Soạn bài Nhớ rừng | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Nhớ rừng | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 783 tài liệu

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Nhớ rừng | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Nhớ rừng | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

56 28 lượt tải Tải xuống
Soạn Văn 9 Nhớ rừng
A. Chuẩn bị đọc Nhớ rừng
B. Trải nghiệm cùng văn bản Nhớ rừng
C. Suy ngẫm phản hồi Nhớ rừng
A. Chuẩn bị đọc Nhớ rừng
Theo em, trong những trường hợp nào, con người cảm thấy nhớ nhung thương
tiếc quá khứ của mình? Hãy chia sẻ câu trả lời của em với các bạn.
Trả lời:
Gợi ý những trường hợp con người cảm thấy nhớ nhung thương tiếc quá khứ của
mình:
Khi những khoảnh khắc tốt đẹp trong quá khứ đã trôi qua không bao
giờ thể lặp lại hay tái hiện thêm một lần nữa
Khi những địa điểm, con người cùng em tạo nên quá khứ tuyệt vời ấy đã
thay đổi, rời đi xa không thể gặp lại được nữa
Khi em nhìn thấy, gặp gỡ một hình ảnh liên hệ mật thiết với quá khứ,
khiến em tức cảnh sinh tình, nhớ về quá khứ tốt đẹp
B. Trải nghiệm cùng văn bản Nhớ rừng
Theo dõi 1 trang 120 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Chú ý những chi tiết
thể hiện cảnh ngộ tâm trạng trong hiện tại của con hổ.
Trả lời:
Những chi tiết thể hiện cảnh ngộ tâm trạng trong hiện tại của con hổ: gậm, khối
căm hờn, trong cũi sắt, nằm dài, khinh người, nay sa cơ, bị nhục nhằn hãm, làm
trò lạ mắt thứ đồ chơi, ngang bầy gấy dở hơi.
Tưởng tượng 2 trang 121 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Em hình dung
thế nào về cuộc sống “những ngày xưa” của con hổ trong đoạn thơ này?
Trả lời:
Cuộc sống "những ngày xưa" của con hổ trong đoạn thơ vừa rất tự do, sung sướng
hạnh phúc, thể thoải mái làm những mình thích, sống theo bản năng
mong muốn của bản thân, tự do tung hoành, làm chủ chốn sơn lâm...
Suy luận 3 trang 121 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Cách thể hiện nỗi
“nhớ rừng” của con hổ trong đoạn thơ này khác so với các đoạn thơ trước?
Trả lời:
Đoạn thơ trước
Đoạn thơ này
- Nỗi "nhớ rừng" thể hiện qua sự
u uất, căm phẫn, chán nản với
hiện tại
- Nỗi "nhớ rừng" thể hiện trực tiếp, mãnh
liệt, nồng cháy hơn qua những nỗi nhớ về
quá khứ oai hùng
Suy luận 4 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Các dòng thơ: - Than
ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! gợi cảm xúc
của con hổ?
Trả lời:
Các câu thơ trên gợi cảm xúc: đau thương, tiếc nuối, xót xa về quá khứ huy hoàng
của con hổ
C. Suy ngẫm phản hồi Nhớ rừng
Câu 1 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Giải thích hoàn cảnh
do “nhớ rừng” của con hổ trong văn bản.
Trả lời:
- Hoàn cảnh "nhớ rừng" của con hổ: cuộc sống hiện tại của con hổ giống như một
nhân bởi bị bắt nhốt vào trong sở thú, giam trong cũi sắt, tách biệt với thế giới tự
do chốn đại ngàn
- do "nhớ rừng" của con hổ:
Con hổ căm ghét cuộc sống túng, chật hẹp, bách trong cũi sắt, bị
xem ngang hàng với những con vật vẫn khinh thường
Con hổ nuối tiếc những ngày tháng sống tự do, oanh liệt, được chúa tế
rừng xanh
Câu 2 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Phân tích tâm trạng của
con hổ trong đoạn 1, 2 trả lời các câu hỏi:
a. Cuộc sống trong “những ngày xưa” chốn đại ngàn cuộc sống hiện tại trong
vườn bách thú của con hổ những điểm khác biệt; sự khác biệt đó được thể
hiện bằng hình thức nghệ thuật như thế nào?
b. Qua nỗi “nhớ rừng”, con hổ đã bày tỏ niềm yêu quý khinh ghét những gì?
