Sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế với Luật dân sự và Công pháp quốc tế học phần Luật hiến pháp
Sự khác nhau cơ bản giữa đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế với Luật dân sự và Công pháp quốc tế học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|17327243 1
1. Làm rõ đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế và chỉ ra sự khác nhau cơ bản
giữa đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế với Luật dân sự và Công pháp quốc tế.
ĐN đối tượng điều chỉnh của TPQT
Yếu tố nước ngoài ở đây là:
+ Có ít nhất chủ thể tham gia quan hệ này là nước ngoài. Chủ thể nước ngoài có
thể là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, nhà nước nước ngoài (ví dụ một
quan hệ hôn nhân giữa công dân Việt Nam với công dân Pháp, chủ thể
nước ngoài là công dân Pháp).
+ Khách thể của quan hệ này liên quan đến tài sản, công việc ở nước ngoài (ví
dụ: một quan hệ thừa kế tài sản giữa công dân Việt Nam với công dân Mỹ, tài
sản thừa kế đang tồn tại trên lãnh thổ Mỹ; việc gửi giữ tài sản giữa một công dân
Việt Nam tại một đại lý ở nước ngoài thì trách nhiệm bảo quản tài sản là
khách thể của quan hệ đó…).
+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ này xảy ra ở
nước ngoài. Đây là khái niệm bao quát các lĩnh vực quan hệ do Tư pháp quốc tế
điều chỉnh. Thuật ngữ này được lý giải bởi kỹ thuật lập pháp của các nước có sự
khác nhau. Khái niệm quan hệ dân sự ở các nước được hiểu dưới những khía
cạnh khác nhau. Ở Việt Nam, quan hệ dân sự được hiểu là quan hệ nhân thân và
quan hệ tài sản phát sinh giữa các cá nhân, tổ chức khác nhau, các quan hệ này
chủ yếu nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của các chủ thể tham gia, được các
quy phạm Luật dân sự điều chỉnh . Ở CH Pháp, quan hệ dân sự còn được hiểu
bao gồm cả quan hệ hôn nhân và gia đình; ở Ca na đa, khái niệm này được hiểu
bao gồm cả quan hệ tố tụng dân sự; ở Thái lan, quan hệ dân sự còn được hiểu
bao gồm quan hệ thương mại, quan hệ hôn nhân và gia đình.
Phân biệt đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế với đối tượng đièu chỉnh
của các ngành luật, hệ thống pháp luật có liên quan:
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật nói chung và của các ngành luật nói riêng
đều là các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. Tuy nhiên không phải 2
quan hệ xã hội nào cũng thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế, của
Luật dân sự và của Công pháp quốc tế.
- Sự khác nhau giữa đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế và Luật dân sự:+
Khác nhau về phạm vi các quan hệ xã hội do hai ngành luật này điều chỉnh: Tư lOMoARc PSD|17327243 2
pháp quốc tế không những điều chỉnh các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
thuộc lĩnh vực dân sự (như quan hệ mua bán, thuê mướn, gửi giữ hàng hoá, bảo
vệ quyền nhân thân của cá nhân, tổ chức…) mà còn điều chỉnh các quan hệ hôn
nhân và gia đình, lao động, kinh tế và tố tụng dân sự.
+ Các quan hệ dân sự do Tư pháp quốc tế điều chỉnh là quan hệ nhân thân và
quan hệ tài sản có yếu tố nước ngoài.
- Sự khác nhau giữa đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế và đối tượng
điều chỉnh của Công pháp quốc tếSự khác nhau giữa đối tượng điều chỉnh của
Tư pháp quốc tế và đối tượng điều chỉnh của Công pháp quốc tế được biểu hiện
ở tính chất các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của chúng. Tư pháp quốc
tế chỉ điều chỉnh các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài;
Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan hệ chính trị và các quan hệ có liên
quan đến chính trị được phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác của
Công pháp quốc tế. Từ những phân tích trên đây, có thể khẳng định đối tượng
điều chỉnh của tư pháp quốc tế mang tính độc lập, riêng biệt so với đối tượng
điều chỉnh của các ngành luật khác. Đây là một tiêu chí (cùng với phương pháp
điều chỉnh riêng biệt) để có thể khẳng định Tư pháp quốc tế là một hệ thống pháp luật độc lập
2. Phân tích các nguyên tắc của TPQT
Nguyên tắc cơ bản của tư pháp quốc tế Việt Nam là những tư tưởng pháp lý cơ bản,
có tính bao trùm, ổn định, chỉ đạo toàn bộ quá trình xây dựng, giải thích và áp dụng
tư pháp quốc tế Việt Nam. Tư pháp quốc tế Việt Nam có 5 nguyên tắc cơ bản thể
hiện đặc trưng riêng của tư pháp quốc tế bên cạnh những nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam.
- Nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ sở hữu của các quốc gia khác nhau
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là nhà nước Việt Nam không phân biệt đối xử
giữa các chế độ sở hữu của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Các chế độ sở hữu này đối xử bình đẳng với nhau về mặt pháp lý, không phân biệt
chế độ chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia.
Đây là nguyên tắc có ý nghĩa rất quan trọng vì nó không những đảm bảo cho hoạt
động giải thích và áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế Việt Nam
được vận hành một cách khách quan, đảm bảo về mặt pháp lý giữa các bên. lOMoARc PSD|17327243 3
Chế độ sở hữu là yếu tố then chốt quyết định hình thức và nội dung của hệ thống
pháp luật quốc gia, vì vậy công nhận sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các chế độ
sở hữu cũng là tôn trọng hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế giới.
- Nguyên tắc quyền miễn trừ của quốc gia
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là nếu không có sự đồng ý của quốc gia thì
không một cơ quan nhà nước nào được phép xét xử, áp dụng các biện pháp nhằm
đảm bảo cho vụ kiện, thi hành án đối với quốc gia đó.
Nguyên tắc này đảm bảo cho quốc gia khi tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế
được hưởng quyền miễn trừ về tư pháp và miễn trừ đối với tất cả những tài sản thuộc sở hữu của quốc gia.
- Nguyên tắc không phân biệt đối xử trong quan hệ giữa công dân Việt Nam
với người nước ngoài và giữa người nước ngoài với nhau tại Việt Nam Khi tham
gia vào các quan hệ tư pháp quốc tế, về cơ bản, người nước ngoài được đối xử
bình đẳng với nhau và với công dân Việt Nam, không phân biệt nguồn gốc, chủng
tộc, tôn giáo, quan điểm chính trị.
Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực liên quan đến chính trị, an ninh quốc gia, người
nước ngoài cũng phải chịu những hạn chế nhất định so với công dân Việt Nam như
quyền tham gia bầu cử, ứng cử các chức danh trong cơ quan nhà nước.
