-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Sự khác nhau giữa cơ chế hai bên và cơ chế ba bên môn Quan hệ lao động | Đại học Công Đoàn
Sự khác nhau giữa cơ chế hai bên và cơ chế ba bên môn Quan hệ lao động | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Quan hệ lao động (ĐHCĐ) 6 tài liệu
Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Sự khác nhau giữa cơ chế hai bên và cơ chế ba bên môn Quan hệ lao động | Đại học Công Đoàn
Sự khác nhau giữa cơ chế hai bên và cơ chế ba bên môn Quan hệ lao động | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quan hệ lao động (ĐHCĐ) 6 tài liệu
Trường: Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Đoàn
Preview text:
lOMoARcPSD| 42676072
Cơ chế hai bên trong quan hệ lao Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động động Chủ thể
Quan hệ hai bên trong quan hệ lao Cơ chế ba bên là quá trình phối tham gia
động là sự tương tác giữa một bên hợp giữa nhà nước, người lao động
là người lao động (hay đại diện và người sử dụng lao độn (thông -
người lao động) và một bên là qua các đại diện chính thức của
người sử dụng lao động (hay đại họ) bằng những hình thức phù hợp
diện người sử dụng lao động) về với điều kiện kinh tế
quan hệ lao động ở cấp doanh - xã hội, chính
nghiệp hay cấp ngành nhằm đảm trị và pháp lý...nhằm tìm kiếm
bảo hài hòa lợi ích của mỗi bên. những giải pháp chung cho các
vấn đề thuộc lĩnh vực lao động- xã
hội, trong đó có các vấn đề thuộc
mối quan hệ lao động mà cả ba bên
cùng quan tâm, vì lợi ích của mỗi
bên , lợi ích chung của ba bên và
lợi ích chung của xã hội. lOMoARcPSD| 42676072 Bản chất
Là sự tương tác trực tiếp giữa Thông qua cơ chế đối thoại, tham
người sử dụng lao động và người vấn và thỏa thuận góp phần quan
lao động hoặc đại diện của mỗi trọng hoàn thiện thiết chế đại diện
bên trong hoạt động lao động ở giữa các bên, chủ yếu tồn tại và
cấp ngành,cấp doanh nghiệp
vận hành ở cấp quốc gia, ít vận
hành ở cấp ngành, địa phương,
không tồn tại ở cấp doanh nghiệp.
Cơ chế hai bên với việc thực hiện Cơ chế ba bên với việc thực hiện
đúng và có hiệu quả việc hướng đúng và có hiệu quả việc hướng
dẫn,dẫn dất,tạo điều kiện để thúc dẫn, dẫn dắt,tạo điều kiện để thúc
đẩy quan hệ lao động phát triển đẩy quan hệ lao động phát triển hài
hài hòa,ổn định và tiến bộ,đảm hòa,ổn định và tiến bộ,đặc biệt là
bảo quyền,lợi ích trực tiếp của thông qua cơ chế đối thoại,thương
người lao động và hiệu lượng và thỏa thuận
quả sản xuất, kinh doanh của giữa các bên là cốt lõi của việc giải doanh nghiệp
quyết tranh chấp lao động và đình công.
Với sự vận hành của cơ chế hai
bên(cách thức,công cụ và biện Với sự vận hành của cơ chế ba bên
pháp) sẽ cải thiện một cách tích (bằng cách thức, công cụ và biện
cực mối quan hệ tương tác tay đôi pháp) sẽ cải thiện một cách tích
giữa người sử dụng lao động và cực mối quan hệ tương tác “tay người lao động.
ba” giữa Chính phủ, đại diện
người sử dụng lao động và người
lao động trong việc phát huy và
nâng cao năng lực quản lý nhà
nước của các cơ quan chính phủ,
việc thực thi pháp luật lao động
của doanh nghiệp, nhằm đảm bảo
lợi ích hài hòa giữa các bên , góp
phần xây dựng quan hệ lao động
hài hòa, ổn định, tiến bộ và phát
triển bền vững trong nền kinh tế thị trường. lOMoARcPSD| 42676072
Đặc điểm Cơ chế hai bên thường giải quyết
các vấn đề mang tính đặc thù của
doanh nghiệp, ngành,nên hoạt Vấn đề các bên cùng quan tâm và
động tương đối thường xuyên, rất giải quyết trong cơ chế ba bên là
dễ dẫn tới xung đột hoặc tranh các định hướng chính sách,các chấp lao động.
quyết định chứ không phải là các
vấn đề cụ thể tại doanh nghiệp.
