Sự phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn của V.I.Lênin | Tiểu luận cuối kỳ môn chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ nghĩa xã hội khoa học là trong ba bộ phận cấu thành nên chủ nghĩa Mác - Lênin: Chủ nghĩa xã hội khoa học được C.Mác và Ăng-ghen sáng lập dựa trên hai phát triển vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư. Nhờ hai phát kiến ấy các ông đã đi đến kết luận một cách lôgic rằng: Chủ nghĩa xã hội trước sau sẽ thay bằng Chủ nghĩa tư bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Sự phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học
trong giai đoạn của V.I.Lênin
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405E 09CLC
NHÓM THỰC HIỆN: Hoa Hải Đường. Thứ 2 - tiết: 11-12
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021.
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2020-2021
Nhóm Hoa Hải Đường. Thứ 5 tiết 11, 12
Tên đề tài: Sự phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn của V.I.Lênin
STT
HỌ VÀ TÊN SINH
VIÊN
MÃ SỐ SINH
VIÊN
TỶ LỆ %
HOÀN
THÀNH
SĐT
1
La Gia Bảo 20151014 100%
0797769695
2
Võ Hoàng Gia Bảo 20151007 100%
0358747730
3
Phạm Thành Đồng
20151270
100%
0387113055
4
Lê Trần Vũ Hoàng 20151005 100%
0373211862
5
Phạm Quốc Huy 20151284 100%
0334853225
6
Phạm Xuân Tấn Tài
20151319
100%
0977858762
7
Huỳnh Ngọc Anh
Thư
20151295
100%
0964746070
8
Phạm Hồng Bảo
Thư
20151296
100%
0941976149
Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: La Gia Bảo
Nhận xét của giáo viên:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày ............ tháng......... năm.......
Giáo viên chấm điểm
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu tiểu luận....................................................................................................2
3. Kết cấu của tiểu luận................................................................................................2
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG GIAI ĐOẠN V.I.LÊNIN......................................3
1.1. Sơ lược về Lênin...................................................................................................3
1.2. Thời kỳ trước Cách mạng tháng 10......................................................................4
1.3. Thời kỳ sau Cách mạng tháng 10.........................................................................6
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG LÊNIN VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
ĐẤT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC..........9
2.1. Cải cách hành chính bộ máy nhà nước.................................................................9
2.2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và phát triển kinh tế...............................................11
TỔNG KẾT..............................................................................................................15
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH............................................................................................16
PHỤ LỤC..................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................18
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài:
Chủ nghĩa hội khoa học trong ba bộ phận cấu thành nên chủ nghĩa Mác - Lênin:
Chủ nghĩa hội khoa học được C.Mác Ăng-ghen sáng lập dựa trên hai phát triển
đại chủ nghĩa duy vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư. Nhờ hai phát kiến ấy các
ông đã đi đến kết luận một cách lôgic rằng: Chủ nghĩa xã hội trước sau sẽ thay bằng Chủ
nghĩa tư bản. Trước khi Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đã có những trào lưu, những
tưởng hội chủ nghĩa không tưởng. Vào giữa thế kỷ XIX Chủ nghĩa bản những
bước phát triển đồng thời bộc lộ những mâu thuẫn ngày càng rõ rệt cũng xuất hiện những
tiền đề cho cách mạnghội Chủ nghĩa. Trên cơ sở ấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác đã đủ những căn cứ khoa học căn cứ thực tiễn để sáng lập Chủ nghĩa hội
khoa học. Từ đó Chủ nghĩa xã hội khoa học ngày càng gắn chặt chẽ với thực tiễn sản
xuất phong trào công nhân, vừa phản ánh vừa soi sáng con đường giai cấp công nhân
tiến lên hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Sau này, Lênin lãnh đạo sự nghiệp xây
dựng Chủ nghĩa hội Nga, không ngừng kế thừa, bảo vệ, phát triển tưởng của
C.Mác Ăng-ghen còn nhắc nhở những người cộng sản rằng muốn xây dựng thành
công Chủ nghĩa hội phải biết làm giàu trí tuệ của mình bằng trí tuệ nhân loại. Chủ
nghĩa hội không phải điều không tưởng, nảy sinh một cách từ đầu óc con
người mà bắt nguồn từ yêu cầu của thực tiễn đời sống, từ những thành quả của chủ nghĩa
tư bản và chế độ xã hội trước đó giữa mối liên hệ khách quan giữa cái cũ và cái mới theo
quy luật biện chứng phủ định của phủ định, nghĩa không bác bỏ hoàn toàn cái
bảo tồn và phát triển hơn những cái tiến bộ đã đạt trong giai đoạn trước, không như thế sẽ
không thể sự vận động tiến lên trong thực tiễn cũng như trong duy. Đối với Chủ
nghĩa hội khoa học ngày nay, một vấn đề cấp bách phải triển khai nhiều công trình
tổng kết thực tiễn với nghiên cứu luận để phát triển luận, làm cho Chủ nghĩa hội
phản ánh đúng thực trạng xu thế của hội, của loài người soi sáng con đường đi lên
của cách mạng. Do hình thành phát triển trong mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn sản
1
xuất đấu tranh của phong trào công nhân - nhân dân lao động chính thế Chủ nghĩa
hội khoa học đang đứng trước không ít những thách thức, thù địch phá hoại từ Chủ
nghĩa bản các thế lực phản động. Chính bởi vậy, việc nắm những luận về con
đường hình thành phát triển cũng như những đặc điểm bản của Chủ nghĩa hội
khoa học là một yêu cầu cấp thiết đề ra hiện nay.
Nhận thức rõ điều đó, chúng em đã chọn " Sự phát triển của Chủ nghĩahội khoa
học trong giai đoạn của V.I. Lênin" làm đề tài tiểu luận cho mình.
2. Mục tiêu tiểu luận:
Nắm được lý luận cơ bản về sự phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai
đoạn của V.I.Lênin.
Nắm được đóng góp quan trọng của V.I.Lênin khi phát triển chủ nghĩa xã hội khoa
học.
Đưa ra nhận định đánh giá đúng đắn về hai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa
xã hội khoa học
3. Kết cấu tiểu luận:
Bài tiểu luận ngoài lời mở đầu, mục lục, bảng phân công nhiệm vụ, kết luận và danh
mục tài liệu tham khảo được trình bày gồm 2 chương chính:
Chương 1: luận bản về sự phát triển của Chủ nghĩa hội khoa học trong
giai đoạn V.I.Lênin
Chương 2: Vận dụng tư tưởng Lênin vào quá trình xây dựng đất nước và phát triển
kinh tế của Đảng và Nhà nước
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm em chắc chắn sẽ không thoát khỏi những thiếu
sót nhất định, vì vậy nhóm em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy.
2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG GIAI ĐOẠN V.I.LÊNIN
1.1. Sơ lược về Lênin
Vladimir Ilyich Lenin (sinh ngày 22/4/1870
mất ngày 21/1/1924) là một lãnh tụ của phong
trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển
học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883)
Friedrich Engels.
Chỉ trong vòng hai năm miệt mài đèn sách,
năm 1891, V.I.Lênin đã thi đỗ tất cả các môn
học của chương trình 4 năm khoa Luật trường
ĐH Tổng hợp Kazan với cách thí sinh tự
do. Sau khi tốt nghiệp khoa luật V. I. Lênin
làm trợ lý luật sư ở Samar.
Năm 1894, V.L.Lenin vào đảng hội Dân Chủ Nga trở thành người lãnh đạo
cách mạng.
Mùa thu 1895, V.I.Lênin thành lập Pêtecbua (Peterburg) Hội liên hiệp đấu tranh giải
phóng giai cấp công nhân, tập hợp các nhóm cách mạng Pêtecbua. Mátxcơva, Kiep,
Iarôxlap và những thành phố khác cũng thành lập các hội liên hiệp tương tự.