Trả lời:
a) Cuộc sống trong “những ngày xưa” chốn đại ngàn cuộc sống hiện tại trong
vườn bách thú của con hổ những điểm khác biệt như sau:
Cuộc sống trong “những ngày
xưa” chốn đại ngàn
Cuộc sống hiện tại trong vườn
bách thú
- túng, vị, nhục nhã, tiếc nuối
- Tung hoành, vẻ vang, lẫm liệt, tự do
- Dẫn chứng:
Bị nhốt trong cũi sắt (sa cơ,
bị nhục nhằn hãm)
Buộc phải: làm trò lạ mắt,
thứ đồ chơi
Bị hạ thấp vị trí, quyền uy
của chúa sơn lâm: chịu
ngang hàng bọn gấu dở hơi
cùng cặp báo chuồng bên
lự, gặm một khối căm
hờn, nằm dài, trông ngày
tháng dần qua, trong tình
thương nỗi nhớ...
- Dẫn chứng:
ta biết ta chúa tể cả
muôn loài
giữa hốn thảo hoa không
tên không tuổi với tiếng gió
gào ngàn với giọng nguồn
hét núi, thét khúc trường ca
dữ dội
ta bước chân lên dõng dạc
đường hoàng, lượn tấm
thân như sóng cuộn nhịp
nhàng, vờn bóng âm
thầm...
Sự khác biệt đó được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật như sau:
- Kết hợp miêu tả, biểu cảm giúp đậm sự khác biệt giữa hai không gian
sống trước đây hiện tại
- Sử dụng nghệ thuật đối lập giúp khắc họa sự khác biệt về vị thể, cảnh sống
của con hổ giữa quá khứ hiện tại
- Sử dụng hình ảnh, vần, nhịp, ngắt dòng:
Dòng thơ tám chữ ngắt nhịp 3/5 đều đặn
Tạo âm điệu bi tráng bằng cách phát huy tác dụng của cách gieo
vần chân vần liền
Đắp đổi theo từng cặp vần luôn phiên bằng trắc
b) Qua nỗi “nhớ rừng”, con hổ đã bày tỏ niềm yêu quý khinh ghét những điều
sau:
Niềm yêu quý
Niềm khinh ghét
- Vị thể của chúa tế sơn lâm
- Sự tự do trong không gian rộng lớn,
khoáng đạt của chốn đại ngàn đầy
hoa thơm cỏ dại
- Quá khứ oanh liệt, hào hùng
- Cảnh sa sút, mất đi vị thế của chúa
tể sơm lâm (chịu cảnh ngang bầy với
các con vật tác giả quên đi, lệ
thuộc người ngạo mạn...)
- Chịu cảnh sống hãm, nhục nhằn
- Chịu sống trong không gian tầm
thường, giả dối
Câu 3 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Phân tích nghệ thuật miêu
tả bức tranh đại ngàn thể hiện cảm xúc của con hổ trong đoạn 3.
Trả lời:
Phân tích nghệ thuật miêu tả bức tranh đại ngàn trong đoạn 3 như sau:
- Không gian đại ngàn được miêu tả với hai đặc điểm chính như sau:
Không gian được tái hiện lại qua nỗi nhớ của con hổ, một đại ngàn rộng
lớn, bao la đã hoàn toàn nằm lại trong quá khứ, đối lập với hiện tại
Không gian đại ngàn được miêu tả trong sự đối lập với không gian sở thú
chật hẹp, giả dối
Hai đặc điểm trên tạo sự đối lập gay gắt:
giữa quá khứ tự do, oanh liệt hiện tại sống trong ngục tù, bi thảm
giữa đại ngàn hùng vĩ, tráng lệ với vườn thú chật hẹp giả tạo
Làm cho bức tranh đại ngàn trong ức con hổ hiện lên càng thêm tráng lệ, tươi
đẹp
- Các biện pháp tu từ được sử dụng: điệp từ điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, các hình
ảnh ẩn dụ, nhân hóa... cũng góp phần khiến cho bức tranh đại ngàn được khắc họa
càng thêm hào hùng, tráng lệ
Phân tích nghệ thuật thể hiện cảm xúc của con hổ trong đoạn 3 như sau:
Cùng với sự đối lập giữa quá khứ tự do, oanh liệt hiện tại ngục, bi
thảm; đối lập giữa đại ngàn (hùng vĩ, tráng lệ) với vườn thú (chật hẹp, giả
tạo) Làm nổi bật sự nhớ tiếc đại ngàn, nuối tiếc những ngày tháng đã
qua một cách sâu sắc mãnh liệt
Nỗi nhớ rừng trở nên thiết tha cháy bỏng hơn thông qua các câu hỏi tu
từ kết hợp biện pháp điệp (Nào đâu những đêm trăng, Đâu những
ngày mưa, Đâu những chiều...)
