Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Liên hệ thực tiễn | Tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
Trong thời đại xã hội nào, những người lao động sản xuất trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp hay những người công nhân đều có vai trò sáng tạo chân chính ra lịch sử và là những người giữ vai trò quyết định sáng tạo công cụ sản xuất, gía trị thặng dư và chính trị xã hội. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác Lênin; Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
MÔN HàC: CHĂ NGH)A XÃ HỘI KHOA HàC TIàU LU¾N
SĄ MäNH LÞCH Sþ GIAI CÂ CÔ P NG NHÂN NAM VIäT
LIÊN Hä THĀC TIâN
DANH MĀC VI¾T TÀT CNXH: Chủ nghĩa xã hội. CNTB: Chủ nghĩa t° bản. TBCN: T° bản chủ nghĩa.
CSCN: Cộng sản chủ nghĩa.
CNH – HĐH: Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá. MĀC LĀC Mâ ĐÄU 1 1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của tiểu luận 2
3. Đối t°ợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. C¡ sở lý luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận 3
6. Kết cấu của tiểu luận 3 NỘI DUNG 4
CH¯¡NG 1. KHÁI NIäM GIAI CÂP CÔNG NHÂN 4
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin 4
1.2. Định nghĩa giai cấp công nhân 5
CH¯¡NG 2. SĄ MäNH LÞCH Sþ CĂA GIAI CÂP CÔNG NHÂN VIäT NAM. S
Ą MäNH LÞCH S
þ ĐÓ TRONG THàI Đ¾I NGÀY NAY 5
2.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam 5
2.2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại ngày nay 7
2.3. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. 10
2.4. Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. 11
2.4.1. Bản thân giai cấp công nhân 11
2.4.2. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển đảng của giai cấp công nhân 12
2.5. Vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân trong cách mạng Việt Nam 13
2.6. Thực trạng giai cấp công nhân Việt Nam 15
2.7. Những ph°¡ng h°ớng, giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam 18
2.7.1. Ph°¡ng h°ớng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam 18
2.7.2. Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam 19 K¾T LU¾N 19
TÀI LIäU THAM KHÀO 21 Mâ ĐÄU
1. Lý do chán đß tài
Trong thời đại xã hội nào, những ng°ời lao động sản xuất trong các ngành sản
xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp hay những ng°ời công nhân đều có vai trò
sáng tạo chân chính ra lịch sử và là những ng°ời giữ vai trò quyết định sáng tạo
công cụ sản xuất, gía trị thặng d° và chính trị xã hội. Chủ nghĩa xã hội khoa học là
một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác-Lênin đã nghiên cứu một cách
toàn diện về các quy luật chính trị xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát
triển của các hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Trong đó, chủ nghĩa xã
hội khoa học đã tập chung nghiên cứu những nguyên tắc cn bản, những điều kiện,
con đ°ờng, hình thức, ph°¡ng pháp đấu tranh của giai cấp công nhân để thực hiện
chuyển biến từ chủ nghĩa t° bản sang chủ nghĩa xã hội.
Từ vai trò to lớn của giai cấp công nhân, việc khẳng định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Tr°ớc sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô,
nhiều ng°ời đã bộc lộ sự dao động và hoài nghi về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân. Bọn c¡ hội xét lại và các thế lực chống cộng có c¡ hội mới để phủ nhận
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản và chủ nghĩa xã hội.
Trong giai đoạn mới hiện nay, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang
diễn ra trên toàn thế giới, chủ nghĩa xã hội đang ở trong thời kỳ thoái trào, thời đại
ngày nay vẫn đang là thời đại quá độ từ chủ nghĩa t° bản lên chủ nghĩa xã hội trên
phạm vi toàn thế giới còn đang có nhiều biến động, tiêu cực... thì vấn đề làm sáng
tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đ°ợc đặt ra trở nên bức thiết h¡n bao giờ
hết, cả trên hai ph°¡ng diện: Lý luận và thực tiễn. 1
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một phạm trù c¡ bản nhất của chủ
nghĩa xã hội khoa học, do đó nó đã đ°ợc C. Mác - Ph. ngghen và Lênin nghiên
cứu và phát triển hết sức hoàn thiện trong trong quá trình phát triển của lịch sử thế
giới. Xét trên ph°¡ng diện lịch sử, những nhận định và lý luận của các ông về giai
cấp công nhân có tác dụng to lớn và đúng đắn. Còn đối với n°ớc ta, vấn đề trên
đ°ợc Đảng ta rất chú trọng. Vì thế, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không
chỉ thể hiện rõ trong các vn kiện đại hội đại biểu toàn quốc, mà đây còn là một
trong những đề tài nghiên cứu khoa học của nhiều nhà lý luận, nhà nghiên cứu lịch
sử, và của nhiều thế hệ công nhân, sinh viên.