Đây là nguyên tắc xuất phát từ các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại, đó
là nguyên tắc bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia, nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác.
- Nguyên tắc tôn trọng sự thỏa thuận của các bên
Nội dung cơ bản của nguyên tắc là pháp luật cho phép các bên trong quan hệ thỏa
thuận lựa chọn luật áp dụng đối với quan hệ đó, tuy nhiên không phải mọi lĩnh vực
mà tư pháp quốc tế điều chỉnh các bên đều được phép lực chọn luật áp dụng trong
lĩnh vực hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Nguyên tắc này hoàn toàn
phù hợp tư pháp quốc tế hiện nay trên thế giới.
- Nguyên tắc có đi có lại
Nội dung cơ bản của nguyên tắc này là quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài,
pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam được xây dựng và đảm bảo thực thi trên cơ sở
các quyền và nghĩa vụ mà công dân, pháp nhân Việt Nam được quy định và đảm bảo
thực thi ở nước ngoài tương ứng. Tùy theo quan hệ giữa Việt Nam và nước ngoài
mà nguyên tắc này sẽ được áp dụng. lOMoARc PSD|17327243 4
Nguyên tắc có đi có lại là nguyên tắc cơ bản của quan hệ quốc tế, theo đó một quốc
gia sẽ dành chế độ pháp lý nhất định, có thể là chế độ đãi ngộ quốc gia hoặc chế độ
đãi ngộ tối huệ quốc hay một số quyền lợi nào đó cho thể nhân và pháp nhân một
nước ngoài giống như chế độ pháp lý, những quyền lợi hoặc ưu đãi mà các thể nhân
và pháp nhân của nước này cũng được hưởng ở nước ngoài đó.
2. QPXĐ bị ảnh hưởng bởi? (C1/t43)
QPXĐ là các quy định ấn định luật pháp nước nào cần phải áp dụng để giải quyết
quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài trong một tình huống thực tế. Từ khái
niệm này, có thể thấy: -
QPXĐ không trực tiếp điều chỉnh các QHDS có yếu tố nước ngoài đang
phátsinh mà các quy phạm này chỉ quy định việc chọn pháp luật nước này hay nước
khác để điều chỉnh các quan hệ có yếu tố nước ngoài. Việc chọn luật không phải là
tự do tùy tiện lựa chọn HTPL nào để áp dụng mà phải dựa trên những nguyên tắc nhất định. -
QPXĐ luôn mang tính “dẫn chiếu” . Khi QPXĐ dẫn chiếu đến HTPL áp cụ
thể vàcác quy phạm thực chất trong HTPL đó để giải quyết QHDS phát sinh, đó
chính là tính chất “song hành”giữa quy phạm thực chất và QPXĐ trong điều chỉnh pháp luật.
Hiệu lực của QPXĐ cũng bị ảnh hưởng chỉ phối bởi các yếu tố thời gian, không gian,
chủ thể tác động. Nhưng ngoài các yếu tố nêu trên, hiệu lực của quy phạm xung đột
còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố rất đặc thù như:
1 . Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng
Khái niệm về “trật tự công” là một thuật ngữ trừu tượng trong pháp luật hầu
hết các quốc gia, dưới góc độ TPQT được hiểu là trật tự pháp lý hình thành trên cơ
sở những nguyên tắc cơ bản của chế độ xã hội và pháp luật của một quốc gia. Qua
đó có thể hiểu bảo lưu trật tự công cộng là bảo vệ các nguyên tắc cơ bản của chế độ
xã hội và pháp luật của một quốc gia.
Ở Việt Nam, bảo lưu trật tự công cộng được ghi nhận ở điểm a khoản 1 điều
670 BLDS. Như vậy, trật tự công được pháp luật Việt Nam thừa nhận là những
nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam, ghi nhận trong Hiến pháp và ở một số
VBPL khác. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng chỉ áp
dụng đối với những quy định liên quan trái với trật tự công mà không phải là phủ
nhận toàn bộ HTPL nước ngoài.
Nguyên nhân chính đặt ra vấn đề bảo lưu trật tự công cộng trong TPQT đó là
việc sử dụng QPXĐ và nội dung pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng
một vấn đề hay chính xác là việc bảo vệ trật tự công ở mỗi quốc gia là khác nhau. lOMoARc PSD|17327243 5
TPQT điều chỉnh những QHDS có yếu tố nước ngoài, dẫn đến việc có thể sử dụng
pháp luật nước ngoài để giải quyết vụ việc. Các QPXĐ chỉ đưa ra những nguyên tắc
chung để chọn luật áp dụng giữa những HTPL liên quan mà không trực tiếp quy định
cách giải quyết vụ việc. Việc lựa chọn này hoàn toàn khách quan, mang tính chất
dẫn chiếu và điều chỉnh gián tiếp, dẫn đến việc cơ quan có thẩm quyền khi được dẫn
chiễu áp dụng luật nước ngoài, hoặc các nguồn luật quốc tế nhưng lại không lường
trước được nội dung của quy định đó. Trường hợp pháp luật nước ngoài có quy định
trái với trật tự công của quốc gia mình thì khi đó phải “bảo lưu trật tự công cộng”.
Khi bảo lưu trật tự công cộng, luật nước ngoài sẽ bị gạt bỏ không được áp dụng.
Do đó, hiệu lực của quy phạm xung đột sẽ bị triệt tiêu. QPXĐ dẫn chiếu tới HTPL
nước ngoài, nhưng luật nước ngoài không được áp dụng bởi nó trái với trật tự công
thì việc dẫn chiếu đó là vô nghĩa, hay chính là việc chọn một HTPL không áp dụng
được trên thực tế. Điều đó làm QPXĐ mất hiệu lực.
Ví dụ: Khi đăng ký kết hôn giữa một nữ công dân Việt Nam (A) và nam công
dân Iran (B). Iran là quốc gia hồi giáo, pháp luật nước này công nhận chế độ hôn
nhân đa thê. Theo Khoản 1 Điều 122 Luật HNGĐ 2014, thì các quy định của pháp
luật về HNGĐ của Việt Nam được áp dụng đối với quan hệ HNGĐ có yếu tố nước
ngoài, trừ trường hợp Luật này có quy định khác. Trong trường hợp điều ước quốc
tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp
dụng quy định của ĐƯQT đó.
