Sự phát triển của sản xuất khẩu Gạo của Việt Nam hiện nay | Bài tập nhóm | Đại học Văn Lang

Sự phát triển của sản xuất khẩu Gạo của Việt Nam hiện nay | Bài tập nhóm | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC
ĐỀ TÀI
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP: 232_71POLE10022_12 - NHÓM: 10 - HK232
GVHD: TS. VÕ THỊ KIM LOAN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
STT MSSV HỌ TÊN
MỨC
ĐỘ
HOÀN
THÀNH
NHIỆM
VỤ (%)
ĐIỂM
BTL
GHI
CHÚ
1
2373106080060 Nguyễn Hoàng Quân
2
2373201041289 Lê Trần Hải Quỳnh
3
2372104090291 Phạm Hoàng Như Quỳnh
4
2373201041306 Trần Nguyễn Ngọc Quỳnh
5
2373401150664 Đoàn Thị Thanh Quý
6
2373201081345 Nguyễn Đức Tài
7
2178102010223 Nguyễn Hữu Anh Tài
8
2373201081346 Nguyễn Thành Tài
9
2372104090296 Lê Trương Khánh Tâm
10
2373201081407 Nguyễn Việt Thảo
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
STT Mã số SV Họ Tên
Nhiệm vụ được
phân công
Ký tên
1
2373106080060 Nguyễn Hoàng Quân
2.2
2
2373201041289 Lê Trần Hải Quỳnh
1.4
3
2372104090291 Phạm Hoàng Như Quỳnh
1.2
4
2373201041306
Trần Nguyễn
Ngọc
Quỳnh
2.3 + tính cấp thiết
của đề tài
5
2373401150664 Đoàn Thị Thanh Quý
2.3
6
2373201081345 Nguyễn Đức Tài
Mục tiêu nghiên
cứu
7
2178102010223 Nguyễn Hữu Anh Tài
1.1 + 2.1 + tính cấp
thiết của đề tài
8
2373201081346 Nguyễn Thành Tài
2.4 + kết luận
9
2372104090296 Lê Trương Khánh Tâm
Tài liệu
10
2373201081407 Nguyễn Việt Thảo
1.3
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.
1.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.
1.4. Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.
Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN
NAY
2.1. Các khái niệm về xuất khẩu gạo.
2.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay.
2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện
nay (Ứng dụng ma trận SWOT)
2.4. Những định hướng & kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu gạo.
KẾT LUẬN....................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bước vào thế kỷ 21, với dân số hơn 90 triệu, Việt Nammột trong những động
lực hàng đầu trong ngành xuất khẩu gạo toàn cầu và đối mặt với thách thức không chỉ
về số lượng mà còn về chất lượng an ninh lương thực.
Sau quá trình đổi mới kinh tế từ năm 1986 và việc gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006, hệ thống vận tải hàng xuất khẩu của Việt
Nam đã trải qua sự đổi mới. Tính đến nay, gạo chiếm vị trí quan trọng trong cấu trúc
xuất khẩu nông sản, chiếm khoảng 25% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu khoảng
3,6 tỷ USD mỗi năm.
Việt Nam một lịch sử truyền thống lâu dài trong việc trồng lúa nước, đặc biệt
tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời, với chiều dài bờ biển lên đến hơn
3.260 km diện tích mặt biển rộng khoảng 1 triệu km2, Việt Nam đang đứng ở vị trí
quan trọng trên tuyến hàng hải quốc tế. Điều này tạo ra điều kiện thuận lợi việc xuất
nhập khẩu gạo, đặc biệt trong việc xuất khẩu gạo thông qua cả đường thủy nội địa
và biển.
Tuy nhiên, mặc lợi thế, nhưng hiện tại: ngành sản xuất, hệ thống vận tải,
tập quán canh tác, chính sách, và cơ sở pháp lý, cảng nội thủy, cảng biển và thị trường
xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng lợi thế
của quốc gia. Ngoài ra tác động từ môi trường, biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan,
như trường hợp ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long vào tháng 3 năm 2016, đã tác
động trực tiếp đến quá trình sản xuất xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, đây một vấn đề
mang tính chất tạm thời, Chính phủ đang tích cực triển khai các biện pháp khắc
phục để đảm bảo sự ổn định và tăng trưởng trong xuất khẩu gạo trong tương lai.
Chính phủ đang tích cực thực hiện các biện pháp khắc phục để duy trì tăng
trưởng xuất khẩu gạo, đặt mục tiêu trong chiến lược công nghiệp hóa nông nghiệp
2
tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) để củng cố vị thế
xuất khẩu và đảm bảo sự ổn định trong tương lai.
Để duy trì vị thế sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam mà không bị tụt hậu tại
thị trường nội địa, quốc gia này đang tích cực khai thác hội cạnh tranh trên thị
trường xuất nhập khẩu gạo cả trong khu vực và toàn cầu. Đặc biệt, với tư cách là thành
viên của Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP, Việt Nam hướng đến
mục tiêu chính của thỏa thuận này: loại bỏ thuế và rào cản đối với hàng hóa và dịch vụ
xuất nhập khẩu giữa 12 nước thành viên (Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New
Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ Nhật Bản), trong đó cả gạo.
Mục tiêu cuối cùng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đảm bảo an ninh lương thực cho
người dân Việt Nam, vẫn giữ được uy tín thương hiệu một quốc gia xuất khẩu
gạo ổn định. Việt Nam đồng thời đẩy mạnh chiến lược công nghiệp hóa hiện đại
hóa nông nghiệp, tạo ra khối lượng gạo xuất khẩu với chất lượng caogia tăng xuất
khẩu gạo đặc biệt quan trọng trên thị trường quốc tế.
Như ta đã biết, đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng rất nhiều cho nền kinh tế
không chỉ riêng của Việt Nam của toàn thế giới. Thế nhưng, tình hình xuất khẩu
gạo ở nước ta lại cực ổn định. Theo Bộ Công Thương Việt Nam (2021), xuất khẩu
gạo năm 2020 đạt 6,25 triệu tấn với trị giá đạt 3,12 tỷ USD, giảm 1,9% về lượng
nhưng tăng 11,2% về trị giá so với năm 2019, với giá bình quân cả năm đạt khoảng
499 USD/tấn, tăng 13,3%, tương đương mức tăng 59 USD/ tấn so với năm 2019.
Theo số liệu thống của quan hải quan, trong năm 2022, kim ngạch xuất
khẩu gạo Việt Nam đạt 7,1 triệu tấn với trị giá 3,45 tỷ USD, tăng 13,8% về lượng
tăng 5,1% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến đầu tháng 4
năm nay, xuất khẩu gạo đạt gần 3 triệu tấn, kim ngạch 1,56 tỷ USD, tăng 43,6% về
khối lượng 54,5% về giá trị so với cùng kỳ. Đặc biệt, giá gạo xuất khẩu bình quân
ước đạt 526 USD/tấn, tăng 7,6% so với cùng kỳ. Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về tình
hình xuất khẩu gạo (chỉ sau Ấn Độ Thái Lan). Thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất
của Việt Nam vẫn Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc, các nước EU
Hoa Kỳ.
3
Để phát huy hết tiềm năng của nền công nghiệp lúa nước, cần phải nhìn nhận lại
thực trạng sản xuất lúa việc xuất khẩu gạo những năm qua. Việc xem xét đánh giá
đó được đặt trong bối cảnh chung của thế giới khi Việt Nam đã trở thành thành viên
thứ 150 chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), cần nghiên cứu,
xem xét, so sánh với những quốc gia có đặc điểm tương đồng với Việt Nam, từ đó
tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Đây cũng chính mục đích nhóm em chọn đề tài nghiên cứu “ Xuất khẩu
gạo của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” để làm bài tiểu luận.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam sự phát triển xuất khẩu gạo của Việt
Nam hiện nay.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đất nước Việt Nam.
Ngành xuất khẩu gạo.
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu về hội nhập kinh tế quốc tế cũng như sự phát triển của xuất khẩu gạo
Việt Nam hiện nay.
Qua đó nhằm nghiên cứu tính tất yếu khách quan, nội dung, tác động cũng như
phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. Dựa trên sở đó, nghiên
cứu về sự phát triển của xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay. Tìm hiểu khái niệm, đánh
giá về tình hình, điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức của xuất khẩu gạo Việt
Nam, nhằm đưa ra những định hướng và kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu gạo.
Nâng cao khả năng tìm hiểu phân tích các vấn đề liên quan tới xuất khẩu gạo
của Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên
cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
4
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02
chương:
- Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
HIỆN NAY.
Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
Đây quá trình các quốc gia tăng cường sự tương tác kết nối giữa nền
kinh tế của chúng thông qua các hoạt động thương mại, đầu tư, và hợp tác quốc tế. Hội
nhập kinh tế quốc tế thường đi kèm với việc mở rộng quan hệ thương mại, tăng cường
đầu tư nước ngoài, và chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia.
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.1. Tính tất yếu khách quan:
- Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
- Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
1.2.2. Nội dung của hôi nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu thành công.
5
- Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi
giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu. Quá trình
này đòi hỏi phải sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các
mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và
hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có
năng lực xuất thực... là những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó hội nhập
kinh tế quốc tế thể được coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước
vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp
đến cao là:
+ Thỏa thuận thương mại ưu đã ( PTA ).
+ Khu vực mậu dịch tự do ( FTA ).
+ Liên minh thuế quan( CU ).
+ Thị trường chung ( hay thị trường duy nhất ).
+ Liên minh kinh tế - tiền tệ... .
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn bộ các hoạt động kinh tế đối
ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu quốc tế,
hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ... .
1.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
1.3.1 Tác động tích cực
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghiệp, vốn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước.
6
- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại
và hiệu quả.
- Hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả ng lực
cạnh tranh của nền kinh tế.
- Góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
- Tăng hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế,
nguồn tín dụng.
- Tiếp cận với phương thức quản trị phát triển đề nâng cao năng lực cạnh tranh
quốc tế.
- Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được thụ hưởng các sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng.
- Được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài.
- Có cơ hội tìm kiếm việc làm cả ở trong nước lẫn nước ngoài.
- Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu
thế phát triển của thế giới.
- y dựng điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề chính sách phát triển
phù hợp cho đất nước.
Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học - công nghệ.
- Giao lưu văn hóa- giáo dục nghiên cứu khoa học - công nghệ với các nước
nhằm tiếp thu, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ.
1.3.2. Tác động tiêu cực
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra
nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là:
7
- Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt.
- thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia o thị trường bên
ngoài.
- Có thể dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước ta
phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi.
- Hội nhập kinh tế quốc tế thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà
nước, chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an
ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
- Hội nhập thểm gia tăng nguy cơ bản sắcn tộc văn hóa truyền thống
Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
1.4. Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện
nay
Gồm 5 phương thức:
- Cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế.
- Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Thực thi hiệu quả các FTA (Hiệp định thương mại tự do).
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hậu COVID-19 và phát triển bền vững.
- Hội nhập toàn diện trên các lĩnh vực văn hóa hội, khoa học công nghệ, an
ninh quốc phòng.
Cụ thể: căn cứ theo Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 5/7/2023.
- Về cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế, theo Nghị quyết triển khai mạnh mẽ cải
cách thủ tục hành chính nhất các thủ tục liên quan đến đầu tư, xuất nhập khẩu,
thuế,... và cắt giảm các điều kiện kinh doanh bất hợp lý, các thủ tục không cần thiết để
8
đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong quá
trình tra cứu và thực thi.
- Xây dựng chế, chính sách để thúc đẩy xây dựng khung pháp thử nghiệm
kiểm soát của các lĩnh vực kinh tế - hội áp dụng các sản phẩm, dịch vụ, giải
pháp, mô hình kinh doanh mới/tích hợp để có chính sách quản lý phát triển kịp thời và
phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế số, sáng tạo, khởi nghiệp… .
- Về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, Nghị quyết
đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả cải thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo tính bình
đẳng, minh bạch, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành
mạnh mang đến sự ổn định và dễ dự đoán của chính sách. Đưa ra các mục tiêu, nhiệm
vụ cụ thể, thực chất hơn để giải quyết triệt để được những vấn đề còn vướng mắc đối
với môi trường kinh doanh. Khắc phục tình trạng thiếu kết nối, phối hợp giữa các
quan, đơn vị liên quan đối với từng lĩnh vực phụ trách.
- Tích cực triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, du
lịch, xây dựng thương hiệu; phát triển thương mại điện tử để tăng cường khả năng giao
dịch, tìm kiếm, mở rộng thị trường… .