2. Māc tiêu và nhiåm vā căa tiáu lu¿n Mục tiêu Tìm hiểu v
ề khái niệm và nhiệm vụ của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời đại ngày nay.
Đề xuất một số mục tiêu và các nhóm giải pháp c¡ bản cho sự phát triển của
đội ngũ công nhân này nay. Nhiệm vụ
Làm rõ c¡ sở lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ngày nay.
Phân tích đ°ợc sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thế giới và Việt Nam trong thời đại ngày nay.
3. Đối t°ÿng và ph¿m vi nghiên cąu
Đối t°ợng nghiên cứu
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu 2
Tiểu luận tập trung nghiên cứu về giai cấp công nhân Việt Nam, cung cấp các
khái niệm về giai cấp công nhân, đi sâu vào sứ mệnh lịch sử cũng nh° vai trò của
giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay.
4. C¢ sã lý lu¿n và ph°¢ng pháp nghiên cąu
C¡ sở lý luận
Tiểu luận đ°ợc nghiên cứu dựa trên lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t°
t°ởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân; các quan điểm, chủ tr°¡ng lãnh đạo của Đảng và Nhà n°ớc.
Ph°¡ng pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả sử dụng hai ph°¡ng pháp nghiên cứu
chủ yếu là ph°¡ng pháp lịch sử và ph°¡ng pháp lôgic. Bên cạnh đó, tác giả còn sử
dụng các ph°¡ng pháp khác nh° ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp tổng hợp,
ph°¡ng pháp so sánh, ph°¡ng pháp điều tra xã hội học.
5. Ý ngh*a khoa hác và thāc tiãn căa tiáu lu¿n
Tiểu luận góp phần làm rõ h¡n những khái niệm c¡ bản về giai cấp công nhân
và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam, phục vụ cho các c¡ quan, đ¡n
vị và cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về các nội dung này.
Ngoài ra, tiểu luận còn có thể là tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu về giai cấp
công nhân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đi sâu vào sứ mệnh lịch sử.
6. K¿t cÃu căa tiáu lu¿n
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, tiểu luận đ°ợc chia làm 3 ch°¡ng, 11 tiết.
Ch°¡ng 1: Khái niệm giai cấp công nhân. 3
Ch°¡ng 2: Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Sứ
mệnh lịch sử đó trong thời đại ngày nay. NỘI DUNG
CH¯¡NG 1. KHÁI NIäM GIAI CÂP CÔNG NHÂN
1.1. Quan điám căa chă ngh*a Mác - Lênin
C.Mác và ngghen đã dùng nhiều thuật ngữ khác nhau để nói về giai cấp công
nhân nh°: giai cấp vô sản, giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ dựa vào việc bán sức lao
động của mình, lao động làm thuê ở thế kỉ XIX, giai cấp vô sản hiện đại, giai cấp
công nhân hiện đại, giai cấp công nhân đại công nhân đại công nghiệp nh° những
cụm từ đồng nghĩa để biểu thị một khái niệm: giai cấp công nhân - con đẻ của nền
đại công nghiệp TBCN, giai cấp đại biểu cho lực l°ợng sản xuất tiên tiến, cho
ph°¡ng thức sản xuất hiện đại.
Cũng theo C. Mác và ngghen, giai cấp công nhân luôn mang hai thuộc tính c¡ bản sau:
Về ph°¡ng thức lao động, ph°¡ng thúc sản xuất: đó là những ng°ời lao động
trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hoá cao.
Về vị trí trong quan hệ sản xuất TBCN: đó là ng°ời lao động không có t° liệu
sản xuất, phải bán sức lao động cho nhà t° bản và bị nhà t° bản bóc lột về giá trị
thặng d°. Thuộc tính thứ hai này nói lên một trong những đặc tr°ng c¡ bản của giai
cấp công nhân d°ới chế độ TBCN nên C. Mác và Ph. ngghen còn gọi là giai cấp vô sản. 4
Những quan điểm đó cho đến nay vẫn giữ nguyên giá trị, vẫn là c¡ sở ph°¡ng
pháp luận để chúng ta nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại, đặc biệt là để làm
sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong thời đại hiện nay.
