Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu - Về một vấn đề sân khấu dân gian Việt Nam sách KNTT

Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu - Về một vấn đề sân khấu dân gian Việt Nam sách KNTT được tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Son bài Viết báo cáo nghiên cu - V mt vấn đề sân khu
dân gian Vit Nam sách KNTT
Phân tích bài viết tham kho
Ngôn ng đối thoi trong chèo
- Nêu vấn đề nghiên cu
- Nếu định hướng nghiên cu
- Trình bày vic la chọn phương pháp nghiên cứu
- Trình bày kết qu nghiên cu
- Nêu luận điểm kết qu nghiên cu
- Dn c liệu để khẳng định luận điểm
- Phân tích sâu và trin khai thêm luận điểm đã nêu.
- Kết luận, nêu ý nghĩa của vấn đề nghiên cu
Tr li câu hi:
Câu 1 trang 145 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
- Phm vi nghiên cứu: đối thoi trong chèo
Câu 2 trang 145 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
Nhng luận điểm chính:
- Một câu đối thoi va giải thích được đặc điểm riêng ca nhân vt va nói lên
được hành đng ca nhân vt đó.
- Ngôn ng th hiện được tư tưởng ca tác gi.
- Ngôn ng có nhịp điu và âm lut.
- Ngôn ng vượt khi tính khu ng ti tượng trưng.
- Ngôn ng mang tính ưc l.
- Hình thái văn hc ca ngôn ng.
Câu 3 trang 145 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
- Tác gi s dng nhng c liu t các v chèo để minh chng cho các luận điểm
Câu 4 trang 145 sgk Ng văn lớp 10 Tp 1
- Phn cui ca báo o nêu thông tin v tác gi, v trí ca bài nghiên cu, tên nhà
xut bản và năm xuát bn.
Thc hành viết
1. Chun b viết
- La chọn đề tài:
+ Viết tham kho trên đã gợi ý một đề tài nghiên cu c th dựa vào các văn bản
va hc, bn th viết bài nghiên cu v hình tượng y Vân qua lp chèo y
Vân gi di nhân vt tri huyn qua cnh tun huyện đường chm Ngoài ra, bn
th nghĩ tới mt s đề tài khác như hai chấm nội dung thường gp trong các tích
chèo, tung, múa ri c; một hình tượng nhân vt hay mt lp màn ni bt trong
chèo, tuồng; đạo c ca chèo phi tung múa rối nước; điệu trong chèo, tung
chiếc qut trong chèo; mt n tung; hình thức xưng danh ca nhân vt; cách bài trí
sân khu chèo phi tung; trng c loi nhc c khác ca chèo, tung; vic
vn dng t ng,i thành ng, ca dao trong li thoi ca nhân vt chèo; ...
+ Đề tài được la chn nên gn lin vi mt vấn đề nào đó (tức câu hi nghiên
cu ) còn khiến bạn băn khoăn tìm lời đáp, từng gây cho bn ít nhiều khó khăn khi
bn muốn đến vi các loi hình sân khu dân gian.
+ Đề tài th được nảy sinh qua trao đổi vi bn hoặc người khác, thích hoc
không thích các loi hình sân khu dân gian. Nhng ý kiến khen phi chê đều có th
gi nhiều suy nghĩ và mở đường cho vic nghiên cu, khám phá.
Thiếu phàn lưu ý
- Thu thp thông tin:
Để được nhng ý ng luận điểm cn thiết cho báo cáo nghiên cu, cn tìm
đọc/ xem các tài liu, sách, báo, các phương tin thông tin và truyền thông… có liên
quan để nắm được nhng ý kiến bàn lun đã có. Cũng có thể gp trc tiếp các ngh
nhân, diễn viên để hc hi, tham kho ý kiến.
2. Xây dựng đề cương
* Trong đề cương nghiên cu, thành phn quan trng nht h thng luận điểm
khái quát. Để xây dng luận điểm cho báo cáo nghiên cu cn tập trung suy nghĩ về
các câu hi sau:
- Vấn đề được chn nghiên cứu ý nghĩa gì? (Câu đu tiên trong báo cáo nghiên
cu tham khảo đã khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghiên cu: ngôn ng đối thoi
luôn gi vai trò quan trng nht)
- Cần xác định hướng nghiên cứu như thế nào? Phương pháp tiếp cn nào cần được
la chọn? (Đoạn t “Không th ly” đến “t lâu đời” trong báo cáo nghiên cu
tham khảo đã thể hin yêu cu này)
- Nhng khía cnh o ca vấn đề cn đưc tp trung phân tích? (Báo cáo nghiên
cu tham khảo cho đề tác gi ý thc rt rõ v điều này khi lần lượt nêu các lun
điểm đầu mi phn phân tích)
- Những liệu minh ha nào th huy đng? (Báo cáo nghiên cu tham khảo đã
chú ý nêu các c liu minh ha rt chn lc, ly t nhiu kch bn chèo khác nhau)
- Thái độ n trước các đối tượng được đề cp gì? (Báo cáo nghiên cu tham
khảo đã chú ý làm rõ vấn đềy cui phn trình bày tng luận điểm)
* Cn sp xếp các luận điểm đã vào đúng vị trí trong b cc ca báo cáo nghiên
cu:
- Đặt vấn đề: nêu động nim hng thú s thôi thúc người viết khi quyết định
chọn đề tài nghiên cứu (bao hàm trong đó vic gi tên vấn đề)
- Gii quyết vn đề lần ợt đánh giá hay trình bày quan điểm v tình trng ca
vấn đề (đánh giá bao quát, phân tích các mặt của đối tượng, tranh lun vi các quan
điểm đánh giá khác nêu khuyến nghị, …)
- Kết luận: Khái quát ý nghĩa của vấn đề nghiên cu kết qu nghiên cứu đạt
được.
Đề cương tham khảo hình tượng Xúy Vân qua lp chèo Xúy Vân gi di
* Đặt vấn đề:
- Nêu lí do, mục đích, nhiệm v ca đ tài
+ Chèo t lâu đã một loi hình ngh thuật dân gian đại din cho tiếng nói ca
những người dân bình thường trong xã hội xưa, tấm gương phn chiếu cuc sng
con ngưi dưi chế độ phong kiến.