Năm 1987, Lênin lãnh đạo cách mạng tháng 10 Nga thành công. Cụ thể Trong năm
1897, Lênin bị bắt hoạt động chống chính phủ Sa hoàng bị lưu đày tới
Shushenskoye trong 3 năm. Sau cuộc lưu đày, Lenin tới , nơi ông trở thành mộtTây Âu
nhà lí luận nổi bật trong . Trong năm 1903, ông đóngĐảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga
một vai trò quan trọng trong sự chia tách , lãnh đạoĐảng Lao động Dân chủ hội Nga
nhóm chống lại nhóm do lãnh đạo. Sau năm 1917,Bolshevik Menshevik Julius Martov
Cách mạng tháng Hai đã lật đổ Sa hoàng và thành lập Chính phủ lâm thời, ông trở về Nga
3
đóng vai trò lãnh đạo trong , kết quả những ngườiCách mạng tháng Mười Nga
Bolshevik giành chiến thắng và thiết lập một nhà nước mới tại nước Nga lúc đó.
Tháng 3 năm , Lênin các lãnh đạo Bolshevik khác gặp gỡ với các nhà cách1919
mạng xã hội chủ nghĩa từ khắp nơi trên thế giới và lập ra .Quốc tế Cộng sản
V.I.Lênin là người đã kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng khoa học của C.Mác
Ph.Ăngghen; tiếp tục bảo vệ , vận dụng phát triển sáng tạo thực hiện hoá một cách
sinh động luận chủ nghĩa hội khoa học trong thời đại mới, " Thời đại tan chủ
nghĩa bản, sự sụp đổ trong nội bộ chủ nghĩa bản, thời đại cách mạng cộng sản của
giai cấp sản"; trong điều kiện chủ nghĩa Mác đã giành ưu thế trong phong trào công
nhân quốc tế và trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Nếu như công lao của C.Mác Ph.Ăngghen phát triển chủ nghĩa hội từ không
tưởng thành khoa học thì công lao của V.I.Lênin là đã biến chủ nghĩa xã hội từ khoa học
từ lý luận thành hiện thực, được đánh dấu bằng sự ra đời của Nhà nước hội chủ nghĩa
đầu tiên trên thế giới-Nhà nước Xô viết,năm 1917.
Những đóng góp của V.I.Lênin trong sự vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa
hội khoa học có thể khái quát qua hai thời kỳ cơ bản :
1.2 Thời kỳ trước Cách mạng tháng 10:
Trên cơ sở phân tích và tổng kết một cách nghiêm túc các sự kiện lịch sử diễn ra trong
đời sống kinh tế-xã hội của thời kỳ trước cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin đã bảo vệ, vận
dụng và phát triển sáng tạo các nguyên cơ bản của chủ nghĩa hội khoa học trên một
số khía cạnh sau:
Đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít (chủ nghĩa dân túy tự do, phái kinh tế, phái
mác xít hợp pháp) nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga;
4
Lenin và binh sĩ Hồng quân.
Kế thừa những di sản luận của C.Mác Ph.Ăngghen về chính đảng, V.I.Lênin đã
xây dựngluận về đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân, về các nguyên tắc
tổ chức, cương lĩnh, sách lược trong nội dung của đảng.
Kế thừa, phát triển tưởng cách mạng không ngừng của C.Mác Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin đã hoàn chỉnh luận về cách mạng hội chủ nghĩa chuyên chính sản,
cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và các điều kiện tất yếu cho sự chuyển biến sang cách
mạng hội chủ nghĩa; vấn đề dân tộc cương lĩnh dân tộc, đoàn kết liên minh của
giai cấp công nhân với nông dân các tầng lớp lao động khác; những vấn đề quan hệ
quốc tếchủ nghĩa quốc tếsản, quan hệ cách mạng xã hội chủ nghĩa với phong trào
giải phóng dân tộc...
Phát triển quan điểm của C.Mác Ph.Ăngghen về khả năng thắng lợi của cách mạng
hội chủ nghĩa, trên sở những nghiên cứu, phân tích về chủ nghĩa đế quốc”,
V.I.Lênin phát hiện ra quy luật phát triển không đều của kinh tế và chính trị của chủ nghĩa
tư bản trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc và đi đến kết luận: cách mạng vô sản có thể nổ ra
5
và thắng lợimột số nước, thậm chí ở một nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩabản chưa phải
là phát triển nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền tư bản chủ nghĩa.
V.L. Lênin đã dành nhiều tâm huyết luận giải về chuyên chính sản, xác định bản
chất dân chủ của chế độ chuyên chính sản; phân tích mối quan hệ giữa chức năng
thống trị và chức năng xã hội của chuyên chính vô sản. Chính V.I.Lênin là người đầu tiên
nói đến phạm trù hệ thống chuyên chính sản, bao gồm hệ thống của Đảng Bonsevich
lãnh đạo, Nhà nước Xô Viết quản lý và tổ chức công đoàn.
Gắn hoạt động luận với thực tiễn cách mạng, V.I.Lênin trực tiếp lãnh đạo Đảng của
giai cấp công nhân Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga hoàng,
tiến tới giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga
1.3Thời kỳ sau Cách mạng tháng 10:
Ngay sau khi cách mạng thắng lợi, V.I.Lênin đã viết nhiều tác phẩm quan trọng bàn về
những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kỳ mới, tiêu biểu là những luận
điểm:
Chuyên chính sản, theo V.I.Lênin, một hình thức nhà nước mới - nhà nước dân
chủ, dân chủ đối với những người sản nói chung những người không của
chuyên chính đối với giai cấp sản. Cơ sở nguyên tắc cao nhất của chuyên chính
sản là sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và toàn thể nhân dân lao
động cũng như các tầng lớp lao động khác dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân để
thực hiện nhiệm vụ bản của chuyên chính sản thủ tiêu mọi chế độ người bóc lột
người, là xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Về thời kỳ quá độ chính trị từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa cộng sản, V.I.Lênin đã
chỉ rõ: chuyên chính sản… không phải chỉ bạo lực đối với bọn bóc lột cũng
không phải chủ yếu là bạo lực… là việc giai cấp công nhân đưa ra được và thực hiện được
kiểu tổ chức lao độnghội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản , đấy là nguồn sức mạnh, là
điều đảm bảo cho thắng lợi hoàn toàn tất nhiên của chủ nghĩa cộng sản. V.I.Lênin đã
6
nêu rõ: chuyên chính vô sản là một cuộc đấu tranh kiên trì, đổ máu và không đổ máu, bạo
lực và hòa bình, bằng quân sự bằng kinh tế, bằng giáo dục bằng hành chính, chống
những thế lực và những tập tục của xã hội cũ.
Về chế độ dân chủ, Lênin khẳng định: chỉ dân chủ sản hoặc dân chủ hội chủ
nghĩa, không có dân chủ thuần túy hay dân chủ nói chung. Sự khác nhau căn bản giữa hai
chế độ dân chủ này chế độ dân chủ sản so với bất cứ chế độ dân chủ sản nào,
cũng dân chủ hơn gấp triệu lần; chính quyền Xô Viết so với nước cộng hòa tư sản dân chủ
nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần.
Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước sau khi đã bước vào thời xây dựng hội
mới, V.I.Lênin cho rằng, trước hết, phải có một đội ngũ những người cộng sản cách mạng
đã được tôi luyện tiếp sau phải bộ máy nhà nước phải tinh gọn, không hành
chính, quan liêu.
Về cương lĩnhy dựng chủ nghĩa hội nước Nga,V.I.Lênin đã nhiều lần dự thảo
xây dựng chủ nghĩa xã hộinước Nga và nêu ra nhiều luận điểm khoa học độc đáo: Cần
có những bước quá độ nhỏ trong thờiquá độ nói chung lên chủ nghĩa xã hội; giữ vững
chính quyền Viết thực hiện điện khí hoá toàn quốc;hội hoá những tư liệu sản xuất
cơ bản theo hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền công nghiệp hiện đại; điện khí hoá nền
kinh tế quốc dân; cải tạo kinh tế tiểu nông theo những nguyên tắc hội chủ nghĩa; thực
hiện cách mạng văn hoá…Bên cạnh đó việc sử dụng rộng rãi hình thức chủ nghĩa
bản nhà nước để dần dần cải tiến chế độ sở hữu của các nhà bản hạng trung hạng
nhỏ thành sở hữu công cộng. Cải tạo nông nghiệp bằng con đường hợp tác xã theo nguyên
tắc xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền công nghiệp hiện đại và điện khí hoá là cơ sở vật chất
kỹ thuật của chủ nghĩa hội; học chủ nghĩa bản về kỹ thuật, kinh nghiệm quản
kinh tế, trình độ giáo dục; sử dụng các chuyên gia tư sản; cần phát triển thương nghiệp xã
hội chủ nghĩa. Đặc biệt, V.I.Lênin nhấn mạnh, trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội,
cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
7
V.I.Lênin đặc biệt coi trọng vấn đề dân tộc trong hoàn cảnh đất nước rất nhiều sắc
tộc. Ba nguyên tắc cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc: Quyền bình đẳng dân tộc; quyền dân
tộc sự quyết và tình đoàn kết của giai cấp vô sản thuộc tất cả các dân tộc. Giai cấp vô sản
toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại...
