Sự hình thành hợp đồng | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Hợp đồng, công cụ hữu ích giúp hạn chế rủi ro pháp lý. Cho thuê nhà cũng ký hợp đồng, mua bán nhà cũng ký hợp đồng. Thế nhưng, hợp đồng không nhất thiết lúc nào cũng là một mẫu giấy hai người ký mà nó còn hiện hữu cả trong giao dịch thường ngày. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650915
Hợp đồng, công cụ hữu ích giúp hạn chế rủi ro pháp lý. Cho thuê nhà cũng ký hợp
đồng, mua bán nhà cũng ký hợp đồng. Thế nhưng, hợp đồng không nhất thiết lúc nào cũng
là một mẫu giấy hai người ký mà nó còn hiện hữu cả trong giao dịch thường ngày. Chỉ đơn
giản từ việc mua một ổ bánh mì cũng đã hình thành một hợp đồng mua bán giữa bạn
người bán. Trên thực tế, hợp đồng đôi khi đơn giản đến mức nó có thể chỉ là một cuộc điện
thoại diễn ra trong giây lát, một đơn đặt hàng vắn tắt, thậm chí là tờ giấy giữ xe. Song cũng
có hàng loạt những hợp đồng phức tạp nội dung hàng trăm trang.
II. Sự hình thành hợp đồng.
1. Giao kết hợp đồng là gì?
Giao kết hợp đồng là việc các bên bày tỏ với nhau ý chí về việc xác lập, thay đổi hay
chấm dt các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do
pháp luật quy định.
Hợp đồng chỉ có thể được hình thành nếu sự thỏa thuận của các bên đạt được đến
sự thống nhất tức là ý chí của hai bên đã đồng thuận và cùng chấp nhận một hậu
quả pháp lý sẽ hình thành khi hợp đồng được giao kết.
2. Các trình tự giao kết hợp đồng.
Một quá trình giao kết hp đồng thường thông qua 3 bước chính:
ớc 1 : Đề nghị giao kết hợp đồng .
- Giao kết hợp đồng được bắt đầu bằng một đề nghị giao kết hợp đồng, có kèm theo
nội dung muốn giao kết và thời hạn trả lời. Trong thời gian chờ người được đề ngh
trả lời thì người đề nghị không được thay đổi, mời người thứ ba nếu không sẽ phi
bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị.
- Việc giao kết hợp đồng có thể diễn ra bằng nhiều hình thức khác nhau như bằng văn
bản viết, lời nói hoặc phương tiện khác miễn là có thể biểu lộ được ý chí của mình
để người kia nhận biết được.
Lưu ý: Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi bên được đnghị chưa nhận
được đề nghị; bên đề nghị nêu rõ điều kiện được thay đổi hoặc rút lại đề nghị.
ớc 2: Bên được đề nghị nhận đề nghị giao kết hợp đồng
- Các trường hợp được coi như là bên được đề nghị đã nhận được đề ngh giao kết
hợp đồng:
Nếu bên được đề nghị là cá nhân: Đã được chuyển đến nơi cư trú.
Nếu bên được đề nghị là pháp nhân: Đã được chuyển trụ sở.
Lời đề nghị đã được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị.
Khi bên được đề ngh biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương
thức khác.
ớc 3: Chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng
- Việc trả lời đề nghị giao kết hợp đồng do hai bên thỏa thuận, có thể là trả lời ngay
hoặc trả lời trong một khoảng thời gian do hai bên ấn định. Nếu chấp nhận đề ngh
giao kết hợp đồng diễn ra sau khoảng thời gian thời hạn được ấn định thì được xem
như là một đ nghị giao kết mới.
3. Cấu trúc của một văn bản hợp đồng.
Về cơ bản, một văn bản hợp đồng thường có những thành phần chính sau:
Phần 1: Tiêu ngữ, căn cứ luật, tên hợp đồng, thông tin chi tiết của các bên.
