Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59 - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 59 - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Thc hành tiếng Vit (trang 59)
Đọc hai đon văn sau và thc hin các nhim vụ ở i:
Đon thnht: (1) Sam, bn đdẫn đưng ca cháu như thế nào? (2) Ông skể
cho cháu nghe tm bn đồ của ông. (3) Khi ông còn nh, mông luôn nhìn cuc
đời này như mt nơi đy him nguy. (4) Bà vn hay nói vi ông rng đtồn ti,
ông phi luôn đ phòng, phi luôn cnh giác. (5) Bcủa ông cũng phn nào
đồng ý vi quan đim đó.
Đon thhai: (1) Nhưng quan đim y ng như không phù hp vi ông. (2)
Nhng gì ông thy không ging như li mông nói. (3) Ông cm thy yêu mến
tin ng tt cmọi ngưi xung quanh. (4) Ông thy cuc đi chn bình
yên an toàn. (5) Kết quông nhn thy mình khác bit vi chính gia đình
mình. (6) Chưa bao giông cm thy ttin vi quan đim ca mình, bi gia
đình ông luôn cho rng quan đim đó hoàn toàn sai lm. (7) Mi khi ông
mẹ trò chuyn vmột ngưi nào đó ông khen ngi hdễ thương, tt bng,
thế nào mông cũng ngán ngm: “Cchmà xem!”.
1. Em hãy tóm c ý ca tng đon văn trong mt câu cho biết nhtính
cht gì ca hai đon văn mà em tóm lưc đưc như vy.
- Tóm lưc ý ca tng đon văn trong mt câu:
Đon thnht: “Ông” kcho “Samvcách nhìn cuc đi ca bmẹ
ông.
Đon thhai: Cách nhìn cuc đi ca “ông”.
- Do 2 đon văn có tính liên kết về nội dung nên có thtóm lưc như vy.
2. Chra các phương tin liên kết các câu trong đon thnht các câu trong
đon thhai.
- Đon thnht: Phép lp (t“ông); phép thế (“bà” thay thế cho “mông”).
- Đon thhai: Phép lp (t“ông”).
3. Câu nào tác dng liên kết đon thhai vi đon thnht? Nhng phương
tin liên kết nào đưc sử dụng trong câu đó?
- Câu văn: Nhưng quan đim y dưng như không phù hp vi ông.
- Phương tin: Phép ni (quan hệ từ “nhưng”), phép lp (t“quan đim”)
4. Em thđổi vtrí các câu trong đon thnht đon thhai theo mt trt t
bất kì, chng hn 2, 4, 1, 5, 3 (đon thnht) và 7, 3, 4, 6, 1, 5, 2 (đon thhai).
Hãy đc li các câu theo trt tđã thay đi và rút ra nhn xét.
Khi thay đi thứ tự các câu, đon văn không đm bo tính liên kết về nội dung.
5. Hai đon văn trên sp xếp đúng trt ttrong văn bn. Em thhoán đi vtrí
hai đon cho nhau và rút ra nhn xét.
Khi hoán đi vtrí hai đon văn slàm mt đi tính liên kết vnội dung ca văn
bản. Ni dung đon th nht dn đến ni dung đon thhai.
| 1/2

Preview text:


Thực hành tiếng Việt (trang 59)
Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các nhiệm vụ ở dưới:
Đoạn thứ nhất: (1) Sam, bản đồ dẫn đường của cháu như thế nào? (2) Ông sẽ kể
cho cháu nghe tấm bản đồ của ông. (3) Khi ông còn nhỏ, mẹ ông luôn nhìn cuộc
đời này như một nơi đầy hiểm nguy. (4) Bà vẫn hay nói với ông rằng để tồn tại,
ông phải luôn đề phòng, phải luôn cảnh giác. (5) Bố của ông cũng phần nào
đồng ý với quan điểm đó.
Đoạn thứ hai: (1) Nhưng quan điểm ấy dường như không phù hợp với ông. (2)
Những gì ông thấy không giống như lời mẹ ông nói. (3) Ông cảm thấy yêu mến
và tin tưởng tất cả mọi người xung quanh. (4) Ông thấy cuộc đời là chốn bình
yên và an toàn. (5) Kết quả là ông nhận thấy mình khác biệt với chính gia đình
mình. (6) Chưa bao giờ ông cảm thấy tự tin với quan điểm của mình, bởi gia
đình ông luôn cho rằng quan điểm đó là hoàn toàn sai lầm. (7) Mỗi khi ông và
mẹ trò chuyện về một người nào đó và ông khen ngợi họ dễ thương, tốt bụng,
thế nào mẹ ông cũng ngán ngẩm: “Cứ chờ mà xem!”.
1. Em hãy tóm lược ý của từng đoạn văn trong một câu và cho biết nhờ tính
chất gì của hai đoạn văn mà em tóm lược được như vậy.
- Tóm lược ý của từng đoạn văn trong một câu:
• Đoạn thứ nhất: “Ông” kể cho “Sam” về cách nhìn cuộc đời của bố mẹ ông.
• Đoạn thứ hai: Cách nhìn cuộc đời của “ông”.
- Do 2 đoạn văn có tính liên kết về nội dung nên có thể tóm lược như vậy.
2. Chỉ ra các phương tiện liên kết các câu trong đoạn thứ nhất và các câu trong đoạn thứ hai.
- Đoạn thứ nhất: Phép lặp (từ “ông); phép thế (“bà” thay thế cho “mẹ ông”).
- Đoạn thứ hai: Phép lặp (từ “ông”).
3. Câu nào có tác dụng liên kết đoạn thứ hai với đoạn thứ nhất? Những phương
tiện liên kết nào được sử dụng trong câu đó?
- Câu văn: Nhưng quan điểm ấy dường như không phù hợp với ông.
- Phương tiện: Phép nối (quan hệ từ “nhưng”), phép lặp (từ “quan điểm”)
4. Em thử đổi vị trí các câu trong đoạn thứ nhất và đoạn thứ hai theo một trật tự
bất kì, chẳng hạn 2, 4, 1, 5, 3 (đoạn thứ nhất) và 7, 3, 4, 6, 1, 5, 2 (đoạn thứ hai).
Hãy đọc lại các câu theo trật tự đã thay đổi và rút ra nhận xét.
Khi thay đổi thứ tự các câu, đoạn văn không đảm bảo tính liên kết về nội dung.
5. Hai đoạn văn trên sắp xếp đúng trật tự trong văn bản. Em thử hoán đổi vị trí
hai đoạn cho nhau và rút ra nhận xét.
Khi hoán đổi vị trí hai đoạn văn sẽ làm mất đi tính liên kết về nội dung của văn
bản. Nội dung đoạn thứ nhất dẫn đến nội dung đoạn thứ hai.