SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA YẾU TỐ TRUNG HOA VÀ YẾU TỐ ĐẠI VIỆT TRONG TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG
Chế độ tự trị - tự quản truyền thống của các làng xã trên tất cả cáclĩnh vực : lập pháp , hành pháp , tư pháp , kinh tế và tín ngưỡng .Khi nhà nước phong kiến ra đời , hoạt động lập pháp được tăngcường,phápluậtđượcbanhànhthốngnhất trongphạmvicảnướcnhưng làng xã với phong tục từ ngàn đời vẫn điều chỉnh quan hệtrong nội bộ làng xã bằng các phong tục tập quán và nhà nước lạibuộc phải thừa nhận hợp pháp hóa lệ làng. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740153
SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA YẾU TỐ TRUNG HOA VÀ YẾU TỐ ĐẠI VIỆT TRONG TỔ
CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG VUA 2. Khác nhau
+) Địa vị : nhà vua phong kiến Việt Nam không phải lúc nào cũng có
vị trí độc tôn, duy nhất .
VD: Trong nhà nước phong kiến Việt Nam , địa vị của nhà
vua không phải lúc nào cũng độc tôn, duy nhất vì có nhiều triều đại thiết lập thể
chế lưỡng đầu , quyền lực nhà nước tối cao do hai vua cùng nắm giữ ( nhà Trần,
Hồ , Mạc ) hoặc bị chia sẻ cho chúa ( nhà Lê- Trịnh từ 1599- 1786) .Điều đó thể
hiện sự áp dụng mềm dẻo và linh hoạt các quan điểm chính trị - pháp lí Nho giáo
vào quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước tối cao của một số triều đại phong kiến Việt Nam. +) Quyền lực :
• Thứ nhất : Quyền lực nhà vua phong kiến Việt
Nam không phát triển đến độ chuyên chế ; cực đoan có thêm yếu tố hạn chế quyền
lực ( chế độ tự trị , tự quản làng xã , quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước ) VD :
1. Chế độ tự trị - tự quản truyền thống của các làng xã trên tất cả các
lĩnh vực : lập pháp , hành pháp , tư pháp , kinh tế và tín ngưỡng .
Khi nhà nước phong kiến ra đời , hoạt động lập pháp được tăng
cường , pháp luật được ban hành thống nhất trong phạm vi cả nước
nhưng làng xã với phong tục từ ngàn đời vẫn điều chỉnh quan hệ
trong nội bộ làng xã bằng các phong tục tập quán và nhà nước lại
buộc phải thừa nhận hợp pháp hóa lệ làng. Quyền hành của nhà vua
bị hạn chế do chế độ tự trị của làng xã . Sở dĩ như vậy vì làng nào
cũng có phong tục tập quán riêng . Làng nào cũng có Hội đồng kỳ
mục do dân cử ra để trông coi mọi việc trong làng . Đứng đầu là
tiên chỉ , thứ chỉ rồi lý trưởng , lý phó do Hội đồng kỳ mục cử ra để
giao tiếp với cấp trên. Sự giao tiếp giữa làng với nước có chăng chỉ
là hai việc lớn , một là đóng thuế hành năm cho công khố , hai là
cung cấp số lính cần thiết cho quân đội . Nhưng trong hai việc này lOMoAR cPSD| 45740153
vua không trực tiếp giao tiếp với dân chúng trong làng , xã mà
buộc phải dùng tổng xã làm trung gian . Bởi vậy mới có câu : “
Phép vua thua lệ làng “ .
2. Trách nhiệm yêu dân như yêu con của nhà vua xuất phát từ quan
điểm “ Thiên Mệnh “ . Nhà vua muốn thực hiện được thiên mệnh ,
nhà vua phải thân dân .Ở Việt Nam , trong thời kỳ phong kiến ,
thân dân của nhà vua không chỉ xuất phát từ tư tưởng thân dân của
Nho giáo , mà còn xuất phát từ việc thực hiện chức năng cơ bản
của nhà nước . Nằm ở phía Nam của phong kiến Trung Quốc,
người Việt luôn phải đối phó với nạn bành trướng bá quyền của
Trung Quốc . Chức năng chống ngoại xâm trở thành chức năng cơ
bản hàng đầu của tất cả các vương triều phong kiến Việt Nam ( nhà
Lê chống Minh ) . Để thực hiện chức năng đó , các triều đại phong
kiến Việt Nam luôn phải tính đến việc thu phục lòng dân , củng cố
khối đoàn kết dân tộc bằng cách thân dân . Bổn phận thân dân được
khẳng định trong các tuyên bố của vua phong kiến .
• Thứ hai : tùy từng giai đoạn , quyền lực của
Nhà vua Việt Nam biểu hiện mức độ khác nhau.