Giả định công dân B đáp ứng đầy đủ quy định của pháp luật nước B kể cả việc
công nhận anh B có quyền kết hôn đa thê. Trong tình huống này nếu áp dụng quy
định tại khoản 1 Điều 122 Luật HNGĐ sẽ dẫn đến hậu quả là cơ quan có thẩm quyền
sẽ áp dụng HTPL nước ngoài có nội dung vi phạm “các nguyên tắc cơ bản của pháp
luật Việt Nam”, vì pháp luật HNGĐ Việt Nam chỉ công nhận chế độ hôn nhân tiến
bộ, một vợ một chồng (Khoản 1 Điều 2 Luật HNGĐ), do vậy, trong trường hợp này
cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam có thể từ chối không áp dụng pháp luật nước
ngoài đó để bảo vệ trật tự công của Việt Nam, do tại khoản 2 Điều 122 Luật HNGĐ
có quy định: “… dẫn chiếu về việc áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước
ngoài được áp dụng, nếu việc áp dụng đó không trái với các nguyên tắc cơ bản được
quy định tại Điều 2 của Luật này”.
Hệ quả tích cực của bảo lưu trật tự công là cơ quan tài phán sẽ không áp dụng
pháp luật nước ngoài lẽ ra phải được áp dụng theo sự dẫn chiếu của QPXĐ mà áp
dụng nội luật của mình trong tình huống pháp lý cụ thể. Nói cách khác là trong
trường hợp xét thấy cần bảo vệ trật tự công quốc gia thì sẽ áp dụng ngay pháp luật lOMoARc PSD|17327243 6
của quốc gia để giải quyết mà không cần thông qua QPXĐ. Ví dụ: cơ quan có thẩm
quyền sẽ không áp dụng pháp luật nước ngoài quy định công nhận hôn nhân đa thê.
Tuy nhiên, hệ quả tiêu cực ở đây là trường hợp pháp luật nước ngoài có thể áp
dụng nhưng hậu quả của việc áp dụng đó ảnh hưởng đến trật tự công quốc gia. Ví dụ
việc tòa án phải công nhận hiệu lực của một bản án hay quyết định do tòa án hoặc
trọng tài nước ngoài giải quyết hoàn toàn theo pháp luật nước ngoài.
Như vậy, các cơ quan tư pháp và cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở nước ta
phải rất cẩn trọng trọng viêc vận dụng nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng, song
thực tiễn tư pháp cho thấy là rất hiếm các trường hợp phải vận dụng và trong trường
hợp phải bắt buộc vận dụng bao giờ cũng dựa trên những cơ sở pháp lý đứng đắn và
khách quan, bảo đảm thực hiện nghiêm túc nguyên tắc pháp chế XHCN.
2. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba
Dẫn chiếu ngược có nghĩa là theo QPXĐ mà cơ quan có thẩm quyền áp dụng
thì pháp luật nước ngoài cần được áp dụng để giải quyết một quan hệ TPQT cụ thể
nhưng trong pháp luật nước ngoài đó lại có QPXĐ quy định áp dụng pháp luật của
nước có cơ quan có thẩm quyền.
Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba có nghĩa là theo QPXĐ của nước có cơ
quan giải quyết tranh chấp thì pháp luật của nước ngoài phải được áp dụng nhưng
trong pháp luật nước ngoài đó lại có QPXĐ quy định cần phải áp dụng pháp luật của nước thứ ba.
Hiện tượng dẫn chiếu xuất hiện do nguyên nhân sau: Thứ nhất, QPXĐ gồm hai
bộ phận: phần phạm vi và phần hệ thuộc. Hiện tượng dẫn chiếu xuất hiện khi một
vấn đề pháp lý thuộc phần phạm vi của hai QPXĐ của hai nước có phần hệ thuộc
khác nhau hay là do có sự quy định khác nhau trong các QPXD của các nước về
nguyên tắc chọn luật áp dụng cho cùng một vấn đề pháp lý.
Nguyên nhân thứ hai có khả năng làm phát sinh dẫn chiếu là việc giải thích các
hệ thuộc luật của các nước có thể khác nhau, có thể dẫn chiếu đến khả năng một vấn
đề pháp lý sẽ được HTPL của hai nước đều cho rằng sẽ áp dụng, hoặc cả hai nước
đều từ chối áp dụng cho rằng pháp luật nước mình không có thẩm quyền áp dụng.
Trong khoa học TPQT, vấn đề dẫn chiếu hiện nay có hai quan điểm:
Quan điểm thứ nhất, coi sự dẫn chiếu của QPXĐ đến pháp luật nước ngoài chỉ
là dẫn chiếu đến luật thực chất của nước ngoài (không bao gồm các quy phạm xung
đột trong luật pháp của nước ngoài), có nghĩa là không chấp nhận dẫn chiếu ngược
trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba. lOMoARc PSD|17327243 7
Quan điểm thứ hai, coi sự dẫn chiếu của QPXĐ đến pháp luật nước ngoài là
dẫn chiếu đến cả HTPL nước ngoài (gồm các QPXĐ và quy phạm thực chất trong
pháp luật của nước ngoài), có nghĩa là chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn
chiếu đến pháp luật của nước thứ ba.
Như vậy, khi gặp hiện tượng dẫn chiếu thì phải xét hai trường hợp cơ bản:
Trường hợp 1: theo quan điểm thứ nhất, cho rằng, về nguyên tắc pháp luật được
áp dụng ở đây sẽ là pháp luật của nước mà được pháp luật quốc gia này dẫn chiếu
đến, và áp dụng các quy phạm pháp luật thực chất của nước đó để giải quyết quan hệ xã hội phát sinh.
Trường hợp 2: theo quan điểm thứ hai, cho rằng, về nguyên tắc chung, pháp
luật sẽ áp dụng là pháp luật của chính quốc gia mà được pháp luật của quốc gia kia
dẫn chiếu ngược trở lại hoặc pháp luật của nước thứ ba.
Ngoài ra, vấn đề dẫn chiếu sẽ không tồn tại trong khi các quốc gia ký với nhau
các hiệp định song phương (thường là các hiệp định TTTP) trong đó quy định các
QPXĐ thống nhất, thì về nguyên tắc, các QPXĐ thống nhất sẽ được ưu tiên áp dụng.
Việt Nam theo quan điểm thứ hai, đó là chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại. Theo
Khoản 3 Điều 759 BLDS: “… trường hợp pháp luật nước đó dẫn chiếu trở lại pháp
luật Cộng hoà XHCN Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hoà XHCN Việt Nam.”
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định 138/2006/NĐ-CP thì dẫn chiếu
ngược trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba được chấp nhận ở Việt Nam.
Vấn đề này trên thực tế rất hiếm gặp, do các QPXĐ cũng có giới hạn và nhìn chung
các QPXĐ của TPQT là thống nhất. Đa phần phụ thuộc vào cách giải thích và ý chí
của tòa án thụ lý vụ việc. Chấp nhận dẫn chiếu cũng là tôn trọng ý chí của nhà lập
pháp nước ngoài đã xây dựng nên quy phạm này. Nếu không chấp nhận dễ gây khó
khăn trong việc thụ lý giải quyết vụ ciệc của tòa án.
