-
Thông tin
-
Quiz
Soạn bài Ôn tập học kì I Kết nối tri thức
Tài liệu Soạn văn 11: Ôn tập học kì I, được giới thiệu với những thông tin hữu ích về tác phẩm.Các bạn học sinh lớp 11 có thể tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải chi tiết ngay sau đây.
Tải xuống
Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch 13 tài liệu
Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu
Soạn bài Ôn tập học kì I Kết nối tri thức
Tài liệu Soạn văn 11: Ôn tập học kì I, được giới thiệu với những thông tin hữu ích về tác phẩm.Các bạn học sinh lớp 11 có thể tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải chi tiết ngay sau đây.
Tải xuống
Chủ đề: Bài 5: Nhân vật và xung đột trong bi kịch 13 tài liệu
Môn: Ngữ Văn 11 1.1 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Ngữ Văn 11
Preview text:
Soạn bài Ôn tập học kì I
I. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Câu 1. Nêu tên các loại, thể loại văn bản được học trong sách giáo khoa Ngữ
văn 11, tập một và nhan đề văn bản thuộc từng loại, thể loại ấy.
- Truyện ngắn: Vợ nhặt, Chí Phèo
- Thơ: Nhớ đồng, Tràng giang, Con đường mùa đông, Thuyền và biển,
- Chiếu: Chiếu cầu hiền
- Nghiên cứu, phê bình văn học: Một thời đại trong thi ca
- Truyện thơ: Lời tiễn dặn,
- Thơ cổ thể (thể hành): Dương phụ hành
- Kịch: Sống, hay không sống, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Câu 2. Lập bảng thống kê các khái niệm then chốt cần dùng để đọc hiểu những
văn bản trong Ngữ văn 11, tập một và giải thích ngắn gọn về từng khái niệm. THUẬT STT GIẢI THÍCH NGỮ 1
Biểu tượng Hình ảnh tượng trưng, mang tính ngụ ý, gợi ý, vượt lên chức
năng miêu tả, tạo hình đơn giản; chứa đựng nhiều tầng nghĩa
phong phú; gợi cảm nhận, suy tư về những điều mang tính phổ quát. 2
Điểm nhìn Loại điểm nhìn trần thuật được sử dụng để kể và tả xuyên bên trong
qua cảm nhận, ý thức của nhân vật. 3
Điểm nhìn Loại điểm nhìn trần thuật được sử dụng miêu tả sự vật, con bên ngoài
người ở những bình diện ngoại hiện, kể về những điều mà nhân vật không biết. 4
Truyện thơ Thuộc loại hình tự sự dân gian, do tầng lớp bình dân hoặc dân gian
các trí thức sống gần gũi với tầng lớp bình dân sáng tác, có
hình thức thơ, kể những câu chuyện có nguồn gốc từ truyện
cổ, sự tích tôn giáo hay cuộc sống đời thường, thể hiện đời
sống hiện thực và những tình cảm, tức mơ, khát vọng của
nhiều lớp người trong xã hội, nhất là những người lao động
nghèo bằng ngôn ngữ giản dị, chất phác, giàu hình ảnh.
Câu 3. Tổng hợp những nội dung thực hành tiếng Việt trong sách giáo khoa
Ngữ văn 11, tập một theo các gợi ý sau: - Nội dung thực hành;
- Khái niệm hay quy tắc cần nắm vững;
- Ý nghĩa của hoạt động thực hành. Gợi ý:
Bài 1: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
Bài 2: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng
Bài 3: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo)
Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Câu 4. Liệt kê những kiểu bài viết đã thực hiện trong sách giáo khoa Ngữ văn
11, tập một theo bảng gợi ý sau: Đề tài STT Kiểu bài viết
Đề tài được gợi ý đã viết 1
Văn bản nghị luận về một tác Một vài nét về nghệ thuật tự phẩm truyện
sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa 2
Văn bản nghị luận về một tác Bài thơ “Tĩnh dạ tứ” Lý Bạch phẩm thơ 3
Bài văn nghị luận về một vấn đề Lắng nghe những tiếng thì
xã hội (Con người với cuộc sống thầm của cuộc sống xung quanh) 4
Bài văn nghị luận về một vấn đề Cư dân của hành tinh
xã hội (Hình thành lối sống tích
cực trong xã hội hiện đại) 5
Viết báo cáo nghiên cứu về một Giao thoa và tiếp biến văn
vấn đề tự nhiên, xã hội
hóa – nhìn từ kiến trúc rồng
thành bậc điện Kính Thiên
Câu 5. Nhớ lại các nội dung của hoạt động nói và nghe đã thực hiện trong sách
giáo khoa Ngữ văn 11, tập một trên các phương diện sau:
- Tên của nội dung hoạt động nói và nghe;
- Yêu cầu của hoạt động;
- Thách thức và ý nghĩa của hoạt động. Gợi ý:
Bài 1: Thuyết trình về nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm truyện
Bài 2: Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật
Bài 3: Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội
Bài 4: Thảo luận về một vấn đề trong đời sống (Hình thành lối sống tích cực
trong xã hội hiện đại)
II. LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1. Đọc
Câu 1. Bạn hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ? Nhan đề ấy có ý nghĩa
định hướng việc đọc tác phẩm như thế nào?
Câu 2. Việc chọn câu thơ của Bô-đơ-le làm đề từ có ý nghĩa gì?
Câu 3. Nêu ấn tượng bao trùm về bài thơ và lí giải nguyên nhân đưa đến ấn tượng ấy.
Câu 4. Những tri thức ngữ văn nào đã học cần được vận dụng để việc đọc và
thưởng thức bài thơ đạt hiệu quá?
Câu 5. Chỉ ra những kết hợp từ ngữ mà bạn cho là có tính chất khác thường trong bài thơ.
Câu 6. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về vẻ đẹp của bài thơ theo cảm nhận của bạn. 2. Viết
Chọn một trong các đề sau:
Đề 1. Để tạo nên thành công của một tác phẩm truyện, việc tác giả chọn được
điểm nhìn độc đáo về đối tượng miêu tả, thể hiện giữ vai trò rất quan trọng. Hãy
chọn phân tích một truyện mà bạn cho là có điểm nhìn độc đáo.
Đề 2. Giới thiệu và phân tích một bài thơ mà bạn cho là có cấu tứ độc đáo.
Đề 3. Trình bày ý kiến của bạn về một vấn đề xã hội đang được nhiều người
quan tâm và khiến bạn thực sự thấy trăn trở.
Đề 4. Lập đề cương cho báo cáo nghiên cứu về một vấn đề bạn muốn tìm hiểu
và có điều kiện thu thập tài liệu. 3. Nói và nghe
Chọn thực hiện theo nhóm học tập một trong các nội dung sau:
Nội dung 1. Giới thiệu một tác phẩm truyện nổi tiếng đang được giới trẻ quan tâm tìm đọc.
Nội dung 2. Có những tác phẩm nghệ thuật nào từng để lại ấn tượng sâu sắc với
bạn? Hãy nói về tác phẩm ấy.
Nội dung 3. Thảo luận về cách thực hành “lối sống xanh”.