Nỗi nhớ rừng bộc lộc trực tiếp mạnh mẽ qua câu hỏi tu từ được tách
thành một lời thoại của con hộ: "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu"
Câu 4 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Ẩn sau nỗi nhớ của con hổ
nỗi nhớ của ai? Theo đó, “nhớ rừng” thực chất nhớ về những điều gì?
Trả lời:
- Ẩn sau nỗi nhớ rừng của con hổ nỗi nhớ của con người. Đó nỗi nhớ của chính
tác giả những người cùng cảnh ngộ, tâm sự trong đời sống giống ông: đó
cảnh ngộ lạc lõng với nơi mình đang sống hiện tại, bị đem ra làm trò mua vui cho
thiên hạ
- "nhớ rừng" thực chất nỗi nhớ về quá khứ vàng son, oanh liệt, nhớ về những thứ
tốt đẹp đã mất đi, nỗi nhớ về cuộc sống tự do: tự do sống, tự do thể hiện bản thân
Câu 5 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Hình tượng con hổ “nhớ
rừng” trong bài thơ được xây dựng băng biện pháp nghệ thuật nào? Việc sử dụng
biện pháp nghệ thuật đó tác dụng như thế nào?
Đang cập nhật...
Câu 6 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nêu chủ đề, cảm hứng chủ
đạo thông điệp văn bản muốn gửi đến người đọc.
Đang cập nhật...
Câu 7 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Phát biểu cảm nhận của
em về cách xưng tình cảm, cảm xúc của con hổ qua âm điệu của thể thơ tám
chữ trong bài thơ.
Đang cập nhật...
Câu 8 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Kẻ bảng sau vào vở, nêu
một trong những biểu hiện về sự phù hợp giữa các yếu tố hình thức (thể thơ, hình
ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, vần, nhịp) trong việc biểu đạt nội dung của văn bản:
Yếu tố hình
thức
Đặc điểm
Sự phù hợp trong việc biểu
đạt nội dung
Thể thơ
Các dòng thơ tám chữ, gieo
vần thành từng cặp liên tiếp
Phù hợp để biểu đạt...
Hình ảnh, từ
ngữ
Biện pháp tu
từ
Vần, nhịp
Đang cập nhật...
| 1/6

Preview text:

Soạn Văn 9 Nhớ rừng
A. Chuẩn bị đọc Nhớ rừng
B. Trải nghiệm cùng văn bản Nhớ rừng
C. Suy ngẫm và phản hồi Nhớ rừng
A. Chuẩn bị đọc Nhớ rừng
Theo em, trong những trường hợp nào, con người cảm thấy nhớ nhung và thương
tiếc quá khứ của mình? Hãy chia sẻ câu trả lời của em với các bạn. Trả lời:
Gợi ý những trường hợp con người cảm thấy nhớ nhung và thương tiếc quá khứ của mình:
● Khi những khoảnh khắc tốt đẹp trong quá khứ đã trôi qua và không bao
giờ có thể lặp lại hay tái hiện thêm một lần nữa
● Khi những địa điểm, con người cùng em tạo nên quá khứ tuyệt vời ấy đã
thay đổi, rời đi xa không thể gặp lại được nữa
● Khi em nhìn thấy, gặp gỡ một hình ảnh có liên hệ mật thiết với quá khứ,
khiến em tức cảnh sinh tình, nhớ về quá khứ tốt đẹp
B. Trải nghiệm cùng văn bản Nhớ rừng
Theo dõi 1 trang 120 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Chú ý những chi tiết
thể hiện cảnh ngộ và tâm trạng trong hiện tại của con hổ. Trả lời:
Những chi tiết thể hiện cảnh ngộ và tâm trạng trong hiện tại của con hổ: gậm, khối
căm hờn, trong cũi sắt, nằm dài, khinh lũ người, nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm, làm
trò lạ mắt thứ đồ chơi, ngang bầy gấy dở hơi.
Tưởng tượng 2 trang 121 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Em hình dung
thế nào về cuộc sống “những ngày xưa” của con hổ trong đoạn thơ này? Trả lời:
Cuộc sống "những ngày xưa" của con hổ trong đoạn thơ vừa rất tự do, sung sướng
và hạnh phúc, có thể thoải mái làm những gì mình thích, sống theo bản năng và
mong muốn của bản thân, tự do tung hoành, làm chủ chốn sơn lâm...
