Sự hình thành chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam và vai trò của chủ nghĩa yêu nước trong thời đại mới

Sự hình thành chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam và vai trò của chủ nghĩa yêu nước trong thời đại mớivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Sự hình thành chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam vai trò của chủ nghĩa yêu
nước trong thời đại mới
Khái niệm:
Chủ nghĩa yêu nước "nguyên tắc đạo đứcchính trị, một tình cảm xã hội mà nội
dung của lòng trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào về quá khứ hiện tại của Tổ
quốc, ý chí bảo vệ những lợi ích của Tổ quốc". Đây một trong những giá trị tốt đẹp nhất
của dân tộc ta, là một đặc trưng tạo nên tính cố kết cộng đồng người Việt
Cơ sở hình thành và phát triển
- Lịch sử dựng nước
+ Lịch sử dựng nước: cả một quá trình diễn ra trong hàng nghìn năm. Nhà
nước đầu tiên nước ta đó Văn Lang rồi trải qua bao thăng trầm của lịch sử
mới có được một đất nước Việt Nam như ngày nay.
+ Lòng yêu nước tình cảm xuất phát từ những điều bình dị, thân thuộc, thân
quen nơi sinh ra và lớn lên của mỗi người từ đó hình thành nên sự gắnvới
gia đình, với làng xóm, quê hương với đất nước .
+ Đất nước ta vừa những thuận lợi riêng cũng những khó khăn về tự
nhiên. Trong quá trình xây dựng đất nước, con người Việt Nam vừa thích nghi
vừa chăm chỉ, cần cù lao động và sáng tạo để mở mang đất đai, làng xóm, phát
triển sản xuất. Nhưng thiên nhiên cũng mang lại nơi đây cho con người khó
khăn
+ Không vì thế mà con người Việt Nam chùn bước, quyết tâm chống chọi lại với
thiên nhiên , sự đoàn kết sự gắn bó cộng đồng đã trở thành cây cầu tự nhiên tất
yếu để tồn tại và phát triển .
=> Như vậy chúng ta thể thấy, trong quá trình xây dựng quê hương đất
nước đều thấm đẫm mồ hôi, nước mắt, xương máu của bao thế hệ cũng lẽ
đó mà người Việt Nam đều rất nặng tình, nặng nghĩa với quê hương. Đó chính
là cơ sở vững bền của tình yêu đất nước, gắn bó với xứ sở và là nền tảng quan
trọng để hình thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam.
- Lịch sử chống giặc ngoại xâm
+ Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn phải đấu tranh
chống lại những kẻ thù xâm lược mạnh hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế.
Song với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, với cách đánh mưu trí sáng
tạo, quân ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm lược, viết lên trang sử hào hùng
của dân tộc ta.
+ Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, tinh thần yêu nước của dân tộc ta lại
được phát huy lên một tầm cao mới. Dân tộc ta đã đánh thắng 2 kẻ thù có tiềm
lực kinh tế hùng mạnh thực dân Pháp đế quốc Mỹ. Từ thực tiễn đánh
giặc ngoại xâm của dân tộc, ông cha ta đã viết nên truyền thống đánh giặc vẻ
vang đáng tự hào, những truyền thống quý báu đến thế hệ mai sau
*Cụ thể, lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta trải qua 4 giai đoạn lớn
+ Giai đoạn I: Giai đoạn Văn Lang-Âu Lạc, bắt đầu từ khởi thủy, được miêu tả trong
truyền thuyết Thánh Gióng chống giặc Ân xâm lược trong thời đại Văn Lang, trải qua
các cuộc chiến tranh trong thế kỉ II, III TCN với nhà Tần, Nam Việt và nhà Hán.
+ Giai đoạn II: Là thời kì Bắc thuộc, người Việt phải liên tục đấu tranh để chống lại các
triều đại Trung Quốc để giành lại độc lập. Giai đoạn này các cuộc nổi dậy đều thất
bại, hoặc kéo dài không lâu, Trung Quốc tái lập lại nền thống trị.
+ Giai đoạn III: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX lịch sử quân sự Việt Nam dưới chế độ
phong kiến tự chủ, nổi bật các cuộc chiến tranh với các nước láng giềng, kéo dài cho
đến năm 1858.
