Soạn bài Tự tình lớp 10 sách Cánh Diều

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Tự tình lớp 10 sách Cánh Diều. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé. Bài viết đã hướng dẫn bạn đọc trả lời các câu hỏi trong bài Tự tình SGK Ngữ văn 10 CD.

Son bài T tình sách CD
Tr li câu hi gia bài
Câu 1 trang 48 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Chú ý cách gieo vn, dùng t ng, đặc biệt động t, tính t ch màu sc, mức độ,
thi gian và không gian.
Tr li:
- S dng t ng, hình nh giàu sc to hình, giàu giá tr biu cm, đa nghĩa
- Th pháp ngh thuật đảo ng: câu hi 2, câu 5 và câu 6
- S dụng động t mạnh: xiên ngang, đâm toạc.
Tr li câu hi cui bài
Câu 1 trang 48 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Hãy xác định b cc của bài thơ. Tác phẩm là li tâm s ca ai, v điều gì? Điều y
có liên quan như thế nào đến nhan đề T tình?
Tr li:
B cc
* Có th phân chia theo 2 cách sau:
- Cách 1
+ Hai câu đề: Gii thiu v hình ảnh ngưi v l
+ Hai câu thc: Cách gii quyết nỗi tâm tư của ngưi v l
+ Hai câu lun: Khát khao tìm đến hnh phúc ca ngưi ph n
+ Hai câu kết: Quy lut khc nghit ca thi gian và tui tr
- Cách 2
+ Phần 1 (4 câu đầu): th hin nỗi lòng cô đơn, buồn ti, khát vng hnh phúc
+ Phn 2 (4 câu tiếp): Tâm trng tuyt vng ca cảnh đời l mn
- Tác phm là li m s ca nhân vt tr tình, v nỗi đơn, buồn ti khát vng
hnh phúc.
Câu 2 trang 48 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Nhng hình nh trong bốn câu thơ đầu của bài thơ cho thy hoàn cnh tâm trng
ca ch th tr tình như thế nào?
Tr li:
- Thời gian: Đêm khuya.
- Không gian: trng tri, mênh mông rn ngp.
- Lòng người: trơ trọi, t “trơ” đi liền với “cái hồng nhan” cùng biện pháp đảo ng
gi cm giác xót xa, b bàng.
- Hình ảnh tương phản: Cái hng nhan (nh - hu hạn) >< nước non ( to ln
hn)
→ Tô đậm tâm trạng cô đơn, lẻ loi.
- Cm t “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng lun qun, càng bun, càng cm nhận đưc
ni đau ca thân phn.
- Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” hình tượng cha hai ln bi
kịch: trăng sp tàn (bóng xế) vn khuyết chưa tròn. Đó sự tương đồng vi
người ph n, tui xuân trôi qua mà hnh vẫn chưa trọn vn.
Câu 3 trang 48 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Hình nh thiên nhiên ngh thut s dng t ng, ngh thuật đối trong hai u
lun có gì độc đáo? Qua đó, thái độ của nhà thơ được th hiện như thế nào?
Tr li:
- Hình ng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần din t tâm trạng, thái đ
ca nhà thơ trưc s phận người con gái:
+ Biện pháp đảo ng kết hp với các đng t mạnh “xiên”, “đâm” kết hp vi b
ng th hin s ngang ngạnh, bướng bnh của nhà thơ.
+ Hình nh: rêu (mm yếu), đá (thấp bé) không cam chu s phn, bng mi cách c
vươn lên những cn tr (mt đất, chân mây) để chng t mình
Tạo nên nhng hình nh miêu t sinh động, căng đầy sc sng trong nhng tình
hung bi thm nht đ th hin rõ nht tâm trng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên
Câu 4 trang 48 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Phân tích hai câu kết ca bài thơ đ thy được ni nim tâm s ca ch th tr tình.
Tr li:
Hai câu kết: Quay tr li vi tâm trạng chán trường, bun ti
Câu 7:
- Ngán: chán ngán, ngán ngm
- Xuân đi xuân lại li: T “xuân” mang hai ý nghĩa, vừa mùa xuân, đồng thi
cũng là tui xuân
Mùa xuân đi ri tr li theo nhp tun hoàn còn tui xuân của con người c qua đi
mà không bao gi tr li chua chát, chán ngán.