+ “Xúy Vân giả di” một trích đoạn tiêu biểu đã được đưa vào chương trình
hc trung hc ph thông. “Xúy Vân giả dại” là trích đoạn th hin tp trung được bi
kch tình yêu và nội tâm đầy mâu thun ca nhân vt Xúy Vân một cách đặc sc.
+ S sáng to ca dân gian trong lớp trò “Xuý Vân giả dại” đã phả hơi thờ nhân văn
vào tác phm, vào nhân vật. Hình tượng y Vân mang lại tưởng mi mẻ, vượt
ra khi phong tc l giáo truyn thng.
* Gii quyết vấn đề:
a. Khái quát nhân vt trong Chèo:
- Đặc đim chung ca chèo
- Đặc đim các nhân vt n trong chèo:
+ N chính
+ N lch
+ N pha
b. Nhân vt Xúy Vân:
- Xúy Vân là một cô gái xinh đẹp, đảm đang và nàng lúc nào cũng mang trong mình
khát khao hnh phúc.
- Xúy Vân phi chu nhng bt công đau kh nhưng vẫn gi gìn phm hnh.
- Xúy Vân phá b nhng l giáo phong kiến, phá cách táo bo tm hnh phúc cho
bn thân.
- Bi kch Xúy Vân: t gi điên trở thành điên
- Lí gii nguyên nhân dn ti bi kch
* Kết lun:
- Hình tượng Xúy Vân là hình tượng mang tính sáng to và cũng gây nhiu tranh cãi
trong văn hc.
- Nhân vật đáng trách nhưng đáng thương nhiều hơn.
- Phn ánh thc trng xã hi thời xưa với nhng bt công ca ngưi ph n.
- Liên h 1 s nhân vt tác phm khác.
3. Viết
Thiếu phần Hướng dn viết trong sgk
Viết bài theo dàn ý đã lp.
Bài viết tham kho
Chèo t lâu đã là một loi hình ngh thuật dân gian đại din cho tiếng nói ca
những người dân bình thường trong xã hội xưa, tấm gương phản chiếu cuc sng
con người i chế độ phong kiến. Khác vi Tung b môn ngh thut mà các
tích truyn ch yếu xoay quanh các bc nam t hán Chèo lại cùng ưu ái khắc
ha những ngưi ph n thời xưa tng lp chu nhiu kh đau trong hội. Điều
này là do khi Tung tp trung vào những đề tài tm quốc gia đại s nơi dường như
ch dành cho đàn ông theo quan niệm xưa thì Chèo li miêu t cuc sng làng
xóm, gia đình nơi những người ph n luôn hin hu trong hội cũ. Chính vì vy,
nhng v Chèo kinh điển thường xoay quanh cuc sng vt v, bt công của người
ph n i xing xích ca hi, ni bật như vở ‘Quan Âm Th Kính’, ‘Trương
Viên’, ‘Kim Nham’… Trong đó trích đoạn “Xúy Vân giả dại” một trích đoạn tiêu
biểu đã được đưa vào chương trình hc trung hc ph thông. “Xúy Vân giả di”
trích đoạn th hin tập trung được bi kch tình yêu và nội tâm đầy mâu thun ca
nhân vt y Vân một cách đặc sc. S sáng to ca dân gian trong lớp trò “Xuý
Vân gi dại” đã phả hơi thờ nhân văn vào tác phm, vào nhân vật. Hình tượng y
Vân vừa mang nét đẹp của người ph n truyn thng li va phá cách mang lại
ng mi mẻ, vượt ra khi phong tc l giáo lc hu.
Giáo sư Trần Bàng đã khẳng định trong “Chèo – mt hiện tưng sân khu ca
dân tc”: “Tích trò của Chèo dành cho cuộc đời ca nhng con người bình thưng,
ca ngi nhng tấm gương cao cả trong tình bn, tình yêu chung thy, lòng hiếu tho,
lòng khao khát t do trong tình yêu và cuc sng. Gi v trí trung tâm trong các tích
Chèo s phn ngưi ph n, tng lp chu nhiều đau khổ nhất dưới chế độ phong
kiến.” Đặt trong hoàn cnh hội đương thời, quan điểm này va cha tính nhân
đạo, va mang lại tương tiến b. Chèo không ch ca ngi trân trng nhng con
người là hiện thân cho đạo đức hội như Thị Kính, Th Phương… nhưng mặt khác
vi nhân vt Th Mu, Xúy Vân chèo còn th hin s cảm thông. Đối vi chèo,
nhng nhân vật được hình thành do hoàn cnh hi, do khát vọng theo đuổi
hnh phúc cá nhân.
Nói đến nhân vật chèo, giáo Văn Cầu cho rằng “mỗi nhân vt ch đề mang
mt khát vng hoc mt nim tin mãnh lit và luôn luôn tích cc th hin khát vng
nim tin y ca mình. Cho búa u sm sét h cũng không thay đổi mục đích
phấn đấu ca họ” [1, tr 167]. Các nhân vt khi xut hin lp tc gii thiu cho
khán gi đặc điểm, tính cht ca mình. S ổn định trong tính cách đặc điểm
chung ca các loi hình ngh thut sân khâu dân gian, s phân bit rch ròi yêu
ghét, tt xu. Chèo, các nhân vt n được chia ra làm 3 nhóm bao gm n chính,
n lch n pha. N chính (chín) thì thường cuộc đời lận đận bất công i
chế độ nam quyn hi phong kiến a, nhân vật Đào Chính vẫn gi được
nhng phm chất cao đẹo: công dung ngôn hnh, nhân hu, luôn cam chu sn
lòng hi sinh vì chng con. Nhân vt có kết thúc có hu, qua đó thể hin v đẹp phm
cht của người ph n chân hin gặp lành. Ngược li vi s chun mc ca
Đào Chính, nữ Lệch ngang nhiên đối mt vi nhng l giáo phong kiến khc,
phá cách, o báo, dám lên tiếng cho s phn. N Pha s kết hp gia hai nhân
vt trên: lúc chu kh đau vẫn nhn nhc chịu đựng nhưng đến cui cùng s
phá cách táo bo, thoát ra khi nhng khuôn mu ràng buc ca phong kiến.
