Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trang 17 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 2

Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trang 17 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau. 

 

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trang 17 | Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo tập 2

Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trang 17 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo. Nội dung của tài liệu được soạn dưới dạng file PDF . Chúc các em học tốt, thi tốt. Chi tiết như sau. 

 

72 36 lượt tải Tải xuống
Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trang 17
1. ng dn phân tích kiu văn bn: Ý nghĩa ca s tha th
Sau khi đọc xong văn bản nghĩa của sự tha thứ" em hãy trả lời những câu hỏi
sau:
1. Tác giả viết bài văn này nhằm mục đích gì?
2. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đây bài văn nghị luận về một vấn đề
trong đời sống?
3. Bài viết đã đưa ra ý kiến, lí lẽ, bằng chứng nào về sự tha thứ?
4. Xác định đoạn văn chức năng giải thích đoạn văn chức năng bổ sung,
xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh
5. phần kết bài, tác giả đã đề xuất giải pháp gì? Theo em, giải pháp đấy hợp
lí, khả thi hay không?
ng dn tr li:
1. Tác giả viết bài văn này nhằm mục đích: chỉ ra, làm rõ và khẳng định ý nghĩ của
sự tha thứ đối với mỗi người trong cuộc sống
2. Những dấu hiệu giúp em nhận ra đây bài văn nghị luận về một vấn đề trong
đời sống là:
Th hin ý kiến khen ngi, khẳng định đối vi s tha th (vấn đ đưc bàn
luận chính là ý nghĩa của s tha th)
Trình bày bn ý kiến nh với các quan đim ràng, hp nhm làm ý
nghĩa của s tha th
Các ý kiến nh và lí l, dn chứng để làm rõ ý kiến nh đưc sp xếp theo trình
t hp lý và logic, giúp bài viết lp lun cht chthuyết phc
3. Bài viết đã đưa ra ý kiến, lí lẽ, bằng chứng như sau:
Vn đề cn bàn lun
Ý NGHĨA CA S THA TH
Ý kiến nh 1
Tha thứ là món quà quý giá
mà chúng ta tặng cho người
khác và cho chính mình
Ý kiến nh 2
Sự tha thứ giúp chúng ta
buông bỏ thù hận, sự cố
chấp và định kiến để từ đó
tìm thấy sự bình an, thanh
thản trong tâm hồn
Ý kiến nh 3
Cần tránh nhầm lẫn tha thứ với
sự dễ dãi, dung túng cho cái
sai, cái ác
- Lí lẽ 1.1: Tha thứ tạo có
hội cho con người sửa chữa
lỗi lầm
- Lí l 2.1: Nh s tha th,
ta xoa dịu được vết thương
lòng, tâm hn ta tr nên nh
nhàng, bình yên
- Lí lẽ 3.1: Sự tha thứ chỉ có
giá trị khi người mắc lỗi thật
tâm hối cải và có những biện
pháp khắc phục lỗi lầm
- Lí lẽ 3.2: Ta cũng cần học
cách tha thứ cho bản thân
- Dẫn chứng 1.1: Trại giam
Gia Trung (Gia Lai) tổ chức
phong trào viết thư gửi lời
xin lỗi của phạm nhân đến
người bị hại. Từ đó, có hàng
chục thư hồi âm từ người bị
hại hoặc thân nhân người bị
hại thể hiện tấm lòng rộng
mở, sẵn sàng tha thứ. Giúp
phạm nhân giảm bớt sự mặc
cảm tội lỗi, tích cực cải tạo,
sửa chữa lỗi lầm, có cơ hội