+ Giai đoạn IV: Từ khi Pháp xâm lược năm 1858 đến nay, hầu hết các cuộc chiến
tranh giành độc lập dân tộc
- Sự hình thành nền văn hóa thống nhất, đa dạng
+ Tính thống nhất thể hiện những đặc trưng như: lòng yêu nước nồng nàn, ý
chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao
động, ý thức cộng đồng gắn kết nhân - gia đình - làng - Tổ quốc, lối
sống giản dị, cởi mở, khả năng tiếp nhận và dễ hòa nhập để từ đó bản địa hoá
các yếu tố ngoại lai. Có thể nói những nét văn hoá chung đó đã giúp cho dân
tộc giữ vững được tính thống nhất, tính nhất quán trong bản thân mình, trong
quá trình phát triển tạo nên sức mạnh ngàn đời cho dân tộc VN.
+ Tính đa dạng: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả
các khía cạnh, người Việt cùng 54 dân tộc những phong tục đúng đắn, tốt
đẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm
tin bền vững trong tín ngưỡng,...
=> Các giá trị và sắc thái các văn hóa dân tộc bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa
Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc. Đây chính là sở để giữ vững sự bình đẳng
phát huy tính đa dạng văn hóa của các dân tộc
Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước
- Trước đây: Lòng yêu nước trong thời chiến tranh được thể hiện qua một số câu
nói nổi tiếng như: " Giặc đến nhà thì đàn cũng đánh" hay "quyết tử cho tổ quốc
quyết sinh" với rất nhiều những tấm gương hy sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Bế
Văn Đàn, Thị Sáu,.. Sức mạnh của lòng yêu nước cùng lớn, như Bác Hồ nói:
“Lòng yêu nước có thể nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước".
+ Sẵn sàng lên đường ra trận khi Tổ quốc bị xâm lăng.
+ Không ngại khó khăn, gian khổ thậm chí hi sinh tính mạng để giành độc lập
cho dân tộc, thống nhất đất nước.
+ Hậu phương tăng gia sản xuất, quyên góp lương thực, thực phẩm chi viện cho
tiền tuyến.
+ Sức mạnh của lòng yêu nước thời này cùng to lớn, thể nhấn chìm
lũ bán nước và xâm lăng.
- Hiện nay: Khác với thời chiến tranh, khi đất nước hòa bình, thì Tổ quốc cần xây
dựng phát triển đất nước. Thời kỳ hòa bình biểu hiện của lòng yêu nước cũng thay đổi
theo thời đại.
+ Xây dựng đất nước tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa
+ Mong muốn mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân sự phát
triển của đất nước.
+ Trong thời kỳ đổi mới nỗ lực góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường
quốc năm châu theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn.
+ Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, biểu hiện của lòng yêu nước đó là
sự vươn tầm thế giới khẳng định hai tiếng Việt Nam trên trường quốc tế. Việc
yêu nước thời bình là việc sống theo nguyên tắc sự chỉ đạo đường lối lãnh đạo
của Đảng, Nhà nước, không ngừng học tập, xây dựng bảo vệ đất nước.
+ Lòng yêu nước còn được thể hiện qua tình yêu gia đình, tình yêu thương giữa
người và con người.
+ Lòng yêu nước nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ được thể hiện qua
các tác phẩm thơ ca, nhạc họa, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, quê hương.
Vai trò của chủ nghĩa yêu nước
- Vai trò của lòng yêu nước là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thành công
của đất nước ta trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc trong công cuộc xây dựng đất
nước ngày càng phát triển. Nhờ lòng yêu nước sâu sắc, chúng ta đã làm lên những
chiến thắng lịch sử lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Tinh thần yêu nước giống
như lý tưởng sống để con người tồn tại và phát triển, không ngừng gìn giữ bảo vệ quê
hương đất nước và xây dựng đất nước ngày càng hiện đại.