1.2. Đßnh ngh*a giai cÃp công nhân
"Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển
cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển
của lực l°ợng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao; là lực l°ợng lao động
c¡ bản tiên tiến trong các quy trình công nghệ, dịch vụ công nghiệp, trực tiếp hoặc
gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo
các quan hệ xã hội; đại biểu cho lực l°ợng sản xuất và ph°¡ng thức sản xuất tiên
tiến trong thời đại hiện nay." Tại các n°ớc t° bản, giai cấp công nhân là những
ng°ời không có hoặc về c¡ bản không có t° liệu sản xuất, làm thuê cho giai cấp t°
sản và bị bóc lột giá trị thặng d°. Còn ở các n°ớc xã hội chủ nghĩa, giai cấp công
nhân là ng°ời đã cùng nhân dân lao động làm chủ những t° liệu sản xuất chủ yếu,
là giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa.
CH¯¡NG 2. SĄ MäNH LÞCH Sþ CĂA GIAI CÂP CÔNG NHÂN VIäT
NAM. SĄ MäNH LÞCH Sþ ĐÓ TRONG THàI Đ¾I NGÀY NAY
2.1. Są månh lßch sÿ căa giai cÃp công nhân Viåt Nam
Cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XX, n°ớc ta là một n°ớc thuộc địa nửa phong kiến
với nền kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. giai cấp công nhân n°ớc ta ra đời
tr°ớc giai cấp t° sản, sau cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và là giai cấp
có lợi ích trực tiếp đối kháng với t° bản thực dân Pháp. Cùng với quá trình phát
triển của cách mạng, giai cấp công nhân n°ớc ta sớm trở thành một bộ phận của
giai cấp công nhân quốc tế. Song do điều kiện kinh tế - xã hội và hoàn ra đời nên 5
giai cấp công nhân Việt Nam ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân
quốc tế, còn mang những đặc điểm riêng. Ra đời sau cách mạng tháng M°ời Nga,
giai cấp công nhân n°ớc ta là giai cấp thuần nhất về t° t°ởng, sớm tập trung về lực
l°ợng, sớm giác ngộ cách mạng, tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và tổ chức đ°ợc
chính Đảng của mình. H¡n nữa, giai cấp công nhân Việt Nam đ°ợc kế thừa truyền
thống đấu tranh anh hùng bất khuất của dân tộc, lại phải chịu ba tầng áp bức nặng
nề nên họ có tinh thần cách mạng cao. Đa số công nhân xuất thân từ nông dân và
các tầng lớp lao dộng khác nên có mối liên hệ khng khít, th°ờng xuyên, chặt chẽ
với giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức cũng nh° các giai tầng khác trong xã hội.
Là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế nh°ng với những đặc điểm vừa
phân tích, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam cũng có những nội
dung khác so với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thế giới nói chung.
Trong giai đoạn từ những nm 30 của thế kỷ XX, ta có thể khẳng định sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam đó là lãnh đạo cách mạng thông qua đội
tiên phong của mình là Đảng Cộng Sản Việt Nam đánh đuổi bè lũ thực dân Pháp và
đế quốc Mĩ, giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Suốt chặng đ°ờng dài ngót thế kỷ
gian nan thử thách ấy, giai cấp công nhân Việt Nam đã đ°ợc tôi luyện và tr°ởng
thành về mọi mặt, xứng đáng là lực l°ợng nòng cốt của liên minh cồng nông, trí thức vững chắc.
Trong giai đoạn hiện nay khi mà đất n°ớc ta đã và đang tiến hành công cuộc
đổi mới trên tất cả các lĩnh vực thì giai cấp công nhân Việt Nam phải "tự mình trở
thành dân tộc", tiêu biểu cho quyền lợi của dân tộc, đặt quyền lợi dân tộc lên trên
quyền lợi giai cấp, giữ vững bản chất cách mạng, bản lĩnh chính trị của mình, lấy
mục tiêu dân giàu, n°ớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ vn mình để phấn đấu và
đặc biệt là trở thành lực l°ợng đi đầu trong công cuộc CNH - HĐH, xây dựng đất
n°ớc thời kỳ đổi mới. 6
Nghị quyết số 20 NQ/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ¯¡ng
Đảng khoá X đã khẳng định: " Giai cấp công nhân n°ớc ta có sứ mệnh lịch sử to
lớn: Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong của mình là Đảng
Cộng Sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho ph°¡ng thức sản xuất tiên tiến, hiện đại;
giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; lực l°ợng đi đầu
trong sự nghiệp CNH - HĐH đất n°ớc vì mục tiêu dân giàu, n°ớc mạnh, xã hội
công bằng dân chủ vn minh; lực l°ợng nòng cốt trong liên minh giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức d°ới sự lãnh đạo của Đảng."