Trên thc tế không phi c nhân vật đu tuân theo quy luật định hình v tính
cách, chèo đã xây dựng các nhân vt nh phc tp chiều sâu. Điển hình
nhân vật y Vân, hình tượng ca Xúy Vân t gái ngoan ngoãn “cha mẹ đặt đâu
con ngồi đấy” trở thành mt n lệch phá các, mang ng mi. Qua đó ta thấy
được quá trình biến đổi trong tâm m trng ca nhân vt. Nhân vt Xúy Vân
không ch chuyn tải thông điệp v người ph n đẹp trong xã hội xưa mà còn để li
cho người đọc nhiều suy nghĩ v tiếng nói đề cao khát vng chính đáng trong cuộc
đời.
C th v kch Kim Nham k v một ngưi hc trò quê tại Nam Định. Vi
mong mun theo nghiệp đèn ch, anh đã lên Tràng An (Hà Ni) xin tr hc,
được Huyn T g con gái ca mình Xuý Vân cho. Xuý Vân một gái thơm
tho, thu m đảm đang với một ước mơ tha thiết v mt hạnh phúc gia đình gin
đơn “chồng cy v cy”. Thế nhưng ngay sau khi kết tóc xe tơ, Xuý Vân bị nhà
chng th ơ Kim Nham thì quay lại Tràng An để tiếp tục “dùi mài kinh sử” sut
mấy năm liền, để li nàng trong s đơn tột cùng. Tuy lúc đầu Xuý Vân nht
quyết không t b lòng chung thu, chng li nhng cám d quyết tâm ch đợi
Kim Nham sut my năm ròng, chàng chưa đỗ đạt đưc làm quan tiếp tc hc
hành không tr v nhà. Sng trong cảnh “chăn đơn gối lẻ” kéo dài như vậy, Xuý
Vân cm thy ước nguyn c đời ca ng v mt mái m gia đình dần dn biến
mt và tuổi thanh xuân như b phí hoài. Vy nên khi Trần Phương mt gã nhà giàu
ni tiếng phong tình Đông Ngàn gp ng trao cho nàng li ha v hnh
phúc đã ao ước bao lâu nay, Xuý Vân đã theo li hn gi dại để thoát khi
Kim Nham. y Vân gi điên, Kim Nham chạy chữa không được đành phải tr t
do cho nàng. Thế nhưng rồi Trần Phương bi ha khiến Xuý Vân tr nên đau khổ
và ti nhục đến mc không dám tr v nhà. T chn gi điên thì gi nàng đã trở nên
điên thật. Kim Nham sau mãi sau mt thi gian dài mới đỗ đạt, được b làm quan.
Nhn ra v điên di phải đi ăn xin, Kim Nham đã b nén bc vào nắm cơm sai
người đem cho. Thấy trong nm cơm bạc, Xuý Vân đã ngộ ra v s phn tr trêu
ca cô mà t đó xấu h nhy xung sông t vn.
Không giống như nhiều ngưi con gái trong thế gii nhân vt ca chèo c, Xúy Vân
vn xuất thân trong gia đình có cha là “Huyện t, Nhà c phú quc gia vô địch”. Cái
ngun gc xut thân y d khiến ta liên tưởng đến s giàu sang, b thế, đến phép
nhà nền nếp gia phong. Xuý Vân, mt đào pha tr danh, mt nhân vật “nổi loạn”,
nhưng trước hết lai hin thân ca ch Tòng trong đạo đức quan Nho giáo tam
tòng. Vân cũng giống như bao ngưi ph n trong hi phong kiến “tại gia” đã
“tòng phụ”. y Vân một gái xinh đẹp, đảm đang nàng lúc nào cũng mang
trong mình khát khao hạnh phúc. Nhưng trong chế độ phong kiến xưa, Xúy Vân nói
riêng những người con gái sống dưới chế độ y nói chung đều không cái
quyn t định liu cho hnh phúc, la chọn cho mình tình yêu cũng như đối tượng
mà mình cm mến, mi chuyện tình yêu, hôn nhân đều do cha m sp đặt theo quan
niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Cuộc hôn nhân ca y Vân vi Kim Nham
đều do mt tay ca cha m nàng sp xếp, s sắp đặt này cũng không h đưc
định liu sn mà hết sc vội vàng, và điu tt yếu là giữa hai người không h có tình
yêu. giai đoạn y, Xúy Vân hoàn toàn hình mu cho v đẹp của người ph n
thời xưa mt thôn n xinh đẹp, nết na, kết duyên vi chàng Kim theo s sp
xếp ca cha m. Nàng ý thc phn làm v phải nâng khăn sửa áo cho chng ging
như bao người ph n trong xã hi phong kiến. Và nếu c chp nhn cuc sống như
thế thì cuộc đời Xúy Vân cũng chẳng khác các gái khi đã lấy chng gánh trên
vai nhiu trách nhim và phi biết hy sinh để làm tròn bn phn.
Thiếp xin v tn to sm khuya
Trc phòng không là phn n nhi
Khuyên chàng s gng công đèn sách
Xúy Vân mang trong mình khao khát v mt hnh phúc gin d, một gia đình
m áp. luôn p nhng khát khao hnh phúc nên khi mi v nhà chng nàng
cũng muốn làm một người con dâu ngoan ca b m chng, một ngưi v tt ca
Kim Nham, điều này đưc th hin ra ngay li hát múa ca y Vân khi gi di,
nàng mua điệu quay tơ, dt ci, vớt bèo, khâu vá…rất sinh động khéo léo.
Nhng công việc lao động Xúy Vân m hàng ngày chng t hay lam hay
làm, đảm đang khéo léo, đẹp người, đẹp nết. một gái lao động nên ước mong
ca y Vân tht nh bé, bình thưng, c thể. Đó là một gia đình có vợ chồng đầm
m, chng cày v cấy, đến mùa lúa chín thì chồng đi gặt, v mang cơm:
“Chờ cho lúa chín bông vàng
Để anh đi gt, đ nàng mang cơm”.
Nhân duyên ca Kim Nham, Xúy n ràng buc, gn bó, dt díu với nhau nhưng
những ước mơ, ao ước ca h hoàn toàn khác xa nhau, vy khó th dung
hp, cuc sng v chồng cũng khó thể hnh phúc. Tâm trng m c, bế tc,
đơn của Xúy Vân được th hin qua hình ảnh: “Con nm giữa vũng chân trâu
để cho m bảy cần câu châu vào” Hình nh gi bóng gió v mt không gian nh
hẹp, đầy bt trắc. Đó cũng chính là tình cnh thc ti ca y Vân. Sau mi li
bc bch lại điệp ngữ: “Láng giềng ai hay, c bởi xuân huyên” cho thy ni
đơn khát khao hạnh phúc ca nàng không th chia s được bt c ai, láng ging
không, ngay c vi cha m người yêu thương hiu nàng nhất thì cũng
không th thu hiểu được ni lòng ca nàng.
