Soạn bài Tự tình (Bài 2) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Tự tình (Bài 2) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
2 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Tự tình (Bài 2) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1)

Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Tự tình (Bài 2) | SGK Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!

132 66 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 9 Tập 1 trang 75 Kết nối tri thức
Trả lời câu hỏi Tự Tình Bài 2
Câu 1 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Xác định thể thơ, đề tài bố
cục của bài thơ.
Trả lời:
- Thể thơ: Thất ngôn bát Đường luật
- Đề tài: Thân phận người phụ nữ trong hội phong kiến
- Bố cục: gồm 2 phần
Phần 1
6 câu thơ đầu
Cảnh thiên nhiên lúc nhuốm màu cảm xúc u uất,
bức bối, buồn khổ của người phụ nữ
Phần 2
2 câu thơ cuối
Khát vọng tận hưởng niềm hạnh phúc lứa đôi, sự
kiên cường quyết không khuất phục trước số
phận
Câu 2 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Hai câu đề miêu tả thời gian,
không gian nào gợi tâm trạng gì?
Trả lời:
"Tiếng văng vẳng gáy trên bom
Oán hận trông ra khắp mọi chòm"
Hai câu đề trên đã miêu tả:
- Thời gian: buổi sáng sớm (khi bắt đầu cất tiếng gáy lúc bắt đầu một ngày
mới)
- Không gian:
"trên bom" - nơi đậu hoặc nơi đặt bu trên thuyền - nhân vật một
nơi cao
"trông ra khắp mọi chòm" - nhân vật đang một nơi xung quanh trống
vắng, không vật ngăn cản tầm mắt
- Tâm trạng: "oán hận" - thể hiện sự oán giận, căm hờn, tức tối, đau đớn của nhân
vật trữ tình khi một mình đơn thức đến khi trời sáng
Câu 3 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Hai câu thực hai câu luận thể
hiện những trạng thái cảm xúc nào?
Trả lời:
- Hai câu thực:
"Mõ thảm không khua cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om"
Những sự vật bình thường tri giác như "mõ", "chuông" cũng nhuốm nét âu
sầu, buồn thảm trở thành "mõ thảm", "chuông sầu" Thể hiện tâm trạng cùng
đau khổ, u uất của nhân vật trữ tình
Các sự vật đó không cần được tác động cũng tự tạo nên các âm thanh ồn ào, ầm
ĩ Thể hiện tâm trạng oán trách tủi hờn của nhân vật trữ tình lên số phận, sao
không làm nhưng vẫn phải gánh chịu sự đau khổ này
Đang cập nhật...
Câu 4 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Chỉ ra sự chuyển mạch cảm xúc
của bài thơ trong hai câu thơ kết.
Đang cập nhật...
Câu 5 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Nêu chủ đề của bài thơ. Chủ đề
đó giúp em hiểu thêm điều về tưởng, tình cảm của tác giả?
Đang cập nhật...
| 1/2

Preview text:

Soạn văn 9 Tập 1 trang 75 Kết nối tri thức
Trả lời câu hỏi Tự Tình Bài 2
Câu 1 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Xác định thể thơ, đề tài và bố cục của bài thơ. Trả lời:
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
- Đề tài: Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến - Bố cục: gồm 2 phần Phần 1 6 câu thơ đầu
Cảnh thiên nhiên lúc nhuốm màu cảm xúc u uất,
bức bối, buồn khổ của người phụ nữ Phần 2 2 câu thơ cuối
Khát vọng tận hưởng niềm hạnh phúc lứa đôi, sự
kiên cường quyết không khuất phục trước số phận
Câu 2 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Hai câu đề miêu tả thời gian,
không gian nào và gợi tâm trạng gì? Trả lời:
"Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom
Oán hận trông ra khắp mọi chòm"
Hai câu đề trên đã miêu tả:
- Thời gian: buổi sáng sớm (khi gà bắt đầu cất tiếng gáy là lúc bắt đầu một ngày mới) - Không gian:
● "trên bom" - nơi gà đậu hoặc nơi đặt bu gà trên thuyền - nhân vật ở một nơi cao
● "trông ra khắp mọi chòm" - nhân vật đang ở một nơi mà xung quanh trống
vắng, không có vật gì ngăn cản tầm mắt
- Tâm trạng: "oán hận" - thể hiện sự oán giận, căm hờn, tức tối, đau đớn của nhân
vật trữ tình khi một mình cô đơn thức đến khi trời sáng
Câu 3 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Hai câu thực và hai câu luận thể
hiện những trạng thái cảm xúc nào? Trả lời: - Hai câu thực:
"Mõ thảm không khua mà cũng cốc
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om"
→ Những sự vật bình thường vô tri vô giác như "mõ", "chuông" cũng nhuốm nét âu
sầu, buồn thảm trở thành "mõ thảm", "chuông sầu" → Thể hiện tâm trạng vô cùng
đau khổ, u uất của nhân vật trữ tình
→ Các sự vật đó không cần được tác động cũng tự tạo nên các âm thanh ồn ào, ầm
ĩ → Thể hiện tâm trạng oán trách tủi hờn của nhân vật trữ tình lên số phận, vì sao cô
không làm gì nhưng vẫn phải gánh chịu sự đau khổ này Đang cập nhật...
Câu 4 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Chỉ ra sự chuyển mạch cảm xúc
của bài thơ trong hai câu thơ kết. Đang cập nhật...
Câu 5 trang 75 Ngữ Văn 9 Tập 1 Kết nối tri thức: Nêu chủ đề của bài thơ. Chủ đề
đó giúp em hiểu thêm điều gì về tư tưởng, tình cảm của tác giả? Đang cập nhật...