Sự hình thành và phát triển thể chế tư pháp Việt Nam qua các bản Hiến pháp | Tiểu luận chính trị học Việt Nam

Khái niệm, đặc điểm của tư pháp. Thể chế và thiết chế tư pháp trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1946. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1959. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1980. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp 1992. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
----- -----




TIỂU LUẬN
MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ TƯ
PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP
Giảng viên:
Học viên:
Lớp: Chính trị phát triển K40B1 – Học viện
Hà Nội - 2022
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………... 1
NỘI DUNG……………………………………………………... 2
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ PHÁP…………. 2
1.1. Khái niệm, đặc điểm của
pháp…………………………
2
1.2. Thể chế thiết chế tư pháp trong Nhà nước hội chủ
nghĩa Việt Nam………………………………………………………… 3
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ PHÁP TRONG CÁC
BẢN HIẾN PHÁP……………………………………………………... 7
2.1. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1946……………….. 7
1.2. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1959………………. 8
2.3. Thchế pp trong Hiến pp m 1980…………………... 10
2.4. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp 1992…………………….. 12
2.5. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 2013………………... 15
KẾT LUẬN …………………………………………………………. 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………... 21
MỞ ĐẦU
Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời cho đến nay, nước ta đã
ban hành năm bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959,
Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm
2001), Hiến pháp năm 2013. Các bản Hiến pháp này đều ra đời trong những
hoàn cảnh thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa quan điểm, đường lối,
chủ trương cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cho từng giai đoạn phát
triển của đất nước. Hiến pháp văn bản pháp luật giá trị pháp đặc biệt
quan trọng, đạo luật cơ bản, luật gốc của Nhà nước làm căn cứ ban hành các
văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật, thể hiện nét bản chất dân chủ,
tiến bộ của Nhà nước. Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ luôn xác định những
vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của Nhà nước và xã hội, bản chất nhà nước,
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội, quyền con người.
Thể chế pháp Việt Nam ra đời cùng với sự ra đời của nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập có vai trò quan trọng trong
hoạt động nhà nước góp phần tích cực vào việc xây dựng củng cố chính
quyền nhân dân mạnh mẽ và sáng suốt. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tư
pháp một quan trọng yếu của chính quyền, góp phần thực hiện chế độ
pháp trị, giữ vững và bảo vệ quyền lợi của Nhân dân, bảo vệ chế độ dân chủ của
ta”. Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội và thể chế nhà nước, thể chế
pháp ngày càng hoàn thiện. Điều này thể hiện ngay trong những quy định của
các bản Hiến pháp.
2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ PHÁP
I.1. Khái niệm, đặc điểm của tư pháp
1.1.1. Khái niệm
Tư pháp trong Nhà nước XHCN Việt Nam là một bộ phận của quyền lực
nhà nước - quyền xét xử do Tòa án nhân dân thực hiện dựa trên hệ thống thể
chế, thiết chế và các hoạt động tố tụng để xét xử, giải quyết xung đột trong các
quan hệ hội nhằm bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ
chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyển lợỉ ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân.
1.1.2. Đặc điểm của pháp trong Nhà nước hội chủ nghĩa Việt
Nam
Một là, phápmột thiết chế quyền lực nhà nước thực hiện chức năng
tư pháp (xét xử, kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố). Nhấn
mạnh điều này có ý nghĩa quan trọng không chỉ về phương pháp luận mà còn
thực tiễn. quan pháp (cùng với cơ quan hành pháp) biểu hiện
“chuyển tải” quyền lực của Nhà nước. Pháp luật do Nhà nước ban hành thông
qua các kênh dẫn này để đi vào cuộc sống. Nếu quyền lực nhà nước được thể
hiện đầy đủ đúng đắn qua hoạt động lập pháp, lập quy nhưng hệ thống
“chuyển tải” quyền lực nói trên không tốt thì sẽ hạn chế không nhỏ, thậm chí
còn làm suy giảm đến hiệu lực và hiệu quả của quyền lực nhà nước. Ngược lại,
nếu các quan pháp làm tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình thì
hoạt động của các quan này sẽ tác động tích cực đối với hoạt động lập
pháp, lập quy, đồng thời đóng vai trò quyết định củng cố tăng cường quyền
lực nhà nước trong đời sống xã hội, bảo đảm pháp chế XHCN.
Các cơ quan tư pháp là những quan có nhiệm vụ bảo vệ giữ gìn pháp luật
bằng cách được phép áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết do pháp luật quy
định để nhanh chóng phát hiện một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời mọi hành
3
vi phạm tội xử công minh các hành vi đó. Đồng thời, quan pháp
những phương tiện hữu hiệu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ
quan, tổ chức. Hoạt động của các quan pháp liên quan trực tiếp đến các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, do đó, các cơ quan tư pháp, đặc biệt
Tòa án là biểu tượng đặc trưng của việc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
Hai là, pháp quan nhân danh quyền lực nhà nước thực thi các
hoạt động pháp.Do quyềnpháp đồng nghĩa với quyền xét xử nên cơ quan
pháp cũng chính quan xét xử. Thực hiện quyền xét xử, cơ quan xét xử
được quyền phán quyết, ra bản án về một sự kiện tính xung đột, tranh chấp
vấn đề chính yếu phán quyết của cơ quan xét xử lại hiệu lực pháp
như một quy phạm pháp luật, bắt buộc mọi cơ quan, tổ chứcnhân có liên
quan nghiêm chỉnh thi hành. Cơ quan tư pháp là có vị trí, vai trò, chức năng độc
lập rất quan trọng trong bộ máy nhà nước. Pháp chế hội chủ nghĩa
được thực hiện đầy đủ nghiêm minh hay không, kỷ cương phép nước tốt
hay không, đất nước có phát triển hay không... có phần đóng góp không nhỏ của
các quan pháp. Trong hệ thống cơ quan pháp, mỗi cơ quan vai trò,
chức năng cũng như vị trí độc lập tương đối với các cơ quan khác trong cùng hệ
thống. Tuy nhiên, tất cả cácquan này đều thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, pháp chế, trật tự pháp luật, quyền và lợi ích của công dân, lợi
ích của xã hội.
Ba là, pháp được tổ chức hoạt động mang tính độc lập nhằm bảo
đảm việc xét xử giải quyết xung đột hội một cách khách quan.Tổ chức
Tòa án nhân dân theo cấp xét xử theo quy định của Hiến pháp năm 2013
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 là mô hình bảo đảm tính độc lập trong
hoạt động xét xử của Tòa án. Cơ quan xét xử - Tòa án, độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật trong hoạt động chức năng của mình.
1.2. Thể chế thiết chế tư pháp trong Nhà nước hội chủ nghĩa
Việt Nam
1.2.1. Thể chế tư pháp trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4
Thể chế pháp trong Nhà nước XHCN Việt Nam được hiểu toàn bộ
các quy định pháp luật tạo sở pháp cho tổ chức hoạt động của Tòa án
nhân dân. Những quy định này thể hiện các khía cạnh cơ bản:
- Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân:
Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân được quy định Hiến pháp năm
2013 ; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 .
- Quy định về tổ chức và hoạt động, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Tòa án nhân dân: Những vấn đề này được quy định trong các điều luật của Hiến
pháp năm 2013 , được cụ thể hóa trongLuật Tổ chức Tòa án nhân dân năm
2014, Bộ luật Tố tựng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính
và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
- Quy định về các chức danh trong Tòa án nhân dân: Bao gồm: Chánh án,
Phó Chánh án, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư phiên tòa. Tùy theo từng
chức danh, tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, thẩm quyền bổ nhiệm, nhiệm kỳ,
ngạch, cũng như chế độ, chính sách cho từng chức danh được quy định cụ thể
trong đạo luật về tổ chức tòa án nhân dân .
- Quy định về bảo đảm hoạt động của Tòa án nhân dân:Số lượng thẩm
phán; biên chế, kinh phí hoạt động của Tòa án nhân dân; chế độ, chính sách đối
với công chức, viên chức, người lao động khác của Tòa án nhân dân .
