹp của quê hương, đã gắn với kí
ức của tuổi thơ vì vậy mà cảm thấy trân trọng, yêu mến. 3