- Lòng yêu nước được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành nguồn sức mạnh
giá, thành sự kết nối của tất cả người dân trên đất nước. biết bao thế hệ thanh
thiếu niên đã cố gắng học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tiếp
tục giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của cha anh.
| 1/3

Preview text:

Sự hình thành chủ nghĩa yêu nước của người Việt Nam và vai trò của chủ nghĩa yêu
nước trong thời đại mới
● Khái niệm:
Chủ nghĩa yêu nước là "nguyên tắc đạo đức và chính trị, một tình cảm xã hội mà nội
dung của nó là lòng trung thành với Tổ quốc, là lòng tự hào về quá khứ và hiện tại của Tổ
quốc, ý chí bảo vệ những lợi ích của Tổ quốc".
Đây là một trong những giá trị tốt đẹp nhất
của dân tộc ta, là một đặc trưng tạo nên tính cố kết cộng đồng người Việt
● Cơ sở hình thành và phát triển -
Lịch sử dựng nước
+ Lịch sử dựng nước: là cả một quá trình diễn ra trong hàng nghìn năm. Nhà
nước đầu tiên nước ta đó là Văn Lang rồi trải qua bao thăng trầm của lịch sử
mới có được một đất nước Việt Nam như ngày nay.
+ Lòng yêu nước là tình cảm xuất phát từ những điều bình dị, thân thuộc, thân
quen nơi sinh ra và lớn lên của mỗi người từ đó hình thành nên sự gắn bó với
gia đình, với làng xóm, quê hương với đất nước .
+ Đất nước ta vừa có những thuận lợi riêng và cũng có những khó khăn về tự
nhiên. Trong quá trình xây dựng đất nước, con người Việt Nam vừa thích nghi
vừa chăm chỉ, cần cù lao động và sáng tạo để mở mang đất đai, làng xóm, phát
triển sản xuất. Nhưng thiên nhiên cũng mang lại nơi đây cho con người khó khăn
+ Không vì thế mà con người Việt Nam chùn bước, quyết tâm chống chọi lại với
thiên nhiên , sự đoàn kết sự gắn bó cộng đồng đã trở thành cây cầu tự nhiên tất
yếu để tồn tại và phát triển .
=> Như vậy chúng ta có thể thấy, trong quá trình xây dựng quê hương đất
nước đều thấm đẫm mồ hôi, nước mắt, xương máu của bao thế hệ cũng vì lẽ
đó mà người Việt Nam đều rất nặng tình, nặng nghĩa với quê hương. Đó chính
là cơ sở vững bền của tình yêu đất nước, gắn bó với xứ sở và là nền tảng quan
trọng để hình thành chủ nghĩa yêu nước Việt Nam. -
Lịch sử chống giặc ngoại xâm
+ Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, ông cha ta luôn phải đấu tranh
chống lại những kẻ thù xâm lược mạnh hơn nhiều lần về quân sự, kinh tế.
Song với tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường, với cách đánh mưu trí sáng
tạo, quân ta đã đánh thắng tất cả kẻ thù xâm lược, viết lên trang sử hào hùng của dân tộc ta.
+ Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, tinh thần yêu nước của dân tộc ta lại
được phát huy lên một tầm cao mới. Dân tộc ta đã đánh thắng 2 kẻ thù có tiềm
lực kinh tế hùng mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Từ thực tiễn đánh
giặc ngoại xâm của dân tộc, ông cha ta đã viết nên truyền thống đánh giặc vẻ
vang đáng tự hào, những truyền thống quý báu đến thế hệ mai sau
*Cụ thể, lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta trải qua 4 giai đoạn lớn
+ Giai đoạn I: Giai đoạn Văn Lang-Âu Lạc, bắt đầu từ khởi thủy, được miêu tả trong
truyền thuyết Thánh Gióng chống giặc Ân xâm lược trong thời đại Văn Lang, trải qua
các cuộc chiến tranh trong thế kỉ II, III TCN với nhà Tần, Nam Việt và nhà Hán.
+ Giai đoạn II: Là thời kì Bắc thuộc, người Việt phải liên tục đấu tranh để chống lại các
triều đại Trung Quốc để giành lại độc lập. Giai đoạn này các cuộc nổi dậy đều thất
bại, hoặc kéo dài không lâu, Trung Quốc tái lập lại nền thống trị.
+ Giai đoạn III: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX là lịch sử quân sự Việt Nam dưới chế độ
phong kiến tự chủ, nổi bật các cuộc chiến tranh với các nước láng giềng, kéo dài cho đến năm 1858.
