Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa lớp 10 sách Cánh Diều

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa sách CD. Mời các bạn cùng theo dõi chi tiết bài viết dưới đây.

Son bài Thuyết trình và tho lun v một địa ch văn hóa
sách CD
1. Định hướng
a) Thuyết trình tho lun v một địa ch văn hoá trình y, trao đổi bng li
nói các phương tiện h tr khác (nếu ) v mt l hi, phong tc, tp quán, di
tích lch s, văn hoá,... một địa phương, dân tộc, quc gia, thế giới. Qua đó, có thể
cung cp thông tin v địa ch văn hoá, quảng hoc giáo dc ý thc bo v, phát
huy bn sc văn hoá dân tộc, tăng cường hoạt động giao lưu, hội nhp quc tế
tiếp thu có chn lc các giá tr văn hoá của nhân loi.
b) Để thuyết trình v mt đa ch văn hoá, các em cn:
- Xác đnh rõ mục đích của bui thuyết trình.
- Xác định đối tượng nghe thuyết trình (Người nghe ai, đã hiểu biết v
địa ch văn hoá đó chưa, bao nhiêu người tham d?).
- Xác định nhng thông tin quan trng em mong muốn người nghe s nm bt
được v địa ch văn hoá y. T đó, nhấn mnh nhng thông tin y trong lúc thuyết
trình hoc tìm kiếm các phương thức làm cho chúng tr nên ni bt, gây ấn tượng
vi ngưi nghe.
- Tìm ý và lp dàn ý cho bài thuyết trình v địa ch văn hoá.
- Xác định thời lượng, cách nói cho tng phn ca bài thuyết trình ngưi nghe
thưng không mun nghe một bài nói quá dài cũng như nghe mt giọng điệu lặp đi
lp li.
- Khi tiến hành thuyết trình v một địa ch văn hoá, ngoài những điểm cn chun b
nêu trên, cần lưu ý thêm các chi tiết sau:
+ Chn trang phc phù hp vi vấn đề văn hoá được trình bày để to ấn tượng tt
đẹp đối vi ngưi nghe và giúp em t tin hơn.
+ S dng các đng tác hình th khi thuyết trình: thế, c ch, nét mt, ánh mt,...
mt cách phù hp và có hiu qu.
2. Thc hành
Bài tp (trang 114 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1): Chn thc hin mt trong các
nhim v sau:
Đề 1: Hãy thuyết trình v mt đa ch n hoá nơi em đang sống.
Đề 2: Hãy thuyết trình v l hi Đn Hùng hoc l hi Ka-tê (Ninh Thun).
Đề 3: Hãy thuyết trình v Di tích lch s văn hoá Hoàng Thành Thăng Long.
a) Chun b (ví d với đề 2)
- Xác đnh yêu cu của đề: thuyết trình v l hi Ka-tê (Ninh Thun).
- Xem lại văn bản thuyết minh v l hi Ka-tê trong phn Thực hành đọc hiu.
- Tim đọc thêm các tài liu khác v l hi Ka-tê (sách, báo hoc các bài viết trên
trang Thông tin điện t ca Chính ph; B Văn hoá, Thể thao Du lch; S Văn
hoá, Th thao và Du lch tnh Ninh Thuận,..). Sưu tầm mt s tranh, nh, video
liên quan.
b) Tìm ý và lp dàn ý
- Tìm ý theo các gi dn sau:
+ Tên địa ch văn hoá là gì, ở địa phương / vùng miền nào?
→ Khu di tích đền Hùng, xã Huy Cương, huyện Phong Châu, tnh Phú Th.
+ Mục đích và nội dung chính s trình bày là gì?
→ Ý nghĩa lễ hi, thi gian t chc, quá trình din ra l hi c th theo từng đền
+ Đặc đim ca đa ch văn hoá đỏ thế nào?
→ Quy mô tổ chc, những nét văn hóa đặc sc ca đn Hùng, Phú Th.
+ Ý nghĩa của đa ch văn hoá đó đối vi cuc sống, con người là sao?
→ Hội đền Hùng hay gi t ng Vương là ngày hội qun t, ca ngi s hưng thịnh
ca nòi ging, biểu ng ca tinh thn cộng đồng. Người đến hi mang theo
lòng ngưỡng m sâu đm v quê cha đất t, một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thc
người Vit Nam cho dù h sng bt c phương tri nào.
- Lp dàn ý cho bài thuyết trình:
M đầu
Gii thiu khái quát v l hi Ka-tế của người Chăm ở Ninh Thun và mc
đích của bài thuyết trình. d: Thông qua vic gii thiu những nét đặc
sc ca l hi Ka-tô, mọi người hiu v văn hoá, tín ngưỡng, đời sng
tinh thn của người Chăm Ninh Thun, t đó, cũng góp phần gin gi
phát huy nhng giá tr văn hoả tốt đẹp ca dân tc (mục đích).