Xúy Vân ước một hnh phúc gin d "chng y v cy", còn chng nàng
- chàng Kim Nham lại ước hạnh phúc là con đưng hc vn công danh. H
không gặp nhau trong ước. S đẩy ca s phn s xut hin ca nhng
nhân vt mới như M
Quán, Trần Phương, đặc bit Trần Phương - đã không cho nàng tuân theo nhng
phạm trù đạo đức đó nữa. Hay nói khác đi, Xuý Vân đã b bt ra khi cái qu đạo
của đạo đức quan phong kiến, l giáo phong kiến. T đây, cuộc đời của Xuý Vân đã
ngot sang mt bến b mi, ph Kim Nham say đm Trần Phương. Vì không
th chịu đựng được nên nàng t gi dại sang phát điên tình, th nói hoàn cnh
của người ph n y cùng éo le, tuy đáng trách khi bỏ Kim Nham theo Trn
Phương nhưng nàng cũng cùng đáng thương tin ởng người khác mt cách
đầy di khờ. y Vân đã tự hát v mình : “Tôi không trăng gió nhưng gặp người
gió trăng”, nàng không phải người lẳng lơ, nhưng nàng lại không h tình yêu vi
chng ca mình Kim Nham, Trần Phương người đầu tiên nàng yêu, hơn nữa
còn yêu say đắm. y Vân đã đi trên con đường phá b nhng ràng buc của đạo
đức quan, của luận hội. Xuý Vân cũng như những người ph n bình d khác
ch đòi hỏi quyền yêu và đưc yêu. Ta va cm thông cho y Vân, va lo lng cho
nàng ta biết điều s ch nàng phía trước. Kim Nham đã tr li t do cho
Xúy Vân. Xúy Vân mng r chy theo người tình.
Tác gi dân gian đã phê phán Xuý Vân “ph Kim Nham, say đm Trn
Phương”. Nhưng vi cái nhìn cm thông thì s thấy Xuý Vân đến vi Trần Phương
một hành đng mnh m, dám tình yêu. Chính cái ước chính đáng tình
cnh bế tắc, cô đơn giữa gia đình nhà chồng đã đẩy Xuý Vân đến s la chn t do
nhưng đầy bi kịch. Đó là con đường đi tìm hạnh phúc trong tình yêu và gia đình, cái
hnh phúc không ch trong hi ng sng. Bi kch của nàng cũng từ đây
ra. Nguyn vng giải phóng để theo đui khát vng tình yêu hnh phúc gn k
li phi tr giá bằng hành đng gi điên đã gi lên trong ng ta bao ni chua xót.
Những câu hát ngược ca Xúy Vân minh chng cho trng thái tâm lí khác ca nhân
vật được bc l. Nhng câu nói ngược, đầy nhng phi lí, nghch d khơi gi v mt
thc trng ni tâm xáo trn, bt n, đầy tr trêu. Bi kch tiếp theo trong cuc đi ca
Xúy Vân là b Trần Phương phụ bạc, Xúy Vân đã điên thật. Điên vì s đời đảo điên.
"Con nm giữa vũng chân trâu/ Để cho m bảy cái cn câu châu vào". Xúy
Vân đáng thương biết bao, t ch người đàn phm hạnh, có gia đình, gi
đây nàng đã mất tt c, chng có ai cm thông và chia s ni vi nàng. Khi Xúy Vân
đến Tràng An, tình c gp li Kim Nham, nhn nắm cơm do lòng thương hai mà
ngư  i chồng đã b thí cho, Xúy Vân đau đớn quá. Nàng đã tìm đến cái chết.
Nhng th nghịch ngang trái đó thể hin cuộc đời Xúy Vân ch toàn nhng bt
hnh kh đau. Nỗi cô đơn và hoàn cảnh đẩy đưa đã dẫn đến kết cục đau đn.
Tóm li, chèo Kim Nham là mt tác phm có ý nghĩa vượt thi gian. S la chn t
do của y Vân đã cho thy, chng nào ngưi ph n còn mun t ra ngoài
khuôn kh, t do la chn tình yêu, thì chng đó còn phải chp nhn nhng trái
đắng ca s phn, th phi nhn ly c cái chết. Những thông điệp như thế
còn quá nhiều ý nghĩa đối vi nhng ph n hiện đại trong cuc sng hôm nay.
Tài liu tham kho
1. Hà Văn Cầu (1977), My vấn đề trong kch bản chèo, NXB Văn hóa, Hà Nội.
4. Chnh sa và hoàn thin.
Đọc li báo cáo nghiên cứu, đối chiếu vi yêu cu ca kiểu bài đề cương đã lập
để chnh sa, hoàn thin trên các mt ch yếu sau:
- S ng minh ca lý do chọn đề tài
- S nht quán trong cách nhìn nhận đánh giá vấn đề
- S khách quan cht ch trong lp lun
- S tinh gọn và đầy đủ ca các c liu bng chng
- S minh bch trong vic dn ngun tài liu hay ghi chú xut x ca các ý kiến
được trích dn
- S tuân th các quy tc ng pháp những quy đnh v chính t cách trình y
văn bản
| 1/10

Preview text:

Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu - Về một vấn đề sân khấu
dân gian Việt Nam sách KNTT
Phân tích bài viết tham khảo
Ngôn ngữ đối thoại trong chèo
- Nêu vấn đề nghiên cứu
- Nếu định hướng nghiên cứu
- Trình bày việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu
- Trình bày kết quả nghiên cứu
- Nêu luận điểm – kết quả nghiên cứu
- Dẫn cứ liệu để khẳng định luận điểm
- Phân tích sâu và triển khai thêm luận điểm đã nêu.
- Kết luận, nêu ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu Trả lời câu hỏi:
Câu 1 trang 145 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
- Phạm vi nghiên cứu: đối thoại trong chèo
Câu 2 trang 145 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
Những luận điểm chính:
- Một câu đối thoại vừa giải thích được đặc điểm riêng của nhân vật vừa nói lên
được hành động của nhân vật đó.
- Ngôn ngữ thể hiện được tư tưởng của tác giả.
