Soạn bài Thực hành tiếng Việt - Sử dụng từ Hán Việt Ngữ văn 10 tập 1 sách Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành tiếng Việt - Sử dụng từ Hán Việt Ngữ văn 10 tập 1 là tài liệu được biên soạn giúp các em học sinh lớp 10 có thể hiểu thêm về văn bản này, có bài soạn mẫu tham khảo văn 10 cũng như phần đáp án, giải thích chi tiết

Son bài Thc hành tiếng Vit - S dng t Hán Vit Ng
văn 10 tập 1 sách Kết ni tri thc
Câu 1 trang 28 SGK Ngữ văn 11 Kết nối
Giải thích nghĩa của các từ ngữ Hán Việt được in đậm trong các câu
văn dưới đây:
Tiên triều: triều đại đi trước triều đại hiện tại.
Hàn sĩ: mọt người học trò còn non dại.
Khoan dung: rộng lượng, bao dung sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của
người khác đã phạm phải.
Hiếu sinh: tấm lòng yêu thương, quý trọng sinh mệnh, sự sống muôn
loài.
Nghĩa khí: ý chí, sự khảng khái, cương trực, không sợ những mưu
hèn kế bẩn.
Hoài bão tung hoành: chí lớn, ước mơ, khát vọng làm được những
điều lớn lao, ý nghĩa cho cuộc đời.
Câu 2 trang 28 SGK Ngữ văn 11 Kết nối
5 từ Hán Việt trong đoạn văn trên: Tứ bình, trung đường, biệt nhỡn,
thiên hạ, nhất sinh.
Đặt trong hoàn cảnh văn bản, việc sử dụng từ hán việt phù hợp nhất
bởi vừa toát lên được không khí cổ kính, trang trọng, vừa truyền
đạt được hết những thông điệp tác giả muốn truyền tải.
Câu 3 trang 28 SGK Ngữ văn 11 Kết nối
- Cương chính: Một người cương chính sẽ không bao giờ làm trái
pháp luật.
- Chính trực: Anh ấy là một người chính trực, công tư phân minh
- Cơ hàn: Khi dịch bệnh xảy ra, gia đình ấy đã lâm vào cảnh cơ hàn.
- Tiến sĩ: Cô ấy học rất giỏi, đã lên đến bậc tiến sĩ.
- Hiếu thảo: Mỗi người con cần biết bày tỏ tấm lòng hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ.
- Sát sinh: Phật dạy mỗi người cần tu tâm tích đức, không được sát
sinh.
Câu 4 trang 29 SGK Ngữ văn 11 Kết nối
Hãy chỉ ra lỗi dùng từ Hán Việt trong các câu sau và sửa lại:
a. Việc chăm chỉ đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều tri thức bổ ích.
Từ dùng sai: tri thức → sửa thành kiến thức.
b. Tại phiên tòa nơi cõi âm, nhân vật Tử Văn đã thể hiện được sự
cứng cỏi, ngang tàng của hàn sĩ.
Từ dùng sai: hàn sĩ → sửa thành nho sĩ.
c. Thói quen học tập theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" là một yếu
điểm của nhiều bạn học sinh.
Từ dùng sai: yếu điểm → sửa thành khuyết điểm.
-------------------------
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt - Sử dụng từ Hán Việt Ngữ
văn 10 tập 1 sách Kết nối tri thức
Câu 1 trang 28 SGK Ngữ văn 11 Kết nối
Giải thích nghĩa của các từ ngữ Hán Việt được in đậm trong các câu văn dưới đây:
Tiên triều: triều đại đi trước triều đại hiện tại.
Hàn sĩ: mọt người học trò còn non dại.
Khoan dung: rộng lượng, bao dung sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của
người khác đã phạm phải.
Hiếu sinh: tấm lòng yêu thương, quý trọng sinh mệnh, sự sống muôn loài.
Nghĩa khí: ý chí, sự khảng khái, cương trực, không sợ những mưu hèn kế bẩn.
Hoài bão tung hoành: chí lớn, ước mơ, khát vọng làm được những
điều lớn lao, ý nghĩa cho cuộc đời.
Câu 2 trang 28 SGK Ngữ văn 11 Kết nối
5 từ Hán Việt trong đoạn văn trên: Tứ bình, trung đường, biệt nhỡn, thiên hạ, nhất sinh.
Đặt trong hoàn cảnh văn bản, việc sử dụng từ hán việt là phù hợp nhất
bởi nó vừa toát lên được không khí cổ kính, trang trọng, vừa truyền
đạt được hết những thông điệp tác giả muốn truyền tải.
Câu 3 trang 28 SGK Ngữ văn 11 Kết nối
- Cương chính: Một người cương chính sẽ không bao giờ làm trái pháp luật.
- Chính trực: Anh ấy là một người chính trực, công tư phân minh
- Cơ hàn: Khi dịch bệnh xảy ra, gia đình ấy đã lâm vào cảnh cơ hàn.
- Tiến sĩ: Cô ấy học rất giỏi, đã lên đến bậc tiến sĩ.
- Hiếu thảo: Mỗi người con cần biết bày tỏ tấm lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Sát sinh: Phật dạy mỗi người cần tu tâm tích đức, không được sát sinh.
Câu 4 trang 29 SGK Ngữ văn 11 Kết nối
Hãy chỉ ra lỗi dùng từ Hán Việt trong các câu sau và sửa lại:
a. Việc chăm chỉ đọc sách giúp ta tích lũy được nhiều tri thức bổ ích.
Từ dùng sai: tri thức → sửa thành kiến thức.
b. Tại phiên tòa nơi cõi âm, nhân vật Tử Văn đã thể hiện được sự
cứng cỏi, ngang tàng của hàn sĩ.
Từ dùng sai: hàn sĩ → sửa thành nho sĩ.
c. Thói quen học tập theo kiểu "nước đến chân mới nhảy" là một yếu
điểm của nhiều bạn học sinh.
Từ dùng sai: yếu điểm → sửa thành khuyết điểm. -------------------------