Ni
dung
chính
+ Trình y c th các đặc điểm ca l hi Ka-t, chng hn: Tên gi: thi
gian, không gian t chc; phn l phân hi, ... th đan cài c cm
nhận, đánh giá riêng ca bn thân theo tng phn,
+ Trình y ý nghĩa của l hi Ka-tế đối vi cuc sống, con ngưi. d:
Qua l hi Ka-tê, người Chăm thể hin s tri ân đối vi t tiên, các bc
tin bối đã công tạo dng bo v cuc sng cho họ. Đây cũng
khong thi gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, đến
thăm h hàng, bn cùng nhau tận hưởng nhng giây phút nh an,
hnh phúc.
Kết
thúc
Khẳng định li giá tr văn hoá chủ yếu ca l hi Katê (giá tr v vt cht,
tinh thn) đối với người Chăm nói riêng và vi cộng đồng các dân tc Vit
Nam nói chung.
c) Thc hành nói và nghe Tham kho các yêu cầu đã nêu Bài 1 (trang 37).
* Bài nói mu tham kho:
Truyn thng "uống nước nh ngun" của con người Vit Nam t nghìn
xưa trở thành đạo l sng ca các dân tc. Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuc
nhưng đời nào, triều đại nào nhân dân ta đu không h quên t chc l hội Đền
Hùng. Đây một l hi ln mang tính quốc gia để ng nh các vua Hùng đã
công dựng nước. Như vậy phong tc gi t Hùng Vương đã trở thành truyn thng
văn hoá lâu đời c ta. Đó là ngày hi toàn quc, toàn dân và trong tâm thc dân
gian Vit Nam nó mang tính thiêng liêng cao c nht. Vì thế mà l hội được t chc
long trọng hàng năm vi nghi thức đại l quc gia, vi s hành hương "trở v ci
ngun dân tc" ca ng chc vn người t khắp các i trong nước kiu bào
sng nước ngoài.
Khu di tích đền Hùng mt qun th kiến trúc đẹp trên núi Nghĩa Lĩnh, tức
núi Hùng, thuộc Huy Cương, huyện Phong Châu, tnh Phú Th. Khi thy các
ngôi đền này đều được làm bằng đá để th các v thn núi và các v vua Hùng. Và t
đó đến nay, tri qua mấy nghìn năm lch s, qua các triều đại, các ngôi đền đều
được nhân dân địa phương trông coi, sửa cha, tôn to hoc xây dựng để chng li
s phong hoá ca thi gian do các cuc chiến tranh tàn phá. Để đưc nhng
ngôi đền vi din mo b thế khang trang như ngày nay k tích công sc ca
bao thế h con cháu duy tu bảo dưng. Các di tích này t u đã trở thành mt di sn
văn hóa quý giá và là bo tàng lch s ca dân tc ta.
Mi công trình kiến trúc của di tích đền Hùng đu hàm cha ni dung huyn
thoi hòa ln hin thc, theo dòng lch s chảy trôi, m cho người đi hội m nay
như thấy quá khhin ti quyện vào nhau. Khí thiêng sông núi như tôn thêm cho
ngày hi non sông thêm rng r. T cng tin lớn (Đai môn) i chân núi, bức đại
t phía trên mang dòng ch "Cao sơn cảnh hàng" (Núi cao đường ln) vui v chào
đón mọi người. Vượt 225 ác xi măng, khách ti đn Hạ, nơi bà Âu Cơ sinh bọc trăm
trng, n thành trăm con trai. Có l đây sựch v ngun gc của người Vit Nam
được cùng sinh ra mt bc. Vì vy mà trong ngôn ng ca ta, dân gian vn dùng hai
tiếng "đồng bào" (cùng mt bọc) cho đến tận ngày nay. Khi Âu sinh bọc trăm
trng thì Lc Long Quân dẫn 50 ngưi v xuôi còn Âu dẫn 49 con lên ngược, để
lại người con trưởng làm vua, xưng Hùng Vương, định đô Phong Châu. Vượt
168 bc na tới đền Trung. ơng truyền nơi đền Trung ch xưa kia các vua
Hùng thường hp bàn việc nước với các quan đại thn trong triều. Đây cũng nơi
ngh ngơi thoải mái của các vua Hùng cùng các tướng lĩnh sau những cuc vin du
săn bắn dài ngày. Nơi đền Trung còn liên quan đến s tích "bánh chưng, bánh y"
và cuc thi c do vua Hùng Vương thứ 6 t chc nhm mục đích tìm ngưi ni ngôi.
