Soạn bài Vịnh khoa thi Hương | Ngữ văn 8 Bài 7: Thơ đường luật sách Cánh Diều

Soạn bài Vịnh khoa thi Hương | Ngữ văn 8 Bài 7: Thơ đường luật sách Cánh Diều được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Vịnh khoa thi Hương | Ngữ văn 8 Bài 7:
Thơ đường luật sách Cánh Diều
1. Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 42 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
- Đọc trước văn bản Vịnh khoa thi Hương; tìm hiểu, ghi chép lại những thông tin về
nhà thơ Trần Tế Xương bối cảnh lịch sử cuối thế kỉ XIX giúp cho việc đọc hiểu
bài thơ này.
Hướng dẫn trả lời:
- Trần Tế Xương (1870- 1907) tên thật Trần Duy Uyên, quen gọi Xương,
- Quê làng Vị Xuyên - huyện Lộc - tỉnh Nam Định (nay thuộc phường Vị Hoàng,
thành phố Nam Định).
- Xương sống 37 năm chỉ đỗ tài nhưng sự nghiệp thơ ca của ông trở thành bất
tử.
- Sáng tác của Xương gồm 2 mảng: trữ tình trào phúng.
- Thơ của Tế Xương sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng
trữ tình trong đó trữ tình gốc.
- Bức tranh hiện thực trong thơ Tế Xương một bức tranh xám xịt, dường như chỉ
rác rưởi, đau buồn, hiện thực thối nát của hội thực dân - nửa phong kiến.
- Bối cảnh lịch sử: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng
nghiêm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong
những năm cuối thế kỉ XIX.
2. Trả lời câu hỏi cuối bài:
Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Hãy nêu chủ đề bố cục bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương.
Hướng dẫn trả lời:
- Chủ đề: Phản ánh tình trạng suy đồi của Nho học sự xâm nhập ạt của thứ văn
hóa lai căng của chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
- Bố cục:
+ Hai câu đề: Giới thiệu về thi
+ Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi
+ Hai câu luận: Những ông to lớn đến trường thi
+ Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với th
Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Xác định các đối tượng trào phúng bài thơ hướng tới. Thái độ của tác giả đối với
các đối tượng đó được thể hiện như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
- Các đối tượng trào phúng bài thơ hướng tới: giám khảo coi thi, tử đi thi.
- Thái độ của tác giả: Thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm trước những cảnh
chướng tai, gai mắt trường thi. Đồng thời cũng kêu gọi đánh thức lương tri của
mọi người để không quên nỗi nhục mất nước nhìn thấy sự nhục nhã căm
ghét bọn giặc.
Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Hai câu thơ đề cho thấy thi đặc biệt?
Hướng dẫn trả lời:
Nhà nước ba năm mở một khoa thi
Trường Nam thi lẫn với trường
Hai câu đề nhằm kể lại: thi được tổ chức ba năm một lần. Nhưng điều bất thường
thể hiện chỗ cách thức tổ chức: trường Nam thi lẫn với trường Hà, từ lẫn thể
hiện sự ô hợp nhốn nháo. Cách nói ấy cho ta thấy được sự nhốn nháo, lộn xộn của
trường thi đồng thời cũng dự báo được đây một thi không tính nghiêm túc.
Câu 4 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng
ngôn từ hai câu thực hai câu luận của bản thơ.
Hướng dẫn trả lời:
- hai câu thực, những nhân vật trọng tâm của trường thi - tử quan trường -
được khắc hoạ rất sắc nét, bộc lộ tính cách kỳ thi tính chất hội. Nghệ thuật
đảo ngữ được tác giả sử dụng đã vẽ nên hình ảnh những thí sinh lôi thôi với những
chai lọ trên vai thật xốc xếch.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu luận “đối”. Đối lập với hình ảnh tử
quan trường hình ảnh quan sứ đầm. Sự mặt của vợ chồng quan sứ
thể làm cho quang cảnh trường thi vẻ trang nghiêm: cờ cắm rợp trời.
- Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệ thuật đối đã được vận dụng một cách triệt để,
tạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dữ dội, sâu cay: "Váy quét đất" đối với
"Lọng cắm rợp trời". Xương đã đem cờ che đầu quan sứ đối lập với váy đầm,
điều này tạo nên một tiếng cười nhưng ẩn trong đó không ít nỗi xót xa.
- Sử dụng ngôn ngữ tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu
cảm.
=> Bốn câu thơ vạch trần sự nhếch nhác, tùy tiện của khoa cử lúc bấy giờ. Đồng
thời ngầm thể hiện nỗi xót xa chua chát của nhà thơ người đọc.
Câu 5 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết. Qua hai câu kết cũng như
cả bài thơ, thể thấy được thái độ nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh
đất nước như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Giọng điệu của tác giả trong hai câu kết mang đậm chất trữ tình tác dụng lay tỉnh
lương tâm, lương tri của các tử.
Câu thơ Nhân tài đất Bắc nào ai đó? vừa lời kêu gọi, vừa lời nói thẳng về sự
thật của đất nước đã thôi thúc, thức tỉnh lương tâm, trách nhiệm của tầng lớp tri
thức phong kiến bấy giờ.
=> Tế Xương thấy sự nhục nhã của hoàn cảnh, của thân phận căm ghét bọn
giặc ngoại bang. Nhắc nhở đừng quên nỗi nhục mất nước.
Câu 6 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện
được điều gì?
Hướng dẫn trả lời:
Sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được một
cách trực tiếp các tâm tư, tình cảm, cảm xúc của nhà thơ Tế Xương trước hoàn
cảnh nước nhà. Đó sự trào phúng, xót xa. Bài thơ thể hiện nỗi đau xót của nhà
thơ trước hiện thực đất nước. Tác giả muốn đánh thức ý thức dân tộc trong con
người Việt Nam, nhất những người tài, những người trách nhiệm khả
năng cứu nước, cứu đời.
-----------------------------------------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Vịnh khoa thi Hương | Ngữ văn 8 Bài 7:
Thơ đường luật sách Cánh Diều 1. Chuẩn bị
Yêu cầu (trang 42 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
- Đọc trước văn bản Vịnh khoa thi Hương; tìm hiểu, ghi chép lại những thông tin về
nhà thơ Trần Tế Xương và bối cảnh lịch sử cuối thế kỉ XIX giúp cho việc đọc hiểu bài thơ này. Hướng dẫn trả lời:
- Trần Tế Xương (1870- 1907) tên thật là Trần Duy Uyên, quen gọi là Tú Xương,
- Quê làng Vị Xuyên - huyện Mĩ Lộc - tỉnh Nam Định (nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định).
- Tú Xương sống 37 năm chỉ đỗ tú tài nhưng sự nghiệp thơ ca của ông trở thành bất tử.
- Sáng tác của Tú Xương gồm 2 mảng: trữ tình và trào phúng.
- Thơ của Tế Xương có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố hiện thực, trào phúng và
trữ tình trong đó trữ tình là gốc.
- Bức tranh hiện thực trong thơ Tế Xương là một bức tranh xám xịt, dường như chỉ
có rác rưởi, đau buồn, vì hiện thực thối nát của xã hội thực dân - nửa phong kiến.
- Bối cảnh lịch sử: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Việt Nam rơi vào khủng hoảng
nghiêm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong
những năm cuối thế kỉ XIX.
2. Trả lời câu hỏi cuối bài:
Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Hãy nêu chủ đề và bố cục bài thơ Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương. Hướng dẫn trả lời:
- Chủ đề: Phản ánh tình trạng suy đồi của Nho học và sự xâm nhập ồ ạt của thứ văn
hóa lai căng của chế độ thuộc địa nửa phong kiến. - Bố cục:
+ Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi
+ Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi
+ Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi
+ Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì th
Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Xác định các đối tượng trào phúng mà bài thơ hướng tới. Thái độ của tác giả đối với
các đối tượng đó được thể hiện như thế nào? Hướng dẫn trả lời:
- Các đối tượng trào phúng mà bài thơ hướng tới: giám khảo coi thi, sĩ tử đi thi.
