Sống hay không sống - đó là vấn đề | Soạn văn 11 Chân trời sáng tạo

Tình thế của Hăm-lét: Hăm-lét là hoàng tử Đan Mạch được hồn ma của cha chàng - vị vua mới qua đời - báo cho biết rằng cái chết của ông không phải do rắn độc cắn như triều đình loan báo, mà do Clô-đi-út, người em trai nham hiểm, vô đạo đức chiếm cả ngai vàng và hoàng hậu của ông.

Son bài Sng hay không sng - đó là vấn đề
Trước khi đọc
Theo bn, ngôn ng giao tiếp, cách nói năng ca một người điên (hay giả điên)
ca một người nh thường khác nhau như thế nào? Hãy chia s ý kiến vi
các bn trong lp.
Gi ý:
Ngôn ng giao tiếp, cách nói năng của một người điên (gi điên) sẽ khó hiu so
với người bình thường, th thưng nhng câu nói nhát gừng, không đầu
cui hoc diễn đạt lng cng.
Đọc văn bản
Câu 1. Động nào khiến vua Clô-đi-ut quan tâm, hi han v nguyên do dn
đến tình trng tinh thn của Hăm-lét.
Vua Clô-đi-út nghi ng Hăm-lét gi điên.
Câu 2. Đây lời đối thoại hay đc thoi? Có mi liên h gia câu thoi trên
đây của Pô--ni-út vi câu thoi này ca nhà vua?
Lời đối thoi. Vua bc l suy nghĩ khi nghe Pô--ni-út nói vi Ô-phê-li-a.
Câu 3. Đây là lời đối thoại hay độc thoi? Li thoi này cho thấy điu gì trong
tâm trí và tính cách của Hăm-lét?
Lời độc thoi. Li thoi này cho thy những băn khoăn, trăn trở của Hăm-lét.
Câu 4. T đây cho đến hết, cuc thoi vi Ô-phê-li-a, Hăm-lét dùng li l như
thế nào để che mt nhng k đang theo dõi chàng?
Hăm-lét dùng nhng câu hỏi nghĩa đ che mt nhng k đang theo dõi
chàng.
Câu 5. Li thoi ca nhân vt vua Pô--ni-út cho thy s suy đoán của bn
t đầu đúng hay sai? Giải thích do đâu bạn suy đoán đúng hoặc suy đoán chưa
đúng.
Ý kiến: Đúng/Sai
Gii thích: Da vào việc đọc ni dung tóm tt của văn bản.
Sau khi đọc
Câu 1. Da vào ni dung tóm tt ct truyn phần đầu văn bản, hãy lí gii tình
thế của Hăm-lét và mục đích giả điên của chàng.
- Tình thế của Hăm-lét: Hăm-lét hoàng t Đan Mạch được hn ma ca cha
chàng - v vua mới qua đời - báo cho biết rng cái chết ca ông không phi do
rắn độc cắn như triều đình loan báo, mà do Clô-đi-út, người em trai nham him,
đạo đc chiếm c ngai vàng hoàng hu ca ông. T đây, m-lét b thôi
thúc mun tr thù cho cha, mặt khác băn khoăn muốn tra xét, tìm hiu rõ s tht.
Chàng gi điên, cố tình hành động l, nói năng khó hiu khiến cho nhng
ngưi xung quanh rời xa. Nghĩ rằng Hăm-lét đang toan tính điu ghê gm,
vua Clô-đi-út cho người h tng chàng sang Anh, nh vua Anh th tiêu để tr
hu họa. Nhưng Hăm-lét đã đã tương kế tu kế, triu h hai tên h tng, quay
v Đan Mạch để tiếp tc thc hin kế hoch.
- Mục đích gi điên đ che giu những suy nghĩ toan tính liên quan đến i
chết đột ngt của vua cha, hành động ám mui ca Clô-đi-út.
Câu 2. Xác định xung đột trong văn bản và cho biết nhng ging xé ni tâm ca
Hăm-lét (liên quan đến vic la chn gia sng chết, gia những thái độ
sống nhân cách đối lp,...) tác dụng như thế nào trong việc khơi sâu
phát triển xung đột trong các lp kch.
- Xung đột gia vic gi điên của Hăm-lét nhm che giấu các ý đồ, toan tính
thc s ca chàng vi những hành động xét, đeo bám, nghe lén,... ca vua
Clô-đi-út và tay sai nhm giết hi chàng.