Như vậy, khi gặp hiện tượng dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước
thứ ba, việc áp dụng pháp luật như thế nào sẽ căn cứ theo TPQT các nước trên thế
giới. Còn riêng trong TPQT của Việt Nam, thì vấn đề này được khẳng định là chấp
nhận hiện tượng dẫn chiếu.
5. Lẩn tránh pháp luật
Lẩn tránh pháp luật là hiện tượng đương sự dung những biện pháp cùng thủ
đoạn để thoát khỏi HTPL đáng nhẽ phải được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ cả
họ và nhằm tới một HTPL khác có lợi hơn cho mình. lOMoARc PSD|17327243 8
Mỗi quốc gia đều có hệ thống QPXĐ riêng, vì vậy, tuy cùng một vụ việc nhưng
cách giải quyết ở các quốc gia sẽ rất khác nhau. Khi nhận thấy HTPL thực chất do
QPXĐ dẫn chiếu đến có khả năng sẽ gây bất lợi cho mình, một bên trong quan hệ sẽ
tìm cách tránh để không phải chịu sự điều chỉnh của HTPL đó và hướng đến một
HTPL khác có lợi hơn trên cơ sở vận dụng các QPXĐ sao cho có lợi nhất. Đây chính
là cơ sở làm phát sinh hiện tượng lẩn tránh pháp luật trong TPQT. Để tránh áp dụng
HTPL bất lợi cho mình và áp dụng HTPL có lợi hơn,chủ thể của quan hệ này thường
áp dụng các thủ đoạn như: di chuyển trụ sở, thay đổi nơi cư trú, thay đổi quốc tịch,
chuyển động sản thành bất động sản hoặc ngược lại từ nước này sang nước khác,…
Hầu hết các quốc gia đều xem đây là một hiện tượng không bình thường và đều
tìm cách hạn chế hoặc ngăn cấm. Ở Việt Nam, mọi hành vi lẩn tránh pháp luật là vi
phạm và không được chấp nhận. Thực tiễn ở nước ta về hiện tượng “lẩn tránh pháp
luật” trong TPQT hầu như chưa có, nhưng trong các VBPL đã quy định về vấn đề
này như: Luật HNGĐ 2014, Nghị định 126/2014/NĐ – CP hay Điều 758 BLDS quy
định về QHDS có yếu tố nước ngoài. Tuy nhiên, các quy định này cũng chỉ mới được
thể hiện một vài khía cạnh, chưa đưa ra được cơ sở pháp lý chung để xử lý hiện
tượng “lẩn tránh pháp luật” trong quan hệ có yếu tố nước ngoài.
Ngoài ra còn có 1 số trường hợp ảnh hưởng khác như trường hợp dẫn chiếu đến pháp
luật của nước chưa được công nhận, và th vấn đề vó đi có lại trong việc áp dụng luật nước ngoài.
3. Cách giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài
Xung đột pháp luật về quyền sở hữu được hiểu là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống
pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan
hệ sở hữu mà trong đó có yếu tố nước ngoài. Việc giải quyết xung đột pháp luật về
quyền sở hữu có thể được coi là vấn đề trọng tâm khi đề cập tới quan hệ sở hữu trong tư pháp quốc tế.
Xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay được
giải quyết dựa trên hai phương pháp là phương pháp thực chất và phương pháp xung
đột. Khi giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu, thì trước hết phải xác định
đối tượng của vụ việc là động sản hay bất động sản, bởi vì trên thực tế việc xác định
tài sản là động sản hay bất động sản là tiền đề cho việc giải quyết xung đột pháp luật
về quyền sở hữu. Sau đó có thể áp dụng phương pháp xung đột hoặc phương pháp
thực chất để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu.
Hiện nay Việt Nam sử dụng phương pháp xung đột vẫn là phương pháp giải quyết
chủ yếu. Về nguyên tắc chung, để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu lOMoARc PSD|17327243 9
theo pháp luật Việt Nam cũng cần dựa trên cơ sở nguyên tắc luật nơi có tài sản. Tức
pháp luật Việt Nam sẽ áp dụng luật của quốc gia nơi có tài sản để điều chỉnh các vấn
đề về xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu và quyền khác đối với tài
sản. Căn cứ theo quy định này, pháp luật Việt Nam cũng thừa nhận quyền sở hữu
của các tổ chức, cá nhân nước ngoài cũng như các tổ chức, cá nhân Việt Nam đối
với những tài sản tồn tại ở nước ngoài nếu quyền đó hình thành trên cơ sở pháp luật
nước ngoài là nơi có tài sản. Khi tài sản đó được đưa vào Việt Nam một cách hợp
pháp thì pháp luật Việt Nam vẫn thừa nhận quyền sở hữu của các chủ tài sản đó. Tuy
nhiên, về nội dung và phạm vi hành xử quyền sở hữu trong trường hợp này phải do
pháp luật Việt Nam quy định. - Về phương pháp xung đột
Quy phạm xung đôt về quan hệ sở hữu tài sản là quy phạm ấn định luậ t pháp mộṭ
quốc gia nào cần áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu tài sản
có yếu tố nước ngoài trong môt tình huống thực tế.̣
(Đ ऀ giải quyết v Ān đề xung đôt pháp luậ t về quyền sở hư뀃u đ Āi với tài sản
là b Āṭ đông sản, pháp luậ t của đa s Ā các qu Āc gia đều ghi nhậ n nguyên tắc
áp dụng luậ ṭ của qu Āc gia nơi có tài sản. Tuy nhiên, v Ān đề nảy sinh đó là nếu
đ Āi với c甃ng môṭ tài sản mà qu Āc gia này quy định là đông sản nhưng qu Āc
gia khác lại quy định lạ̀ b Āt đông sản thì sẽ phải giải quyết như thế nào? Hiện nay,
hai khái niệ m “độ ng̣ sản” và “b Āt đông sản” chưa được hi ऀ u mộ t cách
th Āng nh Āt trong hệ th Āng pháp̣ luât của mỗi qu Āc gia hay trên hệ th Āng
pháp luật của thế giới. Tư뀀 đó phát sinḥ quy phạm xung đôt pháp luậ t trong v Ān
đề định danh tài sản là động sản hay b Āṭ động sản.)