- Ngôn ngữ có nhịp điệu và âm luật.
- Ngôn ngữ vượt khỏi tính khẩu ngữ tới tượng trưng.
- Ngôn ngữ mang tính ước lệ.
- Hình thái văn học của ngôn ngữ.
Câu 3 trang 145 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
- Tác giả sử dụng những cứ liệu từ các vở chèo để minh chứng cho các luận điểm
Câu 4 trang 145 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1
- Phần cuối của báo cáo nêu thông tin về tác giả, vị trí của bài nghiên cứu, tên nhà
xuất bản và năm xuát bản. Thực hành viết 1. Chuẩn bị viết - Lựa chọn đề tài:
+ Viết tham khảo ở trên đã gợi ý một đề tài nghiên cứu cụ thể dựa vào các văn bản
vừa học, bạn có thể viết bài nghiên cứu về hình tượng Xúy Vân qua lớp chèo Xúy
Vân giả dại nhân vật tri huyện qua cảnh tuần huyện đường chấm Ngoài ra, bạn có
thể nghĩ tới một số đề tài khác như hai chấm nội dung thường gặp trong các tích
chèo, tuồng, múa rối nước; một hình tượng nhân vật hay một lớp màn nổi bật trong
chèo, tuồng; đạo cụ của chèo phải tuồng múa rối nước; vũ điệu trong chèo, tuồng
chiếc quạt trong chèo; mặt nạ tuồng; hình thức xưng danh của nhân vật; cách bài trí
sân khấu chèo phải tuồng; trống và các loại nhạc cụ khác của chèo, tuồng; việc
vận dụng từ ngữ,i thành ngữ, ca dao trong lời thoại của nhân vật chèo; ...
+ Đề tài được lựa chọn nên gắn liền với một vấn đề nào đó (tức là câu hỏi nghiên
cứu ) còn khiến bạn băn khoăn tìm lời đáp, từng gây cho bạn ít nhiều khó khăn khi
bạn muốn đến với các loại hình sân khấu dân gian.
+ Đề tài có thể được nảy sinh qua trao đổi với bạn bè hoặc người khác, thích hoặc
không thích các loại hình sân khấu dân gian. Những ý kiến khen phải chê đều có thể
gợi nhiều suy nghĩ và mở đường cho việc nghiên cứu, khám phá. Thiếu phàn lưu ý - Thu thập thông tin:
Để có được những ý tưởng và luận điểm cần thiết cho báo cáo nghiên cứu, cần tìm
đọc/ xem các tài liệu, sách, báo, các phương tiện thông tin và truyền thông… có liên
quan để nắm được những ý kiến bàn luận đã có. Cũng có thể gặp trực tiếp các nghệ
nhân, diễn viên để học hỏi, tham khảo ý kiến. 2. Xây dựng đề cương
* Trong đề cương nghiên cứu, thành phần quan trọng nhất là hệ thống luận điểm
khái quát. Để xây dựng luận điểm cho báo cáo nghiên cứu cần tập trung suy nghĩ về các câu hỏi sau:
- Vấn đề được chọn nghiên cứu có ý nghĩa gì? (Câu đầu tiên trong báo cáo nghiên
cứu tham khảo đã khẳng định ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu: ngôn ngữ đối thoại
luôn giữ vai trò quan trọng nhất)
- Cần xác định hướng nghiên cứu như thế nào? Phương pháp tiếp cận nào cần được
lựa chọn? (Đoạn từ “Không thể lấy” đến “từ lâu đời” trong báo cáo nghiên cứu
tham khảo đã thể hiện yêu cầu này)
- Những khía cạnh nào của vấn đề cần được tập trung phân tích? (Báo cáo nghiên
cứu tham khảo cho đề tác giả ý thức rất rõ về điều này khi lần lượt nêu các luận
điểm đầu mỗi phần phân tích)
- Những tư liệu minh họa nào có thể huy động? (Báo cáo nghiên cứu tham khảo đã
chú ý nêu các cứ liệu minh họa rất chọn lọc, lấy từ nhiều kịch bản chèo khác nhau)
- Thái độ nên có trước các đối tượng được đề cập là gì? (Báo cáo nghiên cứu tham
khảo đã chú ý làm rõ vấn đề này cuối phần trình bày từng luận điểm)
* Cần sắp xếp các luận điểm đã có vào đúng vị trí trong bố cục của báo cáo nghiên cứu:
- Đặt vấn đề: nêu động cơ niềm hứng thú sự thôi thúc ở người viết khi quyết định
chọn đề tài nghiên cứu (bao hàm trong đó việc gọi tên vấn đề)
- Giải quyết vấn đề lần lượt đánh giá hay trình bày quan điểm về tình trạng của
vấn đề (đánh giá bao quát, phân tích các mặt của đối tượng, tranh luận với các quan
điểm đánh giá khác nêu khuyến nghị, …)
- Kết luận: Khái quát ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu và kết quả nghiên cứu đạt được.
Đề cương tham khảo hình tượng Xúy Vân qua lớp chèo Xúy Vân giả dại * Đặt vấn đề:
- Nêu lí do, mục đích, nhiệm vụ của đề tài
+ Chèo từ lâu đã là một loại hình nghệ thuật dân gian đại diện cho tiếng nói của
những người dân bình thường trong xã hội xưa, là tấm gương phản chiếu cuộc sống
con người dưới chế độ phong kiến.
+ “Xúy Vân giả dại” là một trích đoạn tiêu biểu mà đã được đưa vào chương trình
học trung học phổ thông. “Xúy Vân giả dại” là trích đoạn thể hiện tập trung được bi
kịch tình yêu và nội tâm đầy mâu thuẫn của nhân vật Xúy Vân một cách đặc sắc.
+ Sự sáng tạo của dân gian trong lớp trò “Xuý Vân giả dại” đã phả hơi thờ nhân văn
vào tác phẩm, vào nhân vật. Hình tượng Xúy Vân mang lại tư tưởng mới mẻ, vượt
ra khỏi phong tục lễ giáo truyền thống. * Giải quyết vấn đề:
a. Khái quát nhân vật trong Chèo:
- Đặc điểm chung của chèo
- Đặc điểm các nhân vật nữ trong chèo: + Nữ chính + Nữ lệch + Nữ pha b. Nhân vật Xúy Vân:
- Xúy Vân là một cô gái xinh đẹp, đảm đang và nàng lúc nào cũng mang trong mình khát khao hạnh phúc.
