Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 | Ngữ văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64, 65 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 lớp 7 Tập 1
Kết nối tri thức
Câu 1 trang 64 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Tm s t trong cc câu sau:
a. Bui chiu ra đng v, b thưng dn tôi ra vưn, hai b con thi nhau tưi
b. B lm cho tôi mt bnh tưi nh bng ci thng đng sơn rt va tay
c. - Cch đây khong ba chc mt, hưng ny!
Hướng dẫn trả lời:
Xc định cc s t có trong câu như sau:
a. Bui chiu ra đng v, b thưng dn tôi ra vưn, hai b con thi nhau tưi
b. B lm cho tôi mt bnh tưi nh bng ci thng đng sơn rt va tay
c. - Cch đây khong ba chc mt, hưng ny!
Câu 2 trang 64 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Tm s t ch s ng ưc chng trong cc câu dưi đây:
a. B có th ln mt hơi di đn my pht.
b. Tôi cn v vi ngy na l khc.
c. Tôi nghe nói b v đây mt hai hôm ri đi
Tm thêm ba s t ch s ng ưc chng khc v đt câu vi mi t
Hướng dẫn trả lời:
- Cc s t ch s lưng ưc chng trong câu l:
a. B có th ln mt hơi di đn my pht.
b. Tôi cn v vi ngy na l khc.
c. Tôi nghe nói b v đây mt hai hôm ri đi
- Cc s t ch s ng ưc chng khc: mi, nhiu, ít, nắm, cht, nhng...
- Gi ý đt câu như sau:
Mi ngy, Hoa đu ung mt cc nưc khi va ngủ dậy.
Mẹ mua cho Hoa nhiu bt mi.
C bi ton, Hoa sai ít li nh thôi.
Hoa bc nắm gạo ra vưn cho g ăn.
Nhng bông hoa đung đưa theo cơn gió.
Câu 3 trang 65 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Trong câu: “Nó l thng Tí, con b Su.”, t Su có phi l s t không? V sao t ny
đưc vit hoa?
Hướng dẫn trả lời:
T "Su" không phi l s t
T ny đưc vit hoa v đó l danh t riêng ch tên mt ngưi
Câu 4 trang 65 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Trong câu: “Bng n đy c, b phi nm ngưc hai chân dc xung n lm xic.”, có s
t hai kt hp vi chân (hai chân). Trong ting Vit, bên cnh hai chân có đôi chân. Hy
tm thêm nhng trưng hp tương t v cho bit s khc nhau v ngha gia cm t có
s t hai v cm t có danh t đơn vị đôi có ý ngha s ng trong mi trưng hp.
Hướng dẫn trả lời:
- Gi ý cc trưng hp tương t vi kiu t hai chân c đôi chân:
hai mắt - đôi mắt
hai tay - đôi tay
hai bạn nh - đôi bạn
hai b sông - đôi b
hai con gà - đôi g...
- S khc nhau v ngha của hai trưng hp l:
Cm t có s t (hai mắt, hai chân, hai tay...): ch s lưng c th của s vật
Cm t có danh t đơn vị đôi (đôi mắt, đôi chân, đôi tay...): ch đc đim của
s lưng (chẵn, chia ht cho hai) chứ không phi s lưng chính xc của s
vật. V cc t ng ny th kt hp thêm s t phía trưc đ tăng đ
chính xc (ba đôi mắt, hai đôi bạn...)
Câu 5 trang 65 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Có nhng t vn ch s ng xc định nhưng trong mt s trưng hp li mang ngha
không xc định. Ví d: Mt ngh cho chn cn hơn chn ngh. T chn th hai l s t ch
s ng xc định nhưng ở đây lại mang ngha biu trưng l nhiu (nhiu ngh). Hy tm
mt thnh ng có s t đưc dng theo cch như vậy v gii thích ngha ca thnh ng
đó.
Hướng dẫn trả lời:
HS tham kho cc thnh ng đưc dng theo cch mu:
Thành ngữ
Ý nghĩa của thành ngữ
Trăm ngưi bn, vạn ngưi mua
Trăm v Vạn l hai con s c th, trong thnh ng
ny ý ch s lưng rt nhiu của ngưi mua v
ngưi bn. Trong đó hai nhóm ngưi ny tương
đương nhau v s lưng
Un lưỡi chín lần trưc khi nói
T chín l t ch s lưng c th, nhưng trong câu
thnh ng ý nhắc nhở phi un lưỡi (suy ngh, kim
tra) nhiu lần ri mi nói
Kẻ tám lạng, ngưi nửa cân
Tm l con s c th, nhưng trong thnh ng ý ch
rt nhiu, không h ít
Chín ngưi, mười ý
Mưi l s c th, trong thnh ng có ngha l rt
nhiu ý kin kin khc nhau
------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Câu 1 trang 64 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức

Tìm số từ trong các câu sau:
a. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới
b. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay
c. - Cách đây khoảng ba chục mét, hướng này!