1.2.2. Thiết chế tư pháp trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược
cải cách pháp đến năm 2020 đã xác định: “Tòa án vị trí trung tâm xét
xử nhiệm vụ trọng tâm”. Trên cơ sở đó, Hiến pháp năm 2013 quy định:Tòa
án nhân dâncơ quan xét xử của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực hiện
quyền pháp; Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao các Tòa án
khác do luật định; Tòa án nhân dân nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân .
5
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định về tổ chức Tòa án
nhân dân, gồm có: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; Tòa án quân sự .
Hệ thống Tòa án nhân dân được tổ chức theo cấp xét xử, không phụ
thuộc vào địa giới hành chính; trong đó:
(1) Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất của nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam; Giám đốc thẩm, tái thẩm cao nhất làm nhiệm vụ tổng
kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt
động xét xử trên phạm vi toàn quốc .
(2) Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền:
- Xét xử phúc thẩm vụ việc bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo
lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của
luật tố tụng;
- Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm
quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng .
(3) Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thẩm
quyền:
- Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật;
- Phúc thẩm vụ việc bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh và tương đương chưa có hiệu lực pháp
luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật;
- Kiểm tra bản án, quyế định đã hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân
dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnhtương đương, khi phát hiện có
vi phạm pháp luật hoặc tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến
6
nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
xem xét, kháng nghị;
- Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật .
(4) Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương
đương có thẩm quyền:
- Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật;
- Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật .
Theo quy định hiện nay chỉ còn Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
gắn với địa giới hành chính. Tuy nhiên theo yêu cầu cải cách tư pháp về cơ bản
tổ chức Tòa án nhân dân đã hướng tổ chức theo cấp xét xử, bảo đảm tính độc
lập trong thực hiện quyền tư pháp của Tòa án nhân dân.Gg
7
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ TƯ PHÁP TRONG CÁC
BẢN HIẾN PHÁP
2.1. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1946
Hiến pháp 1946 ra đời trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử sau cuộc Cách
mạng tháng Tám năm 1945 thành công. Tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa. Ngày 03/9/1945, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã xác định việc xây dựng một bản hiến pháp dân chủ là một
trong sáu nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ. Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm
thời ra sắc lệnh thành lập Ban dự thảo hiến pháp gồm 7 người, đại diện cho
nhiều tổ chức, đảng phái khác nhau do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Đầu
tháng 11/1945, bản dự thảo đã hoàn thành công việc được công bố cho toàn
dân thảo luận. Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến
cho bản dự thảo với những nội dung mơ ước bao đời về độc lập, tự do. Ban dự
thảo đã tổng kết các ý kiến tham gia đóng góp của nhân dân xây dựng Bản
dự thảo cuối cùng để đưa ra Quốc hội xem xét, thông qua. Ngày 9/11/1946, tại
kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I đã thảo luận thông qua bản Hiến pháp đầu
tiên của đấtnước. Hiến pháp năm 1946 ra đời đã tuyên bố với tất cả các quốc
gia, dân tộc trên thế giới rằng, nước Việt Nammột nước độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
không phân biệt gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo các quyền tự do dân
chủ của nhân dân được bảo đảm thực hiện.
Điều thứ 63, hiến pháp 1946 quy định: quan pháp của nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà gồm có: a) T án tối cao. b) Các toà án phúc thẩm. c)
Các toà án đệ nhị cấp và sơ cấp.
Điều thứ 64: Các viên thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm.
8
Điều thứ 65: Trong khi xử việc hình thì phải phụ thẩm nhân dân để
hoặc tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hình, hoặc cùng quyết định với thẩm phán
nếu là việc đại hình.
Điều thứ 66: Quốc dân thiểu số quyền dùng tiếng nói của mình trước
Toà án.
Điều thứ 67: Các phiên toà án đều phải công khai, trừ những trường hợp
đặc biệt; Người bị cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư.
Điều thứ 68: Cấm không được tra tấn, đánh đập, ngược đãi những bị cáo
và tội nhân.
Điều thứ 69: Trong khi xét xử, các viên thẩm phán chỉ tuân theo pháp
luật, cácquan khác không được can thiệp.Các viên thẩm phán đều do Chính
phủ bổ nhiệm.
Bản Hiến pháp 1946Hiến pháp dân chủ nhân dân. Tuy nhiên, do hoàn
cảnh chiến tranh (10 ngày sau khi Quốc hội thông qua Hiến pháp, cuộc kháng
chiến toàn quốc bùng nổ) bản Hiến pháp năm 1946 không được chính thức công
bố, nhưng dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần của các quy
định trong Hiến pháp năm 1946 đã được thực hiện trên thực tế căn cứ vào tình
hình cụ thể.
1.2. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1959
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, miền Bắc đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân. Hiến pháp năm 1946 đã hoàn thành sứ mạng lịch sử của mình,
nhưng so với tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới cần được bổ sung, thay đổi.
vậy, tại kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội khóa I đã quyết định sửa đổi Hiến pháp
năm 1946 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi bao gồm 28 thành viên,
do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng ban. Sau khi làm xong Bản dự thảo đầu
tiên, tháng 7/1958, Bản dự thảo được đưa ra thảo luận trong đội ngũ cán bộ
trung cấpcao cấp thuộc cácquan quân, dân, chính, đảng. Ngày 1/4/1959,
bản dự thảo được công bố để toàn dân thảo luận tham gia đóng góp ý kiến.
9
Cuộc thảo luận này kéo dài trong 4 tháng với sự tham gia sôi nổi, tích cực của
các tầng lớp nhân dân lao động. Ngày 31/12/1959, tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội
khóa I đã nhất trí thông qua bản Hiến pháp sửa đổingày 1/1/1960, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh công bố Hiến pháp. Với 10 chương, 112 điều, Hiến
pháp năm 1959 đã phát huy tinh thần của Hiến pháp năm 1946, đồng thời phản
ánh đầy đủ tình hình thực tế của chế độ ta do cuộc cách mạng phản đế, phản
phong thắng lợi đã mang lại, phản ánh đúng đắn con đường đang tiến lên của
dân tộc. bản Hiến pháp của một nước dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ
nghĩa hội, Hiến pháp năm 1959 khẳng định nước Việt Nam một nước
thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau, tổ chức theo chính thể Nhà nước dân chủ
cộng hòa, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân, các quyền tự do dân chủ được
bảo đảm. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội Hội
đồng nhân dân các cấp do Nhân dân bầu ra. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các
cấp các quan nhà nước khác thực hành theo nguyên tắc tập trung dân
chủ…
So với Hiến pháp năm 1946, th chế tư ppnhiều thay đổi. Theo Hiến
pp năm 1959, hệ thống toà án ở nước ta bao gồm: a án nhân dân tối cao, tòa án
nn n địa phương và toà án qn sự. Ngoài ra, trong trường hợp xét xnhững vụ
án đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập toà án đặc biệt. Chế độ bổ nhim
thẩm phán bị bãi bỏ và thực hiện chế độ thẩm phán bầu. Việct xử ở các tòa án
nn dân có hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của pháp luật. Khit xử,
hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán.
Theo hình tchức by nhà nước của các nước Xã hội chnghĩa, Hiến
pp năm 1959 đã quy định việc thành lập hệ thống viện kiểm sát nhân dân để thực
hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Hthống viện kiểm sát bao gồm
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nn dân địa phương vin kiểm sát
qn sự.
10
Viện kiểm sát nn dân tổ chức theo chế độ thủ trưởng trực thuộc một chiều.
Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo của viện kiểmt cấp tn và tất cả đều đặt
dưới sự lãnh đạo thống nhất của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Viện kiểm sát nhân
dân tối cao chịu tch nhiệm o o công tác trước Quốc hội, trong thời gian
Quốc hội kng họp thì chịu tch nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban Thường
vQuốc hội.