Pháp luât của đa số các quốc gia và các điều ước quốc tế thường ghi nhậ n luậ t
nơị có tài sản là hê thuộ c để giải quyết xung độ t về định danh tài sản là động sản
haỵ bất động sản. Việt Nam cũng không nằm ngoài số đó, theo quy định tại Điều
677 Bô luậ t dân sự Việ t Nam 2015 cũng quy định việ c phân biệ t tài sản là độ ng
sảṇ hoăc bất độ ng sản được xác định theo pháp luậ t của quốc gia nơi có tải sản.̣
Theo quy định tại Khoản 2 điều 678 của Bô luậ t dân sự 2015 thì quyền sở hữu và ̣
quyền khác đối với tài sản là đông sản trên đường vậ n chuyển được xác định theọ
pháp luât của quốc gia nơi có tài sản là độ ng sản được chuyển đến, trừ trường hợp ̣
có thỏa thuân khác. Như vậ y, pháp luậ t Việ t Nam đã thực hiện áp dụng hệ thuộ c ̣
luât của quốc gia do các bên thỏa thuậ n lựa chọn, chỉ khi không có sự thỏa thuậ
ṇ giữa các bên thì mới áp dụng hê thuộ c luậ t nơi có tài sản được chuyển đến. Nếụ
các bên không thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng thì pháp luật của nước nơi có tài
sản được chuyển đến sẽ được áp dụng để giải quyết xung đột về quyền sở hữu. -
Phương pháp thực chất lOMoARc PSD|17327243 10
Pháp luât điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài bằng quy phạm thực ̣ chất
có nghĩa là quy định người nước ngoài có quyền sở hữu những loại tài sản gì, cho
phép họ sử dụng quyền (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) đối với tài sản ra sao. (Nếu
ch椃ऀ giải quyết xung đôt pháp luậ t về quyền sở hư뀃u dưới khía cạnh quy phạṃ
xung đôt thì sẽ không đ y đủ và không được toàn diệ
n. Hiệ u quả của cơ chế
điềụ ch椃ऀ nh pháp luât là ở tính khả thi của các quy phạm pháp luậ t, trong đó
quy phạṃ thực ch Āt đóng vai tr漃 quan tr漃⌀ng trong việc giải quyết xung đột
pháp luật về quyền sở hư뀃u. Trên cơ sở đó, viêc phân tích về cơ sở pháp l礃Ā và
việ c đảm bảọ quyền sở hư뀃u tại Viêt Nam đ Āi với người nước ngoài và người
Việ t Nam định cư ợ̉ nước ngoài là r Āt c n thiết trong quá trình giải quyết xung
đột pháp luật về quyền sở hư뀃u. Theo đó, Bô luậ t dân sự 2015 là đạo luậ t quan
tr漃⌀ng, cụ th ऀ hóa quyềṇ dân sự cơ bản nói chung và quyền sở hư뀃u nói riêng,
là căn cứ đ ऀ thực hiện giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hư뀃u.)
4. Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu
Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có thể được coi là vấn đề trọng tâm
khi đề cập tới quan hệ sở hữu trong tư pháp quốc tế hiện nay. Để giải quyết xung đột
pháp luật về quyền sở hữu, các quốc gia thường sử dụng hai phương pháp để giải
quyết, đó là phương pháp thực chất và phương pháp xung đột trên tinh thần tôn trọng
và tuân thủ các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu.
Thứ nhất, nguyên tắc luật nơi có tài sản. Nguyên tắc luật nơi có tài sản là nguyên tắc
được áp dụng để xác định điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu,
nội dung quyền sở hữu đối với tài sản phát sinh xung đột về quyền sở hữu.
Thứ hai, nguyên tắc luật nơi có tài sản được sử dụng để xác định luật của nước cần
áp dụng để điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu bao gồm: định danh
tài sản, xác định điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu và nội dung
quyền sở hữu đối với tài sản phát sinh xung đột pháp luật về quyền sở hữu.
5. Việc áp dụng pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế
- ĐN: Áp dụng pháp luật nước ngoài là hoạt động thi hành pháp luật quốc gia
thông qua việc áp dụng quy định của pháp luật nước ngoài nhằm điều chỉnh
quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
- Sự cần thiết :Việc áp dụng pháp luật nước ngoài xuất phát từ những đòi
hỏithực tế của thực tế khách quan, chủ yếu là nhằm điều chỉnh và giải quyết lOMoARc PSD|17327243 11
các quan hệ dân sự có tính chất quốc tế kể đến như 1 trong 3 yếu tố sau: chủ
th ऀ (hai bên không cùng quốc tịch hoặc ít nhất một bên là người Việt Nam
định cư ở nước ngoài); khách th ऀ của quan hệ ở nước ngoài; căn cứ xác lập,
thay đổi, ch Ām dứt quan hệ xảy ra ở nước ngoài.
- Nguyên tắc: Việc áp dụng pháp luật nước ngoài phải tuân thủ theo nguyên
tắc tôn trọng sự thỏa thuận
Một trong những nguyên tắc điển hình đó là tôn trọng sự thỏa thuận. Điều này giúp
điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế được khách quan và công bằng hơn, đảm bảo tốt
nhất lợi ích của công dân tham gia quan hệ dân sự quốc tế. Đồng thời, việc áp dụng
pháp luật nước ngoài đảm bảo sự ổn định, củng cố và phát triển hợp tác về mọi mặt
trong giao lưu dân sự giữa các quốc gia vì sự thịnh vượng chung của cả thế giới; đáp
ứng việc củng cố, tăng cường và mở rộng quan hệ đa phương, đa diện của quốc gia với nước ngoài.
- Yêu cầu/ tiêu chí cơ bản khi áp dụng pháp luật nước ngoài trong hệ thống tư pháp VN
Áp dụng luật nước ngoài là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia quan
hệ dân sự quốc tế, đảm bảo sự ổn định, củng cố và phát triển hợp tác về mọi mặt
trong giao lưu dân sự giữa các quốc gia vì sự thịnh vượng chung của cả thế giới.
Song việc áp dụng luật nước ngoài phải đáp ứng một số tiêu chí cơ bản sau:
(i) Các cơ quan tư pháp có thẩm quyền cần áp dụng luật nước ngoài một cách thiện
chí và đầy đủ. Điều này được hiểu là áp dụng cả hệ thống luật nước ngoài được
viện dẫn , hệ thống luật nước ngoài được cơ cấu như thế nào, bằng những loại
nguồn pháp luật nào đều phải được áp dụng mà không được loại bỏ một cách tùy tiện;
(i ) Pháp luật nước ngoài phải được giải thích và thực thi về nội dung như ở chính nước nơi đó ban hành;
(i i) Cơ quan tư pháp có thẩm quyền và cơ quan xét xử có nhiệm vụ tìm hiểu và xác
định nội dung qua nghiên cứu văn bản pháp luật, qua thực tiễn hành pháp, tư
pháp , tập quán , tài liệu… của nước hữu quan. Ngoài ra, có thể thông qua con
đường ngoại giao, cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự ở nước ngoài của nhà
nước mình, cũng như thông qua các tổ chức tư vấn, công ty luật hoặc cơ quan
nghiên cứu pháp lý để tìm hiểu luật nước ngoài một cách tốt nhất phục vụ cho
việc xét xử. Các bên đương sự trong vụ việc cũng có quyền và trách nhiệm minh lOMoARc PSD|17327243 12
chứng, viện dẫn giải thích, vận dụng trước cơ quan xét xử để xác định nội dung
đích thực của luật nước ngoài để bảo vệ lợi ích của mình.