- Xúy Vân phải chịu những bất công đau khổ nhưng vẫn giữ gìn phẩm hạnh.
- Xúy Vân phá bỏ những lễ giáo phong kiến, phá cách táo bạo tự tìm hạnh phúc cho bản thân.
- Bi kịch Xúy Vân: từ giả điên trở thành điên
- Lí giải nguyên nhân dẫn tới bi kịch * Kết luận:
- Hình tượng Xúy Vân là hình tượng mang tính sáng tạo và cũng gây nhiều tranh cãi trong văn học.
- Nhân vật đáng trách nhưng đáng thương nhiều hơn.
- Phản ánh thực trạng xã hội thời xưa với những bất công của người phụ nữ.
- Liên hệ 1 số nhân vật tác phẩm khác. 3. Viết
Thiếu phần Hướng dẫn viết trong sgk
Viết bài theo dàn ý đã lập.
Bài viết tham khảo
Chèo từ lâu đã là một loại hình nghệ thuật dân gian đại diện cho tiếng nói của
những người dân bình thường trong xã hội xưa, là tấm gương phản chiếu cuộc sống
con người dưới chế độ phong kiến. Khác với Tuồng – bộ môn nghệ thuật mà các
tích truyện chủ yếu xoay quanh các bậc nam tử hán – Chèo lại vô cùng ưu ái khắc
họa những người phụ nữ thời xưa – tầng lớp chịu nhiều khổ đau trong xã hội. Điều
này là do khi Tuồng tập trung vào những đề tài tầm quốc gia đại sự – nơi dường như
chỉ dành cho đàn ông theo quan niệm xưa – thì Chèo lại miêu tả cuộc sống làng
xóm, gia đình nơi những người phụ nữ luôn hiện hữu trong xã hội cũ. Chính vì vậy,
những vở Chèo kinh điển thường xoay quanh cuộc sống vất vả, bất công của người
phụ nữ dưới xiềng xích của xã hội, nổi bật như vở ‘Quan Âm Thị Kính’, ‘Trương
Viên’, ‘Kim Nham’… Trong đó trích đoạn “Xúy Vân giả dại” là một trích đoạn tiêu
biểu mà đã được đưa vào chương trình học trung học phổ thông. “Xúy Vân giả dại”
là trích đoạn thể hiện tập trung được bi kịch tình yêu và nội tâm đầy mâu thuẫn của
nhân vật Xúy Vân một cách đặc sắc. Sự sáng tạo của dân gian trong lớp trò “Xuý
Vân giả dại” đã phả hơi thờ nhân văn vào tác phẩm, vào nhân vật. Hình tượng Xúy
Vân vừa mang nét đẹp của người phụ nữ truyền thống lại vừa phá cách mang lại tư
tưởng mới mẻ, vượt ra khỏi phong tục lễ giáo lạc hậu.
Giáo sư Trần Bàng đã khẳng định trong “Chèo – một hiện tượng sân khấu của
dân tộc”: “Tích trò của Chèo dành cho cuộc đời của những con người bình thường,
ca ngợi những tấm gương cao cả trong tình bạn, tình yêu chung thủy, lòng hiếu thảo,
lòng khao khát tự do trong tình yêu và cuộc sống. Giữ vị trí trung tâm trong các tích
Chèo là số phận người phụ nữ, tầng lớp chịu nhiều đau khổ nhất dưới chế độ phong
kiến.” Đặt trong hoàn cảnh xã hội đương thời, quan điểm này vừa chứa tính nhân
đạo, vừa mang lại tư tương tiến bộ. Chèo không chỉ ca ngợi trân trọng những con
người là hiện thân cho đạo đức xã hội như Thị Kính, Thị Phương… nhưng mặt khác
với nhân vật Thị Mầu, Xúy Vân chèo còn thể hiện sự cảm thông. Đối với chèo,
những nhân vật được hình thành là do hoàn cảnh xã hội, do khát vọng theo đuổi hạnh phúc cá nhân.
Nói đến nhân vật chèo, giáo sư Hà Văn Cầu cho rằng “mỗi nhân vật chủ đề mang
một khát vọng hoặc một niềm tin mãnh liệt và luôn luôn tích cực thể hiện khát vọng
và niềm tin ấy của mình. Cho dù búa rìu sấm sét họ cũng không thay đổi mục đích
phấn đấu của họ” [1, tr 167]. Các nhân vật khi xuất hiện lập tức giới thiệu cho
khán giả đặc điểm, tính chất của mình. Sự ổn định trong tính cách là đặc điểm
chung của các loại hình nghệ thuật sân khâu dân gian, có sự phân biệt rạch ròi yêu
ghét, tốt xấu. Ở Chèo, các nhân vật nữ được chia ra làm 3 nhóm bao gồm nữ chính,
nữ lệch và nữ pha. Nữ chính (chín) thì thường có cuộc đời lận đận và bất công dưới
chế độ nam quyền và xã hội phong kiến xưa, nhân vật Đào Chính vẫn giữ được
những phẩm chất cao đẹo: công dung ngôn hạnh, nhân hậu, luôn cam chịu và sẵn
lòng hi sinh vì chồng con. Nhân vật có kết thúc có hậu, qua đó thể hiện vẻ đẹp phẩm
chất của người phụ nữ và chân lí ở hiền gặp lành. Ngược lại với sự chuẩn mực của
Đào Chính, nữ Lệch ngang nhiên đối mặt với những lễ giáo phong kiến hà khắc,
phá cách, táo báo, dám lên tiếng cho số phận. Nữ Pha là sự kết hợp giữa hai nhân
vật trên: có lúc chịu khổ đau mà vẫn nhẫn nhục chịu đựng nhưng đến cuối cùng sẽ
phá cách táo bạo, thoát ra khỏi những khuôn mẫu ràng buộc của phong kiến.
Trên thực tế không phải các nhân vật đều tuân theo quy luật định hình về tính
cách, chèo đã xây dựng các nhân vật có tính phức tạp và chiều sâu. Điển hình là
nhân vật Xúy Vân, hình tượng của Xúy Vân từ cô gái ngoan ngoãn “cha mẹ đặt đâu
con ngồi đấy” trở thành một nữ lệch phá các, mang tư tưởng mới. Qua đó ta thấy
được quá trình biến đổi trong tâm lí và tâm trạng của nhân vật. Nhân vật Xúy Vân
không chỉ chuyển tải thông điệp về người phụ nữ đẹp trong xã hội xưa mà còn để lại
cho người đọc nhiều suy nghĩ về tiếng nói đề cao khát vọng chính đáng trong cuộc đời.