Suy luận 3 trang 121 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Cách thể hiện nỗi
“nhớ rừng” của con hổ trong đoạn thơ này có gì khác so với các đoạn thơ trước? Trả lời:
Đoạn thơ trước
Đoạn thơ này
- Nỗi "nhớ rừng" thể hiện qua sự - Nỗi "nhớ rừng" thể hiện trực tiếp, mãnh
u uất, căm phẫn, chán nản với liệt, nồng cháy hơn qua những nỗi nhớ về hiện tại quá khứ oai hùng
Suy luận 4 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Các dòng thơ: - Than
ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! gợi cảm xúc gì của con hổ? Trả lời:
Các câu thơ trên gợi cảm xúc: đau thương, tiếc nuối, xót xa về quá khứ huy hoàng của con hổ
C. Suy ngẫm và phản hồi Nhớ rừng
Câu 1 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Giải thích hoàn cảnh và lí
do “nhớ rừng” của con hổ trong văn bản. Trả lời:
- Hoàn cảnh "nhớ rừng" của con hổ: cuộc sống hiện tại của con hổ giống như một tù
nhân bởi nó bị bắt nhốt vào trong sở thú, giam trong cũi sắt, tách biệt với thế giới tự
do ở chốn đại ngàn
- Lí do "nhớ rừng" của con hổ:
● Con hổ căm ghét cuộc sống tù túng, chật hẹp, bí bách trong cũi sắt, bị
xem ngang hàng với những con vật mà nó vẫn khinh thường
● Con hổ nuối tiếc những ngày tháng sống tự do, oanh liệt, được là chúa tế rừng xanh
Câu 2 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Phân tích tâm trạng của
con hổ trong đoạn 1, 2 và trả lời các câu hỏi:
a. Cuộc sống trong “những ngày xưa” ở chốn đại ngàn và cuộc sống hiện tại trong
vườn bách thú của con hổ có những điểm gì khác biệt; sự khác biệt đó được thể
hiện bằng hình thức nghệ thuật như thế nào?
b. Qua nỗi “nhớ rừng”, con hổ đã bày tỏ niềm yêu quý và khinh ghét những gì? Trả lời:
a) Cuộc sống trong “những ngày xưa” ở chốn đại ngàn và cuộc sống hiện tại trong
vườn bách thú của con hổ có những điểm khác biệt như sau:
Cuộc sống trong “những ngày
Cuộc sống hiện tại trong vườn
xưa” ở chốn đại ngàn bách thú
- Tù túng, vô vị, nhục nhã, tiếc nuối
- Tung hoành, vẻ vang, lẫm liệt, tự do - Dẫn chứng: - Dẫn chứng:
Bị nhốt trong cũi sắt (sa cơ,
ta biết ta là chúa tể cả
bị nhục nhằn tù hãm) muôn loài
Buộc phải: làm trò lạ mắt,
giữa hốn thảo hoa không thứ đồ chơi
tên không tuổi với tiếng gió
Bị hạ thấp vị trí, quyền uy
gào ngàn với giọng nguồn
của chúa sơn lâm: chịu
hét núi, thét khúc trường ca
ngang hàng bọn gấu dở hơi dữ dội
cùng cặp báo chuồng bên
ta bước chân lên dõng dạc
vô tư lự, gặm một khối căm
đường hoàng, lượn tấm
hờn, nằm dài, trông ngày
thân như sóng cuộn nhịp
tháng dần qua, trong tình nhàng, vờn bóng âm thương nỗi nhớ... thầm...
→ Sự khác biệt đó được thể hiện bằng hình thức nghệ thuật như sau:
- Kết hợp miêu tả, biểu cảm giúp tô đậm sự khác biệt giữa hai không gian
sống trước đây và hiện tại
- Sử dụng nghệ thuật đối lập giúp khắc họa sự khác biệt về vị thể, cảnh sống
của con hổ giữa quá khứ và hiện tại
- Sử dụng hình ảnh, vần, nhịp, ngắt dòng:
Dòng thơ tám chữ ngắt nhịp 3/5 đều đặn
Tạo âm điệu bi tráng bằng cách phát huy tác dụng của cách gieo
vần chân và vần liền
Đắp đổi theo từng cặp vần luôn phiên bằng trắc
b) Qua nỗi “nhớ rừng”, con hổ đã bày tỏ niềm yêu quý và khinh ghét những điều sau: Niềm yêu quý
Niềm khinh ghét
- Vị thể của chúa tế sơn lâm
- Cảnh sa sút, mất đi vị thế của chúa
- Sự tự do trong không gian rộng lớn, tể sơm lâm (chịu cảnh ngang bầy với
khoáng đạt của chốn đại ngàn đầy các con vật mà tác giả quên đi, lệ hoa thơm cỏ dại
thuộc lũ người ngạo mạn...)
