Sự ô nhiễm môi trường | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Sự ô nhiễm môi trường | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40439748
Lịch sử ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm không khí luôn đồng hành cùng với các nền văn minh. Ô nhiễm bắt đầu từ thời tiền
sử, khi con người tạo ra những đám cháy đầu tiên. Theo một bài báo năm 1983 trên tạp chí
Science, bồ hóng được tìm thấy trên trần của các hang động thời tiền sử cung cấp bằng chứng
phong phú về mức độ ô nhiễm cao có liên quan đến sự thông thoáng của các đám cháy lớn
Việc rèn kim loại dường như là một bước ngoặt quan trọng trong việc tạo ra mức độ ô nhiễm
không khí đáng kể bên ngoài nhà. Các mẫu sông băng ở Greenland cho thấy sự gia tăng ô
nhiễm liên quan đến sản xuất kim loại của Hy Lạp, La Mã và Trung Quốc. lOMoAR cPSD| 40439748 Tác h i:ạ -
Thủng tầng ô zôn, tăng hiệu ứng nhà kính làm cho Trái đất nóng lên, làmcho hiện tượng
tan băng khiến nước biển dâng cao ảnh hưởng đến cuộc sống của một số khu vực trên thế giới. -
Các hiện tượng ô nhiễm không khí khác như: Ô nhiễm khói bụi, khí thải ,
… làm sinh ra các bệnh đường hô hấp, ung thư da, … 2. Ô nhiêmỗ nước.
• Là sự ô nhiễm môi trường nước gây bởi các chất độc hại ở thể lỏng, rắn, hoặc dung dịch trong nước.
• Một số tác nhân gây ô nhiễm chính: -
Các h p chầtố h u c : Không bêần (nh chầốt béo, protein, ....) và bêợ ữ ơ ư ần v ng (nh các h
t, túi ữ ư ạ nh a, hóa chầốtự ,… ) -
Các kim lo i n ng: Hg, Pb, Cd, Ni,...ạ ặ -
Các chầốt dinh dưỡng: N, P, K... gầy hi n tệ ượng phì dưỡng nước bêầ m t,...ặ
Các hoạt động gây ô nhiễm: -
T nhiên: Do m a, tuyêốt tan, lũ l t, gió bão… ho c do các s n ph m ho t đ ng sôống ự ư ụ ặ ả
ẩ ạ ộ c a sinh v t, k c xác chêtố c a chúng. ủ ậ ể ả ủ -
S n xuầốt: Nả ước th i công nghi p, y têố,...ả ệ lOMoAR cPSD| 40439748 -
Sinh ho t c a con ngạ ủ ười: Nước th i phát sinh t các h gia đình, b nh vi n, khách ả ừ ộ ệ ệ s
n, c quan trạ ơ ường h c, ọ Tác h i:ạ
- Nguồn nước bị ô nhiễm tùy theo mức độ có thể hủy diệt một phần hoặc hoàn toàn các sinh vật sống trong đó.
-Nguồn nước bị ô nhiễm gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe của con người.
-Nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến thiếu nước ngọt cho sinh hoạt. 3. Ô nhiêmỗ đầtố :
● Là s ô nhiêỗm môi trự ường đầốt ho c s suy thoái đầtố . S suy thoái đầốt bi uặ ự ự
ể hi n qua ệ s gi m năng suầốt trong nông nghi p gầy b i đầốt trôầng. ự ả ệ ở lOMoAR cPSD| 40439748
● M t sôố ho t đ ng gầy ô nhiêỗm:ộ ạ ộ -
T nhiên: Nự ước m t b ô nhiêỗm ngầốm vào đầtố , m a acid, dung nham núi l aặ ị ư ử
,... - S n xuầốt nông nghi p (thuôốc tr sầu, phần bón,...) và công nghi p.ả ệ ừ ệ - Sinh
ho t c a con ngạ ủ ười. -
X lí rác th i không đúng quy cáchd ử ả - Phá r ng.ừ Tác h i:ạ
-Các loại cây trồng, hoa màu được trồng trên đất bị ô nhiễm sẽ không có năng suất cao ảnh
hưởng đến kinh tế hoặc có thể bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe. -
Môi trường đất bị ô nhiễm dẫn đến ô nhiễm nguồn nước ngầm, thiếunước dùng cho sinh hoạt. -
Môi trường đất bị ô nhiễm sẽ thu hẹp môi trường sống của nhiều loàiđộng, thực vật .
4. M t sôố lo i ô nhiêỗm khác: ộ ạ - Ô nhiêỗm phóng x .ạ
- Ô nhiêỗm têống ôần lOMoAR cPSD| 40439748 - Ô nhiêỗm đi n t trệ ừ ường - Ô nhiêỗm ánh sáng lOMoAR cPSD| 40439748
IV. Khoa h c công ngh trong vầốn đêầ gi i quyêtố ô nhiêmỗọ ệ ả môi trường 1. Hiện trạng
Các công ngh hi n đ i nh h thôống x lý nệ ệ ạ ư ệ ử ước
th i, b l c khí, h thôống tái chêố vả ộ ọ ệ
à các thiêtố b phần hu rác th i đã đị ỷ ả
ược phát tri n đ gi m thi u tác đ ng c a ô nhiêmỗể ể ả ể ộ ủ đêốn môi trường.
