Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 - Chân trời sáng tạo

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 Chân trời sáng tạo được biên soạn ra cho các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Son bài Thc hành tiếng Vit (trang 20)
1. Xác định t ng hình, t ng thanh trong những trường hp sau
phân tích tác dng ca chúng:
a.
Tuổi thơ chở đầy c tích
Dòng sông li m ngt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhp võng ca dao.
(Trương Nam Hương, Trong lời bài hát)
b.
Con nghe thp thình tiếng ci
M ngi giã go ru con
(Trương Nam Hương, Trong lời bài hát)
c. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu m p.
(Truyn dân gian Vit Nam, ch ngồi đáy giếng)
d. Thnh thong, mun th s li hi ca nhng chiếc vut, tôi co cng lên,
đạp phanh phách vào các ngn c.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
Gi ý:
a. T ng hình: chòng chành
b. T ng thanh: thp thình
c.
T ng hình: nghênh ngang
T ng thanh: m p
d. T ng thanh: phanh phách
=> Tác dng: Góp phn din t hình nh, âm thành mt cách chân thc, sinh
động hơn.
2. Liệt năm từ ng hình gi t hình nh, dáng v của con người năm từ
ng thanh mô phng âm thanh ca thế gii t nhiên.
- T ng hình gi t hình nh, dáng v của con người: thướt tha, mnh mai,
lực lưỡng, gy gò, mp mp, dong dng, lom khom, tp tnh, tròn tra, đủng
đỉnh…
- T ng thanh mô phng âm thanh ca thế gii t nhiên: róc rách, rì rào, xôn
xao, ríu rít, tí tách, xào xc, lp bp, vi vu, râm ran, m m…
3. Đin t ng thanh, t ng hình phù hp vào ch trng (làm vào v):
a. Đêm khuya thanh vắng, ch còn tiếng mưa rơi lp bp/tí tách bên hiên nhà.
b. Mùa đông, cây bàng vươn dài những cành khẳng khiu/xơ xác, trơ trụi lá.
c. S tĩnh lặng của đêm tối khiến tôi nghe tiếng côn trùng kêu văng
vng/râm ran t ngoài đồng ruộng đưa vào.
d. mit này, sông ngòi, kênh rch bủa giăng chi chít như mng nhn.
đ. Đó một ngôi làng đặc bit nm gia nhng ngọn núi đá sng sng Hà
Giang.
4. m ít nht hai ví d v vic s dng t ng hình, t ng thanh nhng
văn bản mà em đã đc và cho biết tác dng ca chúng trong những trường hp
y.
Gi ý:
- Trong Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài:
T ợng hình “hủn hoẳn” trong câu: Đôi cánh tôi, trưc kia ngn hn hon,
bây gi thành cái áo dài kín xung tn chấm đuôi.
T ợng thanh “phành phạch” trong câu: Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng
phành phch giòn giã.
=> Góp phn din t s khe mnh ca Dế Mèn.
- Trong Gió lạnh đu mùa: T ợng thanh “vi vu, lo xạo” trong câu: Nhìn ra
ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng, luôn luôn cơn gió vi vu làm bc lên nhng
màn bi nh, thổi lăn những cái lá khô lo xo.
=> Tác dng: Din t âm thanh ca tiếng gió khi mùa đông về.
5. Phân tích nét độc đáo trong các kết hp t ng các trường hp sau (chú ý
nhng cm từ/ câu thơ được in đậm)
a.
Khóm trúc, lùm tr huyn thoi
Li ru vn vít dây tru
(Trương Nam Hương, Trong lời m hát)
b.
Đâu những chiều sương phủ bãi đng
Lúa mm xao xác ven sông
(T Hu, Nh đồng)
c.
Con nghe dp dn sóng lúa
Li ru hóa ht go ri
(Trương Nam Hương, Trong lời m hát)
Gi ý:
a. T ợng hình “vít” gợi s gn kết, khăng khít của các s vt được nhắc đến
trong câu thơ.
b. T ợng thanh “xao xác” gi t âm thanh, giúp cho câu thơ trở nên sng
động, có hồn hơn.
c. T ợng hình “dập dờn” giúp miêu t nét, sinh động hơn hoạt động ca
s vật được nói đến.