Cùng với những cống hiến hết sức to lớn về luận chỉ đạo thực tiễn cách mạng
V.I.Lênin còn nêu một tấm gương sáng về lòng trung thành vô hạn với lợi ích của giai cấp
công nhân, với tưởng cộng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen phát hiện khởi xướng.
Những điều đó đã làm cho V.Lênin trở thành một thiên tài khoa học, một lãnh tụ kiệt xuất
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới.
8
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG LÊNIN VÀO QUÁ
TRÌNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
2.1 Cải cách hành chính bộ máy nhà nước
Từ thực tiễn Cách mạng tháng Mười chứng minh rằng, bất cứ một chế độ nào đi ngược
lại lợi ích chân chính của dân tộc, của nhân dân, cản trở tiến bộ xã hội tất yếu bị đào thải,
thay thế bởi một chế độ xã hội khác tốt đẹp hơn. Ngoài ra, để một tổ chức Đảng có thể tập
hợp được sức mạnh của quần chúng nhân dân, tất yếu phải những mục đích nhân văn.
Khi tiến hành Cách mạng Tháng Mười, Đảng Bôn-sê-vích Nga nêu cao khẩu hiệu “Chính
quyền về tay các Viết” thì ngày nay Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển đất nước
hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Những mục
tiêu cao đẹp đó chính là ngọn cờ tập hợp lực lượng để Đảng ta kế thừa những bài học quý
giá trong việc phát huy sức mạnh của đông đảo quần chúng nhân dân tham gia cách
mạng.
Vận dụng được tưởng của V.I.Lênin kế thừa những bài học giá trị quý báu của
Cách mạng Tháng Mười Nga về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng,
Đảng ta xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, sự nghiệp sống còn trong toàn bộ
sự nghiệp cách mạng. Trong các kỳ đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng luôn đề ra các
kế hoạch, chủ trương đổi mới cải chính hành chính bộ máy nhà nước nhằm chỉnh đốn,
nâng cao năng lực sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về
chính trị, tư tưởng, tổ chức. Từ sau thành công của Cách mạng Tháng Mười, V.I.Lênin đã
nhận một “căn bệnh tất yếu” của những người chiến thắng - đó bệnh kiêu ngạo của
người cộng sản. Theo V.I.Lênin, căn bệnh này tất yếu dẫn đến sự chủ quan, buông lỏng tổ
chức, suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên vì “nếu một người cộng sản cứ tưởng rằng
ta biết tất cả rồi… thì chính cái tâm trạng ngự trị trong chúng ta đó làm cho chúng ta thất
bại”. Đảng luôn coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch vững
mạnh, chú trọng nâng cao chất lượng. Từng bước kiếm chế, ngăn chặn, đẩy lùi giải
quyết triệt để các sai phạm của đội ngũ cán bộ như tham nhũng. Theo Trace International
9
– mộtquan nghiên cứutheo dõi nạn hối lộ, thì cuộc khảo sát năm 2014 chấm điểm
197 quốc gia trên thế giới thì Việt Nam đứng hạng 188 với 82/100 điểm, thuộc nhóm 10
quốc gia tham nhũng nhất. Với sự nỗ lực cố gắng của Đảng Nhà nước trong công tác
phòng chống tham nhũng thì tới nay nước ta đã cải thiện rõ ràng. Cụ thể:
Bảng 2.1: Chỉ số tham nhũng (CPI) ở Việt Nam
Năm Chỉ số Hạng
2010 2.7 116/178
2011 2.9 112/182
2012 31 123/176
2013 31 116/176
2014 31 119/175
2015 31 112/168
2016 33 113/176
2017 35 107/180
2018 33 117/180
2019 37 96/180
2020 36 104/180
Nguồn: Transparency International(2021), Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI của Việt Nam năm 2020
Theo như bảng thông kế của Transparency International Tổ chức Minh bạch Quốc
tế, công bố ngày 28/01/2021, trong những năm gần đây, điểm CPI của Việt Nam xu
hướng cải thiện khá tích cực. Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế, điều này phản
ánh kết quả các nỗ lực của Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam trong việc đẩy mạnh
công tác phòng, chống tham nhũng, đặc biệt việc truy tố, xét xử hàng loạt vụ án tham
nhũng lớn. Tuy nhiên, xét trên thang điểm từ 0-100 của CPI, trong đó 0 thể hiện mức độ
cảm nhận tham nhũng cao nhất 100 mức độ cảm nhận tham nhũng thấp nhất, điểm
càng nhỏ tham nhũng càng cao những nước có điểm số dưới 5 bị coi là có tình trạng tham
nhũng cao, năm 2020 Việt Nam vẫn nằm trong số hai phần ba các quốc gia trên thế giới
có điểm dưới 50. Điều này cho thấy tình trạng tham nhũng trong khu vực công vẫn được
cho là rất nghiêm trọng ở Việt Nam. So với năm 2019, thì năm 2020 CPI của Việt Nam bị
giảm 1 điểm 8 bậc. Nguyên nhân là do dịch bệnh Covid -19. Báo cáo của TI cho thấy,
tham nhũng xảy ra phổ biến trong phản ứng với COVID-19, từ hối lộ cho các xét nghiệm
10
COVID-19, điều trị và các dịch vụ y tế khác, cho đến mua sắm công đối với vật tư y tế và
sự chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ cho tình huống khẩn cấp. Tham nhũng các trường hợp
khẩn cấp ăn mòn lẫn nhau, tạo ra một vòng luẩn quẩn của việc quản lý yếu kém và khủng
hoảng sâu sắc hơn.
Chính vậy, Đảng cũng xác định làm công tác tư tưởng nhiệm vụ thiết yếu làm
tránh đi tình trạng suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của các cán bộ, đảng
viên. Đồng thời theo V.I.Lênin, sở và nguyên tắc cao nhất của chuyên chính sản
sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, toàn thể nhân dân lao động và
tầng lớp lao động khác. Vận dụng được điều này, Đảng nhận thức n được vai trò,
thẩm quyền trách nhiệm của Đảng. Trong đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, Đảng
quán triệt tưởng “lấy dân làm gốc”. Đảng phải gắn mật thiết với nhân dân, phục vụ
nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết
định của mình; tôn trọng phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để
xây dựng Đảng. như vậy mới củng cố được niềm tin của nhân dân đối với Đảng
Nhà nước.