Lang Liêu con trai út lòng hiếu thảo đã chế ra được hai loi bánh t go nếp
thơm bánh chưng và bánh y. Lại t 102 bc na tới đền Thượng. Tc
truyn rng thời Hùng Vương, các vua Hùng thưng cùng các v ng soái hay t
chc tế trời trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, để cu khn tri phù h cho mưa thuận gió
hòa, mùa màng bội thu, dân chúng đưc m no hạnh phúc. Cũng tại khu vc đn
Thượng, vua Hùng Vương th 6 đã lập bàn th Thánh Gióng để ng nim người
anh hùng làng Phù Đổng. s tích Thc Phán dng hai cột đá thề, khi được vua
Hùng Vương thứ 18 nhường ngôi cho ha tiếp tc s nghip ca các vua Hùng.
Cạnh đền ngôi m nh, c kính được gi m Tổ. Đây chính là phần m ca
Hùng Vương thứ 6, dân gian da vào li dn ca nhà vua lúc băng rằng: "Hãy
chôn ta trên núi Cả, đ đứng trên núi cao ta còn trông nom b cõi cho con cháu
muôn đời v sau". T đền Thượng, phóng tm mt v phía trưc, khách chiêm
ngưỡng 99 ngn núi ln nh, hình by voi qu hướng v núi M Nghĩa Lĩnh uy
nghiêm riêng một con quay ng lại, "ăn ra lòng riêng tư", đã bị mất đầu mãi
mãi phi xa lìa bầy đàn, nguồn ci. Bài hc bằng đá cho tới nay vn giá tr nhc
nh hu thế v lòng hiếu nghĩa ở đời.
Tr xuống đền H, chếch v phía Đông Nam là đn Giếng. Tc truyn rng
thời Hùng Vương thứ 18, hai nàng công chúa tên Tiên Dung Ngc Hoa,
theo vua cha đi kinh lý qua đây thường hay đến giếng nước trong vt trốn này để soi
gương chải tóc. C hai nàng công chúa đều đẹp người, đẹp nết đã công dy dân
trng lúa, trng dâu nuôi tm, phát triển buôn bán trao đổi, đem lại cuc sng m no
hạnh phúc cho muôn dân trăm họ. Nên để ng nh ơn hai v công chúa, nhân dân
đã xây dựng ngôi đền Giếng để th t cúng l.
L hội đền Hùng dp gi t thiêng liêng. Bi trong tâm thc ca mi
người dân đt Việt đều t hào dòng ging Lc Hng, con Rồng cháu Tiên. Đ ri
c mỗi đ xuân v người Vit li nức hành hương v đất T để ng nh công
lao to ln trong s nghip m nước và dựng nước, khai sáng nền văn minh Lạc Vit
và lập nên nước Văn Lang cổ đại.
Hội đền Hùng kéo dài t mùng 8 đến ngày 11 tháng 3 âm lch, mà mùng 10
chính hội. Cũng như mọi l hi khác đồng bng Bc B, l hội đền Hùng gm
2 phn: Phn l phn hi. Phn tế l được c hành rt trng th mang tính
quc l. L vt dâng cúng "l tam sinh" (1 lợn, 1 1 bò), bánh chưng, bánh
dày xôi nhiu màu, nhc khí trống đồng c. Sau khi mt hi trống đồng vang
lên, các v chc sc vào tế l dưới s điu khin ca ch l. Tiếp theo đến các c
lão ca làng s tại quanh đn Hùng vào tế l. Sau cùng nhân dân du khách
hành hương vào tế l trong các đn thờ, tưởng nim các vua Hng. Sau phn l
đến phn hi. l hội đền Hùng năm nào cũng t chc cuc thi kiu ca các làng
xung quanh. Vi s xut hin của các đám rước linh đình không khí l hi tr
nên tưng bừng náo nhiệt hơn. Các cỗ kiu ca các làng phi tp trung trước vài ngày
thì mi kp cuc thi. Nếu như cỗ kiệu nào đot gii nht ca k thi năm nay, thì đến
k hội sang năm được thay mt các c kiu còn lại, rước lên đền Thượng để triu
đình cử hành quc l. vy, c kiệu nào đot gii nhất thì đó niềm t hào và
vinh d ln lao ca dân làng y. Bi h cho rằng, đã đưc các vua Hùng cùng các v
thn linh phù h cho nhiu may mn, nhân khang, vt thịnh… Tuy nhiên, để
được đám rước các c kiệu đẹp lng ly phi chun b rất công phu chu đáo từ
trưc. Những khó khăn vt v của dân làng đã thôi thúc họ ợt qua được để đến
vi cái linh thiêng cao thượng hướng v T tiên giống nòi. Đó đời sng m
linh của dân chúng, đưc biu hin nét qua mt hình thc sinh hoạt văn hóa, tín
ngưỡng dân gian c truyn mang nh cng cm vi cng mnh sâu sc. Sinh hot
văn hóa dân gian y đã thành nhu cu không th thiếu được đối vi các cộng đồng
làng xã cư trú quanh đn Hùng.