Câu 8:
- Mnh tình: Tình yêu không trn vn
- Mnh tình san sẻ: ng m tăng thêm ni chua xót ngm ngùi, mnh tình vốn đã
không được trn vẹn nhưng ở đây còn phải san s
- con con: con con đu hai tính t ch s nh bé, đặt hai tính t y cnh
nhau càng làm tăng s nh bé, hèn mn
Mnh tình vốn đã không đưc trn vn nay li phi san s ra để cui cùng tr
thành tí con con
S phn éo le, ngang trái của người ph n trong hi phong kiến, phi chu
thân phn làm l
Câu 5 trang 48 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Theo em, bài thơ “Tự tình” nói lên những suy nghĩ tình cảm của nhà thơ Hồ
Xuân Hương? Điều đó còn có ý nghĩa như thế nào vi ngày nay?
Tr li:
- Qua li t tình, bài thơ nói n cả bi kch khát vng sng, khát vng hnh phúc
ca H Xuân Hương.
Ý nghĩa nhân văn của bài thơ: Trong buồn tủi, người ph n gng vượt lên trên
s phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kch.
Câu 6 trang 48 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Bài thơ để li trong em cm xúc hoc ấn tượng gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng
8-10 dòng) ghi lại điều đó.
Tr li:
Bài thơ Tự tình (II) ca n Hồ Xuân Hương đã để li trong em rt nhiu ấn tượng
sâu sắc. Điều em đặc bit n tượng trong bài thơ này đó cách s dng ngôn t
nhng hình ảnh mang đm du n nhân. Tác gi đã vn dng sáng to th thơ
thất ngôn bát Đường Lut vi ngôn ng tiếng Việt nhưng không làm mất đi giá
tr ca th thơ trái lại còn mang đến cho th thơ cổ điển y mt v đẹp mi,
gần gũi, thân thuộc hơn với ngưi Vit. S dng t ng gin d đặc sc vi
những động t mnh (xiên ngang mặt đất/ đâm toạc chân y), t láy ng thanh
đã thể hiện khao khát đến cháy bng s ni lon trong tâm hn ca H Xuân
Hương. Sử dng nhng hình nh giàu sc gợi (trăng khuyết chưa tròn, rêu từng đám,
đá mấy hòn,…) để din t các cung bc cm xúc, s tinh tế, phong phú trong tâm
trng ca ngưi ph n khi nghĩ đến thân phn ca mình.
| 1/4

Preview text:

Soạn bài Tự tình sách CD
Trả lời câu hỏi giữa bài
Câu 1 trang 48 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Chú ý cách gieo vần, dùng từ ngữ, đặc biệt là động từ, tính từ chỉ màu sắc, mức độ, thời gian và không gian. Trả lời:
- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu sức tạo hình, giàu giá trị biểu cảm, đa nghĩa
- Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ: câu hỏi 2, câu 5 và câu 6
- Sử dụng động từ mạnh: xiên ngang, đâm toạc.
Trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 1 trang 48 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Hãy xác định bố cục của bài thơ. Tác phẩm là lời tâm sự của ai, về điều gì? Điều ấy
có liên quan như thế nào đến nhan đề Tự tình? Trả lời: Bố cục
* Có thể phân chia theo 2 cách sau: - Cách 1
+ Hai câu đề: Giới thiệu về hình ảnh người vợ lẽ
+ Hai câu thực: Cách giải quyết nỗi tâm tư của người vợ lẽ
+ Hai câu luận: Khát khao tìm đến hạnh phúc của người phụ nữ
+ Hai câu kết: Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ - Cách 2
+ Phần 1 (4 câu đầu): thể hiện nỗi lòng cô đơn, buồn tủi, khát vọng hạnh phúc
+ Phần 2 (4 câu tiếp): Tâm trạng tuyệt vọng của cảnh đời lẽ mọn
- Tác phẩm là lời tâm sự của nhân vật trữ tình, về nỗi cô đơn, buồn tủi và khát vọng hạnh phúc.
Câu 2 trang 48 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Những hình ảnh trong bốn câu thơ đầu của bài thơ cho thấy hoàn cảnh và tâm trạng
của chủ thể trữ tình như thế nào? Trả lời: - Thời gian: Đêm khuya.
- Không gian: trống trải, mênh mông rợn ngợp.
- Lòng người: trơ trọi, từ “trơ” đi liền với “cái hồng nhan” cùng biện pháp đảo ngữ
gợi cảm giác xót xa, bẽ bàng.
- Hình ảnh tương phản: Cái hồng nhan (nhỏ bé - hữu hạn) >< nước non ( to lớn – vô hạn)
→ Tô đậm tâm trạng cô đơn, lẻ loi.
- Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, càng buồn, càng cảm nhận được
nỗi đau của thân phận.
- Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” là hình tượng chứa hai lần bi
kịch: trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa tròn. Đó là sự tương đồng với
người phụ nữ, tuổi xuân trôi qua mà hạnh vẫn chưa trọn vẹn.
Câu 3 trang 48 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Hình ảnh thiên nhiên và nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nghệ thuật đối trong hai câu
luận có gì độc đáo? Qua đó, thái độ của nhà thơ được thể hiện như thế nào? Trả lời:
- Hình tượng thiên nhiên trong hai câu luận đã góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ
của nhà thơ trước số phận người con gái:
+ Biện pháp đảo ngữ kết hợp với các động từ mạnh “xiên”, “đâm” kết hợp với bổ
ngữ thể hiện sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của nhà thơ.
+ Hình ảnh: rêu (mềm yếu), đá (thấp bé) không cam chịu số phận, bằng mọi cách cố
vươn lên những cản trở (mặt đất, chân mây) để chứng tỏ mình
→ Tạo nên những hình ảnh miêu tả sinh động, căng đầy sức sống trong những tình
huống bi thảm nhất để thể hiện rõ nhất tâm trạng của nhà thơ: gắng gượng vươn lên
Câu 4 trang 48 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Phân tích hai câu kết của bài thơ để thấy được nỗi niềm tâm sự của chủ thể trữ tình. Trả lời:
Hai câu kết: Quay trở lại với tâm trạng chán trường, buồn tủi Câu 7:
- Ngán: chán ngán, ngán ngẩm
- Xuân đi xuân lại lại: Từ “xuân” mang hai ý nghĩa, vừa là mùa xuân, đồng thời cũng là tuổi xuân
⇒ Mùa xuân đi rồi trở lại theo nhịp tuần hoàn còn tuổi xuân của con người cứ qua đi
mà không bao giờ trở lại ⇒ chua chát, chán ngán. Câu 8:
- Mảnh tình: Tình yêu không trọn vẹn
- Mảnh tình san sẻ: Càng làm tăng thêm nỗi chua xót ngậm ngùi, mảnh tình vốn đã
không được trọn vẹn nhưng ở đây còn phải san sẻ
- Tí con con: tí và con con đều là hai tính từ chỉ sự nhỏ bé, đặt hai tính từ này cạnh
nhau càng làm tăng sự nhỏ bé, hèn mọn
⇒ Mảnh tình vốn đã không được trọn vẹn nay lại phải san sẻ ra để cuối cùng trở thành tí con con
⇒ Số phận éo le, ngang trái của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, phải chịu thân phận làm lẽ
Câu 5 trang 48 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Theo em, bài thơ “Tự tình” nói lên những suy nghĩ và tình cảm gì của nhà thơ Hồ
Xuân Hương? Điều đó còn có ý nghĩa như thế nào với ngày nay? Trả lời:
- Qua lời tự tình, bài thơ nói lên cả bi kịch và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.
→ Ý nghĩa nhân văn của bài thơ: Trong buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lên trên
số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.
Câu 6 trang 48 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Bài thơ để lại trong em cảm xúc hoặc ấn tượng gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng
8-10 dòng) ghi lại điều đó. Trả lời:
Bài thơ Tự tình (II) của nữ sĩ Hồ Xuân Hương đã để lại trong em rất nhiều ấn tượng
sâu sắc. Điều em đặc biệt ấn tượng trong bài thơ này đó là cách sử dụng ngôn từ và
những hình ảnh mang đậm dấu ấn cá nhân. Tác giả đã vận dụng sáng tạo thể thơ
thất ngôn bát cú Đường Luật với ngôn ngữ tiếng Việt nhưng không làm mất đi giá
trị của thể thơ mà trái lại nó còn mang đến cho thể thơ cổ điển ấy một vẻ đẹp mới,
gần gũi, thân thuộc hơn với người Việt. Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc với
những động từ mạnh (xiên ngang mặt đất/ đâm toạc chân mây), từ láy tượng thanh
đã thể hiện khao khát đến cháy bỏng và sự nổi loạn trong tâm hồn của Hồ Xuân
Hương. Sử dụng những hình ảnh giàu sức gợi (trăng khuyết chưa tròn, rêu từng đám,
đá mấy hòn,…) để diễn tả các cung bậc cảm xúc, sự tinh tế, phong phú trong tâm
trạng của người phụ nữ khi nghĩ đến thân phận của mình.