Soạn bài Tập làm một bài thơ tám chữ | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Tập làm một bài thơ tám chữ | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 2). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn Văn 9 Tập làm một bài thơ tám chữ
Hướng dẫn các bước Tập làm một bài thơ tám chữ
Bước 1: Trước khi viết
- Lựa chọn đề tài: Chọn đề tài đem lại cho em nhiều cảm xúc nhất, gợi ý: thiên
nhiên, quê hương, đất nước, thầy cô, bạn bè, mái trường...
- Lựa chọn hình ảnh biểu đạt cảm xúc:
Chọn các chi tiết, hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất, gợi lên
trong em nhiều rung động nhất, phù hợp để gửi gắm tính cảm của mình
Từ hình ảnh, chi tiết đã chọn, hãy xác định tình cảm, cảm xúc của mình.
Gợi ý: yêu mến, nhớ thương, hạnh phúc, tự hào, tiếc nuối, bâng khuâng...
Diễn tả dòng cảm xúc của em theo sự vận động của chi tiết, hình ảnh
trong bài thơ. Sử dụng từ ngữ phù hợp để biểu đạt chính xác nhất cảm
xúc của em
- Gieo vần, ngắt nhịp:
Ngắt nhịp linh hoạt theo mạch cảm xúc của em, không bắt buộc tuân thủ
theo đặc điểm của thể thơ
Sử dụng vần chân, vần liền hoặc vần cách
Bước 2: Viết:
- Viết từng câu thơ theo bố cục như sau:
Nêu ấn tượng chung về chi tiết, hình ảnh gợi cho em nhiều cảm xúc. Hoặc
giới thiệu, miêu tả đặc điểm của đối tượng được thể hiện trong bài thơ
Phát triển cảm xúc dựa trên câu thơ đầu bằng cách khắc họa các cảm
xúc về từng chi tiết đã chọn lọc bước 1
Kết thúc bài thơ bằng những suy tư, chiêm nghiệm, thông điệp muốn
chuyển tải tới người đọc
Bước 3: Chỉnh sửa
Đối chiếu bài thơ với các yêu cầu sau:
Nghệ thuật
Nội dung
Đảm bảo đúng số lượng tiếng
trong mỗi câu thơ
Gieo vần đúng quy định
Nhịp thơ phù hợp với cảm xúc
hình ảnh biểu tượng
sử dụng biện pháp tu từ
Cảm xúc tự nhiên, dung dị
chủ đề thông điệp ý
nghĩa
| 1/1

Preview text:

Soạn Văn 9 Tập làm một bài thơ tám chữ
Hướng dẫn các bước Tập làm một bài thơ tám chữ
Bước 1: Trước khi viết
- Lựa chọn đề tài: Chọn đề tài đem lại cho em nhiều cảm xúc nhất, gợi ý: thiên
nhiên, quê hương, đất nước, thầy cô, bạn bè, mái trường...
- Lựa chọn hình ảnh biểu đạt cảm xúc:

● Chọn các chi tiết, hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất, gợi lên
trong em nhiều rung động nhất, phù hợp để gửi gắm tính cảm của mình
● Từ hình ảnh, chi tiết đã chọn, hãy xác định tình cảm, cảm xúc của mình.
Gợi ý: yêu mến, nhớ thương, hạnh phúc, tự hào, tiếc nuối, bâng khuâng...
● Diễn tả dòng cảm xúc của em theo sự vận động của chi tiết, hình ảnh
trong bài thơ. Sử dụng từ ngữ phù hợp để biểu đạt chính xác nhất cảm xúc của em
- Gieo vần, ngắt nhịp:
● Ngắt nhịp linh hoạt theo mạch cảm xúc của em, không bắt buộc tuân thủ
theo đặc điểm của thể thơ
● Sử dụng vần chân, vần liền hoặc vần cách Bước 2: Viết:
- Viết từng câu thơ theo bố cục như sau:

● Nêu ấn tượng chung về chi tiết, hình ảnh gợi cho em nhiều cảm xúc. Hoặc
giới thiệu, miêu tả đặc điểm của đối tượng được thể hiện trong bài thơ
● Phát triển cảm xúc dựa trên câu thơ đầu bằng cách khắc họa các cảm
xúc về từng chi tiết đã chọn lọc ở bước 1
● Kết thúc bài thơ bằng những suy tư, chiêm nghiệm, thông điệp muốn
chuyển tải tới người đọc Bước 3: Chỉnh sửa
Đối chiếu bài thơ với các yêu cầu sau:
Nghệ thuật Nội dung
Đảm bảo đúng số lượng tiếng
Cảm xúc tự nhiên, dung dị trong mỗi câu thơ
Có chủ đề và thông điệp ý
Gieo vần đúng quy định nghĩa
Nhịp thơ phù hợp với cảm xúc
Có hình ảnh biểu tượng
Có sử dụng biện pháp tu từ