tái hòa nhập cộng đồng
- Dẫn chừng 2.1: Nhà văn
Arthur Ward cho rằng
"Cuộc sống nếu không có s
tha thứ thì chỉ là tù ngục"
- Dẫn chứng 2.2: Bác sĩ
Karen Swart đã nghiên cứu
và cho thấy sự tha thứ giúp
giải tỏa căng thẳng, làm hạ
huyết áp và nhờ đó giảm
nguy cơ các bệnh về tim
mạch, thần kinh
4. Xác định như sau:
- Đoạn văn chức năng giải thích: Đoạn văn thứ 2 (từ "Tha thứ chính là" đến
"mắc lỗi sửa sai")
- Đoạn văn có chức năng bổ sung: Đoạn văn thứ 4 (từ "Bên cạnh đó" đến "quả thực
rất to lớn")
- Đoạn văn xem xét vấn đtừ nhiều khía cạnh: Đoạn văn thứ 5 (từ "Tuy thế, ta
cần" đến "cho quá khứ")
5.
- Ở phần kết bài, tác giả đã đề xuất giải pháp:
Đặt bn thân mình v trí của người khác, c gng hiu nguyên nhân, hoàn
cnh dn h đến sai lm
Viết thư cho những người tng mc li với ta để th hin s tha th tình yêu
thương
- Theo em, giải pháp đấy hợp rất khả thi. Bởi khi chúng ta chủ động thể hiện
sự tha thứ tình yêu thương chân thành, thì sẽ thực sự cảm hóa giúp sưởi ấm
những trái tim đang mặc cảm vì tội lỗi và thật sự muốn sửa sai
2. Dàn ý Bài văn ngh lun v mt vn đề đời sng
a) M bài:
Gii thiu vấn đề cn bàn lun
Nêu ý kiến của người viết v vấn đề cn bàn lun
b) Thân bài:
- Giải thích:
Gii thích nhng t ng, khái nim quan trng
Nếu bài viết bàn v mt câu tc ng, câu danh ngôn thì cn giải thích ý nghĩa
ca c câu
- Bàn luận:
Khẳng định ý kiến tán thành hoc phản đối ca ngời người viết v vấn đề
Trình bày các lí l, bng chứng để làm sáng t ý kiến
- Lật lại vấn đề: nhìn nhận vấn đề chiều hướng ngược lại, trao đổi với ý kiến trái
chiều, đánh giá những ngoại lệ, bổ sung ý cho vấn đề thêm toàn vẹn
c) Kết bài:
Khẳng định li ý kiến
Đề xut gii pháp, nêu bài hc nhn thức và phương hướng hành đng
4. Khái nim Bài văn ngh lun v mt vn đề đời sng
Bài văn nghị luận về một vấn đđời sống: thuộc thể nghị luận hội. Trong đó,
người viết đưa ra ý kiến của mình về một vấn đề gợi ra từ các hiện tượng, sự việc
trong đời sống hoặc một vấn đề thuộc về lĩnh vực tưởng, đạo đức, lối sống của
con người.
5. Yêu cu đi vi kiu bài Ngh lun v mt vn đề đời sng
Bài văn nêu được vấn đề cn bàn lun
Bài văn trình bày đưc ý kiến tán thành hoc phn đối của người viết v vấn đề
cn bàn lun
Bài viết đưa ra các lí l ràng, bng chng xác thực và đa dạng đ làm sáng t
cho ý kiến
6. B cc Bài văn ngh lun v mt vn đề đời sng
Bố cục của bài viết cần đảm bảo các tiêu chí như sau:
a) M bài: Giới thiệu được vấn đcần bàn luận thể hiện ràng ý kiến của
người viết về vấn đề ấy
b) Thân bài: Giải thích vấn đề cần bàn luận:
Đưa ra được ít nht hai lí l c th để lí gii cho ý kiến của người viết
Sp xếp các lí l, bng chng theo trình t hp lí
Đưa ra được bng chứng đa dạng, c th, tiêu biu, xác thực để làm sáng t lí l
Xem xét vấn đề t nhiều phía để ni dung bài viết được toàn din
c) Kết bài: Khẳng định lại ý kiến, đưa ra bài học nhận thức và phương hướng hành
động
-------------------------------------------------
| 1/5