2.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và phát triển kinh tế
Từ chiến thắngđại của cách mạng Tháng Mười Nga, V.I.Lênin cho rằng cách mạng
vô sản thắng lợi mới chỉ là khởi đầu cho thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa hội tất yếu khách quan đối với mọi nước xây dựng chủ nghĩa hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, nước ta đã thành công về mặt chính trị nhưng
khi áp dụng vào mặt kinh tế, chúng ta đã thất bại và hậu quả là khủng hoảng kinh tế trong
nhiều năm của thập kỷ 80. Nguyên nhân do chúng ta đã quá chủ quan, nóng vội, đề ra
những nhiệm vụ chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng trong con
đường đi lên chủ nghĩa hội. Tnăm 1976 đến năm 1985, kinh tế Việt Nam phát triển
theo hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế nước ta đã đạt nhiều thành tựu,
đáp ứng yêu cầu của giai đoạn chiến tranh, bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất đất
nước. Tuy nhiên, sau khi thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa hội, hình
kinh tế này đã bộc lộ nhiều hạn chế. Trước tình trạng sản xuất đình đốn, thương mại trì
trệ, năng suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế rất thấp, lực lượng sản xuất lạc
11
hậu... Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
vào thực tiễn nước ta, quyết tâm từ bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao
cấp để chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa. Từ đại hội Đảng
Cộng sản Việt Nam VI, đã bước tiến trong nhận thức về làm những luận điểm nào
của C. Mác, Ph. Ăng-ghen V.I. Lê-nin. Những luận điểm nào trước kia đúng, nhưng
điều kiện lịch sử hiện nay đã thay đổi, không còn phù hợp, cần phải bổ sung, phát triển
hoặc thay đổi. Những luận điểm nào ngay khi sinh thời, các ông đã phát hiện thấy không
đầy đủ hoặc thừa nhận sai đã sửa đổi, nhưng chúng ta không thấy hết. Những luận
điểm nào của các ông chúng ta đã hiểu không đầy đủ, hoặc hiểu sai do nghiên cứu
không thấu đáo hoặc hiểu theo cách hiểu không đúng của người khác, đảng khác. Từ đó,
Đảng ta đã xác định phải vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, chủ động nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc các lý thuyết phát triển, các trào
lưu lý luận các thành tựu khoa học hội của thế giới. Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa không phải theo phương thức trực tiếp, mà phải đi
qua các bước trung gian, phải bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên chủ nghĩa hội, bỏ qua
chế độ bản chủ nghĩa. Trong chế kế hoạch hóa tập trung, chúng ta hiểu sai, hiểu
chưa đúng, chưa đầy đủ về tư tưởng của V.I.Lênin dẫn đến chúng ta làm chưa đúng, thậm
chí còn vi phạm quy định các quy luật khách quan, các nguyên lý, nguyên tắc. Nhận thức
được điều này, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đất nước ta chuyển
đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội
chủ nghĩa. Mặc dù đã có quan điểm manh nha về kinh tế thị trường từ Đại hội VI khi xác
định xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tuy nhiên đến Đại hội IX, thuật
ngữ “phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa” mới chính thức được sử
dụng trong Văn kiện của Đảng. Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó
"Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội". Quá độ đi lên
chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa con đường cách mạng tất yếu khách
quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
12
Nam.
Các con số
Tính từm 1986 đến năm 2019, kinh tế Việt Nam đã đạt được một số những kết quả
tích cực:
Trong suốt hơn 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao.
Giai đoạn đầu Đổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm
đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn
1996-2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 GDP tăng bình
quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006-2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn
đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm. Giai đoạn 2011-2015, GDP của
Việt Nam tăng chậm lại nhưng vẫn đạt 5,9%/năm, mức cao của khu vực thế
giới. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 2019 đạt khá cao bình quân 6,8%/ năm.
Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, nhưng tăng trưởng vẫn
đạt 2,91%; một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực trên
thế giới.
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện GDP bình quân đầu người và quy mô nền kinh tế Việt Nam qua các năm
13
Quy nền kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 chỉ 188
USD/năm. Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm đến
năm 2017 GDP đầu người đạt gần 2.385 USD/năm. Lực lượng sản xuất nhiều
tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Và đến năm 2019 là 2.786 USD/ năm
Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống còn 7,6% cuối năm 2013. đến
năm 2019 là thấp hơn 4%
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam qua các năm
Cơ cấu kinh tế của Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm khu
vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp.
Kim ngạch ngoại thương năm 1991 5.156,4 triệu USD, trong đó xuất khẩu
2.087,1 triệu USD, đến năm 2016 các con số tương ứng 333 tỷ USD 167,83
tỷ USD, tăng 60,4 lần và 80,4 lần so với năm 1991.
Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nước từng bước
được cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp đang giảm mạnh về số
lượng. Kinh tế tập thể bước đầu được Đổi mới, các hình thức hợp tác kiểu mới
được hình thành phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Kinh tế tư nhân tăng nhanh về
số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trong hơn 30 năm, Việt Nam thu hút được 330 tỷ USD của các nhà đầu nước
ngoài, nguồn vốn này đã góp phần lớn làm tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.
14
TỔNG KẾT
Cách mạng Tháng Mười để lại nhiều bài học quý giá. Sự thành công của Cách mạng
Tháng Mười đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử phát triển của nhân loại. mốc
son đánh dấu sự thắng lợiluận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủ nghĩa xã hội, khẳng
định tính khoa học, cách mạng và giá trị trường tồn trong học thuyết về hình thái kinh tế -
xã hội. Từ đây, Chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉ dừng lại ở góc độ lý luận mà đã trở
thành hiện thực, tưởng Chủ nghĩa cộng sản không còn là “bóng ma ám ảnh châu Âu”,
đã trở thành một thực thể hùng mạnh chứng minh tính ưu việt của một thế giới hoàn
toàn mới - thế giới hội chủ nghĩa. thực sự biến ước cao đẹp của con người về
một chế độ hội không còn áp bức, bóc lột, bất công, một chế độ nền kinh tế phát
triển cao dựa trên cơ sở công nghệ hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ
yếu với quyền làm chủ của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực của đời sống hội; về
một hội văn hoá, đạo đức, lối sống phù hợp; một hội đề cao tôn trọng lao
động, mọi người sống trong bầu không khí chan hòa tình thương, lẽ phải trách nhiệm
thành hiện thực trong xã hội. Nhìn nhận được kết quả trên, Đảng và Nhà nước tiếp tục đẩy
mạnh sự nghiệp đổi mới theo định hướng hội chủ nghĩa. Tuy vẫn còn tồn tại một số
những hạn chế nhưng nước ta đã đạt được những dấu ấn to lớn, toàn diện ý nghĩa
lịch sử trên các mặt trận kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, làm thay đổi căn bản toàn bộ
đất nước. Từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, qua quá trình phấn đấu, chuyển đổi
hình, hoàn thiện môi trường thể chế, kinh doanh, hội nhập kinh tế sâu rộng, đến nay nền
kinh tế nước ta từng bước gia tăng về quy mô, được xếp vào hàng ngũ các nền kinh tế có
mức tăng trưởng cao trên thế giới, trở thành một nước nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đó nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục hoàn thiện đường
lối xây dựng, phát triển đất nước trong thời kỳ mới.
15
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. TTXVN; Tổng cục Thống kê; Tạp chí Nhà đầu tư; Báo cáo Tổng kết một số
vấn đề luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới ( 1986 -2006), https://baoquocte.vn/kinh-
te-viet-nam-thay-doi-the-nao-sau-doi-moi-1986-114777.html, truy cập ngày 31/05/2021.
Hình 2.2. TTXVN; Tổng cục Thống kê; Tạp chí Nhà đầu tư; Báo cáo Tổng kết một số
vấn đề luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới ( 1986 -2006), https://baoquocte.vn/kinh-
te-viet-nam-thay-doi-the-nao-sau-doi-moi-1986-114777.html, truy cập ngày 31/05/2021.
16
PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
TRONG NHÓM
Nội dung thực hiện Sinh viên thực hiện Nhóm tự đánh giá mức độ
hoàn thành
(Tốt / Khá / Kém)
PHẦN MỞ ĐẦU
Nội dung 1: Lý do chọn đề
tài, mục tiêu và phương pháp
nghiên cứu, in tiểu luận
La Gia Bảo Tốt
PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
Nội dung 1: Lý luận cơ bản về
sự phát triển của Chủ nghĩa xã
hội khoa học trong giai đoạn
của V.I.Lênin
Võ Hoàng Gia Bảo
Phạm Thành Đồng
Phạm Quốc Huy
Phạm Xuân Tấn Tài
Huỳnh Ngọc Anh Thư
Phạm Hồng Bảo Thư
Tốt
Nội dung 2: Vận dụng tư tưởng
Lênin vào quá trình xây dựng
đất nước và phát triển kinh tế
của Đảng và Nhà nước
La Gia Bảo
Lê Trần Vũ Hoàng Tốt
PHẦN KẾT LUẬN
Viết kết luận Lê Trần Vũ Hoàng Tốt
17
| 1/22

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Sự phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học
trong giai đoạn của V.I.Lênin
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405E 09CLC
NHÓM THỰC HIỆN: Hoa Hải Đường. Thứ 2 - tiết: 11-12
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021.