2.3. Thể chế tư pháp trong Hiến pp m 1980
Thng lợi vĩ đại của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 đã mở ra
một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta. Miền Nam được hn toàn giải phóng,
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hn tnh trong phạm vi c nước.
Ngày 2-7-1976 Quốc hội khVI đã ra Nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp
1959 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người do đồng chí Trường
Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch. Sau một năm rưỡi làm
việc khẩn trương, uỷ ban đã hoàn thành dự thảo. Bản dự thảo được đưa ra cho cán
bộ Trung, cao cấp thảo luận vào tháng 2-1978. Ttháng 8-1979 bản dthảo được
đưa ra cho tn n thảo luận. Tháng 9-1980, Ban Chấp hành trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam đã họp kỳ đặc biệt để xem t và cho ý kiến bổ sung, sửa chữa
dự thảo trước khi tnh Quốc hội thảo luận, thông qua. Sau một thi gian thảo luận
Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp th 7 ngày 18-12-1980, đã nhất t thông qua Hiến
pp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980.
Điều 127 Hiến pháp năm 1980 quy định: T án nhân dânViện Kiểm
sát nhân dân nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam, trong phạm vi chức
năng của mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa và quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, bảo vệ tài sản xã
hội chủ nghĩa, bảo đảm sự tôn trọng tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân
phẩm của công dân.
Điều 128: Tán nhân dân tối cao, các T án nhân dân địa phương, các
T án quân sự những cơ quan xét xử của nước Cộng hoà hội chủ nghĩa
Việt Nam.
11
Trong tình hình đặc biệt hoặc trong trường hợp cần xét xử những vụ án
đặc biệt, Quốc hội hoặc Hội đồng Nhà nước có thể quyết định thành lập Tán
đặc biệt.
sở, thành lập các tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết
những việc vi phạm pháp luật tranh chấp nhỏ trong nhân dân, theo quy định
của pháp luật.
Điều 129: Chế độ bầu cử thẩm phán được thực hiện Toà án nhân dân
các cấp.
Nhiệm kỳ của Chánh án, Phó Chánh án thẩm phán T án nhân dân
các cấp theo nhiệm kỳ của cơ quan bầu ra mình.
Điều 130: Việc xét xử ở Toà án nhân dânhội thẩm nhân dân tham gia,
theo quy định của pháp luật. Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với
thẩm phán.
Chế độ bầu cử hội thẩm nhân dân được thực hiện Tán nhân dân các
cấp. Nhiệm kỳ của hội thẩm nhân dân T án nhân dân tối cao là hai năm rưỡi;
nhiệm kỳ của hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân địa phương là hai năm.
Điều 131: Khi xét xử, thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập chỉ
tuân theo pháp luật.
Điều 132: Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
Điều 133: Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp do luật định.
Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm.
Tổ chức luật sự được thành lập để giúp bị cáo các đương sự khác về
mặt pháp lý.
Điều 134: Toà án nhân dân bảo đảm cho công dân nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thuộc các dân tộc quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân
tộc mình trước Toà án.
Điều 135: T án nhân dân tối cao quan xét xử cao nhất của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
12
T án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các T án nhân dân
địa phương và các Toà án quân sự.
T án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của T án đặc biệt, trừ
trường hợp Quốc hội hoặc Hội đồng Nhà nước quy định khác khi thành lập các
Toà án đó.
Điều 136: T án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác
trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước Hội đồng Nhà nước.
T án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước
Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Điều 137: Các bản án quyết định của T án nhân dân đã hiệu lực
pháp luật phải được các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội mọi công dân
tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành. Về tổ
chức, Toà án quân sự cấp cao trở thành bộ phận của ; tòa án nhân dân cấp tỉnh
thành lập các toà chuyên trách (toà hình sự, toà dân sự); tòa án nhân dân cấp
huyện được quy định thêm về thư kí toà án và chuyên viên pháp lí giúp việc.
2.4. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp 1992
Sau một thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định của Hiến pháp năm
1980 tỏ ra không phù hợp với điều kiện kinh tế,hội của đất nước. Tình hình
thực tiễn của đất nước đòi hỏi phải có một bản Hiến pháp mới, phù hợp hơn để
thúc đẩy sự tiến bộ của hội, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân
dân.
Đại hội Đảng toàn tuốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra thời kỳ đổi mới
nước ta. Với tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, Quốc hội khóa
8, tại kỳ họp thứ 3 ngày 22/12/1989 đã ra Nghị quyết sửa đỏi lời nói đầu của
Hiến pháp 1980; ngày 30/6/1989, kỳ họp thứ V Quốc hội khóa 8 lại ra Nghị
quyết sửa đổi 7 điều: 57, 116, 118, 122, 123, 125 để xác định thêm quyền ứng
cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân của công dân thành lập thêm thường
trực HĐND trong cấu hội đồng nhân dân cấp tỉnh cấp huyện đồng thời
13
củng cố thêm các mặt hoạt động của hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân.
Trong kỳ họp này Quốc hội đã ra Nghị quyết thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến
pháp để sửa đổi Hiến pháp một cách cơ bản, toàn diện đáp ứng yêu cầu của tình
hình kinh tế, xã hội mới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế.
Cuối năm 1991 đầu năm 1992 Bản dự thảo Hiến pháp lần ba đã được đưa
ra trưng cầu ý kiến nhân dân. Dự thảo Hiến pháp lần 4 hoàn thành và được trình
lên Quốc hội khóa VIII, tại kỳ họp thứ XI xem xét. Sau nhiều ngày thảo luận sôi
nổi với những chỉnh lý và bổ sung nhất định, ngày 15/4/1992 Quốc hội đã nhất
trí thông qua Hiến pháp. Tại Hiến pháp năm 1992, bộ máy nhà nước được thiết
kế lại với nhiều đổi mới nhằm mục đích vừa bảo đảm sự thống nhất quyền lực
nhà nước, vừa sự phân công rành mạch chức năng, nhiệm vụ của mỗi
quan, tang cường hiệu lực của bộ máy nhà nước. Nguyên tắc tập quyền hội
chủ nghĩa được nhận thức lại vận dụng hợp hơn, đó là: Một mặt, tiếp tục
khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất (thống nhất vào Quốc hội), không
phân chia các quyền; mặt khác, cần thiết phải sự phân công, phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp.
Theo quy định tại Điều 126 thể nói về nhiệm vụ của tòa án nhân dân
viện kiểm sát nhân dân không gì thay đổi so với quy định của Hiến pháp
năm 1980.
Về tổ chức hệ thống cơ quan toà án được quy định tại Điều 127 Hiến
pháp năm 1992 được cụ thể hoá bằng Luật tổ chức tòa án nhân dân năm
1992, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức tòa án nhân dân năm
1993, Pháp lệnh tổ chức Tán quân sự năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1995. Theo quy định của các văn
bản pháp luật trên đây, ở nước ta có các toà án sau đây: Tòa án nhân dân tối cao;
tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các tòa án nhân dân
quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các toà án quân sự; các toà án khác
do luật định.
14
Trước năm 1992, trong hệ thống tòa án nhân dân nước ta chỉ toà
hình sự toà dân sự. Sau thời điểm trên, hệ thống tổ chức toà án cấp trung
ương cấp tỉnh còn thêm toà kinh tế, toà lao động toà hành chính để
chuyên xét xử các tranh chấp kinh tế, lao động hành chính. cấp huyện
thẩm phán chuyên trách xét xử tranh chấp lao động và khiếu kiện hành chính.
Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm
1992 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 quy định chế độ thẩm
phán bổ nhiệm. Dựa trên tinh thần của Hiến pháp, Luật tổ chức tòa án nhân dân
năm 1992 đã quy định chỉChánh án Tòa án nhân dân tối cao là do Quốc hội
bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước còn tất cả các
thẩm phán của tòa án nhân dân các cấp kể cả phó chánh án tòa án nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
đều do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức (Điều 38). Nhiệm kì bổ
nhiệm của các thẩm phán 5 năm. Còn đối với các hội thẩm nhân dân thì kết
hợp giữa chế độ cử và chế độ bầu.