+ Giai đoạn IV: Từ khi Pháp xâm lược năm 1858 đến nay, hầu hết là các cuộc chiến
tranh giành độc lập dân tộc -
Sự hình thành nền văn hóa thống nhất, đa dạng
+ Tính thống nhất thể hiện ở những đặc trưng như: lòng yêu nước nồng nàn, ý
chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao
động, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lối
sống giản dị, cởi mở, khả năng tiếp nhận và dễ hòa nhập để từ đó bản địa hoá
các yếu tố ngoại lai. Có thể nói những nét văn hoá chung đó đã giúp cho dân
tộc giữ vững được tính thống nhất, tính nhất quán trong bản thân mình, trong
quá trình phát triển tạo nên sức mạnh ngàn đời cho dân tộc VN.
+ Tính đa dạng: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên tất cả
các khía cạnh, người Việt cùng 54 dân tộc có những phong tục đúng đắn, tốt
đẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, những niềm
tin bền vững trong tín ngưỡng,...
=> Các giá trị và sắc thái các văn hóa dân tộc bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa
Việt Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc. Đây chính là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và
phát huy tính đa dạng văn hóa của các dân tộc
● Biểu hiện của chủ nghĩa yêu nước -
Trước đây: Lòng yêu nước trong thời kì chiến tranh được thể hiện qua một số câu
nói nổi tiếng như: " Giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh" hay "quyết tử cho tổ quốc
quyết sinh" với rất nhiều những tấm gương hy sinh anh dũng cho độc lập dân tộc: Bế
Văn Đàn, Võ Thị Sáu,.. Sức mạnh của lòng yêu nước vô cùng lớn, như Bác Hồ nói:
“Lòng yêu nước có thể nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước".
+ Sẵn sàng lên đường ra trận khi Tổ quốc bị xâm lăng.
+ Không ngại khó khăn, gian khổ thậm chí hi sinh tính mạng để giành độc lập
cho dân tộc, thống nhất đất nước.
+ Hậu phương tăng gia sản xuất, quyên góp lương thực, thực phẩm chi viện cho tiền tuyến.
+ Sức mạnh của lòng yêu nước thời kì này vô cùng to lớn, có thể nhấn chìm bè
lũ bán nước và xâm lăng. -
Hiện nay: Khác với thời kì chiến tranh, khi đất nước hòa bình, thì Tổ quốc cần xây
dựng phát triển đất nước. Thời kỳ hòa bình biểu hiện của lòng yêu nước cũng thay đổi theo thời đại.
+ Xây dựng đất nước tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa
+ Mong muốn mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân và sự phát triển của đất nước.
+ Trong thời kỳ đổi mới nỗ lực góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường
quốc năm châu theo lời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn.
+ Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, biểu hiện của lòng yêu nước đó là
sự vươn tầm thế giới khẳng định hai tiếng Việt Nam trên trường quốc tế. Việc
yêu nước thời bình là việc sống theo nguyên tắc sự chỉ đạo đường lối lãnh đạo
của Đảng, Nhà nước, không ngừng học tập, xây dựng bảo vệ đất nước.
+ Lòng yêu nước còn được thể hiện qua tình yêu gia đình, tình yêu thương giữa người và con người.
+ Lòng yêu nước là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ được thể hiện qua
các tác phẩm thơ ca, nhạc họa, ca ngợi vẻ đẹp của đất nước, quê hương.
● Vai trò của chủ nghĩa yêu nước -
Vai trò của lòng yêu nước là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thành công
của đất nước ta trong kháng chiến bảo vệ tổ quốc và trong công cuộc xây dựng đất
nước ngày càng phát triển. Nhờ lòng yêu nước sâu sắc, chúng ta đã làm lên những
chiến thắng lịch sử lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Tinh thần yêu nước giống
như lý tưởng sống để con người tồn tại và phát triển, không ngừng gìn giữ bảo vệ quê
hương đất nước và xây dựng đất nước ngày càng hiện đại. -
Lòng yêu nước được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành nguồn sức mạnh
vô giá, thành sự kết nối của tất cả người dân trên đất nước. Có biết bao thế hệ thanh
thiếu niên đã cố gắng học tập và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tiếp
tục giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của cha anh.