2.2. Są månh lßch sÿ căa giai cÃp công nhân trong thái đ¿i ngày nay
Tr°ớc hết, giai cấp công nhân phải là giai cấp thống trị về chính trị; là giai cấp
quyết định xu h°ớng phát triển của lịch sử; cầm quyền ở một số quốc gia trên thế
giới. H¡n nữa, giai cấp công nhân là động lực và là lực l°ợng lãnh đạo cuộc đấu
tranh nhằm thủ tiêu mọi sự áp bức bóc lột và sự tha hoá con ng°ời, sáng tạo ra xã
hội mới. Thủ tiêu áp bức bóc lột và mọi hình thức tha hoá, thực hiện sự giải phóng
con ng°ời đòi hỏi giai cấp công nhân tr°ớc hết phải giành lấy dân chủ, giành lấy
chính quyền. Sau khi trở thành giai cấp cầm quyên, giai cấp công nhân trờ thành
lực l°ợng lãnh đạo, tổ chức và thực hiện quá trình xây dựng xã hội mới - xã hội xã
hội chủ nghĩa và CSCN trên phạm vi mỗi dân tộc và trên toàn thế giới, thực hiện sự
nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con
ng°ời. Giai cấp công nhân là lực l°ợng lãnh đạo toàn bộ cuộc đấu tranh để thủ tiêu
hoàn toàn các giai cấp. Thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không
phải nhằm duy trì giai cấp công nhân mà vì mục tiêu giải phóng con ng°ời. Trong
"Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản" Mác và ngghen đã khẳng định: "Toàn bộ lý
luận của chủ nghĩa cộng sản là thủ tiêu chế độ t° hữu". Một khi chế độ t° hữu
không còn thì nguyên nhân phân chia xã hội thành giai cấp, nhà n°ớc cũng bị xoá
bỏ. Và do đó với t° cách là một giai cấp, giai cấp công nhân cũng sẽ không còn lý 7
do tồn tại. Tất nhiên con đ°ờng để đi tới một xã hội không giai cấp rất quanh co và
phức tạp. Ta thừa nhận một thực tế là ngày nay tr°ớc sự biến đổi không ngừng của
thế giới, khi mà CNTB đang thắng thế, phong trào cách mạng trên thế giới đang
tạm thoái trào và đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra với
một tốc độ chóng mặt trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội thì bản thân giai
cấp công nhân cũng đang có nhiều thay đổi.
Tr°ớc hết có thể dễ dàng nhận ra những thay đổi về mặt chất của đội ngũ công
nhân trên toàn thế giới. Ngày nay trình độ tay nghề chuyên môn của giai cấp công
nhân đã đ°ợc nâng lên rõ rệt. Công nhân ngày càng đ°ợc nâng cao trình độ, tay
nghề thêm vào đó là xu h°ớng "trí thức hoá" công nhân đang diễn ra mạnh mẽ trên
toàn cầu. Đây là một xu thế tất yếu khách quan bởi nó xuất phát từ đòi hỏi của thực
tiễn sản xuất. Đời sống của công nhân không ngừng đ°ợc cải thiện. Tại các n°ớc
phát triển giai cấp công nhân đang đ°ợc trung l°u hoá, đ°ợc quan tâm không chỉ về
mặt vật chất mà còn cả về mặt tinh thần. Bản thân giai cấp công nhân thế giới cũng
có nhiều chuyển biến tích cực về giác ngộ cách mạng, tiếp thu chủ nghĩa Mác -
Lênin. Các phong trào đấu tranh của công nhân về vấn đề dân sinh dân chủ đang
diễn ra mạnh mẽ. Bên cạnh đó giai cấp công nhân hiện nay cũng có những chuyển
biến mạnh mẽ về mặt l°ợng. Số l°ợng công nhân thế giới không ngừng tng lên, họ
trở thành lực l°ợng lao động đông đảo, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong xã
hội. Không những vậy giai cấp công nhân còn đang biến đổi mạnh mẽ về c¡ cấu
chủ yếu theo h°ớng: giảm số l°ợng lao động giản đ¡n, lao động trong những ngành
nghề truyền thống - tng số l°ợng lao động phức tạp, lao động trong các ngành
nghề hiện đại. Ngày nay, kẻ thù của chủ nghĩa xã hội khoa học và một số kẻ c¡ hội
đang phủ nhận học thuyết Mác - Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Theo họ giai cấp công nhân ngày càng lớp xã hội khác. Nh°ng thực tế đã chứng minh đó là ý kiến hoàn toàn sai lầm, vì 8
giai cấp công nhân hiện nay tuy có sự biến đổi về mặt số l°ợng hoặc dịch chuyển
vào các giai cấp khác, chất l°ợng công nhân không ngừng đ°ợc nng cao nh°ng
bản chất của công nhân và giai cấp công nhân không hề thay đổi. Mặt khác, mâu
thuẫn giữa lực l°ợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong lòng chế độ TBCN đang
