Soạn thảo chính trị - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là giá trị mới do người lao động tạo thêm ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động, là lao động không được trả công của người lao động làm thuê. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

phần lợi nhuận
So sánh giữa bản chất thặng dư với lợi nhuận
các khái niệm hay nguồn gốc của thặng dư
kèm theo lợi nhuận
Quan trọng là ở phần bản chất của thặng dư với lợi nhuận
Sau đó làm bảng so sánh cả 2
Khái niệm thặng dư:
- Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là giá trị mới do người lao động tạo thêm ra ngoài
giá trị hàng hoá sức lao động, là lao động không được trả công của người lao động
làm thuê.
- Gía trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản.
Nguồn gốc thặng dư:
- Công nhân sử dụng các tư liệu sản xuất và chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm và
bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động,
phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư.
- Công thức chung của tư bản
- Hàng hóa sức lao động
- Sự sản xuất ra giá trị thặng dư
- Tư bản bất biến tư bản khả biến
- Tiền công
- Tư bản cố định tư bản lưu động
- Tuần hoàn của tư bản
- Chu chuyển của tư bản
- Tư bản bất biến: TBBB là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá
trị được được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất.
- Tư bản khả biến: TBKB là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sức lao động, mà giá trị
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên,
tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất.
Biểu hiện thặng dư
- Lợi nhuận: Chi phí SX TBCN, Bản chất của P, Tỷ suất lợi nhuận, Lợi nhuận bình
quân, Các nhân tố ả
hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Lợi tức: TB cho vay, Nguồn gốc, bản chất của lợi tức, tỷ suất lợi tức, Hình thức vận
động của TB cho vay, Công ty cổ phần, TB giả & TT chứng khoán
- Địa tô: TB kinh doanh trong NN, Địa tô TBCN
Khái niệm lợi nhuận
- Giá trị thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hoá
so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lượng lao động chứa
đựng trong hàng hoá so với số lượng lao động được trả công chứa đựng trong hàng
hoá. Thực chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là một, lợi nhuận chẳng qua chỉ là
một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư.
- Giữa gía trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn có một khoảng chênh
lệch, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị của
hàng hoá, cho nên sau khi bán hàng hoá nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản
đã ứng ra mà còn thu được số tiền lời ngang bằng với gía trị thặng dư. Số tiền này gọi
là lợi nhuận.
- Giữa gía trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn có một khoảng chênh
lệch, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị của
hàng hoá, (c+v)<(c+V+m), cho nên sau khi bán hàng hoá nhà tư bản không những bù
đắp đủ số tư bản đã ứng ra mà còn thu được số tiền lời ngang bằng với gía trị thặng
dư. Số tiền này gọi là lợi nhuận.
Nguồn gốc lợi nhuận
Lợi nhuận xuất hiện từ rất lâu cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Trước Mác
có rất nhiều quan điểm của các trường phái khác nhau về vấn đề lợi nhuận.
- Để tìm hiểu về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận ta tìm hiểu nguồn gốc và bản
chất của giá trị thặng dư.
- Quan điểm của nghĩa trọng thương về lợi nhuận: Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng
kinh tế của giai cấp tư sản trong giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã và
chủ nghĩa tư bản ra đời. Nguyên lý cơ bản trong học thuyết của những người trọng
thương; lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông, nó là kết quả của trao đổi
không ngang giá, do lừa gạt mà có. Những người trọng thương cho rằng”. Trong hoạt
động thương nghiệp phải có một bên được một bên mất, dân tộc nàylàm giàu thì dân
tộc khác phải chịu thiệt thòi.
- Quan điểm của trường phái cổ điển Anh về lợi nhuận:lợi nhuận được sinh ra từ lĩnh
vực sản xuất vật chất bằng cách bóc lột lao động sản xuất những người làm thuê. Giai
cấp tư sản lúc này đã nhận thức được “Muốn giàu phải bóc lột lao động, lao động làm
thuê của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu”.
- Lý luận về lợi nhuận của Mác:
+
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa: Để tạo ra giá trị hàng hoá cần phải chi một số lao
động nhất định là lao động quá khứ và lao động hiện tại.