6. Viết đoạn văn (khoảng hai trăm ch) k v mt k niệm đáng nhớ ca em
trong mùa va qua. Trong đoạn văn s dng ít nht mt t ng hình
hoc t ng thanh.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt (trang 20)
1. Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh có trong những trường hợp sau và
phân tích tác dụng của chúng: a.
Tuổi thơ chở đầy cổ tích
Dòng sông lời mẹ ngọt ngào
Đưa con đi cùng đất nước
Chòng chành nhịp võng ca dao.
(Trương Nam Hương, Trong lời bài hát) b.
Con nghe thập thình tiếng cối
Mẹ ngồi giã gạo ru con
(Trương Nam Hương, Trong lời bài hát)
c. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.
(Truyện dân gian Việt Nam, Ếch ngồi đáy giếng)
d. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên,
đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
(Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) Gợi ý:
a. Từ tượng hình: chòng chành
b. Từ tượng thanh: thập thình c.
⚫ Từ tượng hình: nghênh ngang
⚫ Từ tượng thanh: ồm ộp
d. Từ tượng thanh: phanh phách
=> Tác dụng: Góp phần diễn tả hình ảnh, âm thành một cách chân thực, sinh động hơn.
2. Liệt kê năm từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người và năm từ
tượng thanh mô phỏng âm thanh của thế giới tự nhiên.
- Từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người: thướt tha, mảnh mai,
lực lưỡng, gầy gò, mập mạp, dong dỏng, lom khom, tập tễnh, tròn trịa, đủng đỉnh…
- Từ tượng thanh mô phỏng âm thanh của thế giới tự nhiên: róc rách, rì rào, xôn
xao, ríu rít, tí tách, xào xạc, lộp bộp, vi vu, râm ran, ầm ầm…
3. Điền từ tượng thanh, từ tượng hình phù hợp vào chỗ trống (làm vào vở):
a. Đêm khuya thanh vắng, chỉ còn tiếng mưa rơi lộp bộp/tí tách bên hiên nhà.
b. Mùa đông, cây bàng vươn dài những cành khẳng khiu/xơ xác, trơ trụi lá.
c. Sự tĩnh lặng của đêm tối khiến tôi nghe rõ tiếng côn trùng kêu văng
vẳng/râm ran từ ngoài đồng ruộng đưa vào.
d. Ở miệt này, sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện.
đ. Đó là một ngôi làng đặc biệt nằm giữa những ngọn núi đá sừng sững ở Hà Giang.
4. Tìm ít nhất hai ví dụ về việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh ở những
văn bản mà em đã đọc và cho biết tác dụng của chúng trong những trường hợp ấy. Gợi ý:
- Trong Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài:
⚫ Từ tượng hình “hủn hoẳn” trong câu: Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn,
bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.
⚫ Từ tượng thanh “phành phạch” trong câu: Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.
=> Góp phần diễn tả sự khỏe mạnh của Dế Mèn.
- Trong Gió lạnh đầu mùa: Từ tượng thanh “vi vu, lạo xạo” trong câu: Nhìn ra
ngoài sân, Sơn thấy đất khô trắng, luôn luôn cơn gió vi vu làm bốc lên những
màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo.
=> Tác dụng: Diễn tả âm thanh của tiếng gió khi mùa đông về.
5. Phân tích nét độc đáo trong các kết hợp từ ngữ ở các trường hợp sau (chú ý
những cụm từ/ câu thơ được in đậm) a.
Khóm trúc, lùm trẻ huyền thoại
Lời ru vấn vít dây trầu
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát) b.
Đâu những chiều sương phủ bãi đồng
Lúa mềm xao xác ở ven sông (Tố Hữu, Nhớ đồng) c.
Con nghe dập dờn sóng lúa
Lời ru hóa hạt gạo rồi
(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát) Gợi ý:
a. Từ tượng hình “vít” gợi sự gắn kết, khăng khít của các sự vật được nhắc đến trong câu thơ.
b. Từ tượng thanh “xao xác” gợi tả âm thanh, giúp cho câu thơ trở nên sống động, có hồn hơn.
c. Từ tượng hình “dập dờn” giúp miêu tả rõ nét, sinh động hơn hoạt động của
sự vật được nói đến.
6. Viết đoạn văn (khoảng hai trăm chữ) kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em
trong mùa hè vừa qua. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ tượng hình hoặc từ tượng thanh.