- Thái độ của tác giả: Thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm trước những cảnh
chướng tai, gai mắt ở trường thi. Đồng thời cũng kêu gọi đánh thức lương tri của
mọi người để không quên nỗi nhục mất nước và nhìn thấy sự nhục nhã mà căm ghét bọn giặc.
Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Hai câu thơ đề cho thấy kì thi có gì đặc biệt? Hướng dẫn trả lời:
Nhà nước ba năm mở một khoa thi
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
Hai câu đề nhằm kể lại: kì thi được tổ chức ba năm một lần. Nhưng điều bất thường
thể hiện ở chỗ là cách thức tổ chức: trường Nam thi lẫn với trường Hà, từ lẫn thể
hiện sự ô hợp nhốn nháo. Cách nói ấy cho ta thấy được sự nhốn nháo, lộn xộn của
trường thi đồng thời cũng dự báo được đây là một kì thi không có tính nghiêm túc.
Câu 4 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Phân tích ý nghĩa trào phúng của nghệ thuật sử dụng phép đối, nghệ thuật sử dụng
ngôn từ ở hai câu thực và hai câu luận của bản thơ. Hướng dẫn trả lời:
- Ở hai câu thực, những nhân vật trọng tâm của trường thi - sĩ tử và quan trường -
được khắc hoạ rất sắc nét, bộc lộ tính cách kỳ thi và tính chất xã hội. Nghệ thuật
đảo ngữ được tác giả sử dụng đã vẽ nên hình ảnh những thí sinh lôi thôi với những
chai lọ trên vai thật là xốc xếch.
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu luận là “đối”. Đối lập với hình ảnh sĩ tử
và quan trường là hình ảnh quan sứ và bà đầm. Sự có mặt của vợ chồng quan sứ
có thể làm cho quang cảnh trường thi có vẻ trang nghiêm: cờ cắm rợp trời.
- Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệ thuật đối đã được vận dụng một cách triệt để,
tạo nên sức mạnh đả kích, châm biếm dữ dội, sâu cay: "Váy lê quét đất" đối với
"Lọng cắm rợp trời". Tú Xương đã đem cờ che đầu quan sứ đối lập với váy bà đầm,
điều này tạo nên một tiếng cười nhưng ẩn trong đó không ít nỗi xót xa.
- Sử dụng ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm.
=> Bốn câu thơ vạch trần sự nhếch nhác, tùy tiện của khoa cử lúc bấy giờ. Đồng
thời ngầm thể hiện nỗi xót xa chua chát của nhà thơ và người đọc.
Câu 5 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Xác định sắc thái giọng điệu của tác giả trong hai câu kết. Qua hai câu kết cũng như
cả bài thơ, có thể thấy được thái độ và nỗi lòng của Trần Tế Xương trước tình cảnh
đất nước như thế nào? Hướng dẫn trả lời:
Giọng điệu của tác giả trong hai câu kết mang đậm chất trữ tình có tác dụng lay tỉnh
lương tâm, lương tri của các sĩ tử.
Câu thơ Nhân tài đất Bắc nào ai đó? vừa là lời kêu gọi, vừa là lời nói thẳng về sự
thật của đất nước đã thôi thúc, thức tỉnh lương tâm, trách nhiệm của tầng lớp tri
thức phong kiến bấy giờ.
=> Tế Xương thấy rõ sự nhục nhã của hoàn cảnh, của thân phận mà căm ghét bọn
giặc ngoại bang. Nhắc nhở đừng quên nỗi nhục mất nước.
Câu 6 (trang 43 sgk Ngữ Văn lớp 8 Tập 2):
Theo em, sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được điều gì? Hướng dẫn trả lời:
Sự kết hợp giữa cảm xúc trào phúng và trữ tình đã giúp nhà thơ thể hiện được một
cách trực tiếp các tâm tư, tình cảm, cảm xúc của nhà thơ Tế Xương trước hoàn
cảnh nước nhà. Đó là sự trào phúng, xót xa. Bài thơ thể hiện nỗi đau xót của nhà
thơ trước hiện thực đất nước. Tác giả muốn đánh thức ý thức dân tộc trong con
người Việt Nam, nhất là những người tài, những người có trách nhiệm và có khả
năng cứu nước, cứu đời.
-----------------------------------------------------------------------------------