Mi một đám c kiu 3 c kiệu đi liền nhau. Được sơn son thiếp vàng,
chm tr rt tinh xo. S bày bin trang trí trên c kiu cũng rất khéo léo và đp mt.
C kiệu đi đầu bày hương hoa, đèn nhang, trầu cau, chén nước và bầu rượu. C kiu
th 2 đặt hương án, bài vị ca Thánh, lng qut vi nhiu sc màu trang
hoàng tôn nghiêm. C th 3 rước bánh chưng bánh y, 1 cái th ln luộc đ
nguyên, đi sau 3 cỗ kiu y các v quan chc lão trong làng. Các v chc
sc thì mc áo thng theo kiu các quan triều đình, còn các cụ lão cũng mc
áo thụng đỏ, hoc mc qun trắng, áo the, đầu đội khăn xếp. Trong hội đền Hùng,
nhân ngày gi T tiến hành nghi l hát th (tc gọi hát Xoan). Đây mt l
thc rt quan trọng độc đáo. Dân gian truyền rng hát Xoan a kia gọi hát
Xuân điệu múa hát Xoan t thời Hùng Vương được lưu truyền rng rãi
trong dân cư của các làng xã quanh vùng. Điu múa hát Xoan này đưc nhiều người
ưa thích, đặc bit Lan Xuân, v ca vua Lý Thần Tông. đã cm nhận được
âm ởng dân ca đc biệt độc đáo của nó, nên đã cho sưu tầm ci biên
thành điu hát th ti mt s đền, đình làng thờ các vua Hùng.
đền H hát ca trù (gọi hát ntơ, hát đào). Đây cũng loại hát th
trưc cửa đình trong dp hội làng, do phường hát Do Nghĩa trình din. Ngoài sân
đền H, nơi thoáng đãng đu tiên. Mỗi bàn đu hai tiên (cô gái ng tr
mặc đp) ngồi. Đu quay đưc do các luân phiên ly chân đạp đất. Đu tiên
trò chơi đẹp mt, nhp nhàng ca ph n. Xung quanh khu vực i chân núi Hùng
là các trò diễn trò chơi dân gian c truyn, din ra rất sôi động, được nhiều người
tham d như trò chơi ném côn, chơi đu, đầu vt, chọi gà,… Những trò đánh cờ
người t tôm điếm được các c cao niên tâm đắc. Còn các đám trai gái tm năm,
tụm ba trên các đồi đó trổ tài hát ví, hát trng quân hoặc hát đối đáp giao
duyên…Tối đến có t chc hát chèo, hát tung các bãi rng ngay ca đn H hoc
đền Giếng… Không khí ngày hội va trang nghiêm phn khi, va hào hng sôi ni
đã làm rung động tâm khm trái tim bao người đến d hi.
L hội Đền Hùng là phong tục đẹp trong truyn thng của người dân đất Vit.
t rất lâu đời trong tâm thức dân gian, vùng đất T đã trở thành "Thánh đa linh
thiêng" ca c nước, nơi phát nguyên nguồn gc dân tc. Tri qua bao thời đại lch
s tuy lúc thịnh, c suy nhưng l hội đền Hùng vẫn đưc t chức. Điều y đã
th hin bản lĩnh phi thưng nền văn hiến rc rỡ, đậm đà bản sc dân tc Vit
Nam. Người dân hành hương về đất T không h có s phân bit tôn giáo, ch cn là
người Vit Nam thì trong m khm h đều quyn t hào con cháu muôn đi
ca vua Hùng. Bi vy, h ai người Vit Nam nếu sn m thành lòng ham
muốn hành hương về đt T thì t mình th thc hiện ước nguyện chính đáng đó
mt cách d dàng và thun tin.
Hội đn Hùng hay gi t Hùng Vương ngày hội qun t, ca ngi s hưng
thnh ca nòi ging, biểu tượng ca tinh thn cộng đồng. Người đến hi mang
theo lòng ngưỡng m sâu đậm v quê cha đất t, một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm
thc ngưi Vit Nam cho dù h sng bt c phương trời nào.
d) Kim tra và chnh sa Tham kho các yêu cầu đã nêu Bài 1 (trang 37),
| 1/7

Preview text:

Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa sách CD 1. Định hướng
a) Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hoá là trình bày, trao đổi bằng lời
nói và các phương tiện hỗ trợ khác (nếu có) về một lễ hội, phong tục, tập quán, di
tích lịch sử, văn hoá,... ở một địa phương, dân tộc, quốc gia, thế giới. Qua đó, có thể
cung cấp thông tin về địa chỉ văn hoá, quảng bá hoặc giáo dục ý thức bảo vệ, phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc, tăng cường hoạt động giao lưu, hội nhập quốc tế và
tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hoá của nhân loại.
b) Để thuyết trình về một địa chỉ văn hoá, các em cần:
- Xác định rõ mục đích của buổi thuyết trình.
