Sự phát triển của Mặt trận Việt Minh năm 1941

Ngày19/5/1941,MặttrậnViệtNamđộclậpđồngminh(gọitắtMặttrậnViệtMinh)rađờimộtchủtrươnghếtsứcsángsuốtcủaTrungươngĐảnglãnhtụNguyễnÁiQuốc,ýnghĩaquantrọngvàosựpháttriểnphongtràocáchmạnggiảiphóngdântộcđỉnhcaothắnglợicủaCáchmạngthángTámnăm1945. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

S phát trin ca Mt trn Vit Minh năm 1941
Ngày
19/5/1941,
Mt
trn
Vit
Nam
độc
lp
đồng
minh
(gi
tt
Mt
trn
Vit
Minh)
ra
đời
mt
ch
trương
hết
sc
sáng
sut
ca
Trung
ương
Đảng
lãnh
t
Nguyn
Ái
Quc,
ý
nghĩa
quan
trng
vào
s
phát
trin
phong
trào
cách
mng
gii
phóng
dân
tc
đỉnh
cao
thng
li
ca
Cách
mng
tháng
Tám
m
1945.
Đầu
năm
1941,
trước
nhng
thay
đổi
mnh
m
ca
tình
hình
trong
c
nhng
biến
động
to
ln
trên
thế
gii.
trong
c
các
cuc
khi
ngha
Bc
Sơn,
Nam
K,
Đô
Lương
tuy
tht
bi
nhưng
đã
gây
tiếng
vang
ln
báo
hiu
mt
khí
thế
mi
cho
phong
trào
cách
mng
Vit
Nam.
Trên
thế
gii,
chiến
tranh
thế
gii
th
2
bùng
n.
Tháng
6/1940,
phát
xít
Đức
tn
công
c
Pháp,
chính
ph
Pháp
nhanh
chóng
đầu
hàng.
Nhân
hi
này,
phát
xít
Nht
nhy
vào
m
c
Đông
Dương.
Trưc
tình
hình
đó,
Nguyn
Ái
Quc
nhn
định
đây
hi
thun
li
cho
cách
mng
c
ta
Ngưi
quyết
định
chun
b
v
c.
Người
phân
tích:
"Vic
Pháp
mt
c
mt
hi
rt
thun
li
cho
cách
mng
Vit
Nam.
Ta
phi
tìm
mi
cách
v
c
ngay
để
tranh
th
thi
cơ.
Chm
tr
lúc
này
ti
vi
cách
mng”[1].
Ngày
28-1-1941
(mng
2
Tết
Tân
T),
sau
30
năm
ra
đi
tìm
đưng
cu
c,
lãnh
t
Nguyn
Ái
Quc
t
Qung
Tây,
Trung
Quc
n
đưng
v
c
để
cùng
Trung
ương
lãnh
đạo
cách
mng
Vit
Nam.
Trưc
khi
lên
đưng
v
c,
nhm
chun
b
thành
lp
mt
trn
dân
tc
rng
rãi
c
ta,
đ
u
tháng
1-1941,
ti
làng
Nm
Quang
(Tĩnh
Tây,
Qung
Tây,
Trung
Quc),
Nguyn
Ái
Quc
t
chc
lp
hc
trc
tiếp
hun
luyn
chính
tr
cho
43
cán
b
cách
mng
Vit
Nam.
Cng
s
ca
Ngưi
các
đồng
chí
Phùng
Chí
Kiên,
Anh,
Phm
Văn
Đồng,
Nguyên
Giáp...
Chương
trình
hun
luyn
gm
ba
phn
chính,
bao
gm:
Tình
hình
thế
gii
trong
c;
T
chc
đoàn
th
qun
chúng;
Cách
điu
tra,
tuyên
truyn,
t
chc,
hun
luyn
đấu
tranh
cách
mng.
Đây
lp
hun
luyn
cán
b
Vit
Minh
đầu
tiên
ca
c
ta.
Cui
tháng
4-1941,
Nguyn
Ái
Quc
giao
nhim
v
cho
đồng
chí
Anh
triu
tp
hi
ngh
cán
b
tnh
Cao
Bng
để
rút
kinh
nghim
t
chc
thí
đim
Mt
trn
Vit
Minh
ti
Cao
Bng.