- Để thực thi hiệu quả các FTA, Nghị quyết đưa ra giải pháp tăng cường sự phối
hợp giữa các bộ, ngành; phát huy hiệu quả chế tham vấn giữa quan quản nhà
nước các doanh nghiệp trong quá trình đề xuất, lựa chọn đối tác xây dựng
phương án đàm phán các FTA mới cũng như trong việc tháo gỡ những khó khăn trong
việc tiếp cận thị trường xuất khẩu; ký kết các thỏa thuận công nhận lẫn nhau về kết quả
đánh giá sự phù hợp trong các lĩnh vực Việt Nam thế mạnh tiềm năng xuất
khẩu.
Chương 2: Sự phát triển của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay
2.1. Các khái niệm xuất khẩu gạo
9
Xuất khẩu gạo quá trình chuyển gạo từ một quốc gia xuất khẩu đến các quốc
gia khác trên thế giới để bán trên thị trường quốc tế. Quá trình này đòi hỏi sự hợp tác
giữa các doanh nghiệp xuất khẩu, chính phủ, và các bên liên quan để đảm bảo rằng gạo
được sản xuất, đóng gói vận chuyển một cách an toàn hiệu quả. Xuất khẩu gạo
thể mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia xuất khẩu, như tăng cường thu nhập từ
ngoại thương, tạo ra cơ hội việc làm, và thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp.
2.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay
Xuất khẩu gạo năm 2023 đạt mức kỷ lục.
- Thống bộ mới nhất từ Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết nửa đầu
tháng 12/2023, Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 7,9 triệu tấn gạo, trị giá hơn 4,5 tỷ
USD, tăng 11% về lượng29% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022. Năm 2023, xuất
khẩu gạo thể lên tới 8,2 triệu tấn với kim ngạch đạt gần 4,8 tỷ USD, mức cao nhất
từ năm 1989 (năm Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo) tới nay.
- Đáng chú ý, tỷ trọng giống lúa chất lượng cao của Việt Nam tăng từ 50% năm
2015 lên 74% năm 2020 và hiện đạt 85%. Khối lượng gạo xuất khẩu được giữ ở mức 6
triệu tấn, xu hướng tăng trưởng qua các năm, giá trị xuất khẩu liên tục trên 3 tỷ
USD/năm.
- Về thị trường xuất khẩu, Tổng cục Hải quan cũng cho biết, tính đến hết tháng
11/2023, ASEAN Trung Quốc hai thị trường lớn nhất. Trong đó, xuất sang
ASEAN đạt 4,58 triệu tấn, tăng 25,6% so với cùng kỳ năm ngoái; Trung Quốc đạt 896
nghìn tấn, tăng 10,9%. Tính chung lượng gạo xuất sang 2 thị trường đạt 5,48 triệu tấn,
chiếm tới 72% lượng gạo xuất khẩu của cả nước trong cùng thời điểm.
- Đánh giá về kết quả xuất khẩu gạo, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho
hay, năm 2023, trong bối cảnh an ninh lương thực bất ổn, Ấn Độ, Nga thắt chặt xuất
khẩu, Việt Nam nổi lên là quốc gia xuất khẩu với sản lượng lớn, nhiều chủng loại gạo
chất lượng cao, ổn định cho nhiều phân khúc thị trường, từ châu Á tới châu Âu (EU).
- Ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn -NN&PTNT) cũng nhận định, khi Ấn Độ chiếm hơn 40% nguồn cung
gạo trên thế giới ban hành các lệnh hạn chế xuất khẩu gạo, đó là cơ hội cho các nguồn
10
cung khác trên thị trường. Thành công của ngành lúa gạo Việt Nam là đã tranh thủ thời
cơ để gia tăng nguồn thu, lợi nhuận cho bà con nông dân.
Xuất khẩu gạo tiếp đà tăng tốc do nhu cầu thế giới tăng cao.
- Dự báo năm 2024, xuất khẩu gạo s tiếp tục thuận lợi do thế giới thiếu hụt 5
triệu tấn gạo Ấn Độ khả năng sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo sang năm tới.
Trong khi đó, một s quốc gia nhập khẩu gạo truyền thống của Việt Nam như
Indonesia, Philippines đều có nhu cầu tăng lượng nhập khẩu gạo… Hiện, bạn hàng lớn
của Việt Nam là Indonesia dự báo tăng nhập khoảng 600.000 tấn.
- Với những lợi thế đó, VFA cho rằng, mục tiêu xuất khẩu gạo năm 2024 dự tính
mang về 5,3 tỷ USD, tăng gần 13% so với năm 2023.
- Không chỉ tăng số lượng, giá gạo cũng được dự báo tiếp đà tăng. Ông Nguyễn
Đức Dũng - Phó Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam cho biết, về mặt lý
thuyết, khi giá gạo cao thì khuyến khích các nước gia tăng sản xuất, nhưng do năm
2024 thời tiết không thuận lợi nhiều khu vực, nên nhiều quốc gia bị giảm sản lượng
trong quý I/2024. Elnino vẫn tiếp tục giữa năm 2024, dẫn tới nguồn cung thấp nên đây
vẫn là yếu tố hỗ trợ giá gạo tiếp tục cao trong thời gian tới.
- Theo khuyến nghị của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam, trong tình
hình nguồn cung gạo thiếu hụt so với như cầu, các quốc gia nhập khẩu gạo nên “đặt
hàng trước” với Việt Nam bằng việc kết các bản ghi nhớ. Điều này sẽ giúp Việt
Nam thêm động lực để xây dựng những vùng nguyên liệu chuyên canh phục vụ
xuất khẩu, giúp ích trực tiếp cho người nông dân.
- Theo các chuyên gia, bên cạnh cơ hội thì thách thức lớn nhất của ngành lúa gạo
Việt Nam là đa phần chưa có thương hiệu; tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm chất lượng
thấp vẫn còn cao… .
- Để đạt được mục tiêu xuất khẩu gạo năm 2024 bằng năm 2023 nhưng vẫn bảo
đảm vững chắc an ninh lương thực, các chuyên gia nhấn mạnh, cần phải thực hiện
đồng bộ các nhóm giải pháp sản xuất và phát triển thị trường xuất khẩu.
- Giáo sư, Tiến sĩTòng Xuân, chuyên gia ngành lúa gạo “hiến kế”, ngành lúa
gạo cần kiên trì chiến lược phát triển hạt gạo theo hướng chất lượng và giá trị.
11
- Cùng với quy hoạch vùng, giám sát trong sản xuất thì các doanh nghiệp, hợp
tác người dân được khuyến cáo cần đẩy mạnh liên kết sản xuất gạo chất lượng
cao, chuyển dịch cơ cấu, chủng loại... nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, phù hợp
với Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam đến năm 2030… .
Kỷ lục xuất khẩu gạo Việt.
- Theo thống của Tổng cục Hải quan, trong tháng 12/2023, xuất khẩu gạo cả
nước đạt 492.387 tấn, trị giá đạt gần 339 triệu USD, đưa tổng khối lượng gạo xuất
khẩu năm 2023 của Việt Nam đạt 8,131 triệu tấn, trị giá gần 4,7 tỷ USD, tăng 14,4%
về lượng 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Đây kết quả xuất khẩu cao
nhất trong lịch sử của ngành hàng lúa gạo Việt Nam.
- Việc Ấn Độ ban hành các biện pháp hạn chế xuất khẩu gạo để ổn định thị
trường trong nước nguồn cung tại một squốc gia bị sụt giảm do El Nino đã thúc
đẩy nhu cầu giá gạo tăng cao trong thời gian qua. Việt Nam một trong những
nước hưởng lợi từ diễn biến này của thị trường.
- Chỉ tính riêng trong tháng 11 năm 2023, giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt
Nam đạt 667 USD/tấn, tăng 4,1% so với tháng trước tăng 35,2% so với cùng kỳ
năm 2022. Đây cũng mức giá cao nhất kể từ trước đến nay cao hơn cả mức giá
665 USD/tấn đối với gạo trắng 5% tấm đang được chào bán trên thị trường.
- Philippines vẫn thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với khối
lượng nhập khẩu trong 11 tháng năm 2023 đạt 2,87 triệu tấn, kim ngạch 1,57 tỷ USD,
chiếm tỷ trọng 37,6% về lượng 36,3% về kim ngạch. Indonesia vươn lên vị trí thứ
hai về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam do Chính phủ Indonesia tăng cường
nhập khẩu nhằm bảo đảm an ninh lương thực trong nước. Tiếp theo thị trường
Trung Quốc.
- Đánh giá về kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, ông Nguyễn Như Cường, Cục
trưởng Cục Trồng trọt cho biết, việc Ấn Độ hạn chế xuất khẩu gạo đã có tác động lớn
đến thị trường gạo thế giới. "Ấn Độ chiếm 40% lượng gạo xuất khẩu của thế giới
vậy việc Ấn Độ tạm ngừng xuất khẩu gạo được coi hội của các nước Việt
Nam đã biến cơ hội đó thành tiền để nâng cao thu nhập cho nông dân", ông Cường nói.
12
Chủ động các phương án sản xuất gạo.
- Theo nhiều dự báo, giá gạo sẽ còn tăng trong năm 2024 do nguồn cung bị thắt
chặt. Thị trường gạo dự kiến sẽ tiếp tục thắt chặt vào đầu năm do các hạn chế xuất
khẩu đang diễn ra của Ấn Độ. Trong khi đó, nhu cầu vẫn tăng trong dịp lễ Tết. Những
yếu tố này sẽ tạo động lực cho giá gạo tăng cao hơn nữa.
- Sự khởi đầu của El Nino tác động tiềm tàng của hiện tượng thời tiết này đối
với các khu vực trồng lúa chính đã làm tăng thêm mối lo ngại về nguồn cung.
- Các quốc gia trên khắp châu Á và châu Phi đã nỗ lực đảm bảo nguồn cung kể từ
khi Ấn Độ tăng cường các biện pháp hạn chế vào tháng 7. Giá gạo ở Philippines tăng
cao, trong khi Indonesia yêu cầu quân đội hỗ trợ nôngn tăng sản lượng. Tuy nhiên,
giá khó có thể quay trở lại mức kỷ lục năm 2008 là trên 1.000 USD/tấn. Thời điểm đó,
làn sóng cấm xuất khẩu gạo lan rộng hơn bây giờ.
- Nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam thể bắt đầu thu hoạch
vụ mùa mới trong tháng này, giảm bớt một số lo ngại về nguồn cung. Vụ thu hoạch
đông xuân thường mang lại vụ mùa lớn nhất cả nước.
- Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, quan ấn định giá gạo trắng Thái
Lan 5% tấm, dự báo xuất khẩu gạo của nước này sẽ giảm trong năm nay do nhu cầu
giảm. Thái Lan là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, trong khi Việt Nam là nước
lớn thứ ba.
- Xuất/nhập khẩu gạo thế giới trong năm 2024 ước khoảng 52,1 triệu tấn (gạo
xay xát), giảm 710.000 tấn so với mức dự báo trong tháng trước giảm 270.000 tấn
so với năm 2023.
- Trước những dự báo về giá gạo sẽ còn cao trong năm 2024, Cục trưởng Cục
Trồng trọt Nguyễn Như Cường cho biết, diện tích lúa xu hướng giảm nhưng kế
hoạch sản xuất năm 2024, ngành trồng trọt vẫn đặt mục tiêu giữ vững diện tích gieo
trồng lúa đạt 7,1 triệu ha, sản lượng lúa trên 43 triệu tấn; đảm bảo xuất khẩu từ 8 triệu
tấn gạo trở lên.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam.
13
- Cụ thể, giá gạo tấm 5% của Việt Nam đạt 653 USD/tấn, giá gạo Thái Lan 560
USD/tấn và giá gạo Pakistan 563 USD/tấn. Giá gạo tấm 25% của Việt Nam giao dịch
ở mức 638 USD/tấn, giá gạo Thái Lan 520 USD/tấn và giá gạo Pakistan 488 USD/tấn.
- Bộ Công Thương dự kiến, xuất khẩu gạo trong tháng 10/2023 đạt 700.000 tấn,
tương đương 433 triệu USD, đi ngang về lượng tăng 27% về giá trị so với tháng
10/2022. Ước 10 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu khoảng 7,1 triệu tấn gạo,
trị giá gần 4 tỷ USD, tăng 17% về lượng tăng 35% về giá trị so với cùng kỳ năm
2022.