Cụ thể vở kịch Kim Nham kể về một người học trò có quê tại Nam Định. Với
mong muốn theo nghiệp đèn sách, anh đã lên Tràng An (Hà Nội) xin trọ học, và
được Huyện Tể gả con gái của mình là Xuý Vân cho. Xuý Vân là một cô gái thơm
thảo, thuỳ mị và đảm đang với một ước mơ tha thiết về một hạnh phúc gia đình giản
đơn “chồng cầy vợ cấy”. Thế nhưng ngay sau khi kết tóc xe tơ, Xuý Vân bị nhà
chồng thờ ơ và Kim Nham thì quay lại Tràng An để tiếp tục “dùi mài kinh sử” suốt
mấy năm liền, để lại nàng trong sự cô đơn tột cùng. Tuy lúc đầu Xuý Vân nhất
quyết không từ bỏ lòng chung thuỷ, chống lại những cám dỗ và quyết tâm chờ đợi
Kim Nham suốt mấy năm ròng, chàng chưa đỗ đạt được làm quan và tiếp tục học
hành không trở về nhà. Sống trong cảnh “chăn đơn gối lẻ” kéo dài như vậy, Xuý
Vân cảm thấy ước nguyện cả đời của nàng về một mái ấm gia đình dần dần biến
mất và tuổi thanh xuân như bị phí hoài. Vậy nên khi Trần Phương – một gã nhà giàu
nổi tiếng phong tình ở Đông Ngàn – gặp nàng và trao cho nàng lời hứa về hạnh
phúc mà cô đã ao ước bao lâu nay, Xuý Vân đã theo lời hắn giả dại để thoát khỏi
Kim Nham. Xúy Vân giả điên, Kim Nham chạy chữa không được đành phải trả tự
do cho nàng. Thế nhưng rồi Trần Phương bội hứa khiến Xuý Vân trở nên đau khổ
và tủi nhục đến mức không dám trở về nhà. Từ chốn giả điên thì giờ nàng đã trở nên
điên thật. Kim Nham sau mãi sau một thời gian dài mới đỗ đạt, được bổ làm quan.
Nhận ra vợ cũ điên dại phải đi ăn xin, Kim Nham đã bỏ nén bạc vào nắm cơm sai
người đem cho. Thấy trong nắm cơm có bạc, Xuý Vân đã ngộ ra về số phận trớ trêu
của cô mà từ đó xấu hổ nhảy xuống sông tự vẫn.
Không giống như nhiều người con gái trong thế giới nhân vật của chèo cổ, Xúy Vân
vốn xuất thân trong gia đình có cha là “Huyện tể, Nhà cự phú quốc gia vô địch”. Cái
nguồn gốc xuất thân ấy dễ khiến ta liên tưởng đến sự giàu sang, bề thế, đến phép
nhà nền nếp gia phong. Xuý Vân, một đào pha trứ danh, một nhân vật “nổi loạn”,
nhưng trước hết lai là hiện thân của chữ Tòng trong đạo đức quan Nho giáo tam
tòng. Vân cũng giống như bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến “tại gia” đã
“tòng phụ”. Xúy Vân là một cô gái xinh đẹp, đảm đang và nàng lúc nào cũng mang
trong mình khát khao hạnh phúc. Nhưng trong chế độ phong kiến xưa, Xúy Vân nói
riêng mà những người con gái sống dưới chế độ ấy nói chung đều không có cái
quyền tự định liệu cho hạnh phúc, lựa chọn cho mình tình yêu cũng như đối tượng
mà mình cảm mến, mọi chuyện tình yêu, hôn nhân đều do cha mẹ sắp đặt theo quan
niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy”. Cuộc hôn nhân của Xúy Vân với Kim Nham
đều do một tay của cha mẹ nàng sắp xếp, mà sự sắp đặt này cũng không hề được
định liệu sẵn mà hết sức vội vàng, và điều tất yếu là giữa hai người không hề có tình
yêu. Ở giai đoạn này, Xúy Vân hoàn toàn là hình mẫu cho vẻ đẹp của người phụ nữ
thời xưa – một cô thôn nữ xinh đẹp, nết na, kết duyên với chàng Kim theo sự sắp
xếp của cha mẹ. Nàng ý thức phận làm vợ phải nâng khăn sửa áo cho chồng giống
như bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Và nếu cứ chấp nhận cuộc sống như
thế thì cuộc đời Xúy Vân cũng chẳng khác gì các cô gái khi đã lấy chồng gánh trên
vai nhiều trách nhiệm và phải biết hy sinh để làm tròn bổn phận.
Thiếp xin về tần tảo sớm khuya
Trực phòng không là phận nữ nhi
Khuyên chàng sẽ gắng công đèn sách
Xúy Vân mang trong mình khao khát về một hạnh phúc giản dị, một gia đình
ấm áp. Vì luôn ấp ủ những khát khao hạnh phúc nên khi mới về nhà chồng nàng
cũng muốn làm một người con dâu ngoan của bố mẹ chồng, một người vợ tốt của
Kim Nham, điều này được thể hiện ra ngay lời hát múa của Xúy Vân khi giả dại,
nàng mua điệu quay tơ, dệt cửi, vớt bèo, khâu vá…rất sinh động và khéo léo.
Những công việc lao động mà Xúy Vân làm hàng ngày chứng tỏ cô hay lam hay
làm, đảm đang khéo léo, đẹp người, đẹp nết. Là một cô gái lao động nên ước mong
của Xúy Vân thật nhỏ bé, bình thường, cụ thể. Đó là một gia đình có vợ chồng đầm
ấm, chồng cày vợ cấy, đến mùa lúa chín thì chồng đi gặt, vợ mang cơm:
“Chờ cho lúa chín bông vàng
Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”.