diễn ra hết sức gay gắt. Tuy đã đạt đ°ợc một số thành tựu nh°ng CNTB vẫn không
sao giải quyết đ°ợc những mâu thuẫn nội tại trong lòng nó. Nền kinh tế TBCN có
khả nng phát triển nh°ng th°ờng xuyên phải đ°¡ng đầu với các cuộc khủng hoảng
nặng nề, với nhiều c¡n suy thoái và nạn thất nghiệp. Phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân tuy đang đứng tr°ớc những thách thức to lớn, nh°ng sự phát triển
lực l°ợng sản xuất thế giới vẫn đang chuẩn bị những tiền đề khách quan cho giai
cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Sự thực là ở những n°ớc t° bản
phát triển, tuy đời sống của một bộ phận không nhỏ trong giai cấp công nhân đã
đ°ợc cải thiện, họ đ°ợc "trung l°u hoá", đ°ợc nắm cổ phần trong các nhà máy, xí
nghiệp. Song điều đó không có nghĩa là công nhân ở các n°ớc này không còn bị
bóc lột giá trị thặng d°. Một số công nhân có cổ phần, cổ phiếu trong công ty
nh°ng điều đó không hề làm thay đổi một sự thật là toàn bộ t° liệu sản xuất TBCN
vẫn nằm trong tay giai cấp t° sản. Do đó giai cấp công nhân về c¡ bản vẫn bị bóc
lột giá trị thặng d° và bị bóc lột nhiều h¡n tr°ớc. Mặt khác, cuộc cách mạng khoa
học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ ngày nay cũng là một trong những biện pháp
công nhân. Cũng có quan điểm cho rằng thời đại ngày nay là thời đại của nền minh trí tuệ=, của vai trò lãnh đạo cách mạng. Tất nhiên, trí thức có vai trò quan trọng trong mọi thời
đại. Song trí thức không thể đóng vai trò lãnh đạo thay thế vai trò lãnh đạo thay thế
giai cấp công nhân. Bởi lẽ: trong xã hội trí thức chỉ là một tầng lớp, họ ch°a bao
giờ và không bao giờ là một giai cấp. Mặt khác, trí thức không có lợi ích đối kháng 9
trực tiếp với lợi ích của giai cấp t° sản chính vì vậy mà trí thức không có tinh thần
cách mạng triệt để nh° giai cấp công nhân.
Từ những phân tích trên ta đã làm rõ những c¡ sở khách quan để khẳng định
giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử là đấu tranh để thủ tiêu chế độ TBCN và
từng b°ớc xây dựng thành công xã hội mới - xã hội CSCN với giai đoạn đàu là xã
hội XHCN trên phạm vi toàn thế giới. Và dù lịch sử thế giới có thay đổi nh° thế
nào, giai cấp công nhân có những b°ớc chuyển biến ra sao thì sự thực đó là: sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân không thay đổi và giai cấp công nhân sẽ thực
hiện thành công sứ mệnh lịch sử của mình khi thời c¡ đến.
2.3. Nhÿng đißu kiån khách quan quy đßnh są månh lßch sÿ căa giai cÃp
công nhân Viåt Nam.
Luận thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đã đ°ợc C. Mác và Ph.
ng ghen trình bày sâu sắc trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. Trong tác phẩm
này các ông đã chỉ rõ các điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Do địa vị kinh tế - xã hội khách quan, giai cấp công nhân là giai cấp gắn với
lực l°ợng sản xuất tiên tiến nhất d°ới chủ nghĩa t° bản. Và, với tính cách nh° vậy,
nó là lực l°ợng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất t° bản chủ nghĩa. Sau khi giành
chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự tiến bộ của lịch sử, là ng°ời duy
nhất có khả nng lãnh đạo xã hội xây dựng một ph°¡ng thức sản xuất mới cao h¡n
ph°¡ng thức sản xuất t° bản chủ nghĩa.
Giai cấp công nhân, con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, đ°ợc rèn
luyện trong nền sản xuất công nghiệp tiến bộ, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực
l°ợng xã hội hùng mạnh. Bị giai cấp t° sản áp bức, bóc lột nặng nề, họ là giai cấp 10
trực tiếp đối kháng với giai cấp t° sản, và xét về bản chất họ là giai cấp cách mạng
triệt để nhất chống lại chế độ áp bức, bóc lột t° bản chủ nghĩa. Điều kiện sinh hoạt
khách quan của họ quy định rằng, họ chỉ có thể tự giải phóng bằng cách giải phóng
toàn xã hội khỏi chế độ t° bản chủ nghĩa. Trong cuộc cách mạng ấy, họ không mất
gì ngoài xiềng xích và đ°ợc cả thế giới về mình.