- Trong bối cảnh khủng hoảng lương thực toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu gạo của
Việt Nam lập kỷ lục 4 tỷ USD chỉ trong 10 tháng năm 2023, con số cao nhất sau 34
năm gạo Việt tham gia vào thị trường thế giới.
- Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, Việt Nam có số lượng giống
lúa năng suất, chất lượng cao (chiếm tới 85 - 90%) đã tạo sở cho việc chỉ đạo sản
xuất, tạo ra sản lượng lúa gạo đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước phục vụ
xuất khẩu. Với sản lượng trên 43 triệu tấn lúa, ngoài việc dành cho tiêu thụ nội địa, chế
biến, dự trữ, Việt Nam có thể đảm bảo xuất khẩu 7,5 - 8 triệu tấn gạo. Điều này khẳng
định vị thế của Việt Nam trên thị trường lúa gạo toàn cầu cũng như việc đảm bảo an
ninh lương thực.
- Lãnh đạo Bộ NN&PTNT dự kiến, năm 2023 Việt Nam có thể xuất khẩu 8 triệu
tấn gạo.
2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức của xuất khẩu gạo của Việt Nam
hiện nay (Ứng dụng ma trận SWOT)
2.3.1. Điểm mạnh của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ( S )
Việt Nam một nước nông nghiệp phát triển dồi dào về nông nghiệp với điều
kiện khí hậu và thiên nhiên thuận lợi cho việc trồng trọt và phát triển nông nghiệp.
Việt Nam sở hữu được nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng trọt.
Luôn có sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển.
Có khả năng cải tiến và phát triển nhiều giống cây lương thực khác nhau.
14
Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thị trường thế giới.
Sản xuất xuất khẩu gạo luôn được nhà nước chú trọng đầu nhằm đảm
bảo chất lượng lương thực cũng như phát huy lợi thế trong việc xuất khẩu.
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa gạo, chi phí sản xuất tương đối
thấp.
Các vùng trồng lúa chất lượng ban đầu cùng với nhiều giống lúa mới cho năng
xuất cao, khả năng chịu sâu bệnh tốt đã đang được tiếp tục nghiên cứu, áp dụng
nhằm tạo ra những giống lúa tốt nhất.
Xuất khẩu tăng trong nhiều năm qua và thị trường xuất khẩu gạo đang càng được
mở rộng với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp.
Năm 2007, sản lượng lúa cả nước đạt khoảng 36 triệu tấn xuất khẩu được 4,3
tỷ USD. Giá gạo của nước ta tăng lên vượt bậc với mức bình quân đạt 293 USD/ tấn .
Hiện nay gạo nước ta đã xuất khẩu sang hơn 70 quốc gia vùng lãnh thổ trên thế
giới. Trong đó nhiều thị trường “khó tính” như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,… gạo Việt
Nam đã chinh phục được.
Vị thế cường quốc thứ hai về xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn chưa được khẳng
định ở ngôi “ á quân ” chỉ đứng sau người Thái.
Riêng tại Đồng Bằng Sông Cửu Long theo đánh giá của bộ nông nghiệp phát
triển nông thôn năm 2007 người dân trồng lúa các tỉnh ĐBSCL đều được mùa,với
giá bình quân 3000đ/kg lúa năm 2007, nông dân các tỉnh phía nam đã tăng thu thêm
2100 tỷ đồng.
2.3.2. Điểm yếu của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ( W )
Là ngành kinh tế theo thời vụ.
Thường xuyên phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
Nhân lực, kỹ đào tạo không được bài bản, chủ yếutự học và tự nghiên cứu
trong nước.
Việc chỉ đạo đánh giá tình hình sản xuất, tình hình thị trường tiêu thụ của Bắc
Bộ, ngành chức ng mặc đã được khắc phục nhiều trong những năm gần đây
15
nhưng còn một số khâu vẫn còn yếu. Hiệp hội chỉ mới đóng vai tròcầu nối giữa các
quan quản với doanh nghiệp chưa thực sự tổ chức đủ khả năng bảo vệ
quyền lợi của doanh nghiệp thông qua hoạt động của mình. Vai trò của uỷ ban nhân
dân được nâng cao, gắn liền từ khâu sản xuất tới tiêu thụ nhưng mới chỉ có 1 phạm vi
hạn chế của địa phương, từng thời điểm, chưa đáp ứng được nhu cầu chung về tổng thể
ở tầm quốc gia.
Tình trạng yếu kém trong việc phối hợp giữa các doanh nghiệp cùng bán cho một
nhánh muan tình trạng ép giá vẫn còn. Có giai đoạn do không tính toán bám sát
tình hình nên các doanh nghiệp tập trung ký hợp đồng và giao hàng với khối lượng lớn
trong cùng thời gian. Làm vượt khả năng về nguồn hàng xay cát, chế biến, vận chuyển,
bao bì,.. Làm mất cân đối trên một số mặt, ảnh hưởng đến giá trị thị trường giảm
hiệu quả xuất khẩu.
Chưa giải quyết được nghịch trong xuất khẩu kim ngạch xuất khẩu gạo của
chúng ta sẽ còn cao hơn nữa nên việc điều hành hàng xuất khẩu gạo tạo ra được tiến
độ xuất khẩu phù hợp với sự lên xuống của giá cả thế giới. Đây điểm yếu của xuất
khẩu gạo Việt Nam. Nên năm nào xuất khẩu gạo cũng bị thua thiệt, năm tới hàng
chục triệu USD.
Trong những năm qua để phù hợp với yêu cầu của thị trường, chất lượng gạo của
Việt Nam đã được cải thiện đáng kể nhưng để so sánh với Thái Lan thì gạo Việt Nam
phần lớn có chất lượng trung bình.
Do chất lượng gạo chưa cao nên giá trung bình các loại gạo xuất khẩu luôn thấp
hơn giá trung bình của Thái Lan. So sánh tất cả loại gạo của Việt Nam xuất khẩu thì
hàng của ta luôn thấp hơn Thái Lan khoảng 12-14 USD/ tấn. Thách thức về thị trường
thương hiệu thì gạo Việt Nam được xuất sang nhiều thị trường với mức độ khác
nhua bao gồm Châu Á 46%, Trung Đông 25%, Châu Phi 12%, Châu Mỹ 1% các nước
khác 13%. Ngoài ra Việt Nam còn xuất khẩu sang TRung Quốc, Ấn Độ… Phần lớn
các khu vực thị trường này có trình độ tiêu dùng thấp, khả năng thanh toán hạn chế. So
với gạo Thái Lan thì việc gạo Việt Nam giành được những thị trường tiêu thụ có chất
lượng tiêu dùng cao còn rất hạn chế.
2.3.3. Cơ hội của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ( O )
16
Bối cảnh thuận lợi cho gạo Việt:
- Mới đây, quốc gia chiếm hơn 40% thị phần xuất khẩu gạo thế giớiẤn Độ đã
đưa ra lệnh cấm xuất khẩu gạo tẻ thường (chiếm hơn 80% tổng lượng gạo xuất khẩu
của nước này). Không lâu sau đó, Các tiểu vương quốc Rập thống nhất (UAE)
Nga lần lượt thông báo ngừng xuất gạo ra nước ngoài.
- Sau Ấn Độ, Thái Lan Việt Nam hai nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới,
nhưng xứ sở Chùa Vàng đang phải chịunh hưởng lớn của hạn hán mất mùa do tác
động của El Nino khiến lượng mưa thấp hơn bình thường.
- Do vậy, Việt Nam đang đứng trước yếu tố "thiên thời" cực lớn thế chủ động
trên thị trường gạo thế giới. Đây hội cho gạo Việt khẳng định vị thế, đàm phán
hợp đồng lâu dài với các đối tác truyền thống lẫn khai phá quan hệ thương mại với các
đối tác mới.
Những sáng kiến nâng cao chất lượng:
- Thời gian qua, nhiều đơn vị đã đang nhiều sáng kiến giúp ổn định vùng
nguyên liệu nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo, trong đó Công ty Syngenta Việt
Nam, một trong những công ty tiên phong về các giải pháp công nghệ trong lĩnh
vực nông nghiệp. Doanh nghiệp này đã kết hợp với các đơn vị, đối tác, công ty trong
chuỗi giá trị lúa gạo đã nghiên cứu thành công giải pháp GroMore (quy trình canh
tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp an toàn hiệu quả) đúng chuẩn SRP (Bộ
tiêu chuẩn sản xuất lúa gạo bền vững quốc tế được nhiều quốc gia trên thế giới công
nhận). Từ đó đã kết hợp với viện, trường, khuyến nông để đưa quy trình tiên tiến này
tới tay người nông dân canh tác lúa gạo.
- Riêng tại ĐBSCL, Syngenta đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh An
Giang Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp xây dựng các hình trình diễn
canh tác lúa áp dụng tiêu chuẩn SRP ứng dụng giải pháp GroMore. Hiệu quả vượt
trội của mô hình tạo được sự tin tưởng cho các hộ nông dân tham gia khảo nghiệm, và
được các quan chức năng đánh giá cao. Khả năng quản sâu bệnh hại tốt lại tiết
giảm số lần phun thuốc ổn định được năng suất, đặc biệt chất lượng thỏa mãn điều
17
kiện về lượng thuốc bảo vệ thực vật để xuất khẩu gạo đi các thị trường khó tính
như châu u, Mỹ, Nhật… .
Dự kiến năm nay xuất khẩu trên 7 triệu tấn gạo:
- Theo báo cáo mới nhất đến cuối tháng 7, xuất khẩu gạo 7 tháng đầu m đạt
4,84 triệu tấn với giá trị 2,58 tỉ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm 2022. Trong
những ngày gần đây giá gạo tăng cao đẩy giá lúa tại đồng bằng sông Cửu Long tăng.
Cụ thể, giá lúa IR50404 tăng lên mức 6.500 đồng/kg; lúa OM 5451 tăng lên mức 6.800
đồng/kg; lúa đài thơm lên mức 6.950 đồng/kg.
- Diễn biến giá gạo thế giới tăng cao trong những ngày gần đây là thời cơ để Việt
Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cần phải tận dụng để nâng cao thu nhập cho người
trồng lúa, nếu không tranh thủ sẽ bị lỡ cơ hội này.
- Kế hoạch năm nay, cả nước gieo cấy 7,1 triệu ha, sản lượng dự kiến đạt trên 43
triệu tấn lúa. Mục tiêu này hoàn toàn thể đạt được khi theo tính toán hiện nay, sản
lượng lúa có thể đạt 43,1 - 43,2 triệu tấn, thậm chí có những kịch bản còn cao hơn.
- Để tận dụng, nắm bắt thời cơ xuất khẩu gạo, Cục Trồng trọt đã bố trí nâng diện
tích trồng lúa trong vụ thu đông ở đồng bằng sông Cửu Long lên 700.000 ha, trong khi
theo kế hoạch từ đầu năm là khoảng 650.000 ha.
- Năm 2022, Việt Nam có sản lượng lúa trên 42 triệu tấn thì xuất khẩu được 7,13
triệu tấn gạo. Còn năm nay, dự kiến sản xuất được trên 43 triệu tấn lúa thì đương nhiên
thể xuất khẩu gạo vượt kỷ lục của năm 2022. Dự kiến năm nay, Việt Nam sẽ xuất
khẩu trên 7 triệu tấn gạo. Hiện nay, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh xuất khẩu gạo
nhưng sẽ không ảnh hưởng đến an ninh lương thực trong nước.
Liên tục tăng giá:
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm 90% số lượng gạo xuất khẩu của cả
nước. Theo Bộ Công thương, đến hết tháng 7/2023, Việt Nam xuất khẩu 4,83 triệu tấn
gạo, trị giá 2,58 tỷ USD, tăng 18,7% về lượng và tăng 29,6% về trị giá so với cùng kỳ
năm 2022. Giá xuất khẩu bình quân ước đạt 534 USD/tấn, tăng 9,2% so với cùng kỳ
năm 2022. Xuất khẩu gạo tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng tại thị trường truyền thống
châu Á đạt gần 3,3 triệu tấn, chiếm 77,7% tổng lượng xuất khẩu, tăng 35,8% so với
18
cùng kỳ năm 2022. Giá gạo xuất khẩu các nước tăng mạnh, giá gạo 5% tấm của Việt
Nam tăng 25 USD/tấn so với thời điểm lệnh cấm được ban hành.
- Tính đến ngày 1/8/2023, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đạt trung bình 590
USD/tấn, mức giá cao nhất trong 11 năm qua, tăng khoảng 80 USD so với tháng trước.
