Soạn Văn 8 Bài 1: Những gương mặt thân yêu | VB Chái Bếp | Chân trời sáng tạo

Soạn Văn 8 Bài 1: Những gương mặt thân yêu | VB Chái Bếp | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Ngữ Văn 8 1.2 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Văn 8 Bài 1: Những gương mặt thân yêu | VB Chái Bếp | Chân trời sáng tạo

Soạn Văn 8 Bài 1: Những gương mặt thân yêu | VB Chái Bếp | Chân trời sáng tạo được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

85 43 lượt tải Tải xuống
Son bài Chái bếp
Câu 1. Cách th hin hình ảnh “chái bếp” của bài thơ này có gì đặc sc?
Hình ảnh “chái bếp” được nhân hóa, giống như một con người biết lng nghe.
Câu 2. T hình nh v chái bếp dòng thơ đu tiên, hi c ca tác gi m rng
sang nhng hình ảnh nào? Điều đó thể hiện nét đặc bit trong b cc ca bài
thơ?
- T hình nh v chái bếp dòng tđầu tiên, hi c ca tác gi m rng ra
ngn khói, nồi cám, vườn nhà, cánh n, hồn người, quê cũ, nước đầu ngun,
tiếng ngô.
- Nét đặc bit trong b cc của bài thơ: Mở đu mi kh hình nh chái bếp,
gi m ra nhng hình nh khác nhau, hi c ca tác gi đưc m rng ra
ng v chái bếp yêu thương.
Câu 3. Nêu tác dng ca vic s dụng điệp t “cho” trong bài thơ?
Nhn mnh ni nh thương da diết ca tác giả, khao khát được tr lại nơi thân
thuc vi nhng k niệm đẹp đẽ.
Câu 4. Cm hng ch đạo của bài thơ là gì?
Cm hng ch đạo: Ni nh, tình yêu dành cho nhng k niệm đẹp đẽ v tui
thơ.
Câu 5. Nêu ch đề của bài thơ. Dựa trên cơ sở nào để em xác định như vậy?
Ch đề của bài thơ: Ni nh thương của tác gi vi chái bếp vi ngôi nhà
và quê hương yêu dấu.
Cơ sở xác định: Cm t “chái bếp” được lặp đi lặp li 7 ln.
| 1/1

Preview text:


Soạn bài Chái bếp
Câu 1. Cách thể hiện hình ảnh “chái bếp” của bài thơ này có gì đặc sắc?
Hình ảnh “chái bếp” được nhân hóa, giống như một con người biết lắng nghe.
Câu 2. Từ hình ảnh về chái bếp ở dòng thơ đầu tiên, hồi ức của tác giả mở rộng
sang những hình ảnh nào? Điều đó thể hiện nét đặc biệt gì trong bố cục của bài thơ?
- Từ hình ảnh về chái bếp ở dòng thơ đầu tiên, hồi ức của tác giả mở rộng ra
ngọn khói, nồi cám, vườn nhà, cánh nỏ, hồn người, quê cũ, nước đầu nguồn, tiếng ngô.
- Nét đặc biệt trong bố cục của bài thơ: Mở đầu mỗi khổ là hình ảnh chái bếp,
gợi mở ra những hình ảnh khác nhau, hồi ức của tác giả được mở rộng ra và
hướng về chái bếp yêu thương.
Câu 3. Nêu tác dụng của việc sử dụng điệp từ “cho” trong bài thơ?
Nhấn mạnh nỗi nhớ thương da diết của tác giả, khao khát được trở lại nơi thân
thuộc với những kỉ niệm đẹp đẽ.
Câu 4. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Cảm hứng chủ đạo: Nỗi nhớ, tình yêu dành cho những kỉ niệm đẹp đẽ về tuổi thơ.
Câu 5. Nêu chủ đề của bài thơ. Dựa trên cơ sở nào để em xác định như vậy?
⚫ Chủ đề của bài thơ: Nỗi nhớ thương của tác giả với chái bếp với ngôi nhà và quê hương yêu dấu.
⚫ Cơ sở xác định: Cụm từ “chái bếp” được lặp đi lặp lại 7 lần.