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2020-2021
Nhóm Hoa Hải Đường. Thứ 5 tiết 11, 12
Tên đề tài: Sự phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn của V.I.Lênin TỶ LỆ % HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH HOÀN STT SĐT VIÊN VIÊN THÀNH 1 La Gia Bảo 20151014 100% 0797769695 2 Võ Hoàng Gia Bảo 20151007 100% 0358747730 3 Phạm Thành Đồng 20151270 100% 0387113055 4 Lê Trần Vũ Hoàng 20151005 100% 0373211862 5 Phạm Quốc Huy 20151284 100% 0334853225 6 Phạm Xuân Tấn Tài 20151319 100% 0977858762 7 Huỳnh Ngọc Anh 20151295 100% Thư 0964746070 8 Phạm Hồng Bảo 20151296 100% Thư 0941976149 Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100%
- Trưởng nhóm: La Gia Bảo
Nhận xét của giáo viên:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày ............ tháng......... năm.......
Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................................1
2. Mục tiêu tiểu luận....................................................................................................2
3. Kết cấu của tiểu luận................................................................................................2
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG GIAI ĐOẠN V.I.LÊNIN......................................3
1.1. Sơ lược về Lênin...................................................................................................3
1.2. Thời kỳ trước Cách mạng tháng 10......................................................................4
1.3. Thời kỳ sau Cách mạng tháng 10.........................................................................6
CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG LÊNIN VÀO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
ĐẤT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC..........9
2.1. Cải cách hành chính bộ máy nhà nước.................................................................9
2.2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và phát triển kinh tế...............................................11
TỔNG KẾT..............................................................................................................15
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH............................................................................................16
PHỤ LỤC..................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................18 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài:
Chủ nghĩa xã hội khoa học là trong ba bộ phận cấu thành nên chủ nghĩa Mác - Lênin:
Chủ nghĩa xã hội khoa học được C.Mác và Ăng-ghen sáng lập dựa trên hai phát triển vĩ
đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết giá trị thặng dư. Nhờ hai phát kiến ấy các
ông đã đi đến kết luận một cách lôgic rằng: Chủ nghĩa xã hội trước sau sẽ thay bằng Chủ
nghĩa tư bản. Trước khi Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời đã có những trào lưu, những tư
tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng. Vào giữa thế kỷ XIX Chủ nghĩa tư bản có những
bước phát triển đồng thời bộc lộ những mâu thuẫn ngày càng rõ rệt cũng xuất hiện những
tiền đề cho cách mạng Xã hội Chủ nghĩa. Trên cơ sở ấy, các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác đã có đủ những căn cứ khoa học và căn cứ thực tiễn để sáng lập Chủ nghĩa xã hội
khoa học. Từ đó Chủ nghĩa xã hội khoa học ngày càng gắn bó chặt chẽ với thực tiễn sản
xuất và phong trào công nhân, vừa phản ánh vừa soi sáng con đường giai cấp công nhân
tiến lên hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình. Sau này, Lênin lãnh đạo sự nghiệp xây
dựng Chủ nghĩa xã hội ở Nga, không ngừng kế thừa, bảo vệ, phát triển tư tưởng của
C.Mác và Ăng-ghen mà còn nhắc nhở những người cộng sản rằng muốn xây dựng thành
công Chủ nghĩa xã hội phải biết làm giàu trí tuệ của mình bằng trí tuệ nhân loại. Chủ
nghĩa xã hội không phải là điều không tưởng, nảy sinh một cách hư vô từ đầu óc con
người mà bắt nguồn từ yêu cầu của thực tiễn đời sống, từ những thành quả của chủ nghĩa
tư bản và chế độ xã hội trước đó giữa mối liên hệ khách quan giữa cái cũ và cái mới theo
quy luật biện chứng phủ định của phủ định, nghĩa là không bác bỏ hoàn toàn cái cũ mà
bảo tồn và phát triển hơn những cái tiến bộ đã đạt trong giai đoạn trước, không như thế sẽ
không thể có sự vận động tiến lên trong thực tiễn cũng như trong tư duy. Đối với Chủ
nghĩa xã hội khoa học ngày nay, một vấn đề cấp bách phải triển khai nhiều công trình
tổng kết thực tiễn với nghiên cứu lý luận để phát triển lý luận, làm cho Chủ nghĩa xã hội
phản ánh đúng thực trạng và xu thế của xã hội, của loài người soi sáng con đường đi lên
của cách mạng. Do hình thành và phát triển trong mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn sản 1
xuất và đấu tranh của phong trào công nhân - nhân dân lao động chính vì thế Chủ nghĩa
xã hội khoa học đang đứng trước không ít những thách thức, thù địch phá hoại từ Chủ
nghĩa tư bản và các thế lực phản động. Chính bởi vậy, việc nắm những lý luận về con
đường hình thành và phát triển cũng như những đặc điểm cơ bản của Chủ nghĩa xã hội
khoa học là một yêu cầu cấp thiết đề ra hiện nay.
Nhận thức rõ điều đó, chúng em đã chọn " Sự phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa
học trong giai đoạn của V.I. Lênin" làm đề tài tiểu luận cho mình.
2. Mục tiêu tiểu luận:
 Nắm được lý luận cơ bản về sự phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn của V.I.Lênin.
 Nắm được đóng góp quan trọng của V.I.Lênin khi phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học.
 Đưa ra nhận định và đánh giá đúng đắn về hai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học
3. Kết cấu tiểu luận:
Bài tiểu luận ngoài lời mở đầu, mục lục, bảng phân công nhiệm vụ, kết luận và danh
mục tài liệu tham khảo được trình bày gồm 2 chương chính:
 Chương 1: Lý luận cơ bản về sự phát triển của Chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn V.I.Lênin
 Chương 2: Vận dụng tư tưởng Lênin vào quá trình xây dựng đất nước và phát triển
kinh tế của Đảng và Nhà nước
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm em chắc chắn sẽ không thoát khỏi những thiếu
sót nhất định, vì vậy nhóm em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ thầy. 2
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TRONG GIAI ĐOẠN V.I.LÊNIN 1.1. Sơ lược về Lênin
Vladimir Ilyich Lenin (sinh ngày 22/4/1870 –
mất ngày 21/1/1924) là một lãnh tụ của phong
trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển
học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.
Chỉ trong vòng hai năm miệt mài đèn sách,
năm 1891, V.I.Lênin đã thi đỗ tất cả các môn
học của chương trình 4 năm khoa Luật trường
ĐH Tổng hợp Kazan với tư cách thí sinh tự
do. Sau khi tốt nghiệp khoa luật V. I. Lênin
làm trợ lý luật sư ở Samar.
Năm 1894, V.L.Lenin vào đảng Xã hội Dân Chủ Nga và trở thành người lãnh đạo cách mạng.
Mùa thu 1895, V.I.Lênin thành lập ở Pêtecbua (Peterburg) Hội liên hiệp đấu tranh giải
phóng giai cấp công nhân, tập hợp các nhóm cách mạng ở Pêtecbua. Ở Mátxcơva, Kiep,
Iarôxlap và những thành phố khác cũng thành lập các hội liên hiệp tương tự.
Năm 1987, Lênin lãnh đạo cách mạng tháng 10 Nga thành công. Cụ thể Trong năm
1897, Lênin bị bắt vì hoạt động chống chính phủ Sa hoàng và bị lưu đày tới
Shushenskoye trong 3 năm. Sau cuộc lưu đày, Lenin tới Tây Âu, nơi ông trở thành một
nhà lí luận nổi bật trong Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga. Trong năm 1903, ông đóng
một vai trò quan trọng trong sự chia tách Đảng Lao động Dân chủ Xã hội Nga, lãnh đạo
nhóm Bolshevik chống lại nhóm Menshevik do Julius Martov lãnh đạo. Sau năm 1917,
Cách mạng tháng Hai đã lật đổ Sa hoàng và thành lập Chính phủ lâm thời, ông trở về Nga 3
và đóng vai trò lãnh đạo trong Cách mạng tháng Mười Nga, kết quả là những người
Bolshevik giành chiến thắng và thiết lập một nhà nước mới tại nước Nga lúc đó. Tháng 3 năm ,
1919 Lênin và các lãnh đạo Bolshevik khác gặp gỡ với các nhà cách
mạng xã hội chủ nghĩa từ khắp nơi trên thế giới và lập ra Quốc tế Cộng sản.