Hiện giá xuất khẩu gạo tăng hơn 600 USD/tấn xu hướng tiếp tục tăng. Ðối với
các dòng gạo thơm, giá xuất khẩu trung bình gạo Jasmine Việt Nam ghi nhận mức
690 USD/tấn, tăng khoảng 80 USD so với tháng trước.
- Xuất khẩu tăng khiến giá lúa gạo trong nước tăng nhanh theo từng ngày (trung
bình mỗi ngày tăng từ 100-200 đồng/kg). Hiện giá gạo nguyên liệu tại một số địa
phương đã tăng từ 1.000-1.500 đồng/kg so với thời điểm ngày 20/7/2023 (Lệnh cấm
xuất khẩu gạo của Ấn Ðộ có hiệu lực), thậm chí tăng hơn 2.000 đồng/kg nhưng doanh
nghiệp khó mua lúa còn trong dân không nhiều. Tình trạng này dẫn đến việc tranh
mua tranh bán, đẩy giá gạo tăng liên tục; xuất hiện cò, thương lái thu gom lúa gạo đáp
ứng nhu cầu doanh nghiệp do 70% doanh nghiệp không liên kết xây dựng vùng
nguyên liệu với các hợp tác xã. Giá gạo xuất khẩu tăng đẩy giá gạo tiêu dùng Cần
Thơ, Hậu Giang tăng thêm 10% so với tháng trước.
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự kiến năm 2023, cả nước gieo
trồng được 7,1 triệu ha, sản lượng đạt từ 43,2-43,4 triệu tấn, tăng 1,8-2% so với năm
2022. Các địa phương cũng đã thu hoạch gần 3,7 triệu ha. Năng suất bình quân đạt
65,7 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha cho nên sản lượng lúa thu hoạch 7 tháng năm 2023 đạt trên
24,1 triệu tấn, tăng 0,4%.
- Hiện các địa phương đẩy nhanh tiến độ gieo cấy vụ mùa vụ thu đôngm
2023 và thu hoạch vụ hè thu năm 2023. Với kế hoạch sản xuất này, ngoài bảo đảm an
ninh lương thực trong nước cho 100 triệu người dân, chế biến, làm giống thức ăn
chăn nuôi, cả nước có thể xuất khẩu hơn 7,5 triệu tấn gạo năm 2023.
2.3.4. Thách thức của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ( T )
Các "nút thắt":
- Đứng trước nhiềuhội, nhưng gạo Việt vẫn còn nhiều thách thức về mặt chất
lượng, trong đó nhiều hộ nông dân sản xuất lúa gạo theo quy nhỏ lẻ, manh mún,
19
chưa tập trung được thành mô hình hợp tác xã. Tại nhiều vùng sản xuất lúa trọng điểm,
người nông dân vẫn chưa tiếp cận được giống chất lượng cao, canh tác thiếu tính liên
kết giữa các bên trong chuỗi sản xuất chung để thể áp dụng công nghệ đồng bộ dẫn
đến năng suất lúa chưa đạt mức tối ưu.
- Bên cạnh đó, trước các áp lực u bệnh, dịch hại gia tăng, yêu cầu năng suất
nhưng phải giảm lượng nước và các yếu tố đầu vào…, việc áp dụng công nghệ mới, cơ
giới hóa trong sản xuất cần thiết. đây vẫn "ải khó" với nhiều hộ nông dân,
khiến hiệu quả canh tác lúa không cao như kỳ vọng.
- Trong khi để đạt được giá trị kinh tế cao, gạo Việt phải đảm bảo được những
yêu cầu chất lượng và đáp ứng bộ tiêu chuẩn khắt khe của các nước nhập khẩu.
- Vì vậy để gạo Việt gia tăng năng suất, cải thiện chất lượng, tạo dựng danh tiếng
vững chắc thể thâm nhập vào những thị trường khó tính, ngành lúa gạo cần tập
trung vào hai mũi nhọn:
+ Thứ nhất khâu chọn giống, bởi lẽ hạt giống tốt tiền đề cho một vụ mùa
thắng lợi về năng suất và chất lượng;
+ Thứ hai người nông dân cần được hướng dẫn cách ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới, phù hợp điều kiện đất đai tập quán canh tác từng địa
phương vào sản xuất.
Cần tận dụng cơ hội để bứt phá xuất khẩu gạo:
- Phân tích về nguyên nhân một số thị trường ngừng xuất khẩu gạo chuyên gia
nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy Việc phân tích các nguyên nhân chính:
+ Thứ nhất, biến đổi khí hậu, thời tiết, tình trạng El nino kéo dài. Nguồn cung
gạo bị giảm, cụ thể như Nga, UAE cũng đình lại, riêng tại Ấn Độ đã xuất khẩu 22 triệu
tấn và hiện đang thiếu hụt khoảng 25%. Do đó, buộc các nước phải dự trữ.
+ Bên cạnh những thuận lợi vẫn còn những thách thức bởi trồng lúa phụ thuộc
vào tình hình thời tiết, khí hậu, mưa bão, lụt. Tuy nhiên, với việc tăng thêm 50 ha
diện tích trồng lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (từ 650.000 ha trước đó lên 700.000
ha), chúng ta vẫn có thể bảo đảm nguồn cung cho xuất khẩu gạo.
20
- Với dự báo xuất khẩu gạo đạt từ 7,2 đến 7,5 triệu tấn gạo, đây là con số dự báo
tương đối an toàn.
- Nhận định về hội thách thức của gạo Việt trong bối cảnh hiện nay, Thứ
trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến khẳng định: Việc Ấn Độ,
Nga, UAE ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo tình thế, thời cho gạo Việt, hội
cho người trồng lúa, đặc biệt tại Đồng bằng sông Cửu Long. Bộ Nông nghiệp
Phát triển nông thôn cũng đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về ng
cường công tác xuất khẩu gạo trong tình hình mới.
Cân đối cung-cầu trong xuất khẩu gạo:
- Tuy nhiên, xuất khẩu gạo hiện còn nhiều khó khăn, thách thức cho doanh
nghiệp ngành hàng lúa gạo trong bảo đảm an ninh lương thực, cân đối cung-cầu
theo diễn biến của thị trường. Giám đốc Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Ngọc Quang
Phát (Cần Thơ) Bùi Thị Bích Huyền chia sẻ: Nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước trên
thế giới tăng mạnh, giá bán cao nhưng doanh nghiệp khó đáp ứng giá lúa gạo trong
nước luôn biến động, tăng liên tục.
- Chỉ trong gần một tháng qua, giá gạo đã tăng hơn 2.000 đồng/kg, giá xuất khẩu
gạo đến đầu tháng 8/2023 tăng lên hơn 660 USD/tấn nhưng doanh nghiệp gặp khó
trong thu mua lúa đáp ứng đơn hàng lượng lúa gạo trong nước cung không đủ cầu.
vậy, hội xuất khẩu rộng mở nhưng doanh nghiệp thận trọng khi kết hợp
đồng xuất khẩu mới. Một số doanh nghiệp đã hợp đồng trước đây giá cao nhưng
vẫn lỗ do giá gạo trong nước tăng liên tục.
2.4. Những định hướng & kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu gạo
Để thúc đẩy xuất khẩu gạo, một ngành công nghiệp quan trọng cho nền kinh tế
Việt Nam, cần có những định hướng và kiến nghị toàn diện từ chính sách đến cấp triển
khai:
- Nâng cao chất lượng của gạo:
+ Vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: áp dụng các giống lúa mới có
năng suất cao chất lượng tốt, sử dụng phương pháp canh tác hiện đại để nâng cao
năng suất.
21
+ Tiêu chuẩn hóa sản phẩm quy trình sản xuất: thiết lập tuân thủ nghiêm
ngặt các tiêu chuẩn về chất lượng gạo, tồn dư thuốc trừ sâu, và các chỉ số khác.
- Đa dạng hóa sản phẩm gạo:
Phát triển các sản phẩm gạo chuyên biệt: gạo thơm, gạo hữu cơ, gạo dành cho
sức khỏe, nhằm mục tiêu vào các phân khúc thị trường cao cấp.
Khuyến khích sản xuất xuất khẩu các sản phẩm từ gạo giá trị gia tăng như bột
gạo và các sản phẩm khác.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu:
+ Tìm kiếm thị trường mới mở rộng thị trường hiện tại, đặc biệt trong các
hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam là thành viên.
+ Nắm bắt nhu cầu khẩu vị của từng thị trường để điều chỉnh sản phẩm sao
cho phù hợp.
- Xây dựng thương hiệu và marketing:
+ Đầu vào marketing quảng thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường
quốc tế.
+ Đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các loại gạo đặc trưng của Việt Nam.
- Cải thiện chuỗi cung ứng và logistics:
+Cải thiện hệ thống bảo quản vận chuyển đảm bảo gạo xuất khẩu luôn giữ
được chất lượng tốt khi đến tay người tiêu dùng.
+ Tối ưu hóa chi phí logistics để cạnh tranh về giá cả.
- Phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ:
+ Đầu tư vào công nghệ chế biến, bao bì và phương tiện vận chuyển hiện đại hóa.
+ Nâng cấp cơ sở hạ tầng như cảng biển, đường sắt để hỗ trợ xuất khẩu hiệu quả.
- Chính sách hỗ trợ từ nhà nước:
+ Nhà nước cần chính sách hỗ trợ tín dụng, tiếp cận vốn đầu cho doanh
nghiệp, nông dân nhằm thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu.
22
+ Chính sách thuế hỗ trợ pháp để khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị
trường xuất khẩu.
- Đào tạo nguồn nhân lực:
+ Tăng cường đào tạo cho lực lượng lao động trong ngành từ sản xuất đến chế
biến và tiếp thị để nâng cao năng lực cạnh tranh.
KẾT LUẬN
thể thấy Việt Nam đã trải qua một giai đoạn phát triển ấn tượng trong ngành
xuất khẩu gạo, đưa đất nước trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng
đầu trên thế giới. Việt Nam đã thành công trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu
gạo, không chỉ dừng lại các thị trường truyền thống như Trung Quốc còn thâm
nhập vào các thị trường mới tại châu Phi, Trung Đông và Đông Nam Á. Bên cạnh đó
cũng đã đạt được những bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng gạo xuất
khẩu, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng quốc tế và đáp ứng các tiêu chuẩn
chất lượng nghiêm ngặt của các nước nhập khẩu. Sự tham gia và ký kết các hiệp định
thương mại như CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương) và EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam Liên minh Châu
Âu) đã mở ra hội mới mở rộng quyền truy cập vào các thị trường chính, góp
phần quan trọng vào sự phát triển của xuất khẩu gạo. Mặc dù đối mặt với những thách
thức như sự biến động của nhu cầu thị trường sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩu
gạo khác, ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thể hiện sự khả năng phục hồi
tầm nhìn chiến lược để tiếp tục phát triển và tạo ảnh hưởng trên thị trường quốc tế.
Tóm lại, ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam đã chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ,
sự đa dạng trong thị trường, tập trung vào chất lượng, các hiệp định thương mại chiến
lược sự kiên cường đối mặt với những thách thức. Tất cả những yếu tố này cùng
nhau đặt Việt Nam vào vị trí quan trọng trong thị trường xuất khẩu gạo toàn cầu, với
tiềm năng phát triển và ảnh hưởng lớn trên sân khấu quốc tế.
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thị Bích Thuỷ. (02/07/2021). Xuất khẩu gạo Việt Nam:hội thách thức.
Truy cập từ https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-gao-viet-
nam--co-hoi-va-thach-thuc-4396.4050.html
2. Lê Minh Trường. (28/11/2022). Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tác động hội nhập
kinh tế quốc tế. Truy cập từ https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-
gi-tac-dong-va-cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx
3. Ngọc Châm. (05/07/2023). 5 giải pháp trọng tâm nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh bền vững. Tạp Chí Công
Thương. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/5-giai-phap-trong-tam-nang-cao-
hieu-qua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-thuc-day-kinh-te-phat-trien-nhanh-va-ben-
vung-107047.htm
4. Thanh Trà. (02/08/2023). hội thách thức của gạo Việt trong bối cảnh hiện
nay. Truy cập từ https://nhandan.vn/co-hoi-va-thach-thuc-cua-gao-viet-trong-boi-
canh-hien-nay-post765369.html
5.
