Soạn bài Ôn tập trang 113 CTST

Soạn bài Ôn tập trang 113 CTST được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo nhé. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài soạn Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 2 dưới đây nhé.

Son bài Ôn tp trang 113 CTST
Câu 1 trang 113 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Xác định luận điểm, l, bng chng, mục đích quan điểm của người viết trong
các văn bn ngh luận đã học da vào bng sau (làm vào v):
Yếu t/
Văn bn
Hch tướng sĩ
"Nam quốc n hà" - bài thơ Thần
khẳng định chân độc lp của đât
nước
Tôi mt
giấc mơ
Lun
điểm
l
bng
chng
Mc
đích viết
Quan
điểm
Tr li:
Yếu t/
Văn bn
Hch tướng sĩ
"Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần
khẳng định chân độc lp của đât
nước
Tôi mt
giấc mơ
Lun
điểm
- Chân độc lp ch quyn ca
đất nước đã đưc tác gi khng
định t đầu bài thơ.
- Câu thơ thứ hai tiếp tc khng
định quyền độc lp tính cht
chính nghĩa của vic phn chia
lãnh th.
- Câu thơ thứ ba nêu lên hin
ng, s vic k thù dám đến
xâm phạm khơi gi tinh thn
yêu nước, ch cho người nghe,
người đọc hiểu được hành động
ngang ngược ca quân gic và liên
h đến ý thc trách nhim ca mi
người trưc hiện tình đt nưc.
- Câu kết của bài thơ vang lên như
mt li cnh báo, li hiu triu,
li tiên tri khẳng định quân Đại
Vit nhất định thng, quân gic
nht đnh thua.
l
bng
chng
- Phân tích t "vương" trong bối
cnh xã hi phong kiến.
- Phân tích cách i "định phn ti
thiên thư".
- Phân tích các t ng như
"nghch lỗ", "Như hà".
- Phân tích các t ng "nh đẳng",
"th bại hư".
Mc
đích viết
Khích l lòng
yêu c bt
khut ca các
ớng đ
quyết chiến
quyết thng k
thù xâm lược.
Chứng minh bài thơ Nam quc
sơn bài thơ thần khẳng định
chân lí đc lp ca đất nước.
Khẳng định
quyn bình
đẳng ca
người da đen
kêu gi s
đấu tranh
giành quyn
bình đẳng
cho người da
đen.
Quan
điểm
Th hin s
căm phn quân
gic, phê phán
vic thấu c
nhc không
biết nghĩ, biết
thn; nêu cao
tinh thn trung
quân ái quc.
Nhận định, đánh giá bài thơ Nam
quốc n bài thơ khẳng định
chân đc lp của Đi Việt, cũng
bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
trong lch s ca Vit Nam.
Cần đầu
tranh trước
tình trng
người da đen
không đưc
đối x công
bng.
Câu 2 trang 113 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Các yếu t biu cm tác dụng như thế nào trong các văn bản ngh luận đã hc
trong bài?
Tr li:
Các yếu t biu cm tác dụng tác động vào tình cm của người đọc, tăng sức
thuyết phục trong các văn bản ngh luận đã học.
Câu 3 trang 113 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Vic nhn biết, liên h bi cnh lch sử, văn hóa, hội tác dng trong vic
đọc hiểu các văn bản ngh lun trong bài?
Tr li:
Vic nhn biết, liên h bi cnh lch sử, văn hóa, hội tác dng trong việc đọc
hiểu các văn bản ngh lun trong bài:
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của bài viết.
- Chun b tt nhng kiến thc nền để đọc hiểu văn bn.
Câu 4 trang 113 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Khi viết bài lun v bn thân, bn cần lưu ý điu gì? Ghi li kinh nghim rút ra sau
khi viết bài lun v bn thân.
Tr li:
* Khi viết bài lun v bn thân, cần lưu ý:
- Ngưi viết trình bày được đc đim tiêu biu, ni bt ca bn thân.
- Bài viết đưa ra đưc nhng bng chứng để m cho những đặc điểm ca bn
thân.
- Các thông tin đưa ra trong bài viết cn xác thc, đáng tin cậy.
- Bài viết có th trin khai theo b cc:
M bài: gii thiệu đặc điểm tiêu biu, ni bt ca bn thân.
Thân bài: gii thiu khái quát thông tin v bản thân; phân tích c đặc điểm tiêu
biu, ni bt ca bn thân; đưa ra những bng chứng để m cho những đặc điểm
ấy. Các ý được sp xếp theo trình t hp lí.
Kết bài: khẳng định lại các đặc đim ca bn thân; nêu một thông điệp có ý nghĩa.