- Xung đột trong ni tâm ca nhân vật Hăm-lét (sng hay không sng).
- Tác dng: mt phn không th thiếu của xung đột kch trong tác phm, cho
thấy Hăm-lét đang khủng hong tinh thần, hay đang băn khoăn, do dự; mt khác
cũng cho thấy nhân vật đang cố gắng vưt qua chính mình, và rt cuộc Hăm-lét
không chp nhn li sống cam chịu”, “ốm yếu”, hèn mạt” trái lại đang
ớng đến tinh thần can đảm, biến nhng d định thành hành động.
Câu 3. Phân tích đoạn độc thoi ni tâm và nhng lời đối thoi của Hăm-lét vi
Ô-phê-li-a để làm rõ:
a. Nguyên nhân làm ny sinh mối xung đột giữa Hăm-lét vi các nhân vt khác
và vi xã hội Đan Mạch thi by gi.
b. Thái độ, tình cm ca Hăm-lét trong nhng li thoi vi Ô-phê-li-a v người
n.
Câu 4. K bng sau vào v, lit kê mt s biu hiện “hành động bên trong”,
“hành động bên ngoài” của nhân vt vua Clo-đi-út và Hăm-lét:
Nhân vt
Hành động bên ngoài
Hành động bên trong
Vua Clo-đi-út
Hăm-lét
T bng trên, hãy lí gii s khác bit giữa con người qua “hành động bên trong”
con người qua “hành động bên ngoài” của mi nhân vt. Nhn xét v cách
xây dng nhân vật và hành động kch ca tác gi trong văn bản.
Câu 5. Nhn xét v ngh thut xây dng ngôn ng đối thoại, đc thoi trong
văn bản.
Câu 6. Xác định ch đề cho biết qua văn bn trên, tác gi mun gửi đến
người đọc/ người xem thông điệp gì.
Câu 7. T việc đọc văn bản Sng hay không sng - Đó là vấn đề Vĩnh bit
Cửu Trùng Đài, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một văn bản bi kch?
*Bài tp sáng to: Thành lp nhóm kch sân khu hoá (mt phn hoc toàn
phn) một trong hai văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sng -
đó là vấn đề. Cho biết bn d định vào vai nhân vt nào trong màn sân khu hoá
ca nhóm và gii thích lí do.
| 1/3

Preview text:


Soạn bài Sống hay không sống - đó là vấn đề Trước khi đọc
Theo bạn, ngôn ngữ giao tiếp, cách nói năng của một người điên (hay giả điên)
và của một người bình thường khác nhau như thế nào? Hãy chia sẻ ý kiến với các bạn trong lớp. Gợi ý:
Ngôn ngữ giao tiếp, cách nói năng của một người điên (giả điên) sẽ khó hiểu so
với người bình thường, có thể thường là những câu nói nhát gừng, không đầu
cuối hoặc diễn đạt lủng củng. Đọc văn bản
Câu 1. Động cơ nào khiến vua Clô-đi-ut quan tâm, hỏi han về nguyên do dẫn
đến tình trạng tinh thần của Hăm-lét.
Vua Clô-đi-út nghi ngờ Hăm-lét giả điên.
Câu 2. Đây là lời đối thoại hay độc thoại? Có mối liên hệ gì giữa câu thoại trên
đây của Pô-lô-ni-út với câu thoại này của nhà vua?
Lời đối thoại. Vua bộc lộ suy nghĩ khi nghe Pô-lô-ni-út nói với Ô-phê-li-a.
Câu 3. Đây là lời đối thoại hay độc thoại? Lời thoại này cho thấy điều gì trong
tâm trí và tính cách của Hăm-lét?
Lời độc thoại. Lời thoại này cho thấy những băn khoăn, trăn trở của Hăm-lét.
Câu 4. Từ đây cho đến hết, cuộc thoại với Ô-phê-li-a, Hăm-lét dùng lời lẽ như
thế nào để che mắt những kẻ đang theo dõi chàng?
Hăm-lét dùng những câu hỏi vô nghĩa để che mắt những kẻ đang theo dõi chàng.
Câu 5. Lời thoại của nhân vật vua và Pô-lô-ni-út cho thấy sự suy đoán của bạn
từ đầu đúng hay sai? Giải thích do đâu bạn suy đoán đúng hoặc suy đoán chưa đúng.  Ý kiến: Đúng/Sai
 Giải thích: Dựa vào việc đọc nội dung tóm tắt của văn bản. Sau khi đọc
Câu 1. Dựa vào nội dung tóm tắt cốt truyện ở phần đầu văn bản, hãy lí giải tình
thế của Hăm-lét và mục đích giả điên của chàng.