Nhân duyên của Kim Nham, Xúy Vân ràng buộc, gắn bó, dắt díu với nhau nhưng
những ước mơ, ao ước của họ hoàn toàn khác xa nhau, vì vậy mà khó có thể dung
hợp, cuộc sống vợ chồng cũng khó có thể hạnh phúc. Tâm trạng ấm ức, bế tắc, cô
đơn của Xúy Vân được thể hiện qua hình ảnh: “Con cá rô nằm giữa vũng chân trâu
– để cho năm bảy cần câu châu vào” Hình ảnh gợi bóng gió về một không gian nhỏ
hẹp, và đầy bất trắc. Đó cũng chính là tình cảnh thực tại của Xúy Vân. Sau mỗi lời
bộc bạch lại là điệp ngữ: “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” cho thấy nỗi cô
đơn và khát khao hạnh phúc của nàng không thể chia sẻ được bất cứ ai, láng giềng
không, mà ngay cả với cha mẹ – người yêu thương và hiểu nàng nhất thì cũng
không thể thấu hiểu được nỗi lòng của nàng.
Xúy Vân ước mơ một hạnh phúc giản dị "chồng cày vợ cấy", còn chồng nàng
- chàng Kim Nham lại mơ ước hạnh phúc là con đường học vấn công danh. Họ
không gặp nhau trong mơ ước. Sự xô đẩy của số phận và sự xuất hiện của những nhân vật mới như Mụ
Quán, Trần Phương, đặc biệt là Trần Phương - đã không cho nàng tuân theo những
phạm trù đạo đức đó nữa. Hay nói khác đi, Xuý Vân đã bị bật ra khỏi cái quỹ đạo
của đạo đức quan phong kiến, lễ giáo phong kiến. Từ đây, cuộc đời của Xuý Vân đã
ngoặt sang một bến bờ mới, phụ Kim Nham mà say đắm Trần Phương. Vì không
thể chịu đựng được nên nàng từ giả dại sang phát điên vì tình, có thể nói hoàn cảnh
của người phụ nữ này vô cùng éo le, tuy đáng trách khi bỏ Kim Nham theo Trần
Phương nhưng nàng cũng vô cùng đáng thương vì tin tưởng người khác một cách
đầy dại khờ. Xúy Vân đã tự hát về mình : “Tôi không trăng gió nhưng gặp người
gió trăng”, nàng không phải người lẳng lơ, nhưng nàng lại không hề có tình yêu với
chồng của mình là Kim Nham, Trần Phương là người đầu tiên nàng yêu, hơn nữa
còn yêu say đắm. Xúy Vân đã đi trên con đường phá bỏ những ràng buộc của đạo
đức quan, của dư luận xã hội. Xuý Vân cũng như những người phụ nữ bình dị khác
chỉ đòi hỏi quyền yêu và được yêu. Ta vừa cảm thông cho Xúy Vân, vừa lo lắng cho
nàng vì ta biết rõ điều gì sẽ chờ nàng ở phía trước. Kim Nham đã trả lại tự do cho
Xúy Vân. Xúy Vân mừng rỡ chạy theo người tình.
Tác giả dân gian đã phê phán Xuý Vân “phụ Kim Nham, say đắm Trần
Phương”. Nhưng với cái nhìn cảm thông thì sẽ thấy Xuý Vân đến với Trần Phương
là một hành động mạnh mẽ, dám vì tình yêu. Chính cái ước mơ chính đáng và tình
cảnh bế tắc, cô đơn giữa gia đình nhà chồng đã đẩy Xuý Vân đến sự lựa chọn tự do
nhưng đầy bi kịch. Đó là con đường đi tìm hạnh phúc trong tình yêu và gia đình, cái
hạnh phúc không có chỗ trong xã hội mà nàng sống. Bi kịch của nàng cũng từ đây
mà ra. Nguyện vọng giải phóng để theo đuổi khát vọng tình yêu hạnh phúc gần kề
lại phải trả giá bằng hành động giả điên đã gợi lên trong lòng ta bao nỗi chua xót.
Những câu hát ngược của Xúy Vân minh chứng cho trạng thái tâm lí khác của nhân
vật được bộc lộ. Những câu nói ngược, đầy những phi lí, nghịch dị khơi gợi về một
thực trạng nội tâm xáo trộn, bất ổn, đầy trớ trêu. Bi kịch tiếp theo trong cuộc đời của
Xúy Vân là bị Trần Phương phụ bạc, Xúy Vân đã điên thật. Điên vì sự đời đảo điên.
"Con cá rô nằm giữa vũng chân trâu/ Để cho năm bảy cái cần câu châu vào". Xúy
Vân đáng thương biết bao, từ chỗ là người đàn bà có phẩm hạnh, có gia đình, giờ
đây nàng đã mất tất cả, chẳng có ai cảm thông và chia sẻ nổi với nàng. Khi Xúy Vân
đến Tràng An, tình cờ gặp lại Kim Nham, nhận nắm cơm do lòng thương hai mà
ngư ̣ ời chồng cũ đã bố thí cho, Xúy Vân đau đớn quá. Nàng đã tìm đến cái chết.
Những thứ nghịch lý ngang trái đó thể hiện cuộc đời Xúy Vân chỉ toàn những bất
hạnh khổ đau. Nỗi cô đơn và hoàn cảnh đẩy đưa đã dẫn đến kết cục đau đớn.
Tóm lại, chèo Kim Nham là một tác phẩm có ý nghĩa vượt thời gian. Sự lựa chọn tự
do của Xúy Vân đã cho thấy, chừng nào người phụ nữ còn muốn vượt ra ngoài
khuôn khổ, tự do lựa chọn tình yêu, thì chừng đó còn phải chấp nhận những trái
đắng của số phận, và có thể phải nhận lấy cả cái chết. Những thông điệp như thế
còn quá nhiều ý nghĩa đối với những phụ nữ hiện đại trong cuộc sống hôm nay. Tài liệu tham khảo
1. Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đề trong kịch bản chèo, NXB Văn hóa, Hà Nội.
4. Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Đọc lại báo cáo nghiên cứu, đối chiếu với yêu cầu của kiểu bài và đề cương đã lập
để chỉnh sửa, hoàn thiện trên các mặt chủ yếu sau:
- Sự tường minh của lý do chọn đề tài
- Sự nhất quán trong cách nhìn nhận đánh giá vấn đề
- Sự khách quan chặt chẽ trong lập luận
- Sự tinh gọn và đầy đủ của các cứ liệu bằng chứng
- Sự minh bạch trong việc dẫn nguồn tài liệu hay ghi chú xuất xứ của các ý kiến được trích dẫn
- Sự tuân thủ các quy tắc ngữ pháp và những quy định về chính tả cách trình bày văn bản