- Quá khứ oanh liệt, hào hùng
- Chịu cảnh sống tù hãm, nhục nhằn
- Chịu sống trong không gian tầm thường, giả dối
Câu 3 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Phân tích nghệ thuật miêu
tả bức tranh đại ngàn và thể hiện cảm xúc của con hổ trong đoạn 3. Trả lời:
Phân tích nghệ thuật miêu tả bức tranh đại ngàn trong đoạn 3 như sau:
- Không gian đại ngàn được miêu tả với hai đặc điểm chính như sau:
● Không gian được tái hiện lại qua nỗi nhớ của con hổ, một đại ngàn rộng
lớn, bao la đã hoàn toàn nằm lại trong quá khứ, đối lập với hiện tại
● Không gian đại ngàn được miêu tả trong sự đối lập với không gian sở thú
chật hẹp, giả dối
→ Hai đặc điểm trên tạo sự đối lập gay gắt:
● giữa quá khứ tự do, oanh liệt và hiện tại sống trong ngục tù, bi thảm
● giữa đại ngàn hùng vĩ, tráng lệ với vườn thú chật hẹp giả tạo
→ Làm cho bức tranh đại ngàn trong kí ức con hổ hiện lên càng thêm tráng lệ, tươi đẹp
- Các biện pháp tu từ được sử dụng: điệp từ điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, các hình
ảnh ẩn dụ, nhân hóa... cũng góp phần khiến cho bức tranh đại ngàn được khắc họa
càng thêm hào hùng, tráng lệ
Phân tích nghệ thuật thể hiện cảm xúc của con hổ trong đoạn 3 như sau:
● Cùng với sự đối lập giữa quá khứ tự do, oanh liệt và hiện tại tù ngục, bi
thảm; đối lập giữa đại ngàn (hùng vĩ, tráng lệ) với vườn thú (chật hẹp, giả
tạo) → Làm nổi bật sự nhớ tiếc đại ngàn, nuối tiếc những ngày tháng đã
qua một cách sâu sắc và mãnh liệt
● Nỗi nhớ rừng trở nên thiết tha và cháy bỏng hơn thông qua các câu hỏi tu
từ có kết hợp biện pháp điệp (Nào đâu những đêm trăng, Đâu những
ngày mưa, Đâu những chiều...)
● Nỗi nhớ rừng bộc lộc trực tiếp và mạnh mẽ qua câu hỏi tu từ được tách
thành một lời thoại của con hộ: "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu"
Câu 4 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Ẩn sau nỗi nhớ của con hổ
là nỗi nhớ của ai? Theo đó, “nhớ rừng” thực chất là nhớ về những điều gì? Trả lời:
- Ẩn sau nỗi nhớ rừng của con hổ là nỗi nhớ của con người. Đó là nỗi nhớ của chính
tác giả và những người có cùng cảnh ngộ, tâm sự trong đời sống giống ông: đó là
cảnh ngộ lạc lõng với nơi mình đang sống hiện tại, bị đem ra làm trò mua vui cho thiên hạ
- "nhớ rừng" thực chất là nỗi nhớ về quá khứ vàng son, oanh liệt, nhớ về những thứ
tốt đẹp đã mất đi, là nỗi nhớ về cuộc sống tự do: tự do sống, tự do thể hiện bản thân
Câu 5 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Hình tượng con hổ “nhớ
rừng” trong bài thơ được xây dựng băng biện pháp nghệ thuật nào? Việc sử dụng
biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như thế nào? Đang cập nhật...
Câu 6 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Nêu chủ đề, cảm hứng chủ
đạo và thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Đang cập nhật...
Câu 7 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Phát biểu cảm nhận của
em về cách xưng hô và tình cảm, cảm xúc của con hổ qua âm điệu của thể thơ tám chữ trong bài thơ. Đang cập nhật...
Câu 8 trang 122 Ngữ Văn 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo: Kẻ bảng sau vào vở, nêu
một trong những biểu hiện về sự phù hợp giữa các yếu tố hình thức (thể thơ, hình
ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ, vần, nhịp) trong việc biểu đạt nội dung của văn bản: Yếu tố hình Đặc điểm
Sự phù hợp trong việc biểu thức
đạt nội dung Thể thơ
Các dòng thơ tám chữ, gieo
Phù hợp để biểu đạt...
vần thành từng cặp liên tiếp Hình ảnh, từ ngữ Biện pháp tu từ Vần, nhịp Đang cập nhật...