T
ngày
10
đến
ngày
19/5/1941,
ti
Khui
Nm,
Pác
Bó,
Cao
Bng,
Nguyn
Ái
Quc
ch
trì
Hi
ngh
ln
th
tám
Trung
ương
Đảng
Cng
sn
Đông
Dương
.
Hi
ngh
khng
định:“Trong
lúc
này,
quyn
li
ca
b
phn,
ca
giai
cp
phi
đặt
i
s
sinh
t,
tn
vong
ca
quc
gia,
ca
dân
tc.
Trong
lúc
này,
nếu
không
gii
quyết
đưc
vn
đề
dân
tc
gii
phóng,
không
đòi
li
đưc
độc
lp,
t
do
cho
toàn
th
dân
tc,
thì
chng
nhng
toàn
th
quc
gia
dân
tc
còn
chu
mãi
kiếp
nga
trâu,
quyn
li
ca
b
phn,
ca
giai
cp
đến
vn
năm
cũng
không
đòi
li
đưc”.
Để
thc
hin
đưc
nhim
v
trên,
đòi
hi
Đảng
ta
phi
tp
hp,
đoàn
kết
đưc
mi
lc
ng
trong
hi,
không
phân
bit
tôn
giáo,
đảng
phái,
dân
tc
vào
mt
mt
trn
dân
tc
thng
nht.
Theo
sáng
kiến
ca
Nguyn
Ái
Quc,
Hi
ngh
đã
quyết
định
thành
lp
Mt
trn
dân
tc
thng
nht
rng
rãi
mang
tên
Vit
Nam
độc
lp
đồng
minh
(gi
tt
Mt
trn
Vit
Minh).
Hi
ngh
nêu
rõ:
Khi
nghĩa
nhim
v
trung
tâm
quyết
định
ly
c
đỏ
sao
vàng
năm
cánh
làm
c
ca
Mt
trn
Vit
Minh
s
c
ca
T
quc
khi
giành
đưc
chính
quyn.
Ngày
19-5-1941,
Mt
trn
Vit
Minh
ra
đời.
Ngày
25-10-1941,
Vit
Minh
công
b
Tuyên
ngôn,
Chương
trình
Điu
l.
Đây
ln
đầu
tiên
trong
lch
s
Mt
trn
Dân
tc
thng
nht
Vit
Nam,
Mt
trn
trình
bày
ràng
đưng
li,
chính
sách,
phương
pháp
tiến
hành
t
chc
lc
ng
đấu
tranh
để
thc
hin
mc
đích
cu
c
ca
mình.
Điu
l
ca
Mt
trn
Vit
Minh
ghi
rõ:
liên
hip
tt
c
các
tng
lp
nhân
dân,
các
đảng
phái
cách
mng,
các
đoàn
th
dân
chúng
yêu
c.
Kết
np
tng
đoàn
th
không
c
đảng
phái,
đoàn
th
nào
ca
ngưi
Vit
Nam
hay
ca
các
dân
tc
thiu
s
sng
trong
c
Vit
Nam,
không
phân
bit
giai
cp,
tôn
giáo
xu
ng
chính
tr,
để
cùng
nhau
đánh
đui
Nht
-
Pháp,
làm
cho
c
Vit
Nam
hoàn
toàn
độc
lp.
Ngày
6-6-1941,
trin
khai
thc
hin
Ngh
quyết
ca
Hi
ngh
Trung
ương
ln
th
tám
v
t
chc
Vit
Minh,
Nguyn
Ái
Quc
viết
thư
Kính
cáo
đồng
bào
gi
các
tng
lp
nhân
dân
c
c.
M
đầu
bc
thư,
Người
nêu
lên
tình
cnh
kh
nhc
ca
nhân
dân
ta
i
ách
thng
tr
ca
thc
dân
Pháp
phát
xít
Nht.
Người
ca
ngi
nhng
tm
gương
oanh
lit
ca
các
bc
tin
bi
trong
cuc
đấu
tranh
giành
quyn
độc
lp
t
do.