24
| 1/27

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC ĐỀ TÀI
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP: 232_71POLE10022_12 - NHÓM: 10 - HK232
GVHD: TS. VÕ THỊ KIM LOAN
SINH VIÊN THỰC HIỆN MỨC ĐỘ STT MSSV HỌ TÊN HOÀN ĐIỂM GHI THÀNH BTL CHÚ NHIỆM VỤ (%) 1 2373106080060 Nguyễn Hoàng Quân 2 2373201041289 Lê Trần Hải Quỳnh 3 2372104090291 Phạm Hoàng Như Quỳnh 4 2373201041306 Trần Nguyễn Ngọc Quỳnh 5 2373401150664 Đoàn Thị Thanh Quý 6 2373201081345 Nguyễn Đức Tài 7 2178102010223 Nguyễn Hữu Anh Tài 8 2373201081346 Nguyễn Thành Tài 9 2372104090296 Lê Trương Khánh Tâm 10 2373201081407 Nguyễn Việt Thảo
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2024
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM Nhiệm vụ được STT Mã số SV Họ Tên Ký tên phân công 1 2373106080060 Nguyễn Hoàng Quân 2.2 2 2373201041289 Lê Trần Hải Quỳnh 1.4 3
2372104090291 Phạm Hoàng Như Quỳnh 1.2 2.3 + tính cấp thiết 4 Trần Nguyễn 2373201041306 Quỳnh Ngọc của đề tài 5 2373401150664 Đoàn Thị Thanh Quý 2.3 Mục tiêu nghiên 6 2373201081345 Nguyễn Đức Tài cứu 1.1 + 2.1 + tính cấp 7 2178102010223 Nguyễn Hữu Anh Tài thiết của đề tài 8 2373201081346 Nguyễn Thành Tài 2.4 + kết luận 9
2372104090296 Lê Trương Khánh Tâm Tài liệu 10 2373201081407 Nguyễn Việt Thảo 1.3 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.
1.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.
1.4. Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay.
Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Các khái niệm về xuất khẩu gạo.
2.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay.
2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện
nay (Ứng dụng ma trận SWOT)
2.4. Những định hướng & kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu gạo.
KẾT LUẬN....................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Bước vào thế kỷ 21, với dân số hơn 90 triệu, Việt Nam là một trong những động
lực hàng đầu trong ngành xuất khẩu gạo toàn cầu và đối mặt với thách thức không chỉ
về số lượng mà còn về chất lượng an ninh lương thực.
Sau quá trình đổi mới kinh tế từ năm 1986 và việc gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006, hệ thống vận tải hàng xuất khẩu của Việt
Nam đã trải qua sự đổi mới. Tính đến nay, gạo chiếm vị trí quan trọng trong cấu trúc
xuất khẩu nông sản, chiếm khoảng 25% tỷ trọng và có kim ngạch xuất khẩu khoảng 3,6 tỷ USD mỗi năm.
Việt Nam có một lịch sử truyền thống lâu dài trong việc trồng lúa nước, đặc biệt
là tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đồng thời, với chiều dài bờ biển lên đến hơn
3.260 km và diện tích mặt biển rộng khoảng 1 triệu km2, Việt Nam đang đứng ở vị trí
quan trọng trên tuyến hàng hải quốc tế. Điều này tạo ra điều kiện thuận lợi việc xuất
nhập khẩu gạo, đặc biệt là trong việc xuất khẩu gạo thông qua cả đường thủy nội địa và biển.
Tuy nhiên, mặc dù có lợi thế, nhưng hiện tại: ngành sản xuất, hệ thống vận tải,
tập quán canh tác, chính sách, và cơ sở pháp lý, cảng nội thủy, cảng biển và thị trường
xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng và lợi thế
của quốc gia. Ngoài ra tác động từ môi trường, biến đổi khí hậu và thời tiết cực đoan,
như trường hợp ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long vào tháng 3 năm 2016, đã tác
động trực tiếp đến quá trình sản xuất và xuất khẩu gạo. Tuy nhiên, đây là một vấn đề
mang tính chất tạm thời, và Chính phủ đang tích cực triển khai các biện pháp khắc
phục để đảm bảo sự ổn định và tăng trưởng trong xuất khẩu gạo trong tương lai.
Chính phủ đang tích cực thực hiện các biện pháp khắc phục để duy trì và tăng
trưởng xuất khẩu gạo, đặt mục tiêu trong chiến lược công nghiệp hóa nông nghiệp và 2
tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) để củng cố vị thế
xuất khẩu và đảm bảo sự ổn định trong tương lai.
Để duy trì vị thế sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam mà không bị tụt hậu tại
thị trường nội địa, quốc gia này đang tích cực khai thác cơ hội cạnh tranh trên thị
trường xuất nhập khẩu gạo cả trong khu vực và toàn cầu. Đặc biệt, với tư cách là thành
viên của Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP, Việt Nam hướng đến
mục tiêu chính của thỏa thuận này: loại bỏ thuế và rào cản đối với hàng hóa và dịch vụ
xuất nhập khẩu giữa 12 nước thành viên (Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New
Zealand, Canada, Peru, Singapore, Việt Nam, Mỹ và Nhật Bản), trong đó có cả gạo.
Mục tiêu cuối cùng là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và đảm bảo an ninh lương thực cho
người dân Việt Nam, vẫn giữ được uy tín và thương hiệu là một quốc gia xuất khẩu
gạo ổn định. Việt Nam đồng thời đẩy mạnh chiến lược công nghiệp hóa và hiện đại
hóa nông nghiệp, tạo ra khối lượng gạo xuất khẩu với chất lượng cao và gia tăng xuất
khẩu gạo đặc biệt quan trọng trên thị trường quốc tế.
Như ta đã biết, đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng rất nhiều cho nền kinh tế
không chỉ riêng của Việt Nam mà của toàn thế giới. Thế nhưng, tình hình xuất khẩu
gạo ở nước ta lại cực kì ổn định. Theo Bộ Công Thương Việt Nam (2021), xuất khẩu
gạo năm 2020 đạt 6,25 triệu tấn với trị giá đạt 3,12 tỷ USD, giảm 1,9% về lượng
nhưng tăng 11,2% về trị giá so với năm 2019, với giá bình quân cả năm đạt khoảng
499 USD/tấn, tăng 13,3%, tương đương mức tăng 59 USD/ tấn so với năm 2019.
Theo số liệu thống kê của cơ quan hải quan, trong năm 2022, kim ngạch xuất
khẩu gạo Việt Nam đạt 7,1 triệu tấn với trị giá 3,45 tỷ USD, tăng 13,8% về lượng và
tăng 5,1% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2021.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến đầu tháng 4
năm nay, xuất khẩu gạo đạt gần 3 triệu tấn, kim ngạch 1,56 tỷ USD, tăng 43,6% về
khối lượng và 54,5% về giá trị so với cùng kỳ. Đặc biệt, giá gạo xuất khẩu bình quân
ước đạt 526 USD/tấn, tăng 7,6% so với cùng kỳ. Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về tình
hình xuất khẩu gạo (chỉ sau Ấn Độ và Thái Lan). Thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất
của Việt Nam vẫn là Philippines, Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc, các nước EU và Hoa Kỳ. 3
Để phát huy hết tiềm năng của nền công nghiệp lúa nước, cần phải nhìn nhận lại
thực trạng sản xuất lúa và việc xuất khẩu gạo những năm qua. Việc xem xét đánh giá
đó được đặt trong bối cảnh chung của thế giới khi Việt Nam đã trở thành thành viên
thứ 150 chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), cần có nghiên cứu, có
xem xét, có so sánh với những quốc gia có đặc điểm tương đồng với Việt Nam, từ đó
tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam.
Đây cũng chính là mục đích mà nhóm em chọn đề tài nghiên cứu là “ Xuất khẩu
gạo của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế” để làm bài tiểu luận.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và sự phát triển xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đất nước Việt Nam. Ngành xuất khẩu gạo.
4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu về hội nhập kinh tế quốc tế cũng như sự phát triển của xuất khẩu gạo ở Việt Nam hiện nay.
Qua đó nhằm nghiên cứu tính tất yếu khách quan, nội dung, tác động cũng như
phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế. Dựa trên cơ sở đó, nghiên
cứu về sự phát triển của xuất khẩu gạo Việt Nam hiện nay. Tìm hiểu khái niệm, đánh
giá về tình hình, điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của xuất khẩu gạo Việt
Nam, nhằm đưa ra những định hướng và kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu gạo.
Nâng cao khả năng tìm hiểu và phân tích các vấn đề liên quan tới xuất khẩu gạo
của Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và các phương pháp nghiên
cứu như trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mô tả.
6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 4
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương:
- Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Chương 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.
Chương 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế.
Đây là quá trình mà các quốc gia tăng cường sự tương tác và kết nối giữa nền
kinh tế của chúng thông qua các hoạt động thương mại, đầu tư, và hợp tác quốc tế. Hội
nhập kinh tế quốc tế thường đi kèm với việc mở rộng quan hệ thương mại, tăng cường
đầu tư nước ngoài, và chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia.
1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.1. Tính tất yếu khách quan:
- Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế.
- Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
1.2.2. Nội dung của hôi nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu thành công. 5
- Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi
giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình
này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các
mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Các điều kiện sẵn sàng về tư duy, sự tham gia của toàn xã hội, sự hoàn thiện và
hiệu lực của thể chế, nguồn nhân lực và sự am hiểu môi trường quốc tế; nền kinh tế có
năng lực xuất thực... là những điều kiện chủ yếu để thực hiện hội nhập thành công.
Thứ hai, thực hiện đa dạng các hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ. Theo đó hội nhập
kinh tế quốc tế có thể được coi là nông, sâu tùy vào mức độ tham gia của một nước
vào các quan hệ kinh tế đối ngoại, các tổ chức kinh tế quốc tế hoặc khu vực.
- Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là:
+ Thỏa thuận thương mại ưu đã ( PTA ).
+ Khu vực mậu dịch tự do ( FTA ).
+ Liên minh thuế quan( CU ).
+ Thị trường chung ( hay thị trường duy nhất ).
+ Liên minh kinh tế - tiền tệ... .
- Xét về hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối
ngoại của một nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế,
hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ... .
1.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
1.3.1 Tác động tích cực
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghiệp, vốn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước. 6
- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả.
- Hình thành các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu quả và năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế.
- Góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
- Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng.
- Tiếp cận với phương thức quản trị phát triển đề nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
- Tạo cơ hội để cải thiện tiêu dùng trong nước, người dân được thụ hưởng các sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng.
- Được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài.
- Có cơ hội tìm kiếm việc làm cả ở trong nước lẫn nước ngoài.
- Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu
thế phát triển của thế giới.
- Xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý, đề chính sách phát triển phù hợp cho đất nước.
Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học - công nghệ.
- Giao lưu văn hóa- giáo dục nghiên cứu khoa học - công nghệ với các nước
nhằm tiếp thu, nâng cao trình độ khoa học - công nghệ.
1.3.2. Tác động tiêu cực
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra
nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là: 7
- Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt.
- Có thể làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài.
- Có thể dẫn đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước.
- Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các nước đang phát triển như nước ta
phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi.
- Hội nhập kinh tế quốc tế có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà
nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an
ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
- Hội nhập có thể làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống
Việt Nam bị xói mòn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngoài.
1.4. Phương thức nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay Gồm 5 phương thức:
- Cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế.
- Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Thực thi hiệu quả các FTA (Hiệp định thương mại tự do).
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hậu COVID-19 và phát triển bền vững.
- Hội nhập toàn diện trên các lĩnh vực văn hóa xã hội, khoa học công nghệ, an ninh quốc phòng.
Cụ thể: căn cứ theo Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 5/7/2023.
- Về cải cách, hoàn thiện thể chế kinh tế, theo Nghị quyết triển khai mạnh mẽ cải
cách thủ tục hành chính nhất là các thủ tục liên quan đến đầu tư, xuất nhập khẩu,
thuế,... và cắt giảm các điều kiện kinh doanh bất hợp lý, các thủ tục không cần thiết để 8
đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong quá
trình tra cứu và thực thi.
- Xây dựng cơ chế, chính sách để thúc đẩy xây dựng khung pháp lý thử nghiệm
có kiểm soát của các lĩnh vực kinh tế - xã hội áp dụng các sản phẩm, dịch vụ, giải
pháp, mô hình kinh doanh mới/tích hợp để có chính sách quản lý phát triển kịp thời và
phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế số, sáng tạo, khởi nghiệp… .