Ngoài ra, các nhà khoa h c và kyỗ s đang tm cách s d ng các nguôần năng lọ ư ử ụ ượng tái t o
nhạ ư năng lượng m t tr i, gió và nặ ờ ước đ gi m thi u lể ả ể ượng khí th i đ c h i vào môi trả ộ ạ ường.
Tuy nhiên, vầốn đêầ ô nhiêỗm vầỗn còn tôần t i và cầnầ đạược gi i quyêốt. ả 2. Vai trò
Khoa học tự nhiên đóng vai trò rất quan trọng trong giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Sử dụng các phương pháp khoa học để phân tích và giải thích các dữ liệu liên
quan đến mức độ ô nhiễm của môi trường.
Thiết kế và thử nghiệm các giải pháp để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo
vệ sức khỏe con người, động vật và thực vật.
Sử dụng các phương tiện như phân tích hóa học và vi sinh vật để đo lượng các
hợp chất độc hại trong môi trường.
Sử dụng các phương pháp khoa học để xác định nguồn gốc của ô nhiễm và giải
thích cách nó tác động đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh 3 . Ví dụ
• Khoa học công nghệ gây ô nhiễm môi trường
Ví d m t sôố ho t đ ng :ụ ộ ạ ộ
Các hoạt động sản xuất công nghiệp và vận chuyển hàng hóa sử dụng nhiên liệu
hóa thạch như dầu mỏ, than đá, khí đốt...
Các ngành công nghiệp khác như sản xuất hóa chất, công nghiệp giấy, mỏ đá, nước uống đóng chai .
Sự phát triển của các khu đô thị và đô thị mới lOMoAR cPSD| 40439748
• Khoa học công nghệ xử lí chất thải, ô nhiễm môi trường
Công ngh x lý nệ ử ước: : Các công nghệ xử lý nước như lọc nước, khử trùng, đồng
tử nghiền, khử mùi, đóng gói và tái sử dụng nước đã được phát triển để giảm thiểu ô nhiễm nước.
Công ngh x lý rác th i:ệ ử
ả Các công nghệ xử lý rác thải như tái chế, tái
sử dụng, chôn cất, đốt cháy và xử lý bằng vi sinh vật đã được phát triển để giảm ô nhiễm môi trường từ rác thải. Công ngh năng lệ ượng s ch:ạ
Các công nghệ năng lượng sạch như điện mặt
trời, gió, thủy điện và sinh học đang được sử dụng để giảm thiểu ô nhiễm từ năng lượng hóa thạch.
Công ngh x lý khí th i:ệ ử
ả Các công nghệ xử lý khí thải như hấp thụ, hấp phụ, đốt
cháy và khử trùng đã được phát triển để giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ khí thải công nghiệp.
M t sôố ví d vê ầ vi c s d ng quy trình, công ngh m i nhăầm h n chêố gầy ô nhiộ ụ ệ ử ụ ệ ớ ạ êỗm môi
trường, x lí ử chầốt th i:ả
• Quy trình, công nghệ “ xanh”
Giải Nobel Hoá học năm 2005 được trao cho 3 nhà khoa học Robert H. Grubbs và
Richard R. Schrock đến từ Mỹ, cùng Yves Chauvin đến từ Pháp, nhờ việc tìm ra cơ
chế và xúc tác cho quy trình tổng hợp hợp chất hữu cơ chứa liên kết đôi (là các hợp
chất được sử dụng vô cùng rộng rãi trong sản xuất hóa học) bằng một phản ứng "hóa
vị thông minh" ít bước (nên hiệu quả kinh tế cao hơn) và an toàn hơn, ít gây ảnh
hưởng đến môi trường hơn:
• -Quy trình xử lí thủy ngân(gồm qt hóa học và sinh học)
+Quy trình Hóa học: Cho không khí chứa hơi thủy ngân đi qua dung dịch
nước K2MnO4 hoặc KMnO4 (thuốc tím) nồng độ 0,05-0,6% Thủy ngân bị hấp
thu dạng hợp chất nằm trong cặn lẫn với MnO2. +Quy trình Sinh học: Một số loài
thực vật có thể hấp thu thủy ngân trong nước tương đối triệt để, ví dụ tảo nâu (hấp
thu tới 92% thủy ngân), rong biển (98%). Đây là quy trình đơn giản, rẻ tiền nhưng
có hiệu quả xử lí Hg rất cao. lOMoAR cPSD| 40439748 Liên hệ ở Việt Nam
Hiện nay nước ta đã áp dụng một số công nghệ xử lí rác hiện đại: công nghệ cử lý rác thải để
sản xuất biogas và phân bón hữu cơ, công nghệ đốt rác không phát điện. Nhưng nhìn chung
việc áp dụng các công nghệ trên chưa thực sự hiệu quả và phổ biến rộng rãi chỉ có hơn 20%
được tái chế và xử lý đúng cách.