- Xác định rõ đối tượng nghe thuyết trình (Người nghe là ai, đã có hiểu biết gì về
địa chỉ văn hoá đó chưa, bao nhiêu người tham dự?).
- Xác định những thông tin quan trọng mà em mong muốn người nghe sẽ nắm bắt
được về địa chỉ văn hoá ấy. Từ đó, nhấn mạnh những thông tin này trong lúc thuyết
trình hoặc tìm kiếm các phương thức làm cho chúng trở nên nổi bật, gây ấn tượng với người nghe.
- Tìm ý và lập dàn ý cho bài thuyết trình về địa chỉ văn hoá.
- Xác định thời lượng, cách nói cho từng phần của bài thuyết trình vì người nghe
thường không muốn nghe một bài nói quá dài cũng như nghe một giọng điệu lặp đi lặp lại.
- Khi tiến hành thuyết trình về một địa chỉ văn hoá, ngoài những điểm cần chuẩn bị
nêu trên, cần lưu ý thêm các chi tiết sau:
+ Chọn trang phục phù hợp với vấn đề văn hoá được trình bày để tạo ấn tượng tốt
đẹp đối với người nghe và giúp em tự tin hơn.
+ Sử dụng các động tác hình thể khi thuyết trình: tư thế, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt,...
một cách phù hợp và có hiệu quả. 2. Thực hành
Bài tập (trang 114 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Chọn và thực hiện một trong các nhiệm vụ sau:
Đề 1: Hãy thuyết trình về một địa chỉ văn hoá ở nơi em đang sống.
Đề 2: Hãy thuyết trình về lễ hội Đền Hùng hoặc lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận).
Đề 3: Hãy thuyết trình về Di tích lịch sử văn hoá Hoàng Thành Thăng Long.
a) Chuẩn bị (ví dụ với đề 2)
- Xác định yêu cầu của đề: thuyết trình về lễ hội Ka-tê (Ninh Thuận).
- Xem lại văn bản thuyết minh về lễ hội Ka-tê trong phần Thực hành đọc hiểu.
- Tim đọc thêm các tài liệu khác về lễ hội Ka-tê (sách, báo hoặc các bài viết trên
trang Thông tin điện tử của Chính phủ; Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Sở Văn
hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Ninh Thuận,..). Sưu tầm một số tranh, ảnh, video có liên quan. b) Tìm ý và lập dàn ý
- Tìm ý theo các gợi dẫn sau:
+ Tên địa chỉ văn hoá là gì, ở địa phương / vùng miền nào?
→ Khu di tích đền Hùng, xã Huy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ.
+ Mục đích và nội dung chính sẽ trình bày là gì?
→ Ý nghĩa lễ hội, thời gian tổ chức, quá trình diễn ra lễ hội cụ thể theo từng đền
+ Đặc điểm của địa chỉ văn hoá đỏ thế nào?
→ Quy mô tổ chức, những nét văn hóa đặc sắc của đền Hùng, Phú Thọ.
+ Ý nghĩa của địa chỉ văn hoá đó đối với cuộc sống, con người là sao?
→ Hội đền Hùng hay giỗ tổ Hùng Vương là ngày hội quần tụ, ca ngợi sự hưng thịnh
của nòi giống, là biểu tượng của tinh thần cộng đồng. Người đến hội mang theo
lòng ngưỡng mộ sâu đậm về quê cha đất tổ, một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm thức
người Việt Nam cho dù họ sống ở bất cứ phương trời nào.
- Lập dàn ý cho bài thuyết trình:
Giới thiệu khái quát về lễ hội Ka-tế của người Chăm ở Ninh Thuận và mục
đích của bài thuyết trình. Ví dụ: Thông qua việc giới thiệu những nét đặc Mở đầu
sắc của lễ hội Ka-tô, mọi người hiểu rõ về văn hoá, tín ngưỡng, đời sống
tinh thần của người Chăm ở Ninh Thuận, từ đó, cũng góp phần gin giữ và
phát huy những giá trị văn hoả tốt đẹp của dân tộc (mục đích).
+ Trình bày cụ thể các đặc điểm của lễ hội Ka-tệ, chẳng hạn: Tên gọi: thời
gian, không gian tổ chức; phần lễ phân hội, ... Có thể đan cài các cảm
nhận, đánh giá riêng của bản thân theo từng phần, Nội
+ Trình bày ý nghĩa của lễ hội Ka-tế đối với cuộc sống, con người. Ví dụ: dung
Qua lễ hội Ka-tê, người Chăm thể hiện sự tri ân đối với tổ tiên, các bậc chính
tiền bối đã có công tạo dựng và bảo vệ cuộc sống cho họ. Đây cũng là
khoảng thời gian những thành viên trong gia đình vui Tết đoàn viên, đến
thăm họ hàng, bè bạn và cùng nhau tận hưởng những giây phút bình an, hạnh phúc.