- Về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, Nghị quyết
đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả cải thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo tính bình
đẳng, minh bạch, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành
mạnh mang đến sự ổn định và dễ dự đoán của chính sách. Đưa ra các mục tiêu, nhiệm
vụ cụ thể, thực chất hơn để giải quyết triệt để được những vấn đề còn vướng mắc đối
với môi trường kinh doanh. Khắc phục tình trạng thiếu kết nối, phối hợp giữa các cơ
quan, đơn vị liên quan đối với từng lĩnh vực phụ trách.
- Tích cực triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, du
lịch, xây dựng thương hiệu; phát triển thương mại điện tử để tăng cường khả năng giao
dịch, tìm kiếm, mở rộng thị trường… .
- Để thực thi hiệu quả các FTA, Nghị quyết đưa ra giải pháp tăng cường sự phối
hợp giữa các bộ, ngành; phát huy hiệu quả cơ chế tham vấn giữa cơ quan quản lý nhà
nước và các doanh nghiệp trong quá trình đề xuất, lựa chọn đối tác và xây dựng
phương án đàm phán các FTA mới cũng như trong việc tháo gỡ những khó khăn trong
việc tiếp cận thị trường xuất khẩu; ký kết các thỏa thuận công nhận lẫn nhau về kết quả
đánh giá sự phù hợp trong các lĩnh vực mà Việt Nam có thế mạnh và tiềm năng xuất khẩu.
Chương 2: Sự phát triển của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay
2.1. Các khái niệm xuất khẩu gạo 9
Xuất khẩu gạo là quá trình chuyển gạo từ một quốc gia xuất khẩu đến các quốc
gia khác trên thế giới để bán trên thị trường quốc tế. Quá trình này đòi hỏi sự hợp tác
giữa các doanh nghiệp xuất khẩu, chính phủ, và các bên liên quan để đảm bảo rằng gạo
được sản xuất, đóng gói và vận chuyển một cách an toàn và hiệu quả. Xuất khẩu gạo
có thể mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia xuất khẩu, như tăng cường thu nhập từ
ngoại thương, tạo ra cơ hội việc làm, và thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp.
2.2. Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay
Xuất khẩu gạo năm 2023 đạt mức kỷ lục.
- Thống kê sơ bộ mới nhất từ Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết nửa đầu
tháng 12/2023, Việt Nam đã xuất khẩu được hơn 7,9 triệu tấn gạo, trị giá hơn 4,5 tỷ
USD, tăng 11% về lượng và 29% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022. Năm 2023, xuất
khẩu gạo có thể lên tới 8,2 triệu tấn với kim ngạch đạt gần 4,8 tỷ USD, mức cao nhất
từ năm 1989 (năm Việt Nam bắt đầu xuất khẩu gạo) tới nay.
- Đáng chú ý, tỷ trọng giống lúa chất lượng cao của Việt Nam tăng từ 50% năm
2015 lên 74% năm 2020 và hiện đạt 85%. Khối lượng gạo xuất khẩu được giữ ở mức 6
triệu tấn, có xu hướng tăng trưởng qua các năm, giá trị xuất khẩu liên tục trên 3 tỷ USD/năm.
- Về thị trường xuất khẩu, Tổng cục Hải quan cũng cho biết, tính đến hết tháng
11/2023, ASEAN và Trung Quốc là hai thị trường lớn nhất. Trong đó, xuất sang
ASEAN đạt 4,58 triệu tấn, tăng 25,6% so với cùng kỳ năm ngoái; Trung Quốc đạt 896
nghìn tấn, tăng 10,9%. Tính chung lượng gạo xuất sang 2 thị trường đạt 5,48 triệu tấn,
chiếm tới 72% lượng gạo xuất khẩu của cả nước trong cùng thời điểm.
- Đánh giá về kết quả xuất khẩu gạo, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho
hay, năm 2023, trong bối cảnh an ninh lương thực bất ổn, Ấn Độ, Nga thắt chặt xuất
khẩu, Việt Nam nổi lên là quốc gia xuất khẩu với sản lượng lớn, nhiều chủng loại gạo
chất lượng cao, ổn định cho nhiều phân khúc thị trường, từ châu Á tới châu Âu (EU).
- Ông Nguyễn Như Cường - Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn -NN&PTNT) cũng nhận định, khi Ấn Độ chiếm hơn 40% nguồn cung
gạo trên thế giới ban hành các lệnh hạn chế xuất khẩu gạo, đó là cơ hội cho các nguồn 10
cung khác trên thị trường. Thành công của ngành lúa gạo Việt Nam là đã tranh thủ thời
cơ để gia tăng nguồn thu, lợi nhuận cho bà con nông dân.
Xuất khẩu gạo tiếp đà tăng tốc do nhu cầu thế giới tăng cao.
- Dự báo năm 2024, xuất khẩu gạo sẽ tiếp tục thuận lợi do thế giới thiếu hụt 5
triệu tấn gạo và Ấn Độ có khả năng sẽ duy trì hạn chế xuất khẩu gạo sang năm tới.
Trong khi đó, một số quốc gia nhập khẩu gạo truyền thống của Việt Nam như
Indonesia, Philippines đều có nhu cầu tăng lượng nhập khẩu gạo… Hiện, bạn hàng lớn
của Việt Nam là Indonesia dự báo tăng nhập khoảng 600.000 tấn.
- Với những lợi thế đó, VFA cho rằng, mục tiêu xuất khẩu gạo năm 2024 dự tính
mang về 5,3 tỷ USD, tăng gần 13% so với năm 2023.
- Không chỉ tăng số lượng, giá gạo cũng được dự báo tiếp đà tăng. Ông Nguyễn
Đức Dũng - Phó Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam cho biết, về mặt lý
thuyết, khi giá gạo cao thì khuyến khích các nước gia tăng sản xuất, nhưng do năm
2024 thời tiết không thuận lợi ở nhiều khu vực, nên nhiều quốc gia bị giảm sản lượng
trong quý I/2024. Elnino vẫn tiếp tục giữa năm 2024, dẫn tới nguồn cung thấp nên đây
vẫn là yếu tố hỗ trợ giá gạo tiếp tục cao trong thời gian tới.
- Theo khuyến nghị của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam, trong tình
hình nguồn cung gạo thiếu hụt so với như cầu, các quốc gia nhập khẩu gạo nên “đặt
hàng trước” với Việt Nam bằng việc ký kết các bản ghi nhớ. Điều này sẽ giúp Việt
Nam có thêm động lực để xây dựng những vùng nguyên liệu chuyên canh phục vụ
xuất khẩu, giúp ích trực tiếp cho người nông dân.
- Theo các chuyên gia, bên cạnh cơ hội thì thách thức lớn nhất của ngành lúa gạo
Việt Nam là đa phần chưa có thương hiệu; tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm chất lượng thấp vẫn còn cao… .
- Để đạt được mục tiêu xuất khẩu gạo năm 2024 bằng năm 2023 nhưng vẫn bảo
đảm vững chắc an ninh lương thực, các chuyên gia nhấn mạnh, cần phải thực hiện
đồng bộ các nhóm giải pháp sản xuất và phát triển thị trường xuất khẩu.
- Giáo sư, Tiến sĩ Võ Tòng Xuân, chuyên gia ngành lúa gạo “hiến kế”, ngành lúa
gạo cần kiên trì chiến lược phát triển hạt gạo theo hướng chất lượng và giá trị. 11
- Cùng với quy hoạch vùng, giám sát trong sản xuất thì các doanh nghiệp, hợp
tác xã và người dân được khuyến cáo cần đẩy mạnh liên kết sản xuất gạo chất lượng
cao, chuyển dịch cơ cấu, chủng loại... nhằm đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, phù hợp
với Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam đến năm 2030… .
Kỷ lục xuất khẩu gạo Việt.
- Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 12/2023, xuất khẩu gạo cả
nước đạt 492.387 tấn, trị giá đạt gần 339 triệu USD, đưa tổng khối lượng gạo xuất
khẩu năm 2023 của Việt Nam đạt 8,131 triệu tấn, trị giá gần 4,7 tỷ USD, tăng 14,4%
về lượng và 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Đây là kết quả xuất khẩu cao
nhất trong lịch sử của ngành hàng lúa gạo Việt Nam.
- Việc Ấn Độ ban hành các biện pháp hạn chế xuất khẩu gạo để ổn định thị
trường trong nước và nguồn cung tại một số quốc gia bị sụt giảm do El Nino đã thúc
đẩy nhu cầu và giá gạo tăng cao trong thời gian qua. Việt Nam là một trong những
nước hưởng lợi từ diễn biến này của thị trường.
- Chỉ tính riêng trong tháng 11 năm 2023, giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt
Nam đạt 667 USD/tấn, tăng 4,1% so với tháng trước và tăng 35,2% so với cùng kỳ
năm 2022. Đây cũng là mức giá cao nhất kể từ trước đến nay và cao hơn cả mức giá
665 USD/tấn đối với gạo trắng 5% tấm đang được chào bán trên thị trường.
- Philippines vẫn là thị trường xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với khối
lượng nhập khẩu trong 11 tháng năm 2023 đạt 2,87 triệu tấn, kim ngạch 1,57 tỷ USD,
chiếm tỷ trọng 37,6% về lượng và 36,3% về kim ngạch. Indonesia vươn lên vị trí thứ
hai về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam do Chính phủ Indonesia tăng cường
nhập khẩu nhằm bảo đảm an ninh lương thực trong nước. Tiếp theo là thị trường Trung Quốc.
- Đánh giá về kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, ông Nguyễn Như Cường, Cục
trưởng Cục Trồng trọt cho biết, việc Ấn Độ hạn chế xuất khẩu gạo đã có tác động lớn
đến thị trường gạo thế giới. "Ấn Độ chiếm 40% lượng gạo xuất khẩu của thế giới vì
vậy việc Ấn Độ tạm ngừng xuất khẩu gạo được coi là cơ hội của các nước và Việt
Nam đã biến cơ hội đó thành tiền để nâng cao thu nhập cho nông dân", ông Cường nói. 12
Chủ động các phương án sản xuất gạo.
- Theo nhiều dự báo, giá gạo sẽ còn tăng trong năm 2024 do nguồn cung bị thắt
chặt. Thị trường gạo dự kiến sẽ tiếp tục thắt chặt vào đầu năm do các hạn chế xuất
khẩu đang diễn ra của Ấn Độ. Trong khi đó, nhu cầu vẫn tăng trong dịp lễ Tết. Những
yếu tố này sẽ tạo động lực cho giá gạo tăng cao hơn nữa.
- Sự khởi đầu của El Nino và tác động tiềm tàng của hiện tượng thời tiết này đối
với các khu vực trồng lúa chính đã làm tăng thêm mối lo ngại về nguồn cung.
- Các quốc gia trên khắp châu Á và châu Phi đã nỗ lực đảm bảo nguồn cung kể từ
khi Ấn Độ tăng cường các biện pháp hạn chế vào tháng 7. Giá gạo ở Philippines tăng
cao, trong khi Indonesia yêu cầu quân đội hỗ trợ nông dân tăng sản lượng. Tuy nhiên,
giá khó có thể quay trở lại mức kỷ lục năm 2008 là trên 1.000 USD/tấn. Thời điểm đó,
làn sóng cấm xuất khẩu gạo lan rộng hơn bây giờ.
- Nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam có thể bắt đầu thu hoạch
vụ mùa mới trong tháng này, giảm bớt một số lo ngại về nguồn cung. Vụ thu hoạch
đông xuân thường mang lại vụ mùa lớn nhất cả nước.
- Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, cơ quan ấn định giá gạo trắng Thái
Lan 5% tấm, dự báo xuất khẩu gạo của nước này sẽ giảm trong năm nay do nhu cầu
giảm. Thái Lan là nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, trong khi Việt Nam là nước lớn thứ ba.
- Xuất/nhập khẩu gạo thế giới trong năm 2024 ước khoảng 52,1 triệu tấn (gạo
xay xát), giảm 710.000 tấn so với mức dự báo trong tháng trước và giảm 270.000 tấn so với năm 2023.
- Trước những dự báo về giá gạo sẽ còn cao trong năm 2024, Cục trưởng Cục
Trồng trọt Nguyễn Như Cường cho biết, dù diện tích lúa có xu hướng giảm nhưng kế
hoạch sản xuất năm 2024, ngành trồng trọt vẫn đặt mục tiêu giữ vững diện tích gieo
trồng lúa đạt 7,1 triệu ha, sản lượng lúa trên 43 triệu tấn; đảm bảo xuất khẩu từ 8 triệu tấn gạo trở lên.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam. 13
- Cụ thể, giá gạo tấm 5% của Việt Nam đạt 653 USD/tấn, giá gạo Thái Lan 560
USD/tấn và giá gạo Pakistan 563 USD/tấn. Giá gạo tấm 25% của Việt Nam giao dịch
ở mức 638 USD/tấn, giá gạo Thái Lan 520 USD/tấn và giá gạo Pakistan 488 USD/tấn.