Hướng dẫn trả lời:
Xác định các số từ có trong câu như sau:
a. Buổi chiều ra đồng về, bố thường dẫn tôi ra vườn, hai bố con thi nhau tưới
b. Bố làm cho tôi một bình tưới nhỏ bằng cái thùng đựng sơn rất vừa tay
c. - Cách đây khoảng ba chục mét, hướng này!
Câu 2 trang 64 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Tìm số từ chỉ số lượng ước chừng trong các câu dưới đây:
a. Bố có thể lặn một hơi dài đến mấy phút.
b. Tôi còn về vài ngày nữa là khác.
c. Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi
Tìm thêm ba số từ chỉ số lượng ước chừng khác và đặt câu với mỗi từ
Hướng dẫn trả lời:
- Các số từ chỉ số lượng ước chừng trong câu là:
a. Bố có thể lặn một hơi dài đến mấy phút.
b. Tôi còn về vài ngày nữa là khác.
c. Tôi nghe nói bà về đây một hai hôm rồi đi
- Các số từ chỉ số lượng ước chừng khác: mỗi, nhiều, ít, nắm, chút, những...
- Gợi ý đặt câu như sau:
• Mỗi ngày, Hoa đều uống một cốc nước khi vừa ngủ dậy.
• Mẹ mua cho Hoa nhiều bút mới.
• Cả bài toán, Hoa sai ít lỗi nhỏ thôi.
• Hoa bốc nắm gạo ra vườn cho gà ăn.
• Những bông hoa đung đưa theo cơn gió.
Câu 3 trang 65 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Trong câu: “Nó là thằng Tí, con bà Sáu.”, từ Sáu có phải là số từ không? Vì sao từ này được viết hoa?
Hướng dẫn trả lời:
• Từ "Sáu" không phải là số từ
• Từ này được viết hoa vì đó là danh từ riêng chỉ tên một người
Câu 4 trang 65 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Trong câu: “Bụng nó đầy nước, bố phải nắm ngược hai chân dốc xuống như làm xiếc.”, có số
từ hai kết hợp với chân (hai chân). Trong tiếng Việt, bên cạnh hai chân có đôi chân. Hãy
tìm thêm những trường hợp tương tự và cho biết sự khác nhau về nghĩa giữa cụm từ có
số từ hai và cụm từ có danh từ đơn vị đôi có ý nghĩa số lượng trong mỗi trường hợp.
Hướng dẫn trả lời:
- Gợi ý các trường hớp tương tự với kiểu từ hai chân có đôi chân: • hai mắt - đôi mắt • hai tay - đôi tay
• hai bạn nhỏ - đôi bạn
• hai bờ sông - đôi bờ
• hai con gà - đôi gà...
- Sự khác nhau về nghĩa của hai trường hợp là:
• Cụm từ có số từ (hai mắt, hai chân, hai tay...): chỉ số lượng cụ thể của sự vật
• Cụm từ có danh từ đơn vị đôi (đôi mắt, đôi chân, đôi tay...): chỉ đặc điểm của
số lượng (chẵn, chia hết cho hai) chứ không phải số lượng chính xác của sự
vật. Và các từ ngữ này có thể kết hợp thêm số từ ở phía trước để tăng độ
chính xác (ba đôi mắt, hai đôi bạn...)
Câu 5 trang 65 Ngữ Văn 7 Tập 1 Kết nối tri thức
Có những từ vốn chỉ số lượng xác định nhưng trong một số trường hợp lại mang nghĩa
không xác định. Ví dụ: Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. Từ chín thứ hai là số từ chỉ
số lượng xác định nhưng ở đây lại mang nghĩa biểu trưng là nhiều (nhiều nghề). Hãy tìm
một thành ngữ có số từ được dùng theo cách như vậy và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
Hướng dẫn trả lời:
HS tham khảo các thành ngữ được dùng theo cách mẫu: Thành ngữ
Ý nghĩa của thành ngữ
Trăm và Vạn là hai con số cụ thể, trong thành ngữ
này ý chỉ số lượng rất nhiều của người mua và
Trăm người bán, vạn người mua người bán. Trong đó hai nhóm người này tương
đương nhau về số lượng
Từ chín là từ chỉ số lượng cụ thể, nhưng trong câu
Uốn lưỡi chín lần trước khi nói
thành ngữ ý nhắc nhở phải uốn lưỡi (suy nghĩ, kiểm
tra) nhiều lần rồi mới nói
Tám là con số cụ thể, nhưng trong thành ngữ ý chỉ
Kẻ tám lạng, người nửa cân
rất nhiều, không hề ít
Mười là số cụ thể, trong thành ngữ có nghĩa là rất
Chín người, mười ý
nhiều ý kiến kiến khác nhau
------------------------------------------------