Khẳng định lại giá trị văn hoá chủ yếu của lễ hội Katê (giá trị về vật chất, Kết
tinh thần) đối với người Chăm nói riêng và với cộng đồng các dân tộc Việt thúc Nam nói chung.
c) Thực hành nói và nghe Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài 1 (trang 37).
* Bài nói mẫu tham khảo:
Truyền thống "uống nước nhớ nguồn" của con người Việt Nam có từ nghìn
xưa trở thành đạo lý và lẽ sống của các dân tộc. Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc
nhưng ở đời nào, triều đại nào nhân dân ta đều không hề quên tổ chức lễ hội Đền
Hùng. Đây là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các vua Hùng đã có
công dựng nước. Như vậy phong tục giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành truyền thống
văn hoá lâu đời ở nước ta. Đó là ngày hội toàn quốc, toàn dân và trong tâm thức dân
gian Việt Nam nó mang tính thiêng liêng cao cả nhất. Vì thế mà lễ hội được tổ chức
long trọng hàng năm với nghi thức đại lễ quốc gia, với sự hành hương "trở về cội
nguồn dân tộc" của hàng chục vạn người từ khắp các nơi trong nước và kiều bào sống ở nước ngoài.
Khu di tích đền Hùng là một quần thể kiến trúc đẹp trên núi Nghĩa Lĩnh, tức
núi Hùng, thuộc xã Huy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ. Khởi thủy các
ngôi đền này đều được làm bằng đá để thờ các vị thần núi và các vị vua Hùng. Và từ
đó đến nay, trải qua mấy nghìn năm lịch sử, qua các triều đại, các ngôi đền đều
được nhân dân địa phương trông coi, sửa chữa, tôn tạo hoặc xây dựng để chống lại
sự phong hoá của thời gian và do các cuộc chiến tranh tàn phá. Để có được những
ngôi đền với diện mạo bề thế khang trang như ngày nay là kỳ tích và công sức của
bao thế hệ con cháu duy tu bảo dưỡng. Các di tích này từ lâu đã trở thành một di sản
văn hóa quý giá và là bảo tàng lịch sử của dân tộc ta.
Mỗi công trình kiến trúc của di tích đền Hùng đều hàm chứa nội dung huyền
thoại hòa lẫn hiện thực, theo dòng lịch sử chảy trôi, làm cho người đi hội hôm nay
như thấy quá khứ và hiện tại quyện vào nhau. Khí thiêng sông núi như tôn thêm cho
ngày hội non sông thêm rạng rỡ. Từ cổng tiền lớn (Đai môn) dưới chân núi, bức đại
tự phía trên mang dòng chữ "Cao sơn cảnh hàng" (Núi cao đường lớn) vui vẻ chào
đón mọi người. Vượt 225 ác xi măng, khách tới đền Hạ, nơi bà Âu Cơ sinh bọc trăm
trứng, nở thành trăm con trai. Có lẽ đây là sự tích về nguồn gốc của người Việt Nam
được cùng sinh ra một bọc. Vì vậy mà trong ngôn ngữ của ta, dân gian vẫn dùng hai
tiếng "đồng bào" (cùng một bọc) cho đến tận ngày nay. Khi Âu Cơ sinh bọc trăm
trứng thì Lạc Long Quân dẫn 50 người về xuôi còn Âu Cơ dẫn 49 con lên ngược, để
lại người con trưởng làm vua, xưng là Hùng Vương, định đô ở Phong Châu. Vượt
168 bậc nữa là tới đền Trung. Tương truyền nơi đền Trung là chỗ xưa kia các vua
Hùng thường họp bàn việc nước với các quan đại thần trong triều. Đây cũng là nơi
nghỉ ngơi thoải mái của các vua Hùng cùng các tướng lĩnh sau những cuộc viễn du
săn bắn dài ngày. Nơi đền Trung còn liên quan đến sự tích "bánh chưng, bánh dày"
và cuộc thi cổ do vua Hùng Vương thứ 6 tổ chức nhằm mục đích tìm người nối ngôi.
Lang Liêu là con trai út vì lòng hiếu thảo đã chế ra được hai loại bánh từ gạo nếp
thơm là bánh chưng và bánh dày. Lại vượt 102 bậc nữa là tới đền Thượng. Tục
truyền rằng ở thời Hùng Vương, các vua Hùng thường cùng các vị tướng soái hay tổ
chức tế trời trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh, để cầu khấn trời phù hộ cho mưa thuận gió
hòa, mùa màng bội thu, dân chúng được ấm no hạnh phúc. Cũng tại khu vực đền
Thượng, vua Hùng Vương thứ 6 đã lập bàn thờ Thánh Gióng để tưởng niệm người
anh hùng làng Phù Đổng. Và sự tích Thục Phán dựng hai cột đá thề, khi được vua
Hùng Vương thứ 18 nhường ngôi cho và hứa tiếp tục sự nghiệp của các vua Hùng.