Tuy
nhiên,
vic
ln
chưa
thành
“cơ
hi
chưa
chín
“dân
ta
chưa
hip
lc
đồng
tâm”.
Ngưi
ch
rõ:
“Trong
lúc
này
quyn
li
dân
tc
gii
phóng
cao
hơn
hết
thy.
Chúng
ta
phi
đoàn
kết
li
đánh
đổ
bn
đế
quc
bn
Vit
gian
đặng
cu
ging
nòi
ra
khi
c
sôi
la
nóng”...
Người
ch
hin
thi
mun
đánh
Pháp,
Nht,
ta
ch
cn
mt
điu:
Toàn
dân
đoàn
kết...
Vic
cu
quc
vic
chung.
Ai
ngưi
Vit
Nam
đều
phi
k
vai
gánh
vác
mt
phn
trách
nhim:
ngưi
tin
góp
tin,
ngưi
ca
góp
ca,
ngưi
sc
góp
sc,
ngưi
tài
năng
góp
tài
năng...”.
Cui
thư,
Người
kêu
gi:
“...
Hi
các
chiến
cách
mng!
Gi
gii
phóng
đã
đến.
Hãy
pht
cao
c
độc
lp,
lãnh
đạo
toàn
dân
đánh
tan
thù
chung.
Tiếng
gi
thiêng
liêng
ca
T
quc
đương
vang
di
bên
tai
các
đồng
chí!
Máu
nóng
ca
bc
anh
hùng
đương
sc
sôi
trong
lòng
các
đồng
chí!
Chí
phn
đấu
ca
quc
dân
đương
ch
đợi
s
lãnh
đạo
ca
các
đồng
chí!...".
Vi
Cương
lĩnh
chính
tr
đúng
đắn
ca
mình,
i
s
lãnh
đạo
ca
Đảng
ca
lãnh
t
Nguyn
Ái
Quc,
ch
sau
mt
thi
gian
ngn,
Mt
trn
Vit
Minh
đã
phát
trin
nhanh
chóng,
t
min
núi
đến
min
xuôi,
t
nông
thôn
đến
thành
th,
thu
hút
đông
đảo
các
giai
tng
hi
tham
gia
Mt
trn
đã
góp
phn
quyết
định
vào
thng
li
ca
cuc
cách
mng
tháng
Tám
năm
1945.
Nhn
định:
“Vì
sao
cuc
thng
li
đó?,
Ch
tch
H
Chí
Minh
đã
ch
"Mt
phn
tình
hình
quc
tế
thun
li
cho
ta.
Nht
lc
ng
ca
toàn
dân
đoàn
kết.
Tt
c
các
dân
tc,
các
giai
cp,
các
địa
phương,
các
tôn
giáo
đều
ni
dy
theo
c
Vit
Nam
để
tranh
li
quyn
độc
lp
cho
T
quc.
Lc
ng
toàn
dân
lc
ng
đại
hơn
hết.
Không
ai
thng
đưc
lc
ng
đó”.
Mt
trn
Vit
Minh
đã
tr
thành
biu
ng
sáng
ngi
ca
khi
đại
đoàn
kết
toàn
dân,
ca
ng
H
Chí
Minh
v
Mt
trn
dân
tc
thng
nht
để
li
cho
Đảng
ta
nhng
bài
hc
quý
báu,
đưc
Đảng
ta
vn
dng
mt
cách
linh
hot,
hiu
qu
trong
cuc
kháng
chiến
chng
thc
dân
Pháp
đế
quc
M.