V.I.Lênin là người đã kế tục xuất sắc sự nghiệp cách mạng và khoa học của C.Mác và
Ph.Ăngghen; tiếp tục bảo vệ , vận dụng và phát triển sáng tạo và thực hiện hoá một cách
sinh động lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời đại mới, " Thời đại tan rã chủ
nghĩa tư bản, sự sụp đổ trong nội bộ chủ nghĩa tư bản, thời đại cách mạng cộng sản của
giai cấp vô sản"; trong điều kiện chủ nghĩa Mác đã giành ưu thế trong phong trào công
nhân quốc tế và trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
Nếu như công lao của C.Mác và Ph.Ăngghen là phát triển chủ nghĩa xã hội từ không
tưởng thành khoa học thì công lao của V.I.Lênin là đã biến chủ nghĩa xã hội từ khoa học
từ lý luận thành hiện thực, được đánh dấu bằng sự ra đời của Nhà nước xã hội chủ nghĩa
đầu tiên trên thế giới-Nhà nước Xô viết,năm 1917.
Những đóng góp của V.I.Lênin trong sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa xã
hội khoa học có thể khái quát qua hai thời kỳ cơ bản :
1.2 Thời kỳ trước Cách mạng tháng 10:
Trên cơ sở phân tích và tổng kết một cách nghiêm túc các sự kiện lịch sử diễn ra trong
đời sống kinh tế-xã hội của thời kỳ trước cách mạng tháng Mười, V.I.Lênin đã bảo vệ, vận
dụng và phát triển sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học trên một số khía cạnh sau:
Đấu tranh chống các trào lưu phi mác xít (chủ nghĩa dân túy tự do, phái kinh tế, phái
mác xít hợp pháp) nhằm bảo vệ chủ nghĩa Mác thâm nhập mạnh mẽ vào Nga; 4
Lenin và binh sĩ Hồng quân.
Kế thừa những di sản lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen về chính đảng, V.I.Lênin đã
xây dựng lý luận về đảng cách mạng kiểu mới của giai cấp công nhân, về các nguyên tắc
tổ chức, cương lĩnh, sách lược trong nội dung của đảng.
Kế thừa, phát triển tư tưởng cách mạng không ngừng của C.Mác và Ph.Ăngghen,
V.I.Lênin đã hoàn chỉnh lý luận về cách mạng xã hội chủ nghĩa và chuyên chính vô sản,
cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới và các điều kiện tất yếu cho sự chuyển biến sang cách
mạng xã hội chủ nghĩa; vấn đề dân tộc và cương lĩnh dân tộc, đoàn kết và liên minh của
giai cấp công nhân với nông dân và các tầng lớp lao động khác; những vấn đề quan hệ
quốc tế và chủ nghĩa quốc tế vô sản, quan hệ cách mạng xã hội chủ nghĩa với phong trào giải phóng dân tộc...
Phát triển quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về khả năng thắng lợi của cách mạng
xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở những nghiên cứu, phân tích về chủ nghĩa “ đế quốc”,
V.I.Lênin phát hiện ra quy luật phát triển không đều của kinh tế và chính trị của chủ nghĩa
tư bản trong thời kỳ chủ nghĩa đế quốc và đi đến kết luận: cách mạng vô sản có thể nổ ra 5
và thắng lợi ở một số nước, thậm chí ở một nước riêng lẻ, nơi chủ nghĩa tư bản chưa phải
là phát triển nhất, nhưng là khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền tư bản chủ nghĩa.
V.L. Lênin đã dành nhiều tâm huyết luận giải về chuyên chính vô sản, xác định bản
chất dân chủ của chế độ chuyên chính vô sản; phân tích mối quan hệ giữa chức năng
thống trị và chức năng xã hội của chuyên chính vô sản. Chính V.I.Lênin là người đầu tiên
nói đến phạm trù hệ thống chuyên chính vô sản, bao gồm hệ thống của Đảng Bonsevich
lãnh đạo, Nhà nước Xô Viết quản lý và tổ chức công đoàn.
Gắn hoạt động lý luận với thực tiễn cách mạng, V.I.Lênin trực tiếp lãnh đạo Đảng của
giai cấp công nhân Nga tập hợp lực lượng đấu tranh chống chế độ chuyên chế Nga hoàng,
tiến tới giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động Nga
1.3 Thời kỳ sau Cách mạng tháng 10:
Ngay sau khi cách mạng thắng lợi, V.I.Lênin đã viết nhiều tác phẩm quan trọng bàn về
những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kỳ mới, tiêu biểu là những luận điểm:
Chuyên chính vô sản, theo V.I.Lênin, là một hình thức nhà nước mới - nhà nước dân
chủ, dân chủ đối với những người vô sản và nói chung những người không có của và
chuyên chính đối với giai cấp tư sản. Cơ sở và nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô
sản là sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và toàn thể nhân dân lao
động cũng như các tầng lớp lao động khác dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân để
thực hiện nhiệm vụ cơ bản của chuyên chính vô sản là thủ tiêu mọi chế độ người bóc lột
người, là xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Về thời kỳ quá độ chính trị từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản, V.I.Lênin đã
chỉ rõ: chuyên chính vô sản… không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột và cũng
không phải chủ yếu là bạo lực… là việc giai cấp công nhân đưa ra được và thực hiện được
kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản , đấy là nguồn sức mạnh, là
điều đảm bảo cho thắng lợi hoàn toàn và tất nhiên của chủ nghĩa cộng sản. V.I.Lênin đã 6
nêu rõ: chuyên chính vô sản là một cuộc đấu tranh kiên trì, đổ máu và không đổ máu, bạo
lực và hòa bình, bằng quân sự và bằng kinh tế, bằng giáo dục và bằng hành chính, chống
những thế lực và những tập tục của xã hội cũ.
Về chế độ dân chủ, Lênin khẳng định: chỉ có dân chủ tư sản hoặc dân chủ xã hội chủ
nghĩa, không có dân chủ thuần túy hay dân chủ nói chung. Sự khác nhau căn bản giữa hai
chế độ dân chủ này là chế độ dân chủ vô sản so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào,
cũng dân chủ hơn gấp triệu lần; chính quyền Xô Viết so với nước cộng hòa tư sản dân chủ
nhất thì cũng dân chủ hơn gấp triệu lần.
Về cải cách hành chính bộ máy nhà nước sau khi đã bước vào thời kì xây dựng xã hội
mới, V.I.Lênin cho rằng, trước hết, phải có một đội ngũ những người cộng sản cách mạng
đã được tôi luyện và tiếp sau là phải có bộ máy nhà nước phải tinh gọn, không hành chính, quan liêu.
Về cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga,V.I.Lênin đã nhiều lần dự thảo
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga và nêu ra nhiều luận điểm khoa học độc đáo: Cần
có những bước quá độ nhỏ trong thời kì quá độ nói chung lên chủ nghĩa xã hội; giữ vững
chính quyền Xô Viết thực hiện điện khí hoá toàn quốc; xã hội hoá những tư liệu sản xuất
cơ bản theo hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền công nghiệp hiện đại; điện khí hoá nền
kinh tế quốc dân; cải tạo kinh tế tiểu nông theo những nguyên tắc xã hội chủ nghĩa; thực
hiện cách mạng văn hoá…Bên cạnh đó là việc sử dụng rộng rãi hình thức chủ nghĩa tư
bản nhà nước để dần dần cải tiến chế độ sở hữu của các nhà tư bản hạng trung và hạng
nhỏ thành sở hữu công cộng. Cải tạo nông nghiệp bằng con đường hợp tác xã theo nguyên
tắc xã hội chủ nghĩa; xây dựng nền công nghiệp hiện đại và điện khí hoá là cơ sở vật chất
– kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; học chủ nghĩa tư bản về kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý
kinh tế, trình độ giáo dục; sử dụng các chuyên gia tư sản; cần phát triển thương nghiệp xã
hội chủ nghĩa. Đặc biệt, V.I.Lênin nhấn mạnh, trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
cần thiết phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. 7
V.I.Lênin đặc biệt coi trọng vấn đề dân tộc trong hoàn cảnh đất nước có rất nhiều sắc
tộc. Ba nguyên tắc cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc: Quyền bình đẳng dân tộc; quyền dân
tộc sự quyết và tình đoàn kết của giai cấp vô sản thuộc tất cả các dân tộc. Giai cấp vô sản
toàn thế giới và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại...