- Các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài
Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, Luật thương mại 2005 , Luật hôn nhận và
gia đình …cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam áp dụng pháp luật nước ngoài trong
trường hợp các văn bản pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam
là thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc trong trường
hợp các bên có thỏa thuận trong hợp đồng nếu sự thỏa thuận đó không trái với quy
định của pháp luật Việt Nam.
Áp dụng luật nước ngoài là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia quan
hệ dân sự quốc tế, đảm bảo sự ổn định,củng cố và phát triển hợp tác về mọi mặt
trong giao lưu dân sự giữa các quốc gia vì sự thịnh vượng chung của cá thế giới.
6. Các vấn đề pháp lý cơ bản về xung đột pháp luật?
- Kn: Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác
nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong
đó có thể sẽ xảy ra các kết quả không giống nhau, phụ thuộc vào việc hệ thống
luật pháp nào được áp dụng.
- Nguyên nhân: Hiện tượng xung đột pháp luật nói trên có thể xuất phát từ
những nguyên nhân sau đây:
Trên thực tế, mỗi nước có điều kiện cơ sở hạ tầng khác nhau, bởi vậy pháp luật của
các nước được xây dựng trên các nền tảng đó cũng có sự khác nhau.
Các điều kiện khác nhau về chính trị, kinh tế – xã hội phong tục tập quán, truyền
thống lịch sử thậm chí là sự khác nhau về đặc điểm thể chất, tâm lý của công dân
cũng dẫn đến sự khác nhau trong các quy định pháp luật cùng điều chỉnh một vấn đề.
- Phạm vi có xung đột pháp luật
Về cơ bản, hiện tượng xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong các quan hệ dân sự theo
nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài thuộc lĩnh vực điều chỉnh của tư pháp quốc tế. Còn
trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình sự hoặc hành chính, đặc biệt là
hành chính không xảy ra xung đột pháp luật bởi vì:
Những ngành luật đó gần như mang tính hiệu lực lãnh thổ rất nghiêm ngặt đặc biết
là các vấn đề liên quan tới quyền tài phán công, chính trị quốc gia có tính lãnh thổ rất chất chẽ.
Vì mang tính chất lãnh thổ chặt chẽ nên tất nhiên không một quốc gia nào muốn và
cho phép áp dụng luật nước ngoài vào nội bộ của quốc gia mình. lOMoARc PSD|17327243 13
Trong các quan hệ về quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước
ngoài thường không làm phát sinh vấn đề xung đột pháp luật vì các quy phạm pháp
luật trong lĩnh vực này mang tính tuyệt đối về lãnh thổ. Các quốc gia chỉ cho phép
áp dụng pháp luật nước ngoài để điều chỉnh các quan hệ trong trường hợp có điều
ước quốc tế mà quốc gia đó đã tham gia kí kết đã quy định hoặc theo nguyên tắc có đi có lại.
- Phương pháp giải quyết XĐPL
Các phương pháp được xử dụng để giải quyết tình trạng xung đột pháp luật trong tư
pháp quốc tế gồm: Phương pháp xung đột và phương pháp thực chất.
Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết được xây dựng dựa trên các quy
phạm pháp luật xung đột. Nói một cách đơn giản thì phương pháp xung đột là
phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột để giải quyết tình trạng xung đột pháp luật.
Quy phạm xung đột là các quy phạm pháp luật không quy định sẵn các quyền, nghĩa
vụ các biện pháp chế tài đối với các chủ thể tham gia tư pháp quốc tế mà nó chỉ có
vai trò xác định hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng. Nói đơn giản, quy
phạm xung đột là các điều luật có nội dung chỉ dẫn tới việc sẽ áp dụng pháp luật
nước nào để giải quyết tranh chấp. Ví dụ: khoản 2 Điều 680 Bộ luật dân sự 2015 quy định:
Đây là một quy phạm xung đột điển hình. Nhìn vào điều luật này chúng ta sẽ không
thể ngay lập tức giải quyết tranh chấp về quyền thừa kế trong trường hợp bất động
sản ở Anh hay ở Mĩ mà phải tìm xem quy định này nằm trong văn bản pháp luật nào
của Anh hoặc Mĩ. Tức là từ quy phạm xung đột, ta tìm được quy phạm thực chất trực
tiếp điều chỉnh vấn đề từ đó vấn đề được giải quyết => xung đột pháp luật được giải quyết.
Mặc dù không giải quyết được ngay lập tức tranh chấp nhưng phương pháp xung đột
là phương pháp phổ biến và đặc thù của tư pháp quốc tế được hầu hết các quốc gia áp dụng.
Phương pháp thực ch Āt: Phương pháp được xây dựng trên cơ sở hệ thống các quy
phạm thực chất trực tiếp giải quyết các quan hệ dân sự quốc tế, điều này có ý nghĩa
là nó trực tiếp phân định quyền và nghĩa vụ rõ ràng giữa các bên tham gia. Nói đơn
giản là sử dụng các Điều luật có sẵn để giải quyết tranh chấp.
Các quy phạm thực chất (hay các điều luật có sẵn) là quy phạm định rõ ràng các
quyền, nghĩa vụ, biện pháp, chế tài đối với các chủ thể tham gia quan hệ tư pháp
quốc tế xảy ra, nếu có sẵn quy phạm thực chất để áp dụng thì các đương sự cũng như
cơ quan có thẩm quyền căn cứ ngay vào quy phạm để xác định được vấn đề mà họ
đang quan tâm mà không cần phải thông qua một khâu trung gian nào.
Các thức xây dựng các quy phạm thực chất: lOMoARc PSD|17327243 14
- Các quốc gia cùng thống nhất trong các ĐƯQT, tập quán quốc tế, án lệ quốc tế. -
Nội luật hoá các quy định thực chất trong ĐƯQT hoặc tập quán, án lệ quốc tế vào
văn bản pháp luật quốc gia.