Chỉ có hai bên tham gia là người
lao động và người sử dụng lao
động, sự tương tác giữa hai bên là Có ba bên tham gia là nhà nước, trực tiếp.
người lao động và người sử dụng
lao động, các bên tham gia nhất
thiết phải thông qua các tổ chức
Tương tác giữa hai bên thông qua đại diện
cơ chế hai bên hoạt động độc lập
không có sự can thiệp trực tiếp Cơ chế ba bên có sự độc lập tương
của Chính phủ(bên thứ ba) nhưng đối giữa các bên(Chính phủ,đại
vận hành trong khuôn khổ pháp diện người lao động và người sử
luật và chính sách do chính phủ dụng lao động).Trong cơ chế ba
ban hành.Mối quan hệ của hai bên bên, chỉ có sự bình đẳng giữa
trong cơ chế hai bên tương đối là người lao động và người sử dụng
bình đẳng và cùng quyết định vấn lao động.Người quyết định cuối đề được quan tâm
cùng luôn là Chính phủ.Chính phủ
phải thực hiện nguyên tắc không
phân biệt đối xử với cả người lao
động và người sử dụng lao động và
tổ chức đại diện của họ.Song
thông thường là phải ưu tiên cho
lợi ích quốc gia,bảo vệ được lợi
ích người lao động và lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 42676072 Vai trò
Đảm bảo quyền và lợi ích của Tư vấn và đối thoại: đưa ra kiến
người lao động được thực hiện nghị và xác định bộ khung cơ bản
theo pháp luật, của nhà nước,quy đối với việc đề ra pháp luật lao
định của người sử dụng lao động động và chính sách lao động của
Hỗ trợ việc nâng cao và phát huy một quốc gia , để có được ý kiến
các năng lực của người lao động. thống nhất với mức độ cao nhất
Đảm bảo sự hài hòa giữa người trong việc thực thi các chủ trương
lao động và người sử dụng lao của pháp luật và chính sách về lao
động trong hoạt động sản xuất, động, phù hợp với nhu cầu của xã
kinh doanh về quyền và lợi ích hội.
Đảm bảo sự phát triển và ổn định Đàm phán: việc xác định tiêu
của doanh nghiệp, ngành và địa chuẩn lao động lấy tiền lương làm phương
trung tâm trong cơ chế ba bên.Tiêu
chuẩn lao động, đặc biệt là tiêu
chuẩn tiền lương, liên quan trực
tiếp đến lợi ích thiết thân của
người lao động và người sử dụng
lao động, đồng thời cũng liên quan
trực tiếp chính sách phát triển kinh tế-xã hội.
Trọng tài và điều hòa: nhằm điều
hòa, làm dịu đi các mâu thuẫn, giải
quyết các xung đột được thể hiện
chủ yếu khi xảy ra trường hợp có
sự chanh chấp lao động,đình
công ... giữa người lao động và
người sử dụng lao động. lOMoARcPSD| 42676072 Điều kiện
để cơ chế Có khuôn khổ luật pháp phải Điều kiện bên ngoài: chủ yếu bao
vận hành được quy định cụ thể,rõ ràng,ổn gồm thể chế kinh tế thị trường về
hiệu quả định và có hiệu lực cao
mặt kinh tế (nơi người lao động và
người sử dụng lao động vừa hợp
Có môi trường hoạt động của cơ tác vừa xung đột với nhau về mặt
chế hai bên là thị trường lao động lợi ích) và chế độ dân chủ về mặt
nơi những người lao động và chính trị (mỗi bên vừa tôn trọng ý
người sử dụng lao động ràng buộc kiến của đối tác, vừa có đủ điều
với nhau bởi quan hệ làm thuê
kiện để đưa ra và bảo vệ những
Các đại diện, tổ chức đại diện cho yêu cầu, nguyện vọng của mình)
mỗi bên phải thực sự đại diện và được tồn tại một cách thực sự.
hoạt động tích cực để bảo vệ lợi
ích cho bên mình, hoạt động của Điều kiện bên trong:
các tổ chức này phải độc lập Chính phủ (hoặc đại diện), tổ chức
tương đối trong khuôn khổ pháp đại diện người sử dụng lao động, luật quốc gia.
tổ chức đại diện người lao động
phải là tổ chức độc lập.
Có sự tồn tại với hiệu lực cao của
các tổ chức trung gian, tổ chức Các tổ chức đại diện phải vững
hòa giải lao động, tòa án lao động mạnh, hoạt động có hiệu quả. Có
để giải quyết các xung đột khi hai sự cân bằng tương đối về lực
bên không đạt được thỏa thuận lượng của mỗi bên. Điều này đòi chung.
hỏi sự đoàn kết, nhất trí cao giữa lOMoARcPSD| 42676072 những NLĐ và NSDLĐ xung
quanh tổ chức đại diện của mình.
Đó phải là các tôt chức mạnh, có
tính chuyên nghiệp cao cả về nhân
sự, kiến thức và kỹ năng hoạt động.
Chính phủ phải đóng vai trò quan
trọng và có quyền quyết định mức
độ tham gia của các bên và có
quyền lựa chọn số lượng đại diện của mỗi bên.
Chính phủ phải đóng vai trò là
người điều hòa, người thúc đẩy,
người giám sát cơ chế ba
bên.Chính phủ phải có thái độ vô
tư, công bằng với cả hai bên,NLĐ
và NSDLĐ, sẵn sàng tham khảo,
tôn trọng và quan tâm đến những
đề xuất của các bên.Nhưng trong
nhiều trường hợp,Chính phủ phải
có thái độ quyết đoán. Chính phủ
luôn là người quyết định cuối cùng
và chịu trách nhiệm về các quyết định
Có sự tồn tại, vận hành hiệu quả cơ
chế hai bên, ba bên ở cấp ngành và
cơ chế hai bên ở cấp doanh nghiệp.