Cùng với những cống hiến hết sức to lớn về lý luận và chỉ đạo thực tiễn cách mạng
V.I.Lênin còn nêu một tấm gương sáng về lòng trung thành vô hạn với lợi ích của giai cấp
công nhân, với lý tưởng cộng sản do C.Mác, Ph.Ăngghen phát hiện và khởi xướng.
Những điều đó đã làm cho V.Lênin trở thành một thiên tài khoa học, một lãnh tụ kiệt xuất
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên toàn thế giới. 8
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG LÊNIN VÀO QUÁ
TRÌNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
2.1 Cải cách hành chính bộ máy nhà nước
Từ thực tiễn Cách mạng tháng Mười chứng minh rằng, bất cứ một chế độ nào đi ngược
lại lợi ích chân chính của dân tộc, của nhân dân, cản trở tiến bộ xã hội tất yếu bị đào thải,
thay thế bởi một chế độ xã hội khác tốt đẹp hơn. Ngoài ra, để một tổ chức Đảng có thể tập
hợp được sức mạnh của quần chúng nhân dân, tất yếu phải vì những mục đích nhân văn.
Khi tiến hành Cách mạng Tháng Mười, Đảng Bôn-sê-vích Nga nêu cao khẩu hiệu “Chính
quyền về tay các Xô Viết” thì ngày nay Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển đất nước
hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Những mục
tiêu cao đẹp đó chính là ngọn cờ tập hợp lực lượng để Đảng ta kế thừa những bài học quý
giá trong việc phát huy sức mạnh của đông đảo quần chúng nhân dân tham gia cách mạng.
Vận dụng được tư tưởng của V.I.Lênin và kế thừa những bài học giá trị quý báu của
Cách mạng Tháng Mười Nga về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng,
Đảng ta xác định xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, sự nghiệp sống còn trong toàn bộ
sự nghiệp cách mạng. Trong các kỳ đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng luôn đề ra các
kế hoạch, chủ trương đổi mới cải chính hành chính bộ máy nhà nước nhằm chỉnh đốn,
nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về
chính trị, tư tưởng, tổ chức. Từ sau thành công của Cách mạng Tháng Mười, V.I.Lênin đã
nhận rõ một “căn bệnh tất yếu” của những người chiến thắng - đó là bệnh kiêu ngạo của
người cộng sản. Theo V.I.Lênin, căn bệnh này tất yếu dẫn đến sự chủ quan, buông lỏng tổ
chức, suy thoái đạo đức của cán bộ, đảng viên vì “nếu một người cộng sản cứ tưởng rằng
ta biết tất cả rồi… thì chính cái tâm trạng ngự trị trong chúng ta đó làm cho chúng ta thất
bại”. Đảng luôn coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên trong sạch vững
mạnh, chú trọng nâng cao chất lượng. Từng bước kiếm chế, ngăn chặn, đẩy lùi và giải
quyết triệt để các sai phạm của đội ngũ cán bộ như tham nhũng. Theo Trace International 9
– một cơ quan nghiên cứu và theo dõi nạn hối lộ, thì cuộc khảo sát năm 2014 chấm điểm
197 quốc gia trên thế giới thì Việt Nam đứng hạng 188 với 82/100 điểm, thuộc nhóm 10
quốc gia tham nhũng nhất. Với sự nỗ lực cố gắng của Đảng và Nhà nước trong công tác
phòng chống tham nhũng thì tới nay nước ta đã cải thiện rõ ràng. Cụ thể:
Bảng 2.1: Chỉ số tham nhũng (CPI) ở Việt Nam Năm Chỉ số Hạng 2010 2.7 116/178 2011 2.9 112/182 2012 31 123/176 2013 31 116/176 2014 31 119/175 2015 31 112/168 2016 33 113/176 2017 35 107/180 2018 33 117/180 2019 37 96/180 2020 36 104/180
Nguồn: Transparency International(2021), Chỉ số cảm nhận tham nhũng CPI của Việt Nam năm 2020
Theo như bảng thông kế của Transparency International – Tổ chức Minh bạch Quốc
tế, công bố ngày 28/01/2021, trong những năm gần đây, điểm CPI của Việt Nam có xu
hướng cải thiện khá tích cực. Theo Tổ chức Minh bạch Quốc tế, điều này phản
ánh kết quả các nỗ lực của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam trong việc đẩy mạnh
công tác phòng, chống tham nhũng, đặc biệt là việc truy tố, xét xử hàng loạt vụ án tham
nhũng lớn. Tuy nhiên, xét trên thang điểm từ 0-100 của CPI, trong đó 0 thể hiện mức độ
cảm nhận tham nhũng cao nhất và 100 là mức độ cảm nhận tham nhũng thấp nhất, điểm
càng nhỏ tham nhũng càng cao những nước có điểm số dưới 5 bị coi là có tình trạng tham
nhũng cao, năm 2020 Việt Nam vẫn nằm trong số hai phần ba các quốc gia trên thế giới
có điểm dưới 50. Điều này cho thấy tình trạng tham nhũng trong khu vực công vẫn được
cho là rất nghiêm trọng ở Việt Nam. So với năm 2019, thì năm 2020 CPI của Việt Nam bị
giảm 1 điểm và 8 bậc. Nguyên nhân là do dịch bệnh Covid -19. Báo cáo của TI cho thấy,
tham nhũng xảy ra phổ biến trong phản ứng với COVID-19, từ hối lộ cho các xét nghiệm 10
COVID-19, điều trị và các dịch vụ y tế khác, cho đến mua sắm công đối với vật tư y tế và
sự chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ cho tình huống khẩn cấp. Tham nhũng và các trường hợp
khẩn cấp ăn mòn lẫn nhau, tạo ra một vòng luẩn quẩn của việc quản lý yếu kém và khủng hoảng sâu sắc hơn.