7. Quốc tịch của pháp nhân? Ý nghĩa và các nguyên tắc chính để xác định quốc tịch của pháp nhân? (T69) (Đ676 BLDS) –
Pháp nhân nước ngoài không xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại
ViệtNam, có thể ở nước pháp nhân có quốc tịch hoặc một nước thứ ba: Đối với
trường hợp này vấn đề đại diện của pháp nhân sẽ do pháp luật của nước mà pháp
nhân có quốc tịch điều chỉnh và pháp luật nơi pháp nhân hoạt động. Trường hợp này
không liên quan đến Tư pháp quốc tế Việt Nam. –
Pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam:
Cácvấn đề có liên quan đến năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài sẽ
được giải quyết theo pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, như đã phân tích, quy định tại
Điều 676 là nguyên tắc chung để xác định năng lực chủ thể của mọi pháp nhân nước
ngoài và cũng chỉ điều chỉnh vấn đề năng lực pháp luật của pháp nhân mà không đề
cập đến vấn đề người đại diện của pháp nhân. Trở ngược về Bộ luật Dân sự 2005 và
Bộ luật Dân sự 1995 cũng cho thấy chưa có quy định nào trực tiếp điều chỉnh vấn
đề đại diện của pháp nhân nước ngoài tại Việt Nam nhưng qua các điều kiện thì có
thể đưa ra một khái niệm cơ bản của pháp nhân như sau: Pháp nhân là một tổ chức
(một chủ thể pháp luật) có tư cách pháp lý độc lập, có thể tham gia vào các hoạt
động kinh tế, chính trị, xã hội… theo quy định của pháp luật. Đây là một khái niệm
trong luật học dùng để phân biệt với thể nhân (cá nhân) và các tổ chức khác. Nếu
một tổ chức có tư cách pháp nhân thì tổ chức đó có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của
một pháp nhân mà luật đã quy định.
Từ việc cắt nghĩa hai thuật ngữ trên, ta có thể rút ra khái niệm quốc tịch pháp nhân
là tình trạng pháp lý của một pháp nhân. Pháp nhân hợp pháp khi nó được thành lập
và hoạt động phù hợp với pháp luật của nước mà nó mang quốc tịch. Theo đó, các
yếu tố xác định quốc tịch pháp nhân bao gồm: nơi đặt trụ sở của pháp nhân; trung
tâm các hoạt động của pháp nhân; pháp luật nước mà pháp nhân được thành lập;
trường hợp đặc biệt sẽ căn cứ vào quốc tịch của người thực sự làm chủ hay lãnh đạo pháp nhân đó.
7. Phân tích nguyên tắc cơ bản trong trọng tài quốc tế? (T117) Nt thỏa thuận lOMoARc PSD|17327243 15
Nguyên tắc này được coi là nguyên tắc nền tảng của trọng tài. Nguyên tắc thoả thuận
được ghi nhận với hai nội dung, đầu tiên là các yêu c u về tr漃⌀ng tài viên. Trong
Luật mẫu của UNCITRAL, các bên có quyền tự do thoả thuận về số lượng trọng tài
viên cũng như cách thức bổ nhiệm trọng tài viên, khoản 1 Điều 10 quy định: "Các
bên được tự do quyết định s Ā lượng tr漃⌀ng tài viên”' và khoản 2 Điều 10 quy định thêm:
"Nếu các bên không quyết định, s Ā lượng tr漃⌀ng tài viên sẽ là ba người”.
Các quy tắc tố tụng trọng tài của Viện trọng tài Hà Lan quy định:
"Nếu các bên không thoả thuận về s Ā lượng tr漃⌀ng tài viên, thì s Ā lượng này
sẽ được xác định bởi người quản l礃Ā...” (Điều 12.1). và
"nếu các bên đã thoả thuận về cách thức bổ nhiệm tr漃⌀ng tài viên khác với các thủ
tục được quy định tại Điều 14, sự bổ nhiệm này sẽ được thực hiện theo thoả thuận
của các bên chi ऀ u theo như뀃ng quy định của các đoạn sau” (Điều 13.1).
Nguyên tắc thoả thuận không chỉ liên quan tới vấn đề trọng tài viên và lập hội đồng
trọng tài mà còn liên quan tới các thủ tục t Ā tụng điều chỉnh toàn bộ quá trình
trọng tài như địa điểm trọng tài được xác định như thế nào, ngôn ngữ sử dụng trong
trọng tài là ngôn ngữ gì, phiên toà trọng tài diễn ra theo cách thức nào, cách xác định
luật áp dụng điều chỉnh nội dung hanh chấp, thủ tục ra phán quyết .... về điểm này,
Luật mẫu của UNCITRAL cho phép các bên tự do thoả thuận về các thủ tục mà hội
đồng trọng tài phải thực hiện khi tiến hành tố tụng, mặt khác họ cũng có quyền thoả
thuận về nơi tiến hành trọng tài (địa điểm trọng tài), ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng
trọng tài (Điều 19.1; Điều 20.1; Điều 22). Theo Luật trọng tài của Thụy Sỹ, các bên
có thể trực tiếp sử dụng hoặc dựa hên những quy tắc trọng tài xác định thủ tục trọng
tài. Họ cũng có quyền "đặt quá trình tr漃⌀ng tài vận hành theo như뀃ng thủ tục
được quy định trong Luật t Ā tụng được xác định bởi h漃⌀ ” (Điều 182.1). • NT bình đẳng
Nguyên tắc bình đẳng không chỉ được tìm thấy trong các điều ước quốc tế mà còn
thấy trong hầu hết pháp luật các nước cũng như các quy tắc trọng tài mẫu. Luật mẫu
của UNCITRAL 1985 ghi nhận như sau: “Các bên phải được đổi xử một cách công
bằng và mỗi bên phải được trao đ y đủ cơ hội đ ऀ trình bày về vụ việc của mình"
(Điều 18). Tương tự, đạo luật trọng tài Thụy Điển có nêu rõ tại Phần 24: “Tr漃⌀ng
tài sẽ trao cho các bên, trong phạm vi c n thiết, một cơ hội đ ऀ trình bày về vụ
việc của h漃⌀ bằng văn bản hoặc bằng miệng
Trong Luật trọng tài thương mại 2010 của Việt Nam, nguyên tắc bình đẳng được ghi
nhận tại khoản 3 Điều 4 như sau: lOMoARc PSD|17327243 16
• Nguyên tắc độc lập khách quan và vô tư
Nguyên tắc này liên quan trực tiếp tới các trọng tài viên. Một trọng tài viên chỉ được
xem là độc lập nếu không có bất kì lợi ích tài chính nào trong kết quả giải quyết vụ
việc (chẳng hạn như ông ta là một cổ đông của một công ty đang là một bên tham
gia tranh chấp) và cũng không có bất kì mối quan hệ nghề nghiệp nào với bất kì một
bên tranh chấp nào. Trong mọi trường hợp, khi nhận ra nhũng yếu tố làm ảnh hưởng
tới “tính độc lập” của mình, trọng tài viên có nghĩa vụ thông báo ngay cho các bên.