1/ Tiêu ngữ: Đối với hợp đồng có yếu tố ớc ngoài thì tiêu ngữ này không cần thiết.
lOMoARcPSD| 45650915
2/ Tiêu đề hợp đồng:
- Từng loại Hợp đồng sẽ mang tên gọi khác nhau:
Commercial Contract: Hợp đồng thương mại
Principal Contract: Hợp đồng nguyên tắc
Sales Contract / Purchase Contract: Hợp đồng kinh tế
PI = Proforma Invoice; SC = Sales Confirmation; PO = Purchase Order
PI (hoá đơn chiếu lệ) khác và không phải là Hoá đơn Thương mại (Commercial
Invoice): để người mua thực hiện việc thanh toán. Hoá đơn này được lập ra khi cả
hai chưa ký thỏa thuận mua bán, thỏa thuận chưa được thc hiện. Nó thể hiện nội
dung sơ bộ của việc mua bán hàng. PI là do người bán lập ra.
PO là đơn đặt hàng: do người mua lập để xác nhận đơn hàng.
SC là xác nhận bán hàng: do người bán lập để xác nhận việc đồng ý bán hàng cho
người mua.
3/ Căn cứ luật: Abided by/Pursuant to…
4/ Thông tin chi tiết của các bên
Name of the company: Tên công ty
Representative: Đại diện công ty
Address: Địa chỉ
Tel: Số điện thoại
Email
Fax
5/ Căn cứ/Dẫn nhập: Recitals
- Bối cảnh hợp đồng ghi nhân hoàn cảnh làm cơ sở cho các bên tiến hành lập Hợp
đồng, như tư cách, chức năng của các bên, sở pháp lý, kết quả mong muốn sau
khi kí kết hợp đồng, sơ lược nôi dung giao dịch…
- Trong môt hợp đồng cụ th, bối cảnh thường được nêu ngay trong phần “căn cứ”,
“dẫn nhâp” hoặ c “recital”, “whereas” trong các hợp đồng thương mại quốc tế.
Phần 2: Nội dung của hợp đồng .
1/ Sản phẩm: Commodity
Name of products: Tên sản phẩm Origin: Xuất xứ
2/ Chất lượng: Quality
lOMoARcPSD| 45650915
Samples: Mẫu hàng hóa
Standards: Tiêu chuẩn
Specification of products: Đặc tính kỹ thuật
Descriptions: Miêu t
Trademark: Thương hiệu
3/ Số ợng: Quality
4/ Giá và phương thức thanh toán: Price and payment
Đơn giá: Unit price
Tổng giá: Total price
Đồng tiền thanh toán: Currency of payment
Thời gian thanh toán: Time of payment
Các phương thức thanh toán: Methods of payment
Tài liệu, giấy tờ thanh toán,… : Payment documents
5/ Vận chuyển: Delivery
Thời gian vận chuyển: Time of delivery
Địa điểm vận chuyển: The place of delivery
Phương pháp vận chuyển: Methods of delivery
6/ Đóng gói: Packing
7/ Bảo hành: Warranty
Thời gian bảo hành: Time of warranty
Nội dung bảo hành: Content of warranty
8/ Quyền và nghĩa cụ của mỗi bên: The right and obligation of party A/B
9/ Điều khoản bất khả kháng: Force majeure
- Mô tả sự kiện xảy ra làm hợp đồng không thể thực hiện được mà không ai bị chịu
trách nhiệm.
10/ Điều khoản trọng tài: Arbitration
- Thông thường, các bên trong hợp đồng thường lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh
chấp. Tuy nhiên, tùy thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên mà lựa chọn các phương
thức khác như hòa giải, Tòa án,..
lOMoARcPSD| 45650915
11/ Bảo hiểm: Insurance
- Quy định người mua bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm cần mua.