- Bộ Công Thương dự kiến, xuất khẩu gạo trong tháng 10/2023 đạt 700.000 tấn,
tương đương 433 triệu USD, đi ngang về lượng và tăng 27% về giá trị so với tháng
10/2022. Ước 10 tháng đầu năm 2023, Việt Nam xuất khẩu khoảng 7,1 triệu tấn gạo,
trị giá gần 4 tỷ USD, tăng 17% về lượng và tăng 35% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.
- Trong bối cảnh khủng hoảng lương thực toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu gạo của
Việt Nam lập kỷ lục 4 tỷ USD chỉ trong 10 tháng năm 2023, con số cao nhất sau 34
năm gạo Việt tham gia vào thị trường thế giới.
- Theo Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến, Việt Nam có số lượng giống
lúa năng suất, chất lượng cao (chiếm tới 85 - 90%) đã tạo cơ sở cho việc chỉ đạo sản
xuất, tạo ra sản lượng lúa gạo đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước và phục vụ
xuất khẩu. Với sản lượng trên 43 triệu tấn lúa, ngoài việc dành cho tiêu thụ nội địa, chế
biến, dự trữ, Việt Nam có thể đảm bảo xuất khẩu 7,5 - 8 triệu tấn gạo. Điều này khẳng
định vị thế của Việt Nam trên thị trường lúa gạo toàn cầu cũng như việc đảm bảo an ninh lương thực.
- Lãnh đạo Bộ NN&PTNT dự kiến, năm 2023 Việt Nam có thể xuất khẩu 8 triệu tấn gạo.
2.3. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của xuất khẩu gạo của Việt Nam
hiện nay (Ứng dụng ma trận SWOT)
2.3.1. Điểm mạnh của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ( S )
Việt Nam là một nước nông nghiệp phát triển dồi dào về nông nghiệp với điều
kiện khí hậu và thiên nhiên thuận lợi cho việc trồng trọt và phát triển nông nghiệp.
Việt Nam sở hữu được nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trồng trọt.
Luôn có sự hỗ trợ của nhà nước để phát triển.
Có khả năng cải tiến và phát triển nhiều giống cây lương thực khác nhau. 14
Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thị trường thế giới.
Sản xuất và xuất khẩu gạo luôn được nhà nước chú trọng và đầu tư nhằm đảm
bảo chất lượng lương thực cũng như phát huy lợi thế trong việc xuất khẩu.
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa gạo, chi phí sản xuất tương đối thấp.
Các vùng trồng lúa chất lượng ban đầu cùng với nhiều giống lúa mới cho năng
xuất cao, khả năng chịu sâu bệnh tốt đã và đang được tiếp tục nghiên cứu, áp dụng
nhằm tạo ra những giống lúa tốt nhất.
Xuất khẩu tăng trong nhiều năm qua và thị trường xuất khẩu gạo đang càng được
mở rộng với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp.
Năm 2007, sản lượng lúa cả nước đạt khoảng 36 triệu tấn và xuất khẩu được 4,3
tỷ USD. Giá gạo của nước ta tăng lên vượt bậc với mức bình quân đạt 293 USD/ tấn .
Hiện nay gạo nước ta đã xuất khẩu sang hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới. Trong đó nhiều thị trường “khó tính” như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản,… gạo Việt
Nam đã chinh phục được.
Vị thế cường quốc thứ hai về xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn chưa được khẳng
định ở ngôi “ á quân ” chỉ đứng sau người Thái.
Riêng tại Đồng Bằng Sông Cửu Long theo đánh giá của bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn năm 2007 người dân trồng lúa ở các tỉnh ĐBSCL đều được mùa,với
giá bình quân 3000đ/kg lúa năm 2007, nông dân các tỉnh phía nam đã tăng thu thêm 2100 tỷ đồng.
2.3.2. Điểm yếu của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ( W )
Là ngành kinh tế theo thời vụ.
Thường xuyên phụ thuộc vào điều kiện thời tiết.
Nhân lực, kỹ sư đào tạo không được bài bản, chủ yếu là tự học và tự nghiên cứu trong nước.
Việc chỉ đạo đánh giá tình hình sản xuất, tình hình thị trường tiêu thụ của Bắc
Bộ, ngành chức năng mặc dù đã được khắc phục nhiều trong những năm gần đây 15
nhưng còn một số khâu vẫn còn yếu. Hiệp hội chỉ mới đóng vai trò là cầu nối giữa các
cơ quan quản lý với doanh nghiệp chưa thực sự là tổ chức có đủ khả năng bảo vệ
quyền lợi của doanh nghiệp thông qua hoạt động của mình. Vai trò của uỷ ban nhân
dân được nâng cao, gắn liền từ khâu sản xuất tới tiêu thụ nhưng mới chỉ có 1 phạm vi
hạn chế của địa phương, từng thời điểm, chưa đáp ứng được nhu cầu chung về tổng thể ở tầm quốc gia.
Tình trạng yếu kém trong việc phối hợp giữa các doanh nghiệp cùng bán cho một
nhánh mua nên tình trạng ép giá vẫn còn. Có giai đoạn do không tính toán và bám sát
tình hình nên các doanh nghiệp tập trung ký hợp đồng và giao hàng với khối lượng lớn
trong cùng thời gian. Làm vượt khả năng về nguồn hàng xay cát, chế biến, vận chuyển,
bao bì,.. Làm mất cân đối trên một số mặt, ảnh hưởng đến giá trị thị trường và giảm hiệu quả xuất khẩu.
Chưa giải quyết được nghịch lý trong xuất khẩu kim ngạch xuất khẩu gạo của
chúng ta sẽ còn cao hơn nữa nên việc điều hành hàng xuất khẩu gạo tạo ra được tiến
độ xuất khẩu phù hợp với sự lên xuống của giá cả thế giới. Đây là điểm yếu của xuất
khẩu gạo Việt Nam. Nên năm nào xuất khẩu gạo cũng bị thua thiệt, có năm tới hàng chục triệu USD.
Trong những năm qua để phù hợp với yêu cầu của thị trường, chất lượng gạo của
Việt Nam đã được cải thiện đáng kể nhưng để so sánh với Thái Lan thì gạo Việt Nam
phần lớn có chất lượng trung bình.
Do chất lượng gạo chưa cao nên giá trung bình các loại gạo xuất khẩu luôn thấp
hơn giá trung bình của Thái Lan. So sánh tất cả loại gạo của Việt Nam xuất khẩu thì
hàng của ta luôn thấp hơn Thái Lan khoảng 12-14 USD/ tấn. Thách thức về thị trường
và thương hiệu thì gạo Việt Nam được xuất sang nhiều thị trường với mức độ khác
nhua bao gồm Châu Á 46%, Trung Đông 25%, Châu Phi 12%, Châu Mỹ 1% các nước
khác 13%. Ngoài ra Việt Nam còn xuất khẩu sang TRung Quốc, Ấn Độ… Phần lớn
các khu vực thị trường này có trình độ tiêu dùng thấp, khả năng thanh toán hạn chế. So
với gạo Thái Lan thì việc gạo Việt Nam giành được những thị trường tiêu thụ có chất
lượng tiêu dùng cao còn rất hạn chế.
2.3.3. Cơ hội của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ( O ) 16
Bối cảnh thuận lợi cho gạo Việt:
- Mới đây, quốc gia chiếm hơn 40% thị phần xuất khẩu gạo thế giới là Ấn Độ đã
đưa ra lệnh cấm xuất khẩu gạo tẻ thường (chiếm hơn 80% tổng lượng gạo xuất khẩu
của nước này). Không lâu sau đó, Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) và
Nga lần lượt thông báo ngừng xuất gạo ra nước ngoài.
- Sau Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới,
nhưng xứ sở Chùa Vàng đang phải chịu ảnh hưởng lớn của hạn hán mất mùa do tác
động của El Nino khiến lượng mưa thấp hơn bình thường.
- Do vậy, Việt Nam đang đứng trước yếu tố "thiên thời" cực lớn và thế chủ động
trên thị trường gạo thế giới. Đây là cơ hội cho gạo Việt khẳng định vị thế, đàm phán
hợp đồng lâu dài với các đối tác truyền thống lẫn khai phá quan hệ thương mại với các đối tác mới.
Những sáng kiến nâng cao chất lượng:
- Thời gian qua, nhiều đơn vị đã và đang có nhiều sáng kiến giúp ổn định vùng
nguyên liệu và nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo, trong đó Công ty Syngenta Việt
Nam, một trong những công ty tiên phong về các giải pháp và công nghệ trong lĩnh
vực nông nghiệp. Doanh nghiệp này đã kết hợp với các đơn vị, đối tác, công ty trong
chuỗi giá trị lúa gạo và đã nghiên cứu thành công giải pháp GroMore (quy trình canh
tác sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hợp lý an toàn và hiệu quả) đúng chuẩn SRP (Bộ
tiêu chuẩn sản xuất lúa gạo bền vững quốc tế được nhiều quốc gia trên thế giới công
nhận). Từ đó đã kết hợp với viện, trường, khuyến nông để đưa quy trình tiên tiến này
tới tay người nông dân canh tác lúa gạo.
- Riêng tại ĐBSCL, Syngenta đã phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tỉnh An
Giang và Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp xây dựng các mô hình trình diễn
canh tác lúa áp dụng tiêu chuẩn SRP có ứng dụng giải pháp GroMore. Hiệu quả vượt
trội của mô hình tạo được sự tin tưởng cho các hộ nông dân tham gia khảo nghiệm, và
được các cơ quan chức năng đánh giá cao. Khả năng quản lý sâu bệnh hại tốt lại tiết
giảm số lần phun thuốc và ổn định được năng suất, đặc biệt chất lượng thỏa mãn điều 17
kiện về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật để xuất khẩu gạo đi các thị trường khó tính
như châu u, Mỹ, Nhật… .
Dự kiến năm nay xuất khẩu trên 7 triệu tấn gạo:
- Theo báo cáo mới nhất đến cuối tháng 7, xuất khẩu gạo 7 tháng đầu năm đạt
4,84 triệu tấn với giá trị 2,58 tỉ USD, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm 2022. Trong
những ngày gần đây giá gạo tăng cao đẩy giá lúa tại đồng bằng sông Cửu Long tăng.
Cụ thể, giá lúa IR50404 tăng lên mức 6.500 đồng/kg; lúa OM 5451 tăng lên mức 6.800
đồng/kg; lúa đài thơm lên mức 6.950 đồng/kg.
- Diễn biến giá gạo thế giới tăng cao trong những ngày gần đây là thời cơ để Việt
Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo, cần phải tận dụng để nâng cao thu nhập cho người
trồng lúa, nếu không tranh thủ sẽ bị lỡ cơ hội này.
- Kế hoạch năm nay, cả nước gieo cấy 7,1 triệu ha, sản lượng dự kiến đạt trên 43
triệu tấn lúa. Mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được khi theo tính toán hiện nay, sản
lượng lúa có thể đạt 43,1 - 43,2 triệu tấn, thậm chí có những kịch bản còn cao hơn.
- Để tận dụng, nắm bắt thời cơ xuất khẩu gạo, Cục Trồng trọt đã bố trí nâng diện
tích trồng lúa trong vụ thu đông ở đồng bằng sông Cửu Long lên 700.000 ha, trong khi
theo kế hoạch từ đầu năm là khoảng 650.000 ha.
- Năm 2022, Việt Nam có sản lượng lúa trên 42 triệu tấn thì xuất khẩu được 7,13
triệu tấn gạo. Còn năm nay, dự kiến sản xuất được trên 43 triệu tấn lúa thì đương nhiên
có thể xuất khẩu gạo vượt kỷ lục của năm 2022. Dự kiến năm nay, Việt Nam sẽ xuất
khẩu trên 7 triệu tấn gạo. Hiện nay, các doanh nghiệp đang đẩy mạnh xuất khẩu gạo
nhưng sẽ không ảnh hưởng đến an ninh lương thực trong nước. Liên tục tăng giá:
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long chiếm 90% số lượng gạo xuất khẩu của cả
nước. Theo Bộ Công thương, đến hết tháng 7/2023, Việt Nam xuất khẩu 4,83 triệu tấn
gạo, trị giá 2,58 tỷ USD, tăng 18,7% về lượng và tăng 29,6% về trị giá so với cùng kỳ
năm 2022. Giá xuất khẩu bình quân ước đạt 534 USD/tấn, tăng 9,2% so với cùng kỳ
năm 2022. Xuất khẩu gạo tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng tại thị trường truyền thống
châu Á đạt gần 3,3 triệu tấn, chiếm 77,7% tổng lượng xuất khẩu, tăng 35,8% so với 18
cùng kỳ năm 2022. Giá gạo xuất khẩu các nước tăng mạnh, giá gạo 5% tấm của Việt
Nam tăng 25 USD/tấn so với thời điểm lệnh cấm được ban hành.