Về các nguyên tắc xét xử, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận lại những
nguyên tắc đã quy định trong Hiến pháp năm 1980.
Về viện kiểm sát nhân dân, Hiến pháp năm 1992 cũng xác định tính chất,
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như trước đây nhưng về tổ chức trách
nhiệm cũng những thay đổi bổ sung nhất định. Theo quy định của Hiến
pháp Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 1992 thi Viện kiểm sát nhân
dân tối cao viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
thành lập uỷ ban kiểm sát. Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao do
viện trưởng cử trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Uỷ ban kiểm
sát viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có: Viện
trưởng, các Phó Viện trưởng, một số kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương do viện trưởng cử trình Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn. Một vấn đề quan trọng trước đây do Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc viện trưởng viện kiểm sát nhân dân
15
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định nay chuyển cho Uỷ ban kiểm
sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao Uỷ ban kiểm sát viện kiểm sát nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Điều 28 và 30 Luật tổ chức viện kiểm sát
nhân dân năm 1992).
Ngoài quy định nói trên, Hiến pháp năm 1992 cũng như Luật tổ chức
viện kiểm sát nhân dân năm 1992 quy định mới về việc viện trưởng viện
kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân
dân về tình hình thi hành pháp luật địa phương và trả lời chất vấn của đại biểu
Hội đồng nhân dân (Điều 140 Hiến pháp năm 1992).
Các quy định trên đây về viện kiểm sát nhân dân cho thấy Hiến pháp năm
1992 một mặt vẫn đề cao chế độ làm việc theo nguyên tắc thủ trưởng trực
thuộc một chiều để đề cao tính độc lập của viện kiểm sát, mặt khác phải kết hợp
nguyên tắc này với chế độ bàn bạc tập thể khi viện kiểm sát quyết định những
vấn đề quan trọng. Đồng thời, Hiến pháp mới cũng xác định tính chất giám sát
của Quốc hội cũng như Hội đồng nhân dân các cấp với hoạt động của viện kiểm
sát nhân dân.
2.5. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 2013
Qua 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã đạt được
những thành tự to lớn, ý nghĩa lịch sử. Tình hình trong nước, khu vực
quốc tế có những biến đổi to lớn, sâu sắc và phức tạp hơn. Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (bổ sung, phát triển năm
2011) và các văn kiện khác của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
đã xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước trong
giai đoạn cách mạng mới nhằm xây dựng nước Việt Nam hội chủ nghĩa dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, tại kỳ họp thứ 2, Quốc
hội khóa XIII đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi mới
đồng bộ cả về kinh tế chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền
16
và nghĩa vụbản của công dân; xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ
động hội nhập quốc tế. Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khóa XIII về việc
sửa đổi Hiến pháp năm 1992, từ năm 2011 đến năm 2013, Ủy ban dự thảo sửa
đổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 xây
dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại 3 kỳ
họp. Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII đã quyết định tổ chức lấy ý kiến
Nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Việc lấy ý kiến Nhân dân đã được các
cấp, các ngành triển khai, thu hút sự tham gia sâu rộng, nghiêm túc, tích cực,
tâm huyết của đông đảo các tầng lớp nhân dân đồng bào Việt Nam nước
ngoài, thực sự đợt sinh hoạt chính trị, pháp dân chủ, sâu rộng trong cả hệ
thống chính trị. Ngày 28/11/2013 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông
qua Hiến pháp nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. bản Hiến pháp
được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chắt lọc, tiếp thu được nhiều ý kiến đóng
góp xây dựng của Nhân dân, của các vị đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà
khoa học, phản ánh được ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, đảm bảo chính trị,
pháp lý vững chắc cho dân tộc ta, Nhân dân ta và Nhà nước ta vượt qua những
thách thức, khó khăn, vững bước tiến lên trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh
toàn diện công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hội nhập
quốc tế. Đây cũng là bản Hiến pháp vừa kế thừa được các giá trị to lớn của các
bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 năm 1992, vừa thể chế hóa
các quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đã được khẳng định trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội (bổ
sung, phát triển năm 2011). Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 01 chương
và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm mới
cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc, toàn diện sự đổi mới đồng
bộ cả về kinh tế và chính trị, thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ
của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bảo đảm
quyền con người, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân, xây dựng Nhà nước
17
pháp quyền Việt Nam hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân vì Nhân
dân do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Tại Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân
quan xét xử của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện
quyền tư pháp”. So với Hiến pháp năm 1992 thì ngoài chức năng xét xử thì Tòa
án nhân dân còn thực hiện quyền pháp nhằm phân định quyền lực nhà
nước theo hướng Tòa án nhân dân cơ quan thực hiện quyền tư pháp, Chính
phủ cơ quan thực hiện quyền hành pháp, Quốc hội cơ quan thực hiện
quyền lập hiến, lập pháp. Đây là cơ sở pháp lý để giao cho Tòa án nhân dân có
thẩm quyền giải quyết những loại vụ việc liên quyền con người, quyền của công
dân, những loại việc đó hiện nay các quan hành chính đang thực
hiện…
Khoản 2 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định “Tòa án nhân dân gồm
Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do Luật định” cho phù hợp với chủ
trương cải cách tư pháp theo Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị là xác định tổ chức
hệ thống Tòa án theo cấp xét xử không phụ thuộc vào địa giới hành chính mà để
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định, làm cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới
hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu của Nhà nước pháp quyền.
Bổ sung Khoản 3 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định về nhiệm vụ
của Tòa án nhân dân bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, nhân đã thể hiện nét về nhiệm vụ của Tòa án,
đảm bảo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ Tòa án.
Hiến pháp năm 2013 không quy định về việc thành lập các tổ chức thích
hợp ở cơ sở để giải quyết các tranh chấp nhỏ trong nhân dân như Điều 127 Hiến
pháp năm 1992 mà để luật quy định.
Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 cũng đã sắp xếp bổ sung một số nội
quan trọng tại Điều 103, cụ thể như: “Việc xét xử thẩm của Tòa án nhân dân
Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; Thẩm phán,
18
Hội thẩm xét xử độc lập chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ
chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm; Tòa án nhân
dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần
phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư
theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín; Tòa
án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo
thủ tục rút gọn; nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm; chế độ xét xử
thẩm, phúc thẩm được bảo đảm; quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền
bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm”. Đây các nguyên tắc
hoạt động cơ bản Tòa án nhân dân nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả
của công tác xét xử của Tòa án nhân dân, đảm bảo chất lượng xét xử của Tòa án
tránh tình trạng xảy ra oan sai, gây thiệt hại cho các bên đương sự trong quá
trình xét xử của Tòa án.
Về Viện kiểm sát nhân dân: Hiến pháp năm 2013 kế thừa khẳng định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát thực hành quyền công tố
và kiểm sát hoạt động tư pháp như Hiến pháp năm 1992. Đồng thời thể chế hóa
yêu cầu về đổi mới hệ thống tổ chức Viện kiểm sát để phù hợp với mô hình Tòa
án nhân dân theo chủ trương cải cách tư pháp, cụ thể: “Viện kiểm sát nhân dân
gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định”.
Đồng thời quy định trách nhiệm của Viện kiểm sát tại khoản 3 Điều
107, cụ thể: “Viện kiểm sát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnhthống nhất”. Bên cạnh đó,
đã bổ sung quy đinh hơn nguyên tắc tại Khoản 2 Điều 109: “Khi thực
hành quyền công tố kiểm sát hoạt động pháp, Kiểm sát viên tuân theo
pháp luật chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, nhằm
đảm bảo tính độc lập, khách quan, đúng pháp luật trong việc thực hiện quyền
công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của Kiểm sát viên,
| 1/23

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
------  ---- TIỂU LUẬN
MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ TƯ
PHÁP VIỆT NAM QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP Giảng viên: Học viên:
Lớp: Chính trị phát triển K40B1 – Học viện Hà Nội - 2022 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU………………………………………………………... 1
NỘI DUNG……………………………………………………...