Cạnh đền có ngôi mộ nhỏ, cổ kính được gọi là mộ Tổ. Đây chính là phần mộ của
Hùng Vương thứ 6, dân gian dựa vào lời dặn của nhà vua lúc băng hà rằng: "Hãy
chôn ta trên núi Cả, để đứng trên núi cao ta còn trông nom bờ cõi cho con cháu
muôn đời về sau". Từ đền Thượng, phóng tầm mắt về phía trước, khách chiêm
ngưỡng 99 ngọn núi lớn nhỏ, hình bầy voi quỳ hướng về núi Mẹ – Nghĩa Lĩnh – uy
nghiêm – riêng một con quay lưng lại, "ăn ở ra lòng riêng tư", đã bị mất đầu mãi
mãi phải xa lìa bầy đàn, nguồn cội. Bài học bằng đá cho tới nay vẫn có giá trị nhắc
nhở hậu thế về lòng hiếu nghĩa ở đời.
Trở xuống đền Hạ, chếch về phía Đông Nam là đền Giếng. Tục truyền rằng ở
thời Hùng Vương thứ 18, có hai nàng công chúa tên là Tiên Dung và Ngọc Hoa,
theo vua cha đi kinh lý qua đây thường hay đến giếng nước trong vắt trốn này để soi
gương chải tóc. Cả hai nàng công chúa đều đẹp người, đẹp nết đã có công dạy dân
trồng lúa, trồng dâu nuôi tằm, phát triển buôn bán trao đổi, đem lại cuộc sống ấm no
hạnh phúc cho muôn dân trăm họ. Nên để tưởng nhớ ơn hai vị công chúa, nhân dân
đã xây dựng ngôi đền Giếng để thờ tự cúng lễ.
Lễ hội đền Hùng là dịp giỗ tổ thiêng liêng. Bởi vì trong tâm thức của mỗi
người dân đất Việt đều tự hào là dòng giống Lạc Hồng, con Rồng cháu Tiên. Để rồi
cứ mỗi độ xuân về người Việt lại nô nức hành hương về đất Tổ để tưởng nhớ công
lao to lớn trong sự nghiệp mở nước và dựng nước, khai sáng nền văn minh Lạc Việt
và lập nên nước Văn Lang cổ đại.
Hội đền Hùng kéo dài từ mùng 8 đến ngày 11 tháng 3 âm lịch, mà mùng 10 là
chính hội. Cũng như mọi lễ hội khác ở đồng bằng Bắc Bộ, ở lễ hội đền Hùng gồm
có 2 phần: Phần lễ và phần hội. Phần tế lễ được cử hành rất trọng thể mang tính
quốc lễ. Lễ vật dâng cúng là "lễ tam sinh" (1 lợn, 1 dê và 1 bò), bánh chưng, bánh
dày và xôi nhiều màu, nhạc khí là trống đồng cổ. Sau khi một hồi trống đồng vang
lên, các vị chức sắc vào tế lễ dưới sự điều khiển của chủ lễ. Tiếp theo đến các cụ bô
lão của làng xã sở tại quanh đền Hùng vào tế lễ. Sau cùng là nhân dân và du khách
hành hương vào tế lễ trong các đền thờ, tưởng niệm các vua Hừng. Sau phần lễ là
đến phần hội. Ở lễ hội đền Hùng năm nào cũng tổ chức cuộc thi kiệu của các làng
xung quanh. Với sự xuất hiện của các đám rước linh đình mà không khí lễ hội trở
nên tưng bừng náo nhiệt hơn. Các cỗ kiệu của các làng phải tập trung trước vài ngày
thì mới kịp cuộc thi. Nếu như cỗ kiệu nào đoạt giải nhất của kỳ thi năm nay, thì đến
kỳ hội sang năm được thay mặt các cỗ kiệu còn lại, rước lên đền Thượng để triều
đình cử hành quốc lễ. Vì vậy, cỗ kiệu nào đoạt giải nhất thì đó là niềm tự hào và
vinh dự lớn lao của dân làng ấy. Bởi họ cho rằng, đã được các vua Hùng cùng các vị
thần linh phù hộ cho nhiều may mắn, nhân khang, vật thịnh… Tuy nhiên, để có
được đám rước các cỗ kiệu đẹp lộng lẫy phải chuẩn bị rất công phu và chu đáo từ
trước. Những khó khăn vất vả của dân làng đã thôi thúc họ vượt qua được để đến
với cái linh thiêng cao thượng và hướng về Tổ tiên giống nòi. Đó là đời sống tâm
linh của dân chúng, được biểu hiện rõ nét qua một hình thức sinh hoạt văn hóa, tín
ngưỡng dân gian cổ truyền mang tính cộng cảm với cộng mệnh sâu sắc. Sinh hoạt
văn hóa dân gian này đã thành nhu cầu không thể thiếu được đối với các cộng đồng
làng xã cư trú quanh đền Hùng.