Lịch sử thế giới đã chứng minh những kết luận C. Mác, Ph. ngghen và V.I.
Lênin về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là đúng đắn. Tuy nhiên, cuộc đấu
tranh của giai cấp công nhân nhằm hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình không
phải diễn ra một cách bằng phẳng, thuận buồm xuôi gió. Phong trào đấu tranh của
giai cấp công nhân tuy đang đứng tr°ớc những thử thách hết sức nặng nề, nh°ng
xem xét toàn cảnh của sự phát triển xã hội, giai cấp công nhân, lực l°ợng sản xuất
tiến bộ vẫn đang chuẩn bị những tiền đề khách quan cho thực hiện sứ mệnh lịch sử
của mình dù có trải qua những b°ớc thng trầm, quanh co, nh°ng nó vẫn tiếp tục
diễn ra theo quy luật khách quan của lịch sử.
2.4. Nhÿng nhân tố chă quan trong quá trình thāc hiån są månh lßch sÿ
căa giai cÃp công nhân Viåt Nam.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân xuất hiện một cách khách quan, song,
để biến khả nng khách quan đó thành hiện thực thì phải thông qua những nhân tố
chủ quan. Trong những nhân tố chủ quan ấy, việc thành lập ra đảng cộng sản trung
thành với sự nghiệp, lợi ích của giai cấp công nhân là yếu tố quyết định nhất đảm
bảo cho giai cấp công nhân có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
2.4.1. Bản thân giai cấp công nhân
Ngay từ khi mới hình thành trong xã hội t° bản chủ nghĩa, bản thân giai cấp
công nhân đã không ngừng hoạt động và tr°ởng thành từng b°ớc về số l°ợng và chất l°ợng. 11
Về số l°ợng chẳng những ngày càng tng lên rất rõ rệt ở tất cả các n°ớc, kể cả
trong "kinh tế tri thức" hiện nay, mà còn đa dạng h¡n về c¡ cấu các loại công nhân
với nhiều ngành nghề ngày càng phong phú, phát triển, tinh vi h¡n.
Về chất l°ợng, bản thân giai cấp công nhân luôn có sự nâng cao về học vấn, về
khoa học công nghệ và tay nghề; từ hoạt động kinh tế, đấu tranh kinh tế tr°ớc mắt,
đã từng b°ớc hoạt động chính trị, đấu tranh chính trị, thông qua các tổ chức nghiệp
đoàn, công đoàn, từng b°ớc có ý thức giai cấp, giác ngộ giai cấp và cao nhất là dẫn
đến hình thành đảng tiên phong là đảng cộng sản. Khi đó, theo chủ nghĩa Mác-
Lênin, giai cấp công nhân đã từ chỗ là "giai cấp tự nó" (tức là ch°a có ý thức giác
ngộ giai cấp) đến chỗ là "giai cấp vì nó" (tức giai cấp tự giác).
Vì thế, giai cấp công nhân trở thành c¡ sở chính trị cn bản nhất của đảng cộng sản.
2.4.2. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển đảng của giai cấp công nhân
Chỉ khi nào giai cấp công nhân đạt tới trình độ tự giác bằng việc tiếp thu lý
luận khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin thì phong trào cách mạng
của nó mới thật sự là một phong trào chính trị. Trình độ lý luận đó cho phép giai
cấp công nhân nhận thức đ°ợc vị trí, vai trò của mình trong xã hội, nguồn gốc tạo
nên sức mạnh và biết tạo nên sức mạnh đó bằng sự đoàn kết, nhận rõ mục tiêu, con
đ°ờng và những biện pháp giải phóng giai cấp mình, giải phóng cả xã hội và giải
phóng nhân loại. Phải có chủ nghĩa Mác soi sáng, giai cấp công nhân mới đạt tới
trình độ nhận thức lý luận về vai trò lịch sử của mình. Sự thâm nhập của chủ nghĩa
Mác vào phong trào công nhân dẫn đến sự hình thành chính đảng của giai cấp công
nhân. V.I. Lênin chỉ ra rằng, đảng là sự kết hợp phong trào công nhân với chủ
nghĩa xã hội khoa học. Nh°ng trong mỗi n°ớc, sự kết hợp ấy là sản phẩm của lịch 12
sử lại đ°ợc thực hiện bằng những con đ°ờng đặc biệt, tuỳ theo điều kiện không
gian và thời gian. ở nhiều n°ớc thuộc địa, nửa thuộc địa, chủ nghĩa Mác th°ờng kết
hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu n°ớc thành lập ra đảng cộng sản.