Nếu ông ta không hành động như vậy, các bên khi tìm thấy những yếu tố ảnh hưởng
tới sự độc lập của trọng tài viên có thể quyết định thay đổi trọng tài viên. Hơn nữa,
để được xem là độc lập, một trọng tài viên cần tránh các cuộc tiếp xúc với duy nhất
một bên, chẳng hạn như các cuộc trao đổi miệng trực tiếp giữa trọng tài viên với một
bên mà không có mặt bên kia, hoặc trao đổi thông qua văn bản với một bên mà
không đồng thời chuyển tới cho bên kia một bản sao. Nguyên tắc này được coi là
nguyên tắc trung tâm của trọng tài thương mại quốc tế. Nó được đặc biệt nhấn mạnh
trong các quy định mẫu của UNCITRAL, ICC, các quy định là công dân, khả năng
có thể tham gia và năng lực của trọng tài viên trước khi chỉ định. Đối với chỉ định
trọng tài viên duy nhất hoặc chủ tịch hội đồng trọng tài, trọng tài viên được chỉ định
sẽ không có quốc tịch giống các bên trừ các trường hợp đặc biệt khác.
Tưong tự như thế, Quy tắc trọng tài LCIA chỉ rõ:
“Khi các bên có qu Āc tịch khác nhau, tr漃⌀ng tài viên duy nh Āt hoặc chủ tịch
hội đồng tr漃⌀ng tài sẽ không có c甃ng qu Āc tịch với b Āt kì bên nào trư뀀 khi
các bên có thoả thuận khác bằng văn bản ” (Điều 6.1).
Trọng tài viên ngoài sự độc lập còn phải thể hiện rõ sự vô tư của mình trong quá
trình giải quyết tranh chấp. Điều này đòi hỏi trọng tài viên luôn phải hành xử trong
sự trung thực, ngay thẳng và công bằng. Một trọng tài viên bị cho là không vô tư
nếu ông ta bày tỏ định kiến chống lại một trong số các bên hoặc kết quả xét xử. Một
tình huống khá nhạy cảm thường xuyên xuất hiện trong quá trình thành lập hội đồng
trọng tài gồm ba người đó là mỗi bên tranh chấp đều có quyền chỉ định một trọng
tài viên. Trọng tài viên được chỉ định bởi một bên thường bị cho là có tình cảm với
bên đã chỉ định ông ta. Bởi vì trọng tài viên này có thể có cùng những điều kiện kinh
tế, quan điểm chính trị, lối sống và văn hoá với bên đã chỉ định ông ta. Tuy nhiên,
nếu chỉ dựa vào những căn cứ này để kết luận về sự vô tư hay không vô tư của trọng
tài viên thì sẽ là quá vội vàng và thiếu khách quan. Thực tế, trường hợp này vẫn
thường xuyên xảy ra và vẫn được chấp nhận rộng rãi. Miễn là trọng tài viên sẽ không
bị chi phối bởi yếu tố tình cảm trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình. lOMoARc PSD|17327243 17
Nguyên tắc độc lập và vô tư cũng được thể hiện tại khoản 2 Điều 4 Luật trọng tài
thưong mại 2010 của Việt Nam với nội dung tương tự như trong pháp luật trọng tài các nước:
“Tr漃⌀ng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật”.
Tuy nhiên, hiện không có điều khoản nào trong Luật trọng tài thưong mại 2010 cũng
như các vãn bản pháp luật khác có liên quan ở nước ta quy định vấn đề quốc tịch
của trọng tài trong trọng tài quốc tế. Nguyên tắc chung thẩm
Được quy định tại khoản 5 Điều 4 Luật trọng tài thưong mại 2010 của Việt Nam như
sau: ‘Phán quyết tr漃⌀ng tài là chung thẩm"
8. Luật áp dụng trong tr漃⌀ng tài qu Āc tế (T117)
Luật áp dụng cho chính Thỏa thuận trọng tài
Trong thực tế, các bên thường không nêu rõ luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài
của họ. Luật này điều chỉnh sự tồn tại, hiệu lực và cách giải thích của chính thỏa
thuận trọng tài (xem cũng của chúng tôi khuyến nghị để soạn thảo một điều khoản trọng tài trong 2021).
Trường hợp vị trí trọng tài ở một khu vực tài phán khác với luật điều chỉnh hợp đồng,
việc không nêu rõ luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài có thể dẫn đến kết quả không
nhất quán trước các tòa án trong nước. Ví dụ, trong Kabab-Ji SAL (Lebanon) v Kout
Food Group (Cô-oét)([2020] EWCA 6), tòa án Anh (áp dụng luật Anh như luật điều
chỉnh thỏa thuận trọng tài) nhận thấy rằng một bên đã không trở thành một bên bổ
sung của thỏa thuận trọng tài và từ chối công nhận và thi hành phán quyết trọng tài,
trong khi một tòa án Pháp phán quyết về cùng một vấn đề pháp lý trong Kabab-Ji
SAL (Lebanon) v Kout Food Group (Cô-oét) (CA Paris, 23 Tháng 6 2020, n °
17/22943) từ chối dành giải thưởng sau khi áp dụng luật của Pháp cho thỏa thuận trọng tài.
Vấn đề này nảy sinh khi ngày nay hầu như không thể tranh cãi rằng điều khoản trọng
tài là một thỏa thuận riêng biệt với hợp đồng chính mà nó được bao hàm. (cái gọi là
nguyên tắc tự chủ hoặc tách biệt của điều khoản trọng tài). Điều này có nghĩa rằng,
trong trường hợp không có sự lựa chọn của các bên, luật áp dụng cho thỏa thuận
trọng tài không nhất thiết phải là luật điều chỉnh hợp đồng chính, nhưng luật như
vậy là một lựa chọn thường được xem xét, cùng với luật ghế. lOMoARc PSD|17327243 18
Các 1958 Công ước New York về công nhận và thi hành các phán quyết trọng tài
nước ngoài (các "Hội nghị New YorkGiáo dục) ủng hộ luật chỗ ngồi làm tùy chọn
mặc định, vắng mặt một bữa tiệc’ sự lựa chọn rõ ràng hoặc ngụ ý, như dự kiến trong
Điều V của nó(1)(một), cung cấp rằng trọng tài "hợp đồng [c n phải được] có hiệu
lực theo luật mà các bên đã tuân theo hoặc, không có b Āt kỳ d Āu hiệu nào trên
đó, theo luật của qu Āc gia nơi giải thưởng được thực hiệnGiáo dục, I E., theo luật
của ghế. Tùy chọn mặc định này cũng đã được áp dụng bởi nhiều quy tắc thể chế, ví
dụ, các 2020 Quy tắc LCIA, cung cấp trong Điều 16(4) cái đó "luật áp dụng cho
Thỏa thuận tr漃⌀ng tài và tr漃⌀ng tài sẽ là luật áp dụng tại trụ sở tr漃⌀ng tàiGiáo
dục (xem cũng là bình luận của chúng tôi về những thay đổi chính được giới thiệu
bởi 2020 Quy tắc LCIA tại đây). + Trang 233 + 235 GTR .