Mỗi một đám rước kiệu có 3 cỗ kiệu đi liền nhau. Được sơn son thiếp vàng,
chạm trổ rất tinh xảo. Sự bày biện trang trí trên cỗ kiệu cũng rất khéo léo và đẹp mắt.
Cỗ kiệu đi đầu bày hương hoa, đèn nhang, trầu cau, chén nước và bầu rượu. Cỗ kiệu
thứ 2 có đặt hương án, bài vị của Thánh, có lọng và quạt với nhiều sắc màu trang
hoàng tôn nghiêm. Cỗ thứ 3 rước bánh chưng và bánh dày, 1 cái thủ lợn luộc để
nguyên, đi sau 3 cỗ kiệu này là các vị quan chức và bô lão trong làng. Các vị chức
sắc thì mặc áo thụng theo kiểu các bá quan triều đình, còn các cụ bô lão cũng mặc
áo thụng đỏ, hoặc mặc quần trắng, áo the, đầu đội khăn xếp. Trong hội đền Hùng,
nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi là hát Xoan). Đây là một lễ
thức rất quan trọng và độc đáo. Dân gian truyền rằng hát Xoan xưa kia gọi là hát
Xuân và điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương và được lưu truyền rộng rãi
trong dân cư của các làng xã quanh vùng. Điệu múa hát Xoan này được nhiều người
ưa thích, đặc biệt là bà Lan Xuân, vợ của vua Lý Thần Tông. Bà đã cảm nhận được
âm hưởng dân ca đặc biệt và độc đáo của nó, nên bà đã cho sưu tầm và cải biên
thành điệu hát thờ tại một số đền, đình làng thờ các vua Hùng.
Ở đền Hạ có hát ca trù (gọi là hát nhà tơ, hát ả đào). Đây cũng là loại hát thờ
trước cửa đình trong dịp hội làng, do phường hát Do Nghĩa trình diễn. Ngoài sân
đền Hạ, ở nơi thoáng đãng có đu tiên. Mỗi bàn đu có hai cô tiên (cô gái Mường trẻ
mặc đẹp) ngồi. Đu quay được là do các cô luân phiên lấy chân đạp đất. Đu tiên là
trò chơi đẹp mắt, nhịp nhàng của phụ nữ. Xung quanh khu vực dưới chân núi Hùng
là các trò diễn và trò chơi dân gian cổ truyền, diễn ra rất sôi động, được nhiều người
tham dự như trò chơi ném côn, chơi đu, đầu vật, chọi gà,… Những trò đánh cờ
người và tổ tôm điếm được các cụ cao niên tâm đắc. Còn các đám trai gái tụm năm,
tụm ba trên các đồi đó trổ tài hát ví, hát trống quân hoặc hát đối đáp giao
duyên…Tối đến có tổ chức hát chèo, hát tuồng ở các bãi rộng ngay cửa đền Hạ hoặc
đền Giếng… Không khí ngày hội vừa trang nghiêm phấn khởi, vừa hào hứng sôi nổi
đã làm rung động tâm khảm trái tim bao người đến dự hội.
Lễ hội Đền Hùng là phong tục đẹp trong truyền thống của người dân đất Việt.
Và từ rất lâu đời trong tâm thức dân gian, vùng đất Tổ đã trở thành "Thánh địa linh
thiêng" của cả nước, nơi phát nguyên nguồn gốc dân tộc. Trải qua bao thời đại lịch
sử tuy có lúc thịnh, lúc suy nhưng lễ hội đền Hùng vẫn được tổ chức. Điều này đã
thể hiện rõ bản lĩnh phi thường và nền văn hiến rực rỡ, đậm đà bản sắc dân tộc Việt
Nam. Người dân hành hương về đất Tổ không hề có sự phân biệt tôn giáo, chỉ cần là
người Việt Nam thì trong tâm khảm họ đều có quyền tự hào là con cháu muôn đời
của vua Hùng. Bởi vậy, hễ ai là người Việt Nam nếu có sẵn tâm thành và lòng ham
muốn hành hương về đất Tổ thì tự mình có thể thực hiện ước nguyện chính đáng đó
một cách dễ dàng và thuận tiện.
Hội đền Hùng hay giỗ tổ Hùng Vương là ngày hội quần tụ, ca ngợi sự hưng
thịnh của nòi giống, là biểu tượng của tinh thần cộng đồng. Người đến hội mang
theo lòng ngưỡng mộ sâu đậm về quê cha đất tổ, một tín ngưỡng đã ăn sâu vào tâm
thức người Việt Nam cho dù họ sống ở bất cứ phương trời nào.
d) Kiểm tra và chỉnh sửa Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài 1 (trang 37),