* Kinh nghim rút ra sau khi viết bài lun v bn thân:
- Cn nhn thc rõ v ưu, nhược đim ca bn thân.
- Khi viết bài, cn có nhng dn chng c th, xác thc.
Câu 5 trang 113 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Hãy trình bày mt s li liên kết văn bản thường gp và cách chnh sa.
Tr li:
Mt s li liên kết văn bản thường gp và cách chnh sa:
- Li không tách đoạn: Các ý không đưc tách ra bng cách chm xung dòng (du
hiu hình thc).
→ Cách chỉnh sửa: Tách đoạn phù hp vi ni dung.
- Li tách đon tùy tin
→ Cách chỉnh sửa: Không tách đoạn mà ch viết mt đon.
- Thiếu các phương tiện liên kết hoc s dng các phương tiện liên kết chưa phù
hp
→ Cách chỉnh sa: S dng các t ng liên kết phù hp.
Câu 6 trang 113 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Ghi li mt s kinh nghim bạn rút ra được sau khi thc hin bài thuyết trình v s
la chn ngh nghip ca gii tr hin nay.
Tr li:
Mt s kinh nghim tôi rút ra sau khi thc hin bài thuyết trình v s la chn ca
gii tr hin nay:
- Cn s liu dn chng c th để biết đưc gii tr hiện nay ưa thích nhóm
ngành ngh nào.
- Khi thuyết trình nên s dng bng biểu, đồ th và nên có nhng phng vn ngn.
- Điu hành cuc tho luận theo đúng thời gian quy định, biết ngt khi cn thiết.
Câu 7 trang 113 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Bn hãy tham quan mt bo ng, di tích lch s địa phương, sưu tm hình ảnh,
liu viết bài thu hoch ngắn để tr li câu hỏi: Độc lp, t do ý nghĩa như thế
nào đối vi mi quc gia, dân tc và mi cá nhân?
Tr li:
Hin nay Bo tàng Chng tích Chiến tranh đơn v trc thuc S Văn hóa Thể
thao Thành ph H Chí Minh. Nm trong h thng các bo tàng Vit Nam, các bo
tàng hòa bình thế gii thành viên ca Hội đồng c bo tàng thế gii
(ICOM). Bo ng Chng tích Chiến tranh là Bảo tàng chuyên đề nghiên cứu, sưu
tầm, lưu trữ, bo qun trưng y những liệu, hình nh, hin vt v nhng
chng tích ti ác hu qu ca các cuc chiến tranh mà các thế lực xâm lược đã
gây ra đi vi Việt Nam. Qua đó, Bo tàng giáo dục công chúng, đặc bit thế h
tr, v tinh thần đấu tranh bo v độc lp t do ca T quc, v ý thc chng chiến
tranh m c, bo v hòa bình tinh thần đoàn kết hu ngh gia các dân tc
trên thế gii.
Bảo tàng lưu giữ hơn 20.000 tài liệu, hin vt phim ảnh, trong đó hơn 1.500 tài
liu, hin vt, phim ảnh đã được đưa vào gii thiu 8 chuyên đề trưng y thường
xuyên. Trong 35 m hoạt động, Bảo tàng đã đón tiếp trên 15 triệu lượt khách tham
quan trong ngoài nước. Hin nay vi khoảng 500.000 lượt khách tham quan mi
năm, Bảo tàng Chng tích Chiến tranh mt trong nhng địa ch văn hóa du lịch
sức thu hút cao, được s tín nhim của công chúng trong ngoài nước.
Vi nhng thành qu đạt đưc, Bo tàng Chng tích Chiến tranh đã được Nhà nước
tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3 (năm 1995), Huân chương Lao đng
hạng 2 (năm 2001).
T m 2002, Bo tàng Chng tích Chiến tranh được đầu y dng mi nhm
hiện đại hóa toàn din hoạt động. Ngày 30/4/2010, đã hoàn thành công trình y
dng. Hiện nay đang xây dựng nội dung trưng bày mi, m rng ra c thi k m
c ca Pháp Nht và thi k sau chiến tranh.