Preview text:

Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống trang 17
1. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản: Ý nghĩa của sự tha thứ
Sau khi đọc xong văn bản "Ý nghĩa của sự tha thứ" em hãy trả lời những câu hỏi sau:
1. Tác giả viết bài văn này nhằm mục đích gì?
2. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đây là bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống?
3. Bài viết đã đưa ra ý kiến, lí lẽ, bằng chứng nào về sự tha thứ?
4. Xác định đoạn văn có chức năng giải thích và đoạn văn có chức năng bổ sung,
xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh
5. Ở phần kết bài, tác giả đã đề xuất giải pháp gì? Theo em, giải pháp đấy có hợp lí, khả thi hay không?
Hướng dẫn trả lời:
1. Tác giả viết bài văn này nhằm mục đích: chỉ ra, làm rõ và khẳng định ý nghĩ của
sự tha thứ đối với mỗi người trong cuộc sống
2. Những dấu hiệu giúp em nhận ra đây là bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống là:
 Thể hiện rõ ý kiến khen ngợi, khẳng định đối với sự tha thứ (vấn đề được bàn
luận chính là ý nghĩa của sự tha thứ)
 Trình bày bốn ý kiến nhỏ với các quan điểm rõ ràng, hợp lý nhằm làm rõ ý nghĩa của sự tha thứ
 Các ý kiến nhỏ và lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ ý kiến nhỏ được sắp xếp theo trình
tự hợp lý và logic, giúp bài viết lập luận chặt chẽ và thuyết phục
3. Bài viết đã đưa ra ý kiến, lí lẽ, bằng chứng như sau:
Vấn đề cần bàn luận
Ý NGHĨA CỦA SỰ THA THỨ
Ý kiến nhỏ 2
Ý kiến nhỏ 1
Sự tha thứ giúp chúng ta
Ý kiến nhỏ 3
Tha thứ là món quà quý giá
buông bỏ thù hận, sự cố
Cần tránh nhầm lẫn tha thứ với
mà chúng ta tặng cho người chấp và định kiến để từ đó
sự dễ dãi, dung túng cho cái khác và cho chính mình
tìm thấy sự bình an, thanh sai, cái ác thản trong tâm hồn
- Lí lẽ 1.1: Tha thứ tạo có
- Lí lẽ 2.1: Nhờ sự tha thứ,
- Lí lẽ 3.1: Sự tha thứ chỉ có
hội cho con người sửa chữa ta xoa dịu được vết thương giá trị khi người mắc lỗi thật lỗi lầm
lòng, tâm hồn ta trở nên nhẹ tâm hối cải và có những biện nhàng, bình yên
pháp khắc phục lỗi lầm
- Lí lẽ 3.2: Ta cũng cần học
cách tha thứ cho bản thân
- Dẫn chứng 1.1: Trại giam
- Dẫn chừng 2.1: Nhà văn
Gia Trung (Gia Lai) tổ chức Arthur Ward cho rằng
phong trào viết thư gửi lời
"Cuộc sống nếu không có sự
xin lỗi của phạm nhân đến
tha thứ thì chỉ là tù ngục"
người bị hại. Từ đó, có hàng - Dẫn chứng 2.2: Bác sĩ
chục thư hồi âm từ người bị Karen Swart đã nghiên cứu
hại hoặc thân nhân người bị và cho thấy sự tha thứ giúp
hại thể hiện tấm lòng rộng
giải tỏa căng thẳng, làm hạ
mở, sẵn sàng tha thứ. Giúp huyết áp và nhờ đó giảm
phạm nhân giảm bớt sự mặc nguy cơ các bệnh về tim
cảm tội lỗi, tích cực cải tạo, mạch, thần kinh
sửa chữa lỗi lầm, có cơ hội
tái hòa nhập cộng đồng
4. Xác định như sau:
- Đoạn văn có chức năng giải thích: Đoạn văn thứ 2 (từ "Tha thứ chính là" đến "mắc lỗi sửa sai")
- Đoạn văn có chức năng bổ sung: Đoạn văn thứ 4 (từ "Bên cạnh đó" đến "quả thực rất to lớn")
- Đoạn văn xem xét vấn đề từ nhiều khía cạnh: Đoạn văn thứ 5 (từ "Tuy thế, ta
cần" đến "cho quá khứ") 5.
- Ở phần kết bài, tác giả đã đề xuất giải pháp:
 Đặt bản thân mình và vị trí của người khác, cố gắng hiểu nguyên nhân, hoàn
cảnh dẫn họ đến sai lầm
 Viết thư cho những người từng mắc lỗi với ta để thể hiện sự tha thứ và tình yêu thương
- Theo em, giải pháp đấy hợp lí và rất khả thi. Bởi khi chúng ta chủ động thể hiện
sự tha thứ và tình yêu thương chân thành, thì sẽ thực sự cảm hóa và giúp sưởi ấm
những trái tim đang mặc cảm vì tội lỗi và thật sự muốn sửa sai
2. Dàn ý Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống a) Mở bài:
 Giới thiệu vấn đề cần bàn luận
 Nêu ý kiến của người viết về vấn đề cần bàn luận b) Thân bài: - Giải thích:
 Giải thích những từ ngữ, khái niệm quan trọng
 Nếu bài viết bàn về một câu tục ngữ, câu danh ngôn thì cần giải thích ý nghĩa của cả câu - Bàn luận:
 Khẳng định ý kiến tán thành hoặc phản đối của ngời người viết về vấn đề
 Trình bày các lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến
- Lật lại vấn đề: nhìn nhận vấn đề ở chiều hướng ngược lại, trao đổi với ý kiến trái
chiều, đánh giá những ngoại lệ, bổ sung ý cho vấn đề thêm toàn vẹn c) Kết bài:
 Khẳng định lại ý kiến
 Đề xuất giải pháp, nêu bài học nhận thức và phương hướng hành động
4. Khái niệm Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống: thuộc thể nghị luận xã hội. Trong đó,
người viết đưa ra ý kiến của mình về một vấn đề gợi ra từ các hiện tượng, sự việc
trong đời sống hoặc một vấn đề thuộc về lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người.
5. Yêu cầu đối với kiểu bài Nghị luận về một vấn đề đời sống
 Bài văn nêu được vấn đề cần bàn luận
 Bài văn trình bày được ý kiến tán thành hoặc phản đối của người viết về vấn đề cần bàn luận
 Bài viết đưa ra các lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác thực và đa dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến
6. Bố cục Bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống
Bố cục của bài viết cần đảm bảo các tiêu chí như sau:
a) Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận và thể hiện rõ ràng ý kiến của
người viết về vấn đề ấy
b) Thân bài: Giải thích vấn đề cần bàn luận:
 Đưa ra được ít nhất hai lí lẽ cụ thể để lí giải cho ý kiến của người viết
 Sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo trình tự hợp lí
 Đưa ra được bằng chứng đa dạng, cụ thể, tiêu biểu, xác thực để làm sáng tỏ lí lẽ
 Xem xét vấn đề từ nhiều phía để nội dung bài viết được toàn diện
c) Kết bài: Khẳng định lại ý kiến, đưa ra bài học nhận thức và phương hướng hành động
-------------------------------------------------