Từ thực tiễn lịch sử ở n°ớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Chủ nghĩa Mác
- Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu n°ớc đã dẫn tới việc
thành lập Đảng Cộng sản Đông D°¡ng vào đầu nm 1930. Chỉ có đảng cộng sản
lãnh đạo, giai cấp công nhân mới chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh t ự
giác trong mỗi hành động với t° cách một giai cấp tự giác và thực sự cách mạng. C.
Mác đã nhấn mạnh rằng, trong cuộc đấu tranh của mình chống lại quyền lực liên
hiệp của các giai cấp hữu sản, chỉ khi nào giai cấp vô sản tự mình tổ chức đ°ợc
thành một chính đảng độc lập của mình chống lại quyền lực liên hiệp của các giai
cấp hữu sản, chỉ khi nào giai cấp vô sản tự mình tổ chức đ°ợc thành một đảng độc
lập với tất cả mọi chính đảng cũ do giai cấp hữu sản lập ra thì mới có thể hành
động với t° cách là một giai cấp đ°ợc.
2.5. Vai trò lãnh đ¿o giai cÃp công nhân trong cách m¿ng Viåt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu n°ớc ở n°ớc ta vào đầu nm
1930 của thế kỷ XX. Đảng đã đem yếu tố tự giác vào phong trào công nhân, làm
cho phong trào cách mạng n°ớc ta có một b°ớc phát triển nhảy vọt về chất.
Giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong
của nó là Đảng Cộng sản Việt Nam. Khi nói giai cấp công nhân lãnh đạo là nói đến
toàn bộ giai cấp nh° một chỉnh thể chứ không phải từng nhóm, từng ng°ời. Để có
thể lãnh đạo, giai cấp công nhân phải có lực l°ợng, có tổ chức tiêu biểu cho sựtự
giác và bản chất giai cấp của mình. Lực l°ợng đó là Đảng Cộng sản. Xét về thành
phần xuất thân thì n°ớc ta có nhiều đảng viên không phải là công nhân. Nh°ng, bất 13
cứ đảng viên nào cũng phải đứng trên lập tr°ờng giai cấp công nhân thể hiện ở lý
t°ởng, ở lý luận Mác-Lênin và đ°ờng lối cách mạng, ở tinh thần kiên quyết cách
mạng trong cuộc đấu tranh để thực hiện sứ mệnh của giai cấp công nhân vì lợi ích
của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Điều này đ°ợc
Đảng ta khẳng định rất rõ: "Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp
công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt
Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc".
Trong công cuộc xây dựng đất n°ớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, đội
ngũ công nhân Việt Nam bao gồm những ng°ời lao động chân tay và lao động trí
óc hoạt động sản xuất trong ngành công nghiệp và dịch vụ thuộc các doanh nghiệp
nhà n°ớc, hợp tác xã, hay thuộc khu vực t° nhân, hợp tác liên doanh với n°ớc
ngoài, tạothành một lực l°ợng giai cấp công nhân thống nhất đại diện cho ph°¡ng
thức sản xuất tiên tiến d°ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đ°ợc vũ
trang bằng chủ nghĩa Mác - Lênin và t° t°ởng Hồ Chí Minh đang lãnh đạo công
cuộc đổi mới và phát triển đất n°ớc. Họ là lực l°ợng đi đầu trong sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, là c¡ sở xã hội chủ yếu nhất của Đảng và Nhà n°ớc ta, là
hạt nhân vững chắc trong liên minh công nhân - nông dân - trí thức, nền tảng của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Công cuộc đổi mới đất n°ớc, định h°ớng xã hội chủ nghĩa do Đảng ta khởi
x°ớng và lãnh đạo đã thu đ°ợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng.
Giai cấp công nhân đang đi đầu trong xây dựng xã hội mới, nhất là trong việc xây
dựng c¡ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhằm thựchiện dân giàu, n°ớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vn minh. Đó là bằng chứng chỉ rõ nng lực lãnh
đạo của giai cấp công nhân n°ớc ta, vai trò không có lực l°ợng xã hội nào có thể
thay thế đ°ợc trong sự nghiệp... 14
hội mới, trong đó nhân dân lao động làm chủ, đất n°ớc độc lập và phồn vinh, xoá
bỏ áp bức bất công, mọi ng°ời đều có điều kiện phấn đấu cho cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc".