2
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ PHÁP…………. 2 1.1. Khái niệm, đặc điểm của tư 2
pháp…………………………
1.2. Thể chế và thiết chế tư pháp trong Nhà nước xã hội chủ
nghĩa Việt Nam………………………………………………………… 3
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ TƯ PHÁP TRONG CÁC
BẢN HIẾN PHÁP……………………………………………………... 7
2.1. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1946……………….. 7
1.2. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1959………………. 8
2.3. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1980…………………... 10
2.4. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp 1992…………………….. 12
2.5. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 2013………………... 15
KẾT LUẬN …………………………………………………………. 20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………... 21
MỞ ĐẦU
Từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời cho đến nay, nước ta đã
ban hành năm bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959,
Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm
2001), Hiến pháp năm 2013. Các bản Hiến pháp này đều ra đời trong những
hoàn cảnh thời điểm lịch sử nhất định nhằm thể chế hóa quan điểm, đường lối,
chủ trương cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam cho từng giai đoạn phát
triển của đất nước. Hiến pháp là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý đặc biệt
quan trọng, là đạo luật cơ bản, luật gốc của Nhà nước làm căn cứ ban hành các
văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật, thể hiện rõ nét bản chất dân chủ,
tiến bộ của Nhà nước. Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ luôn xác định những
vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của Nhà nước và xã hội, bản chất nhà nước,
chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hóa xã hội, quyền con người.
Thể chế tư pháp Việt Nam ra đời cùng với sự ra đời của nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập có vai trò quan trọng trong
hoạt động nhà nước và góp phần tích cực vào việc xây dựng và củng cố chính
quyền nhân dân mạnh mẽ và sáng suốt. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tư
pháp là một cơ quan trọng yếu của chính quyền, góp phần thực hiện chế độ
pháp trị, giữ vững và bảo vệ quyền lợi của Nhân dân, bảo vệ chế độ dân chủ của
ta”. Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội và thể chế nhà nước, thể chế tư
pháp ngày càng hoàn thiện. Điều này thể hiện ngay trong những quy định của các bản Hiến pháp. 2 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƯ PHÁP I.1.
Khái niệm, đặc điểm của tư pháp
1.1.1. Khái niệm
Tư pháp trong Nhà nước XHCN Việt Nam là một bộ phận của quyền lực
nhà nước - quyền xét xử do Tòa án nhân dân thực hiện dựa trên hệ thống thể
chế, thiết chế và các hoạt động tố tụng để xét xử, giải quyết xung đột trong các
quan hệ xã hội nhằm bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ
chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyển và lợỉ ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
1.1.2. Đặc điểm của tư pháp trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Một là, tư pháp là một thiết chế quyền lực nhà nước thực hiện chức năng
tư pháp (xét xử, kiểm sát hoạt động tư pháp và thực hành quyền công tố). Nhấn
mạnh điều này có ý nghĩa quan trọng không chỉ về phương pháp luận mà còn là
thực tiễn. Cơ quan tư pháp (cùng với cơ quan hành pháp) là biểu hiện và
“chuyển tải” quyền lực của Nhà nước. Pháp luật do Nhà nước ban hành thông
qua các kênh dẫn này để đi vào cuộc sống. Nếu quyền lực nhà nước được thể
hiện đầy đủ và đúng đắn qua hoạt động lập pháp, lập quy nhưng hệ thống
“chuyển tải” quyền lực nói trên không tốt thì sẽ hạn chế không nhỏ, thậm chí
còn làm suy giảm đến hiệu lực và hiệu quả của quyền lực nhà nước. Ngược lại,
nếu các cơ quan tư pháp làm tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình thì
hoạt động của các cơ quan này sẽ có tác động tích cực đối với hoạt động lập
pháp, lập quy, đồng thời đóng vai trò quyết định củng cố và tăng cường quyền
lực nhà nước trong đời sống xã hội, bảo đảm pháp chế XHCN.
Các cơ quan tư pháp là những cơ quan có nhiệm vụ bảo vệ và giữ gìn pháp luật
bằng cách được phép áp dụng tất cả các biện pháp cần thiết do pháp luật quy
định để nhanh chóng phát hiện một cách chính xác, đầy đủ và kịp thời mọi hành 3
vi phạm tội và xử lý công minh các hành vi đó. Đồng thời, cơ quan tư pháp là
những phương tiện hữu hiệu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ
quan, tổ chức. Hoạt động của các cơ quan tư pháp liên quan trực tiếp đến các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, do đó, các cơ quan tư pháp, đặc biệt là
Tòa án là biểu tượng đặc trưng của việc tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.
Hai là, tư pháp là cơ quan nhân danh quyền lực nhà nước thực thi các
hoạt động tư pháp.Do quyền tư pháp đồng nghĩa với quyền xét xử nên cơ quan
tư pháp cũng chính là cơ quan xét xử. Thực hiện quyền xét xử, cơ quan xét xử
được quyền phán quyết, ra bản án về một sự kiện có tính xung đột, tranh chấp
và vấn đề chính yếu là phán quyết của cơ quan xét xử lại có hiệu lực pháp lý
như một quy phạm pháp luật, bắt buộc mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên
quan nghiêm chỉnh thi hành. Cơ quan tư pháp là có vị trí, vai trò, chức năng độc
lập và rất quan trọng trong bộ máy nhà nước. Pháp chế xã hội chủ nghĩa có
được thực hiện đầy đủ và nghiêm minh hay không, kỷ cương phép nước có tốt
hay không, đất nước có phát triển hay không... có phần đóng góp không nhỏ của
các cơ quan tư pháp. Trong hệ thống cơ quan tư pháp, mỗi cơ quan có vai trò,
chức năng cũng như vị trí độc lập tương đối với các cơ quan khác trong cùng hệ
thống. Tuy nhiên, tất cả các cơ quan này đều thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, pháp chế, trật tự pháp luật, quyền và lợi ích của công dân, lợi ích của xã hội.
Ba là, tư pháp được tổ chức và hoạt động mang tính độc lập nhằm bảo
đảm việc xét xử và giải quyết xung đột xã hội một cách khách quan.Tổ chức
Tòa án nhân dân theo cấp xét xử theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 là mô hình bảo đảm tính độc lập trong
hoạt động xét xử của Tòa án. Cơ quan xét xử - Tòa án, độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật trong hoạt động chức năng của mình.
1.2. Thể chế và thiết chế tư pháp trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1.2.1. Thể chế tư pháp trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4
Thể chế tư pháp trong Nhà nước XHCN Việt Nam được hiểu là toàn bộ
các quy định pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Tòa án
nhân dân. Những quy định này thể hiện các khía cạnh cơ bản:
- Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân:
Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân được quy định Hiến pháp năm
2013 ; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 .
- Quy định về tổ chức và hoạt động, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Tòa án nhân dân: Những vấn đề này được quy định trong các điều luật của Hiến
pháp năm 2013 , và được cụ thể hóa trongLuật Tổ chức Tòa án nhân dân năm
2014, Bộ luật Tố tựng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính
và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
- Quy định về các chức danh trong Tòa án nhân dân: Bao gồm: Chánh án,
Phó Chánh án, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký phiên tòa. Tùy theo từng
chức danh, tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, thẩm quyền bổ nhiệm, nhiệm kỳ,
ngạch, cũng như chế độ, chính sách cho từng chức danh được quy định cụ thể
trong đạo luật về tổ chức tòa án nhân dân .
- Quy định về bảo đảm hoạt động của Tòa án nhân dân:Số lượng thẩm
phán; biên chế, kinh phí hoạt động của Tòa án nhân dân; chế độ, chính sách đối
với công chức, viên chức, người lao động khác của Tòa án nhân dân .