Lao động quá khứ (lao động vật hoá) tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c). Giá trị của
tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân được bảo tồn và di chuyển vào gía
trị của sản phẩm mới. Lao động hiện tại (lao động sống) tức là lao động tạo ra giá trị
mới (v+m). Giá trị mới này là do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá
trình lao động. Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá trị sức lao
động cộng thêm với giá trị thặng dư.
Như vậy đứng trên quan điểm xã hội mà xét thì chi phí thực tế để sản xuất ra hàng
hoá (c+v+m). Trên thực tế, nhà tư bản ứng tư bản để sản xuất hàng hoá tức là họ ứng
ra một số tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Do đó nhà tư
bản chỉ xem hao phí hết bao nhiêu tư bản chứ không tính xem hao phí hết bao nhiêu
lao động xã hội. Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và ký hiệu
bằng k (k=c+v).
Vậy chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản
xuất hàng hoá. Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức giá trị
hàng hoá (gt=c+v+m) chuyển thành (gt=k+m).
Bản chất thặng dư: Bản chất của giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa thể hiện quan
hệ bóc lột giữa người sở hữu tư liệu sản xuất và người sở hữu hàng hoá sức lao
động, hay nói cách khác giữa nhà tư bản và người làm thuê.
Bản chất lợi nhuận
- Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư khi được coi là con đẻ của chi phí sản xuất
TBCN
- Lợi nhuận chính là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản
xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Lợi nhuận là phần thu nhập thặng dư
tính bằng hiệu quả giữa giá trị tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí. Lợi nhuận là phần
thưởng cho việc gánh chịu rủi ro và cho sự đổi mới.
- Để làm rõ bản chất của lợi nhuận, bắt đầu phân tích làm rõ chi phí sản xuất
| 1/3

Preview text:

phần lợi nhuận
So sánh giữa bản chất thặng dư với lợi nhuận
các khái niệm hay nguồn gốc của thặng dư kèm theo lợi nhuận
Quan trọng là ở phần bản chất của thặng dư với lợi nhuận
Sau đó làm bảng so sánh cả 2  Khái niệm thặng dư:
- Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là giá trị mới do người lao động tạo thêm ra ngoài
giá trị hàng hoá sức lao động, là lao động không được trả công của người lao động làm thuê.
- Gía trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân
tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân cho nhà tư bản.
 Nguồn gốc thặng dư:
- Công nhân sử dụng các tư liệu sản xuất và chuyển giá trị của chúng vào sản phẩm và
bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động,
phần lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư.
- Công thức chung của tư bản - Hàng hóa sức lao động
- Sự sản xuất ra giá trị thặng dư
- Tư bản bất biến tư bản khả biến - Tiền công
- Tư bản cố định tư bản lưu động - Tuần hoàn của tư bản - Chu chuyển của tư bản
- Tư bản bất biến: TBBB là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá
trị được được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi trong quá trình sản xuất.
- Tư bản khả biến: TBKB là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sức lao động, mà giá trị
không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân mà tăng lên,
tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất. Biểu hiện thặng dư
- Lợi nhuận: Chi phí SX TBCN, Bản chất của P, Tỷ suất lợi nhuận, Lợi nhuận bình quân, Các nhân tố ả
hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
- Lợi tức: TB cho vay, Nguồn gốc, bản chất của lợi tức, tỷ suất lợi tức, Hình thức vận
động của TB cho vay, Công ty cổ phần, TB giả & TT chứng khoán
- Địa tô: TB kinh doanh trong NN, Địa tô TBCN Khái niệm lợi nhuận
- Giá trị thặng dư, hay là lợi nhuận, chính là phần giá trị dôi ra ấy của giá trị hàng hoá
so với chi phí sản xuất của nó, nghĩa là phần dôi ra của tổng số lượng lao động chứa
đựng trong hàng hoá so với số lượng lao động được trả công chứa đựng trong hàng
hoá. Thực chất lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là một, lợi nhuận chẳng qua chỉ là
một hình thái thần bí hoá của giá trị thặng dư.