2.6. Thāc tr¿ng giai cÃp công nhân Viåt Nam
Những nm cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XX khi tầng lớp t° sản mại bản tiến vào
n°ớc ta thì những nhóm công nhân Việt Nam riêng lẻ cũng bắt đầu xuất hiện và
từng b°ớc tr°ởng thành với t° cách là một giai cấp. Thời Việt Nam thuộc Pháp,
giới chủ nhà máy, xí nghiệp đã chia công nhân ra làm hai loại: "công nhân áo xanh"
và "công nhân áo nâu". Việc Đảng Cộng Sản Việt Nam đ°ợc thành lập vào đầu
nm 1930 đã đánh dấu cột mốc sự chuyển biến về chất trong cuộc đấu tranh của
giai cấp công nhân Việt Nam từ tự phát tiến đến tự giác. Trong lịch sử của mình
giai cấp công nhân Việt Nam cùng với đội tiên phong của mình là Đảng Cộng Sản
Việt Nam thực hiện thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, tiến lên cách mạng XHCN.
Giai cấp công nhân n°ớc ta đã có những cuộc đấu tranh quyết liệt chống bè lũ
thực dân Pháp. Rất nhiều công nhân chân chính đã ngã xuống trong cuộc đấu tranh
này để giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
n°ớc, giai cấp công nhân ở cả hai miền Bắc Nam đã có nhiều cống hiến đặc biệt
xuất sắc. Từ nm 1955 đến nm 1975, miền Bắc n°ớc ta b°ớc váo công cuộc xây
dựng CNXH với mục tiêu c¡ bản là khôi phục và cải tạo nền kinh tế. Giai cấp công
nhân miền Bắc thời kỳ này sôi nổi thi đua phấn đấu theo lời kêu gọi của Bác Hồ: "
Mỗi ng°ời làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt ". Sau khi hai miền Nam Bắc
thống nhất, đất n°ớc ta b°ớc vào thời kỳ xây dựng XHCN trên cả n°ớc.
Sự biến đổi tr°ớc hết là ở c¡ cấu giai cấp công nhân, họ không còn thuần tuý là
những ng°ời lao động công nghiệp ở các nhà máy, xí nghiệp. Ngày nay giai cấp 15
công nhân n°ớc ta là đội ngũ đ°ợc đào tạo khá c¡ bản, có hệ thống trên nền tảng
vn hó phổ thông và dạy nghề chuyên nghiệp. Họ sớm thích nghi với nền kinh t ế
thị tr°ờng và ph°¡ng thức sản xuất tiên tiến, hiện đại. giai cấp công nhân có mối
quan hệ tự nhiên, máu thịt với giai cáp nông dân, tầng lớp trí thức và nhân dân lao
động. Họ là lực l°ợng nòng cốt xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Trong quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, giai cấp công nhân n°ớc ta đã thể hiện
xứng đáng là một bộ phận của giai cấp công nhân quốc tế, tiếp tục lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin và t° t°ởng Hồ Chí Minh là nền tảng t° t°ởng, kim chỉ nam cho hành
động của mình. Không những vậy mà công nhân Việt Nam còn chủ động tham gia
giải quyết các vấn đề quốc tế có tính thời đại nh°: dân số, môi tr°ờng, vn hoá,
nng l°ợng, l°¡ng thực, bệnh tật, chiến tranh và hoà bình.
Với những chuyển biến mang tính tích cực của mình, giai cấp công nhân đang
đóng vai trò ngày một quan trọng trong sự nghiệp xây dựng đắt n°ớc. Về mặt sản
xuất giai cấp công nhân là lực l°ợng c¡ bản, chủ yếu có vai trò to lớn trong nền
kinh tế quốc dân. Mặc dù về số l°ợng, giai cấp công nhânchiếm một tỷ lệ không
lớn trong tổng số dân c° và chỉ chiếm khoảng 13% lao động xã hội nh°ng lại nắm
giữ những c¡ sở vật chất và các ph°¡ng tiện sản xuất hiện đại của xã hội, quyết
định ph°¡ng h°ớng phát triển của nền kinh tế, học cũng là lực l°ợng lao động đóng
góp nhiều nhất vào ngân sách nhà n°ớc. Giai cấp công nhân đi đầu trong lao động
sáng tạo, xây dựng đất n°ớc. Chúng ta tự hào về sự thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội
của đất n°ớc với các thành tựu về kinh tế, vn hóa, c¡ sở hạ tầng. Đội ngũ công
nhân Việt Nam đã có mặt trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, các thành phần, các
ngành kinh tế. Thực tế này trái ng°ợc với nhận định của một số ng°ời cho rằng vai
trò của giai cấp công nhân ngày càng giảm đi trong xã hội hiện đại. Giai cấp công
nhân là lực l°ợng kiên định bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN, không chấp nhận
đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập. Lòng tin của giai cấp công nhân vào sự lãnh 16