Thành
công
uy
tín
ca
Vit
Minh
đó
thành
công
uy
tín
ca
mt
Đảng
đã
thc
s
hóa
thân
vào
Mt
trn,
sng
cùng
Nhân
dân
để
lãnh
đạo
Nhân
dân
làm
cách
mng;
va
đảm
bo
nguyên
tc
Đảng
lãnh
đạo,
va
tôn
trng
tính
độc
lp,
t
ch,
sáng
to,
khuyến
khích
to
điu
kin
để
Mt
trn
hot
động
hiu
qu.
| 1/3

Preview text:

Sự phát triển của Mặt trận Việt Minh năm 1941
Ngày 19/5/1941, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận
Việt Minh) ra đời là một chủ trương hết sức sáng suốt của Trung ương
Đảng và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, có ý nghĩa quan trọng vào sự phát triển
phong trào cách mạng giải phóng dân tộc mà đỉnh cao là thắng lợi của
Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Đầu năm 1941, trước những thay đổi mạnh mẽ của tình hình trong nước và những biến
động to lớn trên thế giới. Ở trong nước các cuộc khởi nghỉa Bắc Sơn, Nam Kỳ, Đô Lương
tuy thất bại nhưng đã gây tiếng vang lớn báo hiệu một khí thế mới cho phong trào cách
mạng Việt Nam. Trên thế giới, chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Tháng 6/1940, phát xít
Đức tấn công nước Pháp, chính phủ Pháp nhanh chóng đầu hàng. Nhân cơ hội này, phát
xít Nhật nhảy vào xâm lược Đông Dương. Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc nhận định
đây là cơ hội thuận lợi cho cách mạng nước ta và Người quyết định chuẩn bị về nước.
Người phân tích: "Việc Pháp mất nước một hội rất thuận lợi cho cách mạng Việt
Nam. Ta phải tìm mọi cách về nước ngay để tranh thủ thời cơ. Chậm trễ lúc này tội
với cách mạng”[1].
Ngày 28-1-1941 (mồng 2 Tết Tân Tỵ), sau 30 năm ra đi tìm đường cứu nước, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc từ Quảng Tây, Trung Quốc lên đường về nước để cùng Trung ương lãnh
đạo cách mạng Việt Nam.
Trước khi lên đường về nước, nhằm chuẩn bị thành lập mặt trận dân tộc rộng rãi ở nước
ta, đầu tháng 1-1941, tại làng Nậm Quang (Tĩnh Tây, Quảng Tây, Trung Quốc), Nguyễn Ái
Quốc tổ chức lớp học và trực tiếp huấn luyện chính trị cho 43 cán bộ cách mạng Việt
Nam. Cộng sự của Người có các đồng chí Phùng Chí Kiên, Vũ Anh, Phạm Văn Đồng, Võ
Nguyên Giáp... Chương trình huấn luyện gồm ba phần chính, bao gồm: Tình hình thế giới
và trong nước; Tổ chức đoàn thể quần chúng; Cách điều tra, tuyên truyền, tổ chức, huấn
luyện và đấu tranh cách mạng. Đây là lớp huấn luyện cán bộ Việt Minh đầu tiên của nước ta.
Cuối tháng 4-1941, Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ cho đồng chí Vũ Anh triệu tập hội nghị
cán bộ tỉnh Cao Bằng để rút kinh nghiệm tổ chức thí điểm Mặt trận Việt Minh tại Cao Bằng.
Từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941, tại Khuổi Nậm, Pác Bó, Cao Bằng, Nguyễn Ái Quốc chủ
trì Hội nghị lần thứ tám Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. Hội nghị khẳng
định:“Trong lúc này, quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn
vong của quốc gia, của dân tộc. Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc
giải phóng, không đòi lại được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn
thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, quyền lợi của bộ phận, của giai cấp
đến vạn năm cũng không đòi lại được”. Để thực hiện được nhiệm vụ trên, đòi hỏi Đảng ta
phải tập hợp, đoàn kết được mọi lực lượng trong xã hội, không phân biệt tôn giáo, đảng
phái, dân tộc vào một mặt trận dân tộc thống nhất. Theo sáng kiến của Nguyễn Ái Quốc,
Hội nghị đã quyết định thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi mang tên Việt Nam
độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh). Hội nghị nêu rõ: Khởi nghĩa là nhiệm vụ
trung tâm và quyết định lấy cờ đỏ sao vàng năm cánh làm cờ của Mặt trận Việt Minh và
sẽ là cờ của Tổ quốc khi giành được chính quyền.