12/ Các khoản và điều kiện khác: Other terms and conditions
Phần 3: Chữ ký của các bên ( Signature), phụ lục (Appendix) nếu có,v.v…
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650915
● Hợp đồng, công cụ hữu ích giúp hạn chế rủi ro pháp lý. Cho thuê nhà cũng ký hợp
đồng, mua bán nhà cũng ký hợp đồng. Thế nhưng, hợp đồng không nhất thiết lúc nào cũng
là một mẫu giấy hai người ký mà nó còn hiện hữu cả trong giao dịch thường ngày. Chỉ đơn
giản từ việc mua một ổ bánh mì cũng đã hình thành một hợp đồng mua bán giữa bạn và
người bán. Trên thực tế, hợp đồng đôi khi đơn giản đến mức nó có thể chỉ là một cuộc điện
thoại diễn ra trong giây lát, một đơn đặt hàng vắn tắt, thậm chí là tờ giấy giữ xe. Song cũng
có hàng loạt những hợp đồng phức tạp nội dung hàng trăm trang.
II. Sự hình thành hợp đồng.
1. Giao kết hợp đồng là gì?
● Giao kết hợp đồng là việc các bên bày tỏ với nhau ý chí về việc xác lập, thay đổi hay
chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng trên cơ sở tuân theo nguyên tắc do pháp luật quy định.
● Hợp đồng chỉ có thể được hình thành nếu sự thỏa thuận của các bên đạt được đến
sự thống nhất tức là ý chí của hai bên đã đồng thuận và cùng chấp nhận một hậu
quả pháp lý sẽ hình thành khi hợp đồng được giao kết.
2. Các trình tự giao kết hợp đồng.
Một quá trình giao kết hợp đồng thường thông qua 3 bước chính:
● Bước 1 : Đề nghị giao kết hợp đồng .
- Giao kết hợp đồng được bắt đầu bằng một đề nghị giao kết hợp đồng, có kèm theo
nội dung muốn giao kết và thời hạn trả lời. Trong thời gian chờ người được đề nghị
trả lời thì người đề nghị không được thay đổi, mời người thứ ba nếu không sẽ phải
bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị.
- Việc giao kết hợp đồng có thể diễn ra bằng nhiều hình thức khác nhau như bằng văn
bản viết, lời nói hoặc phương tiện khác miễn là có thể biểu lộ được ý chí của mình
để người kia nhận biết được.
Lưu ý: Bên đề nghị có thể thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi bên được đề nghị chưa nhận
được đề nghị; bên đề nghị nêu rõ điều kiện được thay đổi hoặc rút lại đề nghị.
● Bước 2: Bên được đề nghị nhận đề nghị giao kết hợp đồng
- Các trường hợp được coi như là bên được đề nghị đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng:
❖ Nếu bên được đề nghị là cá nhân: Đã được chuyển đến nơi cư trú.
❖ Nếu bên được đề nghị là pháp nhân: Đã được chuyển trụ sở.
❖ Lời đề nghị đã được đưa vào hệ thống thông tin chính thức của bên được đề nghị.
❖ Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.
● Bước 3: Chấp nhận lời đề nghị giao kết hợp đồng -
Việc trả lời đề nghị giao kết hợp đồng do hai bên thỏa thuận, có thể là trả lời ngay
hoặc trả lời trong một khoảng thời gian do hai bên ấn định. Nếu chấp nhận đề nghị
giao kết hợp đồng diễn ra sau khoảng thời gian thời hạn được ấn định thì được xem
như là một đề nghị giao kết mới.
3. Cấu trúc của một văn bản hợp đồng.
Về cơ bản, một văn bản hợp đồng thường có những thành phần chính sau:
● Phần 1: Tiêu ngữ, căn cứ luật, tên hợp đồng, thông tin chi tiết của các bên.