1.2.2. Thiết chế tư pháp trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược
cải cách tư pháp đến năm 2020 đã xác định: “Tòa án có vị trí trung tâm và xét
xử là nhiệm vụ trọng tâm”. Trên cơ sở đó, Hiến pháp năm 2013 quy định:Tòa
án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực hiện
quyền tư pháp; Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án
khác do luật định; Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân . 5
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định về tổ chức Tòa án
nhân dân, gồm có: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; Tòa án quân sự .
Hệ thống Tòa án nhân dân được tổ chức theo cấp xét xử, không phụ
thuộc vào địa giới hành chính; trong đó:
(1) Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam; Giám đốc thẩm, tái thẩm cao nhất và làm nhiệm vụ tổng
kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật trong hoạt
động xét xử trên phạm vi toàn quốc .
(2) Tòa án nhân dân cấp cao có thẩm quyền:
- Xét xử phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo
lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng;
- Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tòa án nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương thuộc phạm vi thẩm
quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng .
(3) Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm quyền:
- Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật;
- Phúc thẩm vụ việc mà bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án nhân dân
huyện, quận, thị xã, thành phốthuộc tỉnh và tương đương chưa có hiệu lực pháp
luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật;
- Kiểm tra bản án, quyế định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân
dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, khi phát hiện có
vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới theo quy định của luật tố tụng thì kiến 6
nghị với Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao xem xét, kháng nghị;
- Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật .
(4) Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có thẩm quyền:
- Sơ thẩm vụ việc theo quy định của pháp luật;
- Giải quyết việc khác theo quy định của pháp luật .
Theo quy định hiện nay chỉ còn Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện là
gắn với địa giới hành chính. Tuy nhiên theo yêu cầu cải cách tư pháp về cơ bản
tổ chức Tòa án nhân dân đã hướng tổ chức theo cấp xét xử, bảo đảm tính độc
lập trong thực hiện quyền tư pháp của Tòa án nhân dân.Gg 7
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẾ TƯ PHÁP TRONG CÁC BẢN HIẾN PHÁP
2.1. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1946
Hiến pháp 1946 ra đời trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử sau cuộc Cách
mạng tháng Tám năm 1945 thành công. Tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa. Ngày 03/9/1945, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã xác định việc xây dựng một bản hiến pháp dân chủ là một
trong sáu nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ. Ngày 20/9/1945, Chính phủ lâm
thời ra sắc lệnh thành lập Ban dự thảo hiến pháp gồm 7 người, đại diện cho
nhiều tổ chức, đảng phái khác nhau do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Đầu
tháng 11/1945, bản dự thảo đã hoàn thành công việc và được công bố cho toàn
dân thảo luận. Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến
cho bản dự thảo với những nội dung mơ ước bao đời về độc lập, tự do. Ban dự
thảo đã tổng kết các ý kiến tham gia đóng góp của nhân dân và xây dựng Bản
dự thảo cuối cùng để đưa ra Quốc hội xem xét, thông qua. Ngày 9/11/1946, tại
kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I đã thảo luận và thông qua bản Hiến pháp đầu
tiên của đấtnước. Hiến pháp năm 1946 ra đời đã tuyên bố với tất cả các quốc
gia, dân tộc trên thế giới rằng, nước Việt Nam là một nước độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
không phân biệt gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo và các quyền tự do dân
chủ của nhân dân được bảo đảm thực hiện.
Điều thứ 63, hiến pháp 1946 quy định: Cơ quan tư pháp của nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà gồm có: a) Toà án tối cao. b) Các toà án phúc thẩm. c)
Các toà án đệ nhị cấp và sơ cấp.
Điều thứ 64: Các viên thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm. 8
Điều thứ 65: Trong khi xử việc hình thì phải có phụ thẩm nhân dân để
hoặc tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hình, hoặc cùng quyết định với thẩm phán nếu là việc đại hình.
Điều thứ 66: Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói của mình trước Toà án.
Điều thứ 67: Các phiên toà án đều phải công khai, trừ những trường hợp
đặc biệt; Người bị cáo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư.
Điều thứ 68: Cấm không được tra tấn, đánh đập, ngược đãi những bị cáo và tội nhân.
Điều thứ 69: Trong khi xét xử, các viên thẩm phán chỉ tuân theo pháp
luật, các cơ quan khác không được can thiệp.Các viên thẩm phán đều do Chính phủ bổ nhiệm.
Bản Hiến pháp 1946 là Hiến pháp dân chủ nhân dân. Tuy nhiên, do hoàn
cảnh chiến tranh (10 ngày sau khi Quốc hội thông qua Hiến pháp, cuộc kháng
chiến toàn quốc bùng nổ) bản Hiến pháp năm 1946 không được chính thức công
bố, nhưng dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh thần của các quy
định trong Hiến pháp năm 1946 đã được thực hiện trên thực tế căn cứ vào tình hình cụ thể.
1.2. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1959
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, miền Bắc đi lên xây dựng chủ
nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân. Hiến pháp năm 1946 đã hoàn thành sứ mạng lịch sử của mình,
nhưng so với tình hình và nhiệm vụ cách mạng mới cần được bổ sung, thay đổi.
Vì vậy, tại kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội khóa I đã quyết định sửa đổi Hiến pháp
năm 1946 và thành lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi bao gồm 28 thành viên,
do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Trưởng ban. Sau khi làm xong Bản dự thảo đầu
tiên, tháng 7/1958, Bản dự thảo được đưa ra thảo luận trong đội ngũ cán bộ
trung cấp và cao cấp thuộc các cơ quan quân, dân, chính, đảng. Ngày 1/4/1959,
bản dự thảo được công bố để toàn dân thảo luận và tham gia đóng góp ý kiến. 9
Cuộc thảo luận này kéo dài trong 4 tháng với sự tham gia sôi nổi, tích cực của
các tầng lớp nhân dân lao động. Ngày 31/12/1959, tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội
khóa I đã nhất trí thông qua bản Hiến pháp sửa đổi và ngày 1/1/1960, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh công bố Hiến pháp. Với 10 chương, 112 điều, Hiến
pháp năm 1959 đã phát huy tinh thần của Hiến pháp năm 1946, đồng thời phản
ánh đầy đủ tình hình thực tế của chế độ ta do cuộc cách mạng phản đế, phản
phong thắng lợi đã mang lại, phản ánh đúng đắn con đường đang tiến lên của
dân tộc. Là bản Hiến pháp của một nước dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ
nghĩa xã hội, Hiến pháp năm 1959 khẳng định nước Việt Nam là một nước
thống nhất từ Lạng Sơn đến Cà Mau, tổ chức theo chính thể Nhà nước dân chủ
cộng hòa, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân, các quyền tự do dân chủ được
bảo đảm. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quốc hội và Hội
đồng nhân dân các cấp do Nhân dân bầu ra. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các
cấp và các cơ quan nhà nước khác thực hành theo nguyên tắc tập trung dân chủ…
So với Hiến pháp năm 1946, thể chế tư pháp có nhiều thay đổi. Theo Hiến
pháp năm 1959, hệ thống toà án ở nước ta bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án
nhân dân địa phương và toà án quân sự. Ngoài ra, trong trường hợp xét xử những vụ
án đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập toà án đặc biệt. Chế độ bổ nhiệm
thẩm phán bị bãi bỏ và thực hiện chế độ thẩm phán bầu. Việc xét xử ở các tòa án
nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của pháp luật. Khi xét xử,
hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán.
Theo mô hình tổ chức bộ máy nhà nước của các nước Xã hội chủ nghĩa, Hiến
pháp năm 1959 đã quy định việc thành lập hệ thống viện kiểm sát nhân dân để thực
hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật. Hệ thống viện kiểm sát bao gồm
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân địa phương và viện kiểm sát quân sự. 10
Viện kiểm sát nhân dân tổ chức theo chế độ thủ trưởng trực thuộc một chiều.