| 1/7

Preview text:

Soạn bài Ôn tập trang 113 CTST
Câu 1 trang 113 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Xác định luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, mục đích và quan điểm của người viết trong
các văn bản nghị luận đã học dựa vào bảng sau (làm vào vở): Yếu tố/ Hịch tướng sĩ
"Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần Tôi có một Văn bản
khẳng định chân lí độc lập của đât giấc mơ nước Luận điểm Lí lẽ và bằng chứng Mục đích viết Quan điểm Trả lời: Yếu tố/ Hịch tướng sĩ
"Nam quốc sơn hà" - bài thơ Thần Tôi có một Văn bản
khẳng định chân lí độc lập của đât giấc mơ nước Luận - Các trung
- Chân lí độc lập chủ quyền của điểm thần được ghi
đất nước đã được tác giả khẳng trong sử sách
định từ đầu bài thơ. đều là những người vượ
- Câu thơ thứ hai tiếp tục khẳng t lên
định quyền độc lập và tính chất cái tầm thường,
chính nghĩa của việc phần chia hết lòng phò tá quân vương, lãnh thổ. bảo vệ
đất - Câu thơ thứ ba nêu lên hiện nước.
tượng, sự việc kẻ thù dám đến
xâm phạm và khơi gợi tinh thần - Cần phải yêu nướ đánh bạ c, chỉ cho người nghe, i quân
người đọc hiểu được hành động giặc để trừ tai
ngang ngược của quân giặc và liên vạ về sau.
hệ đến ý thức trách nhiệm của mỗi - Cần phải nhìn
người trước hiện tình đất nước. chủ nhục mà
- Câu kết của bài thơ vang lên như biết lo, thấy nướ
một lời cảnh báo, lời hiệu triệu, c nhục mà
lời tiên tri khẳng định quân Đại biết nghĩ, luyện binh đánh giặ
Việt nhất định thắng, quân giặc c. nhất định thua. - Phải luyện theo Binh thư yếu lược đê đánh thắng giặc mới được coi là phải đạo thần chủ, còn nếu khinh bỏ sách này thì là kẻ nghịch thù. Lí lẽ và - Những tấm
- Phân tích từ "vương" trong bối bằng gương
trung cảnh xã hội phong kiến. chứng thần nghĩa sĩ.
- Phân tích cách nói "định phận tại - Sự ngang thiên thư". ngược của
- Phân tích các từ ngữ như quân giặc. "nghịch lỗ", "Như hà". - Những thú
- Phân tích các từ ngữ "nhữ đẳng", vui tiêu khiển "thủ bại hư". hay sự giàu có không thể đánh bại giặc. - Chỉ có luyện binh đánh giặc, rửa nhục cho nước nhà, trung quân ái quốc mới có thể có cuộc sống yên ổn, ấm no, vui vẻ và tiếng thơm về sau. Mục Khích lệ lòng
Chứng minh bài thơ Nam quốc Khẳng định đích viết
yêu nước bất sơn hà là bài thơ thần khẳng định quyền bình khuất của các
chân lí độc lập của đất nước. đẳng của tướng sĩ để người da đen quyết chiến và kêu gọi sự quyết thắng kẻ đấu tranh thù xâm lược. giành quyền bình đẳng cho người da đen. Quan Thể hiện sự
Nhận định, đánh giá bài thơ Nam Cần đầu điểm
căm phẫn quân quốc sơn hà là bài thơ khẳng định tranh trước giặc, phê phán
chân lí độc lập của Đại Việt, cũng tình trạng việc thấu nước
là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên người da đen nhục mà không
trong lịch sử của Việt Nam. không được biết nghĩ, biết đối xử công thẹn; nêu cao bằng. tinh thần trung quân ái quốc.
Câu 2 trang 113 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Các yếu tố biểu cảm có tác dụng như thế nào trong các văn bản nghị luận đã học trong bài? Trả lời:
Các yếu tố biểu cảm có tác dụng tác động vào tình cảm của người đọc, tăng sức
thuyết phục trong các văn bản nghị luận đã học.
Câu 3 trang 113 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Việc nhận biết, liên hệ bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội có tác dụng gì trong việc
đọc hiểu các văn bản nghị luận trong bài? Trả lời:
Việc nhận biết, liên hệ bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội có tác dụng trong việc đọc
hiểu các văn bản nghị luận trong bài:
- Hiểu được mục đích, ý nghĩa của bài viết.
- Chuẩn bị tốt những kiến thức nền để đọc hiểu văn bản.
Câu 4 trang 113 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Khi viết bài luận về bản thân, bạn cần lưu ý điều gì? Ghi lại kinh nghiệm rút ra sau
khi viết bài luận về bản thân. Trả lời:
* Khi viết bài luận về bản thân, cần lưu ý:
- Người viết trình bày được đặc điểm tiêu biểu, nổi bật của bản thân.
- Bài viết đưa ra được những bằng chứng để làm rõ cho những đặc điểm của bản thân.
- Các thông tin đưa ra trong bài viết cần xác thực, đáng tin cậy.
- Bài viết có thể triển khai theo bố cục:
Mở bài: giới thiệu đặc điểm tiêu biểu, nổi bật của bản thân.