1/ Tiêu ngữ: Đối với hợp đồng có yếu tố nước ngoài thì tiêu ngữ này không cần thiết. lOMoAR cPSD| 45650915 2/ Tiêu đề hợp đồng:
- Từng loại Hợp đồng sẽ mang tên gọi khác nhau:
Commercial Contract: Hợp đồng thương mại
Principal Contract: Hợp đồng nguyên tắc
Sales Contract / Purchase Contract: Hợp đồng kinh tế
PI = Proforma Invoice; SC = Sales Confirmation; PO = Purchase Order
❖ PI (hoá đơn chiếu lệ) khác và không phải là Hoá đơn Thương mại (Commercial
Invoice): để người mua thực hiện việc thanh toán. Hoá đơn này được lập ra khi cả
hai chưa ký thỏa thuận mua bán, thỏa thuận chưa được thực hiện. Nó thể hiện nội
dung sơ bộ của việc mua bán hàng. PI là do người bán lập ra.
❖ PO là đơn đặt hàng: do người mua lập để xác nhận đơn hàng.
❖ SC là xác nhận bán hàng: do người bán lập để xác nhận việc đồng ý bán hàng cho người mua.
3/ Căn cứ luật: Abided by/Pursuant to…
4/ Thông tin chi tiết của các bên
❖ Name of the company: Tên công ty
❖ Representative: Đại diện công ty ❖ Address: Địa chỉ ❖ Tel: Số điện thoại ❖ Email ❖ Fax
5/ Căn cứ/Dẫn nhập: Recitals
- Bối cảnh hợp đồng ghi nhân hoàn cảnh làm cơ sở cho các bên tiến hành lập Hợp̣
đồng, như tư cách, chức năng của các bên, cơ sở pháp lý, kết quả mong muốn sau
khi kí kết hợp đồng, sơ lược nôi dung giao dịch…̣
- Trong môt hợp đồng cụ thể, bối cảnh thường được nêu ngay trong phần “căn cứ”,̣
“dẫn nhâp” hoặ c “recital”, “whereas” trong các hợp đồng thương mại quốc tế.̣
● Phần 2: Nội dung của hợp đồng . 1/ Sản phẩm: Commodity
❖ Name of products: Tên sản phẩm ❖ Origin: Xuất xứ 2/ Chất lượng: Quality lOMoAR cPSD| 45650915 ❖ Samples: Mẫu hàng hóa ❖ Standards: Tiêu chuẩn
❖ Specification of products: Đặc tính kỹ thuật ❖ Descriptions: Miêu tả
❖ Trademark: Thương hiệu 3/ Số lượng: Quality
4/ Giá và phương thức thanh toán: Price and payment ❖ Đơn giá: Unit price ❖ Tổng giá: Total price
❖ Đồng tiền thanh toán: Currency of payment
❖ Thời gian thanh toán: Time of payment
❖ Các phương thức thanh toán: Methods of payment
❖ Tài liệu, giấy tờ thanh toán,… : Payment documents 5/ Vận chuyển: Delivery
❖ Thời gian vận chuyển: Time of delivery
❖ Địa điểm vận chuyển: The place of delivery
❖ Phương pháp vận chuyển: Methods of delivery 6/ Đóng gói: Packing 7/ Bảo hành: Warranty
❖ Thời gian bảo hành: Time of warranty
❖ Nội dung bảo hành: Content of warranty
8/ Quyền và nghĩa cụ của mỗi bên: The right and obligation of party A/B
9/ Điều khoản bất khả kháng: Force majeure
- Mô tả sự kiện xảy ra làm hợp đồng không thể thực hiện được mà không ai bị chịu trách nhiệm.
10/ Điều khoản trọng tài: Arbitration
- Thông thường, các bên trong hợp đồng thường lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh
chấp. Tuy nhiên, tùy thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên mà lựa chọn các phương
thức khác như hòa giải, Tòa án,.. lOMoAR cPSD| 45650915 ● 11/ Bảo hiểm: Insurance
- Quy định người mua bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm cần mua.
12/ Các khoản và điều kiện khác: Other terms and conditions
● Phần 3: Chữ ký của các bên ( Signature), phụ lục (Appendix) nếu có,v.v…