Viện kiểm sát cấp dưới chịu sự lãnh đạo của viện kiểm sát cấp trên và tất cả đều đặt
dưới sự lãnh đạo thống nhất của Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Viện kiểm sát nhân
dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, trong thời gian
Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
2.3. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 1980
Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân năm 1975 đã mở ra
một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc ta. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng,
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong phạm vi cả nước.
Ngày 2-7-1976 Quốc hội khoá VI đã ra Nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp
1959 và thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người do đồng chí Trường
Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch. Sau một năm rưỡi làm
việc khẩn trương, uỷ ban đã hoàn thành dự thảo. Bản dự thảo được đưa ra cho cán
bộ Trung, cao cấp thảo luận vào tháng 2-1978. Từ tháng 8-1979 bản dự thảo được
đưa ra cho toàn dân thảo luận. Tháng 9-1980, Ban Chấp hành trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam đã họp kỳ đặc biệt để xem xét và cho ý kiến bổ sung, sửa chữa
dự thảo trước khi trình Quốc hội thảo luận, thông qua. Sau một thời gian thảo luận
Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7 ngày 18-12-1980, đã nhất trí thông qua Hiến
pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980.
Điều 127 Hiến pháp năm 1980 quy định: Toà án nhân dân và Viện Kiểm
sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong phạm vi chức
năng của mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa và quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, bảo vệ tài sản xã
hội chủ nghĩa, bảo đảm sự tôn trọng tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân.
Điều 128: Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địa phương, các
Toà án quân sự là những cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 11
Trong tình hình đặc biệt hoặc trong trường hợp cần xét xử những vụ án
đặc biệt, Quốc hội hoặc Hội đồng Nhà nước có thể quyết định thành lập Toà án đặc biệt.
Ở cơ sở, thành lập các tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết
những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân, theo quy định của pháp luật.
Điều 129: Chế độ bầu cử thẩm phán được thực hiện ở Toà án nhân dân các cấp.
Nhiệm kỳ của Chánh án, Phó Chánh án và thẩm phán Toà án nhân dân
các cấp theo nhiệm kỳ của cơ quan bầu ra mình.
Điều 130: Việc xét xử ở Toà án nhân dân có hội thẩm nhân dân tham gia,
theo quy định của pháp luật. Khi xét xử, hội thẩm nhân dân ngang quyền với thẩm phán.
Chế độ bầu cử hội thẩm nhân dân được thực hiện ở Toà án nhân dân các
cấp. Nhiệm kỳ của hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân tối cao là hai năm rưỡi;
nhiệm kỳ của hội thẩm nhân dân Toà án nhân dân địa phương là hai năm.
Điều 131: Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
Điều 132: Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
Điều 133: Toà án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp do luật định.
Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm.
Tổ chức luật sự được thành lập để giúp bị cáo và các đương sự khác về mặt pháp lý.
Điều 134: Toà án nhân dân bảo đảm cho công dân nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thuộc các dân tộc quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trước Toà án.
Điều 135: Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 12
Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Toà án nhân dân
địa phương và các Toà án quân sự.
Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của Toà án đặc biệt, trừ
trường hợp Quốc hội hoặc Hội đồng Nhà nước quy định khác khi thành lập các Toà án đó.
Điều 136: Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo
cáo công tác trước Hội đồng Nhà nước.
Toà án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
Hội đồng nhân dân cùng cấp.
Điều 137: Các bản án và quyết định của Toà án nhân dân đã có hiệu lực
pháp luật phải được các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân
tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành. Về tổ
chức, Toà án quân sự cấp cao trở thành bộ phận của ; tòa án nhân dân cấp tỉnh
thành lập các toà chuyên trách (toà hình sự, toà dân sự); tòa án nhân dân cấp
huyện được quy định thêm về thư kí toà án và chuyên viên pháp lí giúp việc.
2.4. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp 1992
Sau một thời gian phát huy hiệu lực, nhiều quy định của Hiến pháp năm
1980 tỏ ra không phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước. Tình hình
thực tiễn của đất nước đòi hỏi phải có một bản Hiến pháp mới, phù hợp hơn để
thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân.
Đại hội Đảng toàn tuốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra thời kỳ đổi mới ở
nước ta. Với tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, Quốc hội khóa
8, tại kỳ họp thứ 3 ngày 22/12/1989 đã ra Nghị quyết sửa đỏi lời nói đầu của
Hiến pháp 1980; ngày 30/6/1989, kỳ họp thứ V Quốc hội khóa 8 lại ra Nghị
quyết sửa đổi 7 điều: 57, 116, 118, 122, 123, 125 để xác định thêm quyền ứng
cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân của công dân và thành lập thêm thường
trực HĐND trong cơ cấu hội đồng nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện đồng thời 13
củng cố thêm các mặt hoạt động của hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân.
Trong kỳ họp này Quốc hội đã ra Nghị quyết thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến
pháp để sửa đổi Hiến pháp một cách cơ bản, toàn diện đáp ứng yêu cầu của tình
hình kinh tế, xã hội mới, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế.
Cuối năm 1991 đầu năm 1992 Bản dự thảo Hiến pháp lần ba đã được đưa
ra trưng cầu ý kiến nhân dân. Dự thảo Hiến pháp lần 4 hoàn thành và được trình
lên Quốc hội khóa VIII, tại kỳ họp thứ XI xem xét. Sau nhiều ngày thảo luận sôi
nổi với những chỉnh lý và bổ sung nhất định, ngày 15/4/1992 Quốc hội đã nhất
trí thông qua Hiến pháp. Tại Hiến pháp năm 1992, bộ máy nhà nước được thiết
kế lại với nhiều đổi mới nhằm mục đích vừa bảo đảm sự thống nhất quyền lực
nhà nước, vừa có sự phân công rành mạch chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ
quan, tang cường hiệu lực của bộ máy nhà nước. Nguyên tắc tập quyền xã hội
chủ nghĩa được nhận thức lại và vận dụng hợp lý hơn, đó là: Một mặt, tiếp tục
khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất (thống nhất vào Quốc hội), không
phân chia các quyền; mặt khác, cần thiết phải có sự phân công, phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Theo quy định tại Điều 126 có thể nói về nhiệm vụ của tòa án nhân dân
và viện kiểm sát nhân dân không có gì thay đổi so với quy định của Hiến pháp năm 1980.
Về tổ chức hệ thống cơ quan toà án được quy định tại Điều 127 Hiến
pháp năm 1992 và được cụ thể hoá bằng Luật tổ chức tòa án nhân dân năm
1992, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức tòa án nhân dân năm
1993, Pháp lệnh tổ chức Toà án quân sự năm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1995. Theo quy định của các văn
bản pháp luật trên đây, ở nước ta có các toà án sau đây: Tòa án nhân dân tối cao;
tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; các tòa án nhân dân
quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; các toà án quân sự; các toà án khác do luật định. 14
Trước năm 1992, trong hệ thống tòa án nhân dân ở nước ta chỉ có toà
hình sự và toà dân sự. Sau thời điểm trên, hệ thống tổ chức toà án cấp trung
ương và cấp tỉnh còn có thêm toà kinh tế, toà lao động và toà hành chính để
chuyên xét xử các tranh chấp kinh tế, lao động và hành chính. Ở cấp huyện có
thẩm phán chuyên trách xét xử tranh chấp lao động và khiếu kiện hành chính.
Sự khác nhau cơ bản giữa tổ chức tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm
1992 và Hiến pháp năm 1980 là Hiến pháp năm 1992 quy định chế độ thẩm
phán bổ nhiệm. Dựa trên tinh thần của Hiến pháp, Luật tổ chức tòa án nhân dân
năm 1992 đã quy định chỉ có Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là do Quốc hội
bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước còn tất cả các
thẩm phán của tòa án nhân dân các cấp kể cả phó chánh án tòa án nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương và huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
đều do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức (Điều 38). Nhiệm kì bổ
nhiệm của các thẩm phán là 5 năm. Còn đối với các hội thẩm nhân dân thì kết
hợp giữa chế độ cử và chế độ bầu.