Thân bài: giới thiệu khái quát thông tin về bản thân; phân tích các đặc điểm tiêu
biểu, nổi bật của bản thân; đưa ra những bằng chứng để làm rõ cho những đặc điểm
ấy. Các ý được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
Kết bài: khẳng định lại các đặc điểm của bản thân; nêu một thông điệp có ý nghĩa.
* Kinh nghiệm rút ra sau khi viết bài luận về bản thân:
- Cần nhận thức rõ về ưu, nhược điểm của bản thân.
- Khi viết bài, cần có những dẫn chứng cụ thể, xác thực.
Câu 5 trang 113 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Hãy trình bày một số lỗi liên kết văn bản thường gặp và cách chỉnh sửa. Trả lời:
Một số lỗi liên kết văn bản thường gặp và cách chỉnh sửa:
- Lỗi không tách đoạn: Các ý không được tách ra bằng cách chấm xuống dòng (dấu hiệu hình thức).
→ Cách chỉnh sửa: Tách đoạn phù hợp với nội dung.
- Lỗi tách đoạn tùy tiện
→ Cách chỉnh sửa: Không tách đoạn mà chỉ viết một đoạn.
- Thiếu các phương tiện liên kết hoặc sử dụng các phương tiện liên kết chưa phù hợp
→ Cách chỉnh sửa: Sử dụng các từ ngữ liên kết phù hợp.
Câu 6 trang 113 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Ghi lại một số kinh nghiệm bạn rút ra được sau khi thực hiện bài thuyết trình về sự
lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ hiện nay. Trả lời:
Một số kinh nghiệm tôi rút ra sau khi thực hiện bài thuyết trình về sự lựa chọn của giới trẻ hiện nay:
- Cần có số liệu dẫn chứng cụ thể để biết được giới trẻ hiện nay ưa thích nhóm ngành nghề nào.
- Khi thuyết trình nên sử dụng bảng biểu, đồ thị và nên có những phỏng vấn ngắn.
- Điều hành cuộc thảo luận theo đúng thời gian quy định, biết ngắt khi cần thiết.
Câu 7 trang 113 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Bạn hãy tham quan một bảo tàng, di tích lịch sử ở địa phương, sưu tầm hình ảnh, tư
liệu và viết bài thu hoạch ngắn để trả lời câu hỏi: Độc lập, tự do có ý nghĩa như thế
nào đối với mỗi quốc gia, dân tộc và mỗi cá nhân? Trả lời:
Hiện nay Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là đơn vị trực thuộc Sở Văn hóa và Thể
thao Thành phố Hồ Chí Minh. Nằm trong hệ thống các bảo tàng Việt Nam, các bảo
tàng vì hòa bình thế giới và là thành viên của Hội đồng các bảo tàng thế giới
(ICOM). Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là Bảo tàng chuyên đề nghiên cứu, sưu
tầm, lưu trữ, bảo quản và trưng bày những tư liệu, hình ảnh, hiện vật về những
chứng tích tội ác và hậu quả của các cuộc chiến tranh mà các thế lực xâm lược đã
gây ra đối với Việt Nam. Qua đó, Bảo tàng giáo dục công chúng, đặc biệt là thế hệ
trẻ, về tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập tự do của Tổ quốc, về ý thức chống chiến
tranh xâm lược, bảo vệ hòa bình và tinh thần đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Bảo tàng lưu giữ hơn 20.000 tài liệu, hiện vật và phim ảnh, trong đó hơn 1.500 tài
liệu, hiện vật, phim ảnh đã được đưa vào giới thiệu ở 8 chuyên đề trưng bày thường
xuyên. Trong 35 năm hoạt động, Bảo tàng đã đón tiếp trên 15 triệu lượt khách tham
quan trong và ngoài nước. Hiện nay với khoảng 500.000 lượt khách tham quan mỗi
năm, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh là một trong những địa chỉ văn hóa du lịch
có sức thu hút cao, được sự tín nhiệm của công chúng trong và ngoài nước.
Với những thành quả đạt được, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh đã được Nhà nước
tặng thưởng Huân chương Lao động hạng 3 (năm 1995), Huân chương Lao động hạng 2 (năm 2001).
Từ năm 2002, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh được đầu tư xây dựng mới nhằm
hiện đại hóa toàn diện hoạt động. Ngày 30/4/2010, đã hoàn thành công trình xây
dựng. Hiện nay đang xây dựng nội dung trưng bày mới, mở rộng ra cả thời kỳ xâm
lược của Pháp – Nhật và thời kỳ sau chiến tranh.