Chính vì vậy, Đảng cũng xác định rõ làm công tác tư tưởng là nhiệm vụ thiết yếu làm
tránh đi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của các cán bộ, đảng
viên. Đồng thời theo V.I.Lênin, cơ sở và nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là
sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, toàn thể nhân dân lao động và
tầng lớp lao động khác. Vận dụng được điều này, Đảng nhận thức rõ hơn được vai trò,
thẩm quyền và trách nhiệm của Đảng. Trong đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, Đảng
quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”. Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ
nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết
định của mình; tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào nhân dân để
xây dựng Đảng. Có như vậy mới củng cố được niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
2.2 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội và phát triển kinh tế
Từ chiến thắng vĩ đại của cách mạng Tháng Mười Nga, V.I.Lênin cho rằng cách mạng
vô sản thắng lợi mới chỉ là khởi đầu cho thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan đối với mọi nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nước ta đã thành công về mặt chính trị nhưng
khi áp dụng vào mặt kinh tế, chúng ta đã thất bại và hậu quả là khủng hoảng kinh tế trong
nhiều năm của thập kỷ 80. Nguyên nhân là do chúng ta đã quá chủ quan, nóng vội, đề ra
những nhiệm vụ và chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng trong con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1976 đến năm 1985, kinh tế Việt Nam phát triển
theo mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nền kinh tế nước ta đã đạt nhiều thành tựu,
đáp ứng yêu cầu của giai đoạn chiến tranh, bảo vệ nền độc lập dân tộc, thống nhất đất
nước. Tuy nhiên, sau khi thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, mô hình
kinh tế này đã bộc lộ nhiều hạn chế. Trước tình trạng sản xuất đình đốn, thương mại trì
trệ, năng suất lao động thấp, tốc độ tăng trưởng kinh tế rất thấp, lực lượng sản xuất lạc 11
hậu... Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
vào thực tiễn nước ta, quyết tâm từ bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao
cấp để chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đại hội Đảng
Cộng sản Việt Nam VI, đã có bước tiến trong nhận thức về làm rõ những luận điểm nào
của C. Mác, Ph. Ăng-ghen và V.I. Lê-nin. Những luận điểm nào trước kia đúng, nhưng
điều kiện lịch sử hiện nay đã thay đổi, không còn phù hợp, cần phải bổ sung, phát triển
hoặc thay đổi. Những luận điểm nào ngay khi sinh thời, các ông đã phát hiện thấy không
đầy đủ hoặc thừa nhận là sai và đã sửa đổi, nhưng chúng ta không thấy hết. Những luận
điểm nào của các ông mà chúng ta đã hiểu không đầy đủ, hoặc hiểu sai do nghiên cứu
không thấu đáo hoặc hiểu theo cách hiểu không đúng của người khác, đảng khác. Từ đó,
Đảng ta đã xác định phải vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, chủ động nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc các lý thuyết phát triển, các trào
lưu lý luận và các thành tựu khoa học xã hội của thế giới. Chúng ta quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa không phải theo phương thức trực tiếp, mà phải đi
qua các bước trung gian, phải bắc những “chiếc cầu nhỏ” đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua
chế độ tư bản chủ nghĩa. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, chúng ta hiểu sai, hiểu
chưa đúng, chưa đầy đủ về tư tưởng của V.I.Lênin dẫn đến chúng ta làm chưa đúng, thậm
chí còn vi phạm quy định các quy luật khách quan, các nguyên lý, nguyên tắc. Nhận thức
được điều này, từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, đất nước ta chuyển
đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành
phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xã hội
chủ nghĩa. Mặc dù đã có quan điểm manh nha về kinh tế thị trường từ Đại hội VI khi xác
định xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tuy nhiên đến Đại hội IX, thuật
ngữ “phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” mới chính thức được sử
dụng trong Văn kiện của Đảng. Tháng 6 năm 1991, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, tại đây một văn kiện quan trọng đã ra đời, đó là
"Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội". Quá độ đi lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cách mạng tất yếu khách
quan, con đường xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt 12 Nam. Các con số
Tính từ năm 1986 đến năm 2019, kinh tế Việt Nam đã đạt được một số những kết quả tích cực:
 Trong suốt hơn 30 năm qua, kinh tế Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao.
Giai đoạn đầu Đổi mới (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm
đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn
1996-2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 GDP tăng bình
quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006-2010, do suy giảm kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn
đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm. Giai đoạn 2011-2015, GDP của
Việt Nam tăng chậm lại nhưng vẫn đạt 5,9%/năm, là mức cao của khu vực và thế
giới. Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 – 2019 đạt khá cao bình quân 6,8%/ năm.
Năm 2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, nhưng tăng trưởng vẫn
đạt 2,91%; là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực trên thế giới.
Hình 2.1: Biểu đồ thể hiện GDP bình quân đầu người và quy mô nền kinh tế Việt Nam qua các năm 13
 Quy mô nền kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 chỉ là 188
USD/năm. Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm và đến
năm 2017 GDP đầu người đạt gần 2.385 USD/năm. Lực lượng sản xuất có nhiều
tiến bộ cả về số lượng và chất lượng. Và đến năm 2019 là 2.786 USD/ năm
 Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống còn 7,6% cuối năm 2013. Và đến năm 2019 là thấp hơn 4%
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam qua các năm
 Cơ cấu kinh tế của Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng hiện đại, giảm khu
vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ và công nghiệp.
 Kim ngạch ngoại thương năm 1991 là 5.156,4 triệu USD, trong đó xuất khẩu là
2.087,1 triệu USD, đến năm 2016 các con số tương ứng là 333 tỷ USD và 167,83
tỷ USD, tăng 60,4 lần và 80,4 lần so với năm 1991.
 Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nước từng bước
được cơ cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp và đang giảm mạnh về số
lượng. Kinh tế tập thể bước đầu được Đổi mới, các hình thức hợp tác kiểu mới
được hình thành phù hợp hơn với cơ chế thị trường. Kinh tế tư nhân tăng nhanh về
số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh.
 Trong hơn 30 năm, Việt Nam thu hút được 330 tỷ USD của các nhà đầu tư nước
ngoài, nguồn vốn này đã góp phần lớn làm tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam. 14 TỔNG KẾT
Cách mạng Tháng Mười để lại nhiều bài học quý giá. Sự thành công của Cách mạng
Tháng Mười đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử phát triển của nhân loại. Nó là mốc
son đánh dấu sự thắng lợi lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về Chủ nghĩa xã hội, khẳng
định tính khoa học, cách mạng và giá trị trường tồn trong học thuyết về hình thái kinh tế -
xã hội. Từ đây, Chủ nghĩa xã hội khoa học không chỉ dừng lại ở góc độ lý luận mà đã trở
thành hiện thực, lý tưởng Chủ nghĩa cộng sản không còn là “bóng ma ám ảnh châu Âu”,
mà đã trở thành một thực thể hùng mạnh chứng minh tính ưu việt của một thế giới hoàn
toàn mới - thế giới xã hội chủ nghĩa. Nó thực sự biến ước mơ cao đẹp của con người về
một chế độ xã hội không còn áp bức, bóc lột, bất công, một chế độ có nền kinh tế phát
triển cao dựa trên cơ sở công nghệ hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ
yếu với quyền làm chủ của nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; về
một xã hội có văn hoá, đạo đức, lối sống phù hợp; một xã hội đề cao và tôn trọng lao
động, mọi người sống trong bầu không khí chan hòa tình thương, lẽ phải và trách nhiệm
thành hiện thực trong xã hội. Nhìn nhận được kết quả trên, Đảng và Nhà nước tiếp tục đẩy
mạnh sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy vẫn còn tồn tại một số
những hạn chế nhưng nước ta đã đạt được những dấu ấn to lớn, toàn diện và có ý nghĩa
lịch sử trên các mặt trận kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, làm thay đổi căn bản toàn bộ
đất nước. Từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, qua quá trình phấn đấu, chuyển đổi mô
hình, hoàn thiện môi trường thể chế, kinh doanh, hội nhập kinh tế sâu rộng, đến nay nền
kinh tế nước ta từng bước gia tăng về quy mô, được xếp vào hàng ngũ các nền kinh tế có
mức tăng trưởng cao trên thế giới, trở thành một nước có nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục hoàn thiện đường
lối xây dựng, phát triển đất nước trong thời kỳ mới. 15 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. TTXVN; Tổng cục Thống kê; Tạp chí Nhà đầu tư; Báo cáo Tổng kết một số
vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới ( 1986 -2006), https://baoquocte.vn/kinh-
te-viet-nam-thay-doi-the-nao-sau-doi-moi-1986-114777.html, truy cập ngày 31/05/2021.
Hình 2.2. TTXVN; Tổng cục Thống kê; Tạp chí Nhà đầu tư; Báo cáo Tổng kết một số
vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới ( 1986 -2006), https://baoquocte.vn/kinh-
te-viet-nam-thay-doi-the-nao-sau-doi-moi-1986-114777.html, truy cập ngày 31/05/2021. 16
PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM
Nội dung thực hiện
Sinh viên thực hiện
Nhóm tự đánh giá mức độ hoàn thành (Tốt / Khá / Kém) PHẦN MỞ ĐẦU
Nội dung 1: Lý do chọn đề
tài, mục tiêu và phương pháp La Gia Bảo Tốt
nghiên cứu, in tiểu luận
PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN Võ Hoàng Gia Bảo Phạm Thành Đồng
Nội dung 1: Lý luận cơ bản về Phạm Quốc Huy Tốt
sự phát triển của Chủ nghĩa xã Phạm Xuân Tấn Tài
hội khoa học trong giai đoạn Huỳnh Ngọc Anh Thư của V.I.Lênin Phạm Hồng Bảo Thư
Nội dung 2: Vận dụng tư tưởng La Gia Bảo
Lênin vào quá trình xây dựng Lê Trần Vũ Hoàng Tốt
đất nước và phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước PHẦN KẾT LUẬN Viết kết luận Lê Trần Vũ Hoàng Tốt 17