Về các nguyên tắc xét xử, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận lại những
nguyên tắc đã quy định trong Hiến pháp năm 1980.
Về viện kiểm sát nhân dân, Hiến pháp năm 1992 cũng xác định tính chất,
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như trước đây nhưng về tổ chức và trách
nhiệm cũng có những thay đổi và bổ sung nhất định. Theo quy định của Hiến
pháp và Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 1992 thi Viện kiểm sát nhân
dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
thành lập uỷ ban kiểm sát. Uỷ ban kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao do
viện trưởng cử và trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội phê chuẩn. Uỷ ban kiểm
sát viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm có: Viện
trưởng, các Phó Viện trưởng, một số kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương do viện trưởng cử và trình Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao phê chuẩn. Một vấn đề quan trọng trước đây do Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc viện trưởng viện kiểm sát nhân dân 15
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định nay chuyển cho Uỷ ban kiểm
sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Uỷ ban kiểm sát viện kiểm sát nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (Điều 28 và 30 Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 1992).
Ngoài quy định nói trên, Hiến pháp năm 1992 cũng như Luật tổ chức
viện kiểm sát nhân dân năm 1992 có quy định mới về việc viện trưởng viện
kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo trước Hội đồng nhân
dân về tình hình thi hành pháp luật ở địa phương và trả lời chất vấn của đại biểu
Hội đồng nhân dân (Điều 140 Hiến pháp năm 1992).
Các quy định trên đây về viện kiểm sát nhân dân cho thấy Hiến pháp năm
1992 một mặt vẫn đề cao chế độ làm việc theo nguyên tắc thủ trưởng và trực
thuộc một chiều để đề cao tính độc lập của viện kiểm sát, mặt khác phải kết hợp
nguyên tắc này với chế độ bàn bạc tập thể khi viện kiểm sát quyết định những
vấn đề quan trọng. Đồng thời, Hiến pháp mới cũng xác định tính chất giám sát
của Quốc hội cũng như Hội đồng nhân dân các cấp với hoạt động của viện kiểm sát nhân dân.
2.5. Thể chế tư pháp trong Hiến pháp năm 2013
Qua 20 năm thực hiện Hiến pháp năm 1992, đất nước ta đã đạt được
những thành tự to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Tình hình trong nước, khu vực và
quốc tế có những biến đổi to lớn, sâu sắc và phức tạp hơn. Cương lĩnh xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm
2011) và các văn kiện khác của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
đã xác định mục tiêu, định hướng phát triển toàn diện, bền vững đất nước trong
giai đoạn cách mạng mới nhằm xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Vì vậy, tại kỳ họp thứ 2, Quốc
hội khóa XIII đã quyết định sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để bảo đảm đổi mới
đồng bộ cả về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền 16
và nghĩa vụ cơ bản của công dân; xây dựng và bảo vệ đất nước; tích cực và chủ
động hội nhập quốc tế. Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khóa XIII về việc
sửa đổi Hiến pháp năm 1992, từ năm 2011 đến năm 2013, Ủy ban dự thảo sửa
đổi Hiến pháp đã tổ chức tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và xây
dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại 3 kỳ
họp. Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII đã quyết định tổ chức lấy ý kiến
Nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Việc lấy ý kiến Nhân dân đã được các
cấp, các ngành triển khai, thu hút sự tham gia sâu rộng, nghiêm túc, tích cực,
tâm huyết của đông đảo các tầng lớp nhân dân và đồng bào Việt Nam ở nước
ngoài, thực sự là đợt sinh hoạt chính trị, pháp lý dân chủ, sâu rộng trong cả hệ
thống chính trị. Ngày 28/11/2013 tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII đã thông
qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Là bản Hiến pháp
được chuẩn bị công phu, nghiêm túc, chắt lọc, tiếp thu được nhiều ý kiến đóng
góp xây dựng của Nhân dân, của các vị đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà
khoa học, phản ánh được ý chí, nguyện vọng của Nhân dân, đảm bảo chính trị,
pháp lý vững chắc cho dân tộc ta, Nhân dân ta và Nhà nước ta vượt qua những
thách thức, khó khăn, vững bước tiến lên trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh
toàn diện công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập
quốc tế. Đây cũng là bản Hiến pháp vừa kế thừa được các giá trị to lớn của các
bản Hiến pháp năm 1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992, vừa thể chế hóa
các quan điểm, phương hướng, nội dung phát triển đã được khẳng định trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ
sung, phát triển năm 2011). Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 01 chương
và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm mới
cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc, toàn diện sự đổi mới đồng
bộ cả về kinh tế và chính trị, thể hiện rõ và đầy đủ hơn bản chất dân chủ, tiến bộ
của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bảo đảm
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, xây dựng Nhà nước 17
pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân
dân do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Tại Khoản 1 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân
là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện
quyền tư pháp”. So với Hiến pháp năm 1992 thì ngoài chức năng xét xử thì Tòa
án nhân dân còn thực hiện quyền tư pháp là nhằm phân định quyền lực nhà
nước theo hướng Tòa án nhân dân là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, Chính
phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, Quốc hội là cơ quan thực hiện
quyền lập hiến, lập pháp. Đây là cơ sở pháp lý để giao cho Tòa án nhân dân có
thẩm quyền giải quyết những loại vụ việc liên quyền con người, quyền của công
dân, mà những loại việc đó hiện nay là các cơ quan hành chính đang thực hiện…
Khoản 2 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định “Tòa án nhân dân gồm
Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do Luật định” cho phù hợp với chủ
trương cải cách tư pháp theo Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị là xác định tổ chức
hệ thống Tòa án theo cấp xét xử không phụ thuộc vào địa giới hành chính mà để
Luật Tổ chức Tòa án nhân dân quy định, làm cơ sở cho việc tiếp tục đổi mới
hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu của Nhà nước pháp quyền.
Bổ sung Khoản 3 Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định về nhiệm vụ
của Tòa án nhân dân là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công
dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đã thể hiện rõ nét về nhiệm vụ của Tòa án,
đảm bảo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ Tòa án.
Hiến pháp năm 2013 không quy định về việc thành lập các tổ chức thích
hợp ở cơ sở để giải quyết các tranh chấp nhỏ trong nhân dân như Điều 127 Hiến
pháp năm 1992 mà để luật quy định.
Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 cũng đã sắp xếp và bổ sung một số nội
quan trọng tại Điều 103, cụ thể như: “Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân
có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; Thẩm phán, 18
Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ
chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm; Tòa án nhân
dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần
phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư
theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín; Tòa
án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo
thủ tục rút gọn; nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm; chế độ xét xử
sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm; quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền
bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm”. Đây là các nguyên tắc
hoạt động cơ bản Tòa án nhân dân nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu quả
của công tác xét xử của Tòa án nhân dân, đảm bảo chất lượng xét xử của Tòa án
tránh tình trạng xảy ra oan sai, gây thiệt hại cho các bên đương sự trong quá
trình xét xử của Tòa án.
Về Viện kiểm sát nhân dân: Hiến pháp năm 2013 kế thừa và khẳng định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát là thực hành quyền công tố
và kiểm sát hoạt động tư pháp như Hiến pháp năm 1992. Đồng thời thể chế hóa
yêu cầu về đổi mới hệ thống tổ chức Viện kiểm sát để phù hợp với mô hình Tòa
án nhân dân theo chủ trương cải cách tư pháp, cụ thể: “Viện kiểm sát nhân dân
gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao và các Viện kiểm sát khác do luật định”.
Đồng thời quy định rõ trách nhiệm của Viện kiểm sát tại khoản 3 Điều
107, cụ thể: “Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất”. Bên cạnh đó,
đã bổ sung và quy đinh rõ hơn nguyên tắc tại Khoản 2 Điều 109: “Khi thực
hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo
pháp luật và chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, nhằm
đảm bảo tính độc lập, khách quan, đúng pháp luật trong việc thực hiện quyền
công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của Kiểm sát viên,