Một số công nghệ tái chế nước thải được sử dụng phổ biến như công nghệ xử lí nước thải hóa
lý kết hợp với sinh học , công nghệ xử lí màng lọc sinh học MBR, công nghệ xử lí nước thải AAO
V. Nhi m v , vai trò c a con ngệ ụ ủ ười
Nh ng bi n pháp chính giúp b o v và c i t o môi trữ ệ ả ệ ả ạ ường t nhiên:ự
• Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
• Nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lượng bền vững, năng lượng tái tạo.
• Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
• Bảo vệ các loài sinh vật
• Phục hồi và trồng rừng mới
• Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm
• Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao. VI. Thông điệp:
“Suy nghĩ xanh - Hành động xanh - Vì một thế giới xanh và sạch”
- Thông điệp kêu gọi mọi người chung tay tiết kiệm năng lượng
• Tiết kiệm ngân sách và chi phí năng lượng của bạn để bảo vệ hành tinh cho tất cả chúng ta.
• Hạn chế sử dụng các thiết bị điện không thiết yếu.
- Thông điệp kêu gọi không sử dụng đồ nhựa, túi nilon
• Nylon vô cùng tiện lợi, nhưng không thể thay thế một đồng cỏ xanh tươi.
• Mẹ vạn vật thiên nhiên che chở cho chúng ta lớn lên, bao ni lông giết chết Mẹ vạn vật. lOMoAR cPSD| 40439748
- Thông điệp kêu gọi không xả rác
• Vì một môi trường xanh không rác.
• Rác thải nhựa đang giết chết các sinh vật biển.
- Thông điệp kêu gọi bảo vệ rừng và hệ sinh thái
• Bảo vệ rừng là bảo vệ lá phổi của chính bạn.
• Trước khi chặt cây, hãy trồng một rừng cây. - … Cầu h iỏ :
Cầu 1: T i sao khoa h c t nhiên và công ngh quan tr ng trong vi c gi i quyêốt vầốn đêầ ô nhiêỗm môi ạ ọ ự ệ ọ ệ ả trường?
Cầu tr l i: Khoa h c t nhiên và công ngh là nh ng công c quan tr ng giúp chúng ta hi u ả ờ ọ ự
ệ ữ ụ ọ ể và gi i quyêốt vầốn đêầ ô nhiêỗm môi trả ường. Khoa h c t nhiên cung cầốp cho chúng
ta các kiêốn ọ ự th c vêầ quá trình t nhiên và các yêốu tôố gầy ô nhiêỗm môi trứ ự ường. Công
ngh cung cầốp cho ệ chúng ta các gi i pháp đ gi m thi u s ô nhiêỗm và tăng cả ể ả ể ự ường b
o v môi trả ệ ường, bao gôầm các công ngh x lý nệ ử ước th i, x lý rác th i, s d ng năng lả ử ả
ử ụ ượng tái t o, vàạ nhiêuầ h n n a. ơ ữ Các nhà khoa h c và kyỗ s s d ng kiêốn th c và công
ngh này đ tm ra các gi i pháp tên ọ ư ử ụ ứ ệ ể ả têốn và hi u qu h n đ gi m thi u tác đ ng c a
con ngệ ả ơ ể ả ể ộ ủ ười đêốn môi trường và b o v sả ệ ức kh e công c ng.ỏ ộ
Câu 2: Nhược điểm của năng lượng tái tạo là j?
Tuy có nhiều ưu điểm lớn nhưng năng lượng tái tạo cũng tồn tại một số nhược điểm, chẳng hạn như: lOMoAR cPSD| 40439748
Do chịu tác động từ tự nhiên nên năng lượng tái tạo có tính ổn định thấp hơn so với các nguồn năng
lượng truyền thống. Chỉ có thể khai thác năng lượng mặt trời vào ban ngày vào những ngày có mặt trời,
còn ban đêm hay những ngày trời âm u, mưa thì hệ thống sẽ không hoạt động.
Điện gió không ổn định, Tiếng ồn là một vấn đề đối với một số người sống gần các tuabin gió. Một số
tuabin gió có xu hướng tạo ra nhiều tiếng ồn có thể gây khó chịu. Xây dựng tuabin gió trong môi trường
đô thị thì càng là một vấn đề lớn
Đòi hỏi công nghệ tiên tiến và chi phí cao cũng là một nhược điểm của năng lượng tái tạo
Câu 3: Con người có phải tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường không? Vì sao?
Trả lời: Con người là tác nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường. Vì ô nhiễm môi trường do nguyên
nhân từ hoạt động của tự nhiên rất ít, ví dụ như: núi lửa phun nham thạch gây nhiều bụi bặm, thiên tai
lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loài vi sinh vật gây bệnh phát triển… Nhưng còn rất nhiều nguyên nhân
gây ô nhiễm khác đều do hoạt động của con người gây ra như hoạt động giao thông vận tải, sản xuất
công nghiệp, chất thải trong sinh hoạt, chất thải nhiễm phóng xạ, hậu quả từ chiến tranh, sử dụng thuốc
trừ sâu không đúng cách…