Ngày 19-5-1941, Mặt trận Việt Minh ra đời. Ngày 25-10-1941, Việt Minh công bố Tuyên
ngôn, Chương trình và Điều lệ. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Mặt trận Dân tộc thống
nhất Việt Nam, Mặt trận trình bày rõ ràng đường lối, chính sách, phương pháp tiến hành
và tổ chức lực lượng đấu tranh để thực hiện mục đích cứu nước của mình. Điều lệ của Mặt
trận Việt Minh ghi rõ: liên hiệp tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng,
các đoàn thể dân chúng yêu nước. Kết nạp từng đoàn thể không cứ đảng phái, đoàn thể
nào của người Việt Nam hay của các dân tộc thiểu số sống trong nước Việt Nam, không
phân biệt giai cấp, tôn giáo xu hướng chính trị, để cùng nhau đánh đuổi Nhật - Pháp,
làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập.
Ngày 6-6-1941, triển khai thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Trung ương lần thứ tám về
tổ chức Việt Minh, Nguyễn Ái Quốc viết thư Kính cáo đồng bào gửi các tầng lớp nhân dân
cả nước. Mở đầu bức thư, Người nêu lên tình cảnh khổ nhục của nhân dân ta dưới ách
thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Người ca ngợi những tấm gương oanh liệt
của các bậc tiền bối trong cuộc đấu tranh giành quyền độc lập tự do. Tuy nhiên, việc lớn
chưa thành vì “cơ hội chưa chín” và vì “dân ta chưa hiệp lực đồng tâm”. Người chỉ
rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết
lại đánh đổ bọn đế quốc bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sôi lửa nóng”...
Người chỉ rõ hiện thời muốn đánh Pháp, Nhật, ta chỉ cần một điều: “Toàn dân đoàn
kết... Việc cứu quốc việc chung. Ai người Việt Nam đều phải kề vai gánh vác một
phần trách nhiệm: người tiền góp tiền, người của góp của, người sức góp sức,
người tài năng góp tài năng...”. Cuối thư, Người kêu gọi: “... Hỡi các chiến cách
mạng! Giờ giải phóng đã đến. Hãy phất cao cờ độc lập, lãnh đạo toàn dân đánh tan thù
chung. Tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc đương vang dội bên tai các đồng chí! Máu nóng
của bậc anh hùng đương sục sôi trong lòng các đồng chí! Chí phấn đấu của quốc dân
đương chờ đợi sự lãnh đạo của các đồng chí!...".
Với Cương lĩnh chính trị đúng đắn của mình, dưới sự lãnh đạo của Đảng và của lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc, chỉ sau một thời gian ngắn, Mặt trận Việt Minh đã phát triển nhanh
chóng, từ miền núi đến miền xuôi, từ nông thôn đến thành thị, thu hút đông đảo các giai
tầng xã hội tham gia Mặt trận và đã góp phần quyết định vào thắng lợi của cuộc cách
mạng tháng Tám năm 1945. Nhận định: “Vì sao cuộc thắng lợi đó?, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã chỉ rõ "Một phần tình hình quốc tế thuận lợi cho ta. Nhất lực lượng của
toàn dân đoàn kết. Tất cả các dân tộc, các giai cấp, các địa phương, các tôn giáo đều nổi
dậy theo cờ Việt Nam để tranh lại quyền độc lập cho Tổ quốc. Lực lượng toàn dân
lực lượng đại hơn hết. Không ai thắng được lực lượng đó”.
Mặt trận Việt Minh đã trở thành biểu tượng sáng ngời của khối đại đoàn kết toàn dân, của
tư tưởng Hồ Chí Minh về Mặt trận dân tộc thống nhất và để lại cho Đảng ta những bài học
quý báu, được Đảng ta vận dụng một cách linh hoạt, hiệu quả trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Thành công và uy tín của Việt Minh đó là thành công
và uy tín của một Đảng đã thực sự hóa thân vào Mặt trận, sống cùng Nhân dân để lãnh
đạo Nhân dân làm cách mạng; vừa đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, vừa tôn trọng
tính độc lập, tự chủ, sáng tạo, khuyến khích và tạo điều kiện để Mặt trận hoạt động có hiệu quả.