- Tình thế của Hăm-lét: Hăm-lét là hoàng tử Đan Mạch được hồn ma của cha
chàng - vị vua mới qua đời - báo cho biết rằng cái chết của ông không phải do
rắn độc cắn như triều đình loan báo, mà do Clô-đi-út, người em trai nham hiểm,
vô đạo đức chiếm cả ngai vàng và hoàng hậu của ông. Từ đây, Hăm-lét bị thôi
thúc muốn trả thù cho cha, mặt khác băn khoăn muốn tra xét, tìm hiểu rõ sự thật.
Chàng giả điên, cố tình hành động kì lạ, nói năng kì khó hiểu khiến cho những
người xung quanh rời xa. Nghĩ rằng Hăm-lét đang toan tính điều gì ghê gớm,
vua Clô-đi-út cho người hộ tống chàng sang Anh, nhờ vua Anh thủ tiêu để trừ
hậu họa. Nhưng Hăm-lét đã đã tương kế tựu kế, triệu hạ hai tên hộ tống, quay
về Đan Mạch để tiếp tục thực hiện kế hoạch.
- Mục đích giả điên để che giấu những suy nghĩ và toan tính liên quan đến cái
chết đột ngột của vua cha, hành động ám muội của Clô-đi-út.
Câu 2. Xác định xung đột trong văn bản và cho biết những giằng xé nội tâm của
Hăm-lét (liên quan đến việc lựa chọn giữa sống và chết, giữa những thái độ
sống và nhân cách đối lập,...) có tác dụng như thế nào trong việc khơi sâu và
phát triển xung đột trong các lớp kịch.
- Xung đột giữa việc giả điên của Hăm-lét nhằm che giấu các ý đồ, toan tính
thực sự của chàng với những hành động dò xét, đeo bám, nghe lén,... của vua
Clô-đi-út và tay sai nhằm giết hại chàng.
- Xung đột trong nội tâm của nhân vật Hăm-lét (sống hay không sống).
- Tác dụng: là một phần không thể thiếu của xung đột kịch trong tác phẩm, cho
thấy Hăm-lét đang khủng hoảng tinh thần, hay đang băn khoăn, do dự; mặt khác
cũng cho thấy nhân vật đang cố gắng vượt qua chính mình, và rốt cuộc Hăm-lét
không chấp nhận lối sống “cam chịu”, “ốm yếu”, “hèn mạt” mà trái lại đang
hướng đến tinh thần can đảm, biến những dự định thành hành động.
Câu 3. Phân tích đoạn độc thoại nội tâm và những lời đối thoại của Hăm-lét với Ô-phê-li-a để làm rõ:
a. Nguyên nhân làm nảy sinh mối xung đột giữa Hăm-lét với các nhân vật khác
và với xã hội Đan Mạch thời bấy giờ.
b. Thái độ, tình cảm của Hăm-lét trong những lời thoại với Ô-phê-li-a về người nữ.
Câu 4. Kẻ bảng sau vào vở, liệt kê một số biểu hiện “hành động bên trong”,
“hành động bên ngoài” của nhân vật vua Clo-đi-út và Hăm-lét: Nhân vật
Hành động bên ngoài
Hành động bên trong Vua Clo-đi-út Hăm-lét
Từ bảng trên, hãy lí giải sự khác biệt giữa con người qua “hành động bên trong”
và con người qua “hành động bên ngoài” của mỗi nhân vật. Nhận xét về cách
xây dựng nhân vật và hành động kịch của tác giả trong văn bản.
Câu 5. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trong văn bản.
Câu 6. Xác định chủ đề và cho biết qua văn bản trên, tác giả muốn gửi đến
người đọc/ người xem thông điệp gì.
Câu 7. Từ việc đọc văn bản Sống hay không sống - Đó là vấn đề và Vĩnh biệt
Cửu Trùng Đài, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một văn bản bi kịch?
*Bài tập sáng tạo: Thành lập nhóm kịch và sân khấu hoá (một phần hoặc toàn
phần) một trong hai văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sống -
đó là vấn đề. Cho biết bạn dự định vào vai nhân vật nào trong màn sân khấu hoá
của nhóm và giải thích lí do.