- Giữa gía trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn có một khoảng chênh
lệch, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị của
hàng hoá, cho nên sau khi bán hàng hoá nhà tư bản không những bù đắp đủ số tư bản
đã ứng ra mà còn thu được số tiền lời ngang bằng với gía trị thặng dư. Số tiền này gọi là lợi nhuận.
- Giữa gía trị hàng hoá và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn có một khoảng chênh
lệch, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chi phí thực tế hay giá trị của
hàng hoá, (c+v)<(c+V+m), cho nên sau khi bán hàng hoá nhà tư bản không những bù
đắp đủ số tư bản đã ứng ra mà còn thu được số tiền lời ngang bằng với gía trị thặng
dư. Số tiền này gọi là lợi nhuận.
 Nguồn gốc lợi nhuận
Lợi nhuận xuất hiện từ rất lâu cùng với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Trước Mác
có rất nhiều quan điểm của các trường phái khác nhau về vấn đề lợi nhuận.
- Để tìm hiểu về nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận ta tìm hiểu nguồn gốc và bản
chất của giá trị thặng dư.
- Quan điểm của nghĩa trọng thương về lợi nhuận: Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng
kinh tế của giai cấp tư sản trong giai đoạn phương thức sản xuất phong kiến tan rã và
chủ nghĩa tư bản ra đời. Nguyên lý cơ bản trong học thuyết của những người trọng
thương; lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông, nó là kết quả của trao đổi
không ngang giá, do lừa gạt mà có. Những người trọng thương cho rằng”. Trong hoạt
động thương nghiệp phải có một bên được một bên mất, dân tộc nàylàm giàu thì dân
tộc khác phải chịu thiệt thòi.
- Quan điểm của trường phái cổ điển Anh về lợi nhuận:lợi nhuận được sinh ra từ lĩnh
vực sản xuất vật chất bằng cách bóc lột lao động sản xuất những người làm thuê. Giai
cấp tư sản lúc này đã nhận thức được “Muốn giàu phải bóc lột lao động, lao động làm
thuê của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tận cho những người giàu”.
- Lý luận về lợi nhuận của Mác:
+ Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa: Để tạo ra giá trị hàng hoá cần phải chi một số lao
động nhất định là lao động quá khứ và lao động hiện tại.
Lao động quá khứ (lao động vật hoá) tức là giá trị của tư liệu sản xuất (c). Giá trị của
tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể của công nhân được bảo tồn và di chuyển vào gía
trị của sản phẩm mới. Lao động hiện tại (lao động sống) tức là lao động tạo ra giá trị
mới (v+m). Giá trị mới này là do lao động trừu tượng của công nhân tạo ra trong quá
trình lao động. Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, nó bằng giá trị sức lao
động cộng thêm với giá trị thặng dư.
Như vậy đứng trên quan điểm xã hội mà xét thì chi phí thực tế để sản xuất ra hàng
hoá (c+v+m). Trên thực tế, nhà tư bản ứng tư bản để sản xuất hàng hoá tức là họ ứng
ra một số tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động (v). Do đó nhà tư
bản chỉ xem hao phí hết bao nhiêu tư bản chứ không tính xem hao phí hết bao nhiêu
lao động xã hội. Mác gọi chi phí đó là chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và ký hiệu bằng k (k=c+v).
Vậy chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là chi phí về tư bản mà nhà tư bản bỏ ra để sản
xuất hàng hoá. Khi xuất hiện chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức giá trị
hàng hoá (gt=c+v+m) chuyển thành (gt=k+m).
 Bản chất thặng dư: Bản chất của giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa thể hiện quan
hệ bóc lột giữa người sở hữu tư liệu sản xuất và người sở hữu hàng hoá sức lao
động, hay nói cách khác giữa nhà tư bản và người làm thuê. Bản chất lợi nhuận
- Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư khi được coi là con đẻ của chi phí sản xuất TBCN
- Lợi nhuận chính là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản
xuất, kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Lợi nhuận là phần thu nhập thặng dư
tính bằng hiệu quả giữa giá trị tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí. Lợi nhuận là phần
thưởng cho việc gánh chịu rủi ro và cho sự đổi mới.
- Để làm rõ bản chất của lợi nhuận, bắt đầu phân tích làm rõ chi phí sản xuất