- Tính đến ngày 1/8/2023, giá gạo 5% tấm của Việt Nam đạt trung bình 590
USD/tấn, mức giá cao nhất trong 11 năm qua, tăng khoảng 80 USD so với tháng trước.
Hiện giá xuất khẩu gạo tăng hơn 600 USD/tấn và có xu hướng tiếp tục tăng. Ðối với
các dòng gạo thơm, giá xuất khẩu trung bình gạo Jasmine Việt Nam ghi nhận ở mức
690 USD/tấn, tăng khoảng 80 USD so với tháng trước.
- Xuất khẩu tăng khiến giá lúa gạo trong nước tăng nhanh theo từng ngày (trung
bình mỗi ngày tăng từ 100-200 đồng/kg). Hiện giá gạo nguyên liệu tại một số địa
phương đã tăng từ 1.000-1.500 đồng/kg so với thời điểm ngày 20/7/2023 (Lệnh cấm
xuất khẩu gạo của Ấn Ðộ có hiệu lực), thậm chí tăng hơn 2.000 đồng/kg nhưng doanh
nghiệp khó mua vì lúa còn trong dân không nhiều. Tình trạng này dẫn đến việc tranh
mua tranh bán, đẩy giá gạo tăng liên tục; xuất hiện cò, thương lái thu gom lúa gạo đáp
ứng nhu cầu doanh nghiệp do 70% doanh nghiệp không liên kết xây dựng vùng
nguyên liệu với các hợp tác xã. Giá gạo xuất khẩu tăng đẩy giá gạo tiêu dùng ở Cần
Thơ, Hậu Giang tăng thêm 10% so với tháng trước.
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự kiến năm 2023, cả nước gieo
trồng được 7,1 triệu ha, sản lượng đạt từ 43,2-43,4 triệu tấn, tăng 1,8-2% so với năm
2022. Các địa phương cũng đã thu hoạch gần 3,7 triệu ha. Năng suất bình quân đạt
65,7 tạ/ha, tăng 0,8 tạ/ha cho nên sản lượng lúa thu hoạch 7 tháng năm 2023 đạt trên
24,1 triệu tấn, tăng 0,4%.
- Hiện các địa phương đẩy nhanh tiến độ gieo cấy vụ mùa và vụ thu đông năm
2023 và thu hoạch vụ hè thu năm 2023. Với kế hoạch sản xuất này, ngoài bảo đảm an
ninh lương thực trong nước cho 100 triệu người dân, chế biến, làm giống và thức ăn
chăn nuôi, cả nước có thể xuất khẩu hơn 7,5 triệu tấn gạo năm 2023.
2.3.4. Thách thức của xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ( T ) Các "nút thắt":
- Đứng trước nhiều cơ hội, nhưng gạo Việt vẫn còn nhiều thách thức về mặt chất
lượng, trong đó nhiều hộ nông dân sản xuất lúa gạo theo quy mô nhỏ lẻ, manh mún, 19
chưa tập trung được thành mô hình hợp tác xã. Tại nhiều vùng sản xuất lúa trọng điểm,
người nông dân vẫn chưa tiếp cận được giống chất lượng cao, canh tác thiếu tính liên
kết giữa các bên trong chuỗi sản xuất chung để có thể áp dụng công nghệ đồng bộ dẫn
đến năng suất lúa chưa đạt mức tối ưu.
- Bên cạnh đó, trước các áp lực sâu bệnh, dịch hại gia tăng, yêu cầu năng suất
nhưng phải giảm lượng nước và các yếu tố đầu vào…, việc áp dụng công nghệ mới, cơ
giới hóa trong sản xuất là cần thiết. Và đây vẫn là "ải khó" với nhiều hộ nông dân,
khiến hiệu quả canh tác lúa không cao như kỳ vọng.
- Trong khi để đạt được giá trị kinh tế cao, gạo Việt phải đảm bảo được những
yêu cầu chất lượng và đáp ứng bộ tiêu chuẩn khắt khe của các nước nhập khẩu.
- Vì vậy để gạo Việt gia tăng năng suất, cải thiện chất lượng, tạo dựng danh tiếng
vững chắc và có thể thâm nhập vào những thị trường khó tính, ngành lúa gạo cần tập trung vào hai mũi nhọn:
+ Thứ nhất là khâu chọn giống, bởi lẽ hạt giống tốt là tiền đề cho một vụ mùa
thắng lợi về năng suất và chất lượng;
+ Thứ hai là người nông dân cần được hướng dẫn cách ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới, phù hợp điều kiện đất đai và tập quán canh tác từng địa phương vào sản xuất.
Cần tận dụng cơ hội để bứt phá xuất khẩu gạo:
- Phân tích về nguyên nhân một số thị trường ngừng xuất khẩu gạo chuyên gia
nông nghiệp Hoàng Trọng Thủy Việc phân tích các nguyên nhân chính:
+ Thứ nhất, biến đổi khí hậu, thời tiết, tình trạng El nino kéo dài. Nguồn cung
gạo bị giảm, cụ thể như Nga, UAE cũng đình lại, riêng tại Ấn Độ đã xuất khẩu 22 triệu
tấn và hiện đang thiếu hụt khoảng 25%. Do đó, buộc các nước phải dự trữ.
+ Bên cạnh những thuận lợi vẫn còn những thách thức bởi trồng lúa phụ thuộc
vào tình hình thời tiết, khí hậu, mưa bão, lũ lụt. Tuy nhiên, với việc tăng thêm 50 ha
diện tích trồng lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (từ 650.000 ha trước đó lên 700.000
ha), chúng ta vẫn có thể bảo đảm nguồn cung cho xuất khẩu gạo. 20
- Với dự báo xuất khẩu gạo đạt từ 7,2 đến 7,5 triệu tấn gạo, đây là con số dự báo tương đối an toàn.
- Nhận định về cơ hội và thách thức của gạo Việt trong bối cảnh hiện nay, Thứ
trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến khẳng định: Việc Ấn Độ,
Nga, UAE ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo là tình thế, thời cơ cho gạo Việt, cơ hội
cho người trồng lúa, đặc biệt là tại Đồng bằng sông Cửu Long. Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn cũng đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị về tăng
cường công tác xuất khẩu gạo trong tình hình mới.
Cân đối cung-cầu trong xuất khẩu gạo:
- Tuy nhiên, xuất khẩu gạo hiện còn nhiều khó khăn, thách thức cho doanh
nghiệp và ngành hàng lúa gạo trong bảo đảm an ninh lương thực, cân đối cung-cầu
theo diễn biến của thị trường. Giám đốc Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Ngọc Quang
Phát (Cần Thơ) Bùi Thị Bích Huyền chia sẻ: Nhu cầu nhập khẩu gạo của các nước trên
thế giới tăng mạnh, giá bán cao nhưng doanh nghiệp khó đáp ứng vì giá lúa gạo trong
nước luôn biến động, tăng liên tục.
- Chỉ trong gần một tháng qua, giá gạo đã tăng hơn 2.000 đồng/kg, giá xuất khẩu
gạo đến đầu tháng 8/2023 tăng lên hơn 660 USD/tấn nhưng doanh nghiệp gặp khó
trong thu mua lúa đáp ứng đơn hàng vì lượng lúa gạo trong nước cung không đủ cầu.
Vì vậy, dù cơ hội xuất khẩu rộng mở nhưng doanh nghiệp thận trọng khi ký kết hợp
đồng xuất khẩu mới. Một số doanh nghiệp đã ký hợp đồng trước đây giá cao nhưng
vẫn lỗ do giá gạo trong nước tăng liên tục.
2.4. Những định hướng & kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu gạo
Để thúc đẩy xuất khẩu gạo, một ngành công nghiệp quan trọng cho nền kinh tế
Việt Nam, cần có những định hướng và kiến nghị toàn diện từ chính sách đến cấp triển khai:
- Nâng cao chất lượng của gạo:
+ Vận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: áp dụng các giống lúa mới có
năng suất cao và chất lượng tốt, sử dụng phương pháp canh tác hiện đại để nâng cao năng suất. 21
+ Tiêu chuẩn hóa sản phẩm và quy trình sản xuất: thiết lập và tuân thủ nghiêm
ngặt các tiêu chuẩn về chất lượng gạo, tồn dư thuốc trừ sâu, và các chỉ số khác.
- Đa dạng hóa sản phẩm gạo:
Phát triển các sản phẩm gạo chuyên biệt: gạo thơm, gạo hữu cơ, gạo dành cho
sức khỏe, nhằm mục tiêu vào các phân khúc thị trường cao cấp.
Khuyến khích sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm từ gạo giá trị gia tăng như bột
gạo và các sản phẩm khác.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu:
+ Tìm kiếm thị trường mới và mở rộng thị trường hiện tại, đặc biệt là trong các
hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam là thành viên.
+ Nắm bắt nhu cầu và khẩu vị của từng thị trường để điều chỉnh sản phẩm sao cho phù hợp.
- Xây dựng thương hiệu và marketing:
+ Đầu tư vào marketing và quảng bá thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
+ Đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho các loại gạo đặc trưng của Việt Nam.
- Cải thiện chuỗi cung ứng và logistics:
+Cải thiện hệ thống bảo quản và vận chuyển đảm bảo gạo xuất khẩu luôn giữ
được chất lượng tốt khi đến tay người tiêu dùng.
+ Tối ưu hóa chi phí logistics để cạnh tranh về giá cả.
- Phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ:
+ Đầu tư vào công nghệ chế biến, bao bì và phương tiện vận chuyển hiện đại hóa.
+ Nâng cấp cơ sở hạ tầng như cảng biển, đường sắt để hỗ trợ xuất khẩu hiệu quả.
- Chính sách hỗ trợ từ nhà nước:
+ Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ tín dụng, tiếp cận vốn đầu tư cho doanh
nghiệp, nông dân nhằm thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu. 22
+ Chính sách thuế và hỗ trợ pháp lý để khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trường xuất khẩu.
- Đào tạo nguồn nhân lực:
+ Tăng cường đào tạo cho lực lượng lao động trong ngành từ sản xuất đến chế
biến và tiếp thị để nâng cao năng lực cạnh tranh. KẾT LUẬN
Có thể thấy Việt Nam đã trải qua một giai đoạn phát triển ấn tượng trong ngành
xuất khẩu gạo, đưa đất nước trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng
đầu trên thế giới. Việt Nam đã thành công trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu
gạo, không chỉ dừng lại ở các thị trường truyền thống như Trung Quốc mà còn thâm
nhập vào các thị trường mới tại châu Phi, Trung Đông và Đông Nam Á. Bên cạnh đó
cũng đã đạt được những bước tiến quan trọng trong việc nâng cao chất lượng gạo xuất
khẩu, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng quốc tế và đáp ứng các tiêu chuẩn
chất lượng nghiêm ngặt của các nước nhập khẩu. Sự tham gia và ký kết các hiệp định
thương mại như CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương) và EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu
Âu) đã mở ra cơ hội mới và mở rộng quyền truy cập vào các thị trường chính, góp
phần quan trọng vào sự phát triển của xuất khẩu gạo. Mặc dù đối mặt với những thách
thức như sự biến động của nhu cầu thị trường và sự cạnh tranh từ các nước xuất khẩu
gạo khác, ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thể hiện sự khả năng phục hồi và
tầm nhìn chiến lược để tiếp tục phát triển và tạo ảnh hưởng trên thị trường quốc tế.
Tóm lại, ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam đã chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ,
sự đa dạng trong thị trường, tập trung vào chất lượng, các hiệp định thương mại chiến
lược và sự kiên cường đối mặt với những thách thức. Tất cả những yếu tố này cùng
nhau đặt Việt Nam vào vị trí quan trọng trong thị trường xuất khẩu gạo toàn cầu, với
tiềm năng phát triển và ảnh hưởng lớn trên sân khấu quốc tế. 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đỗ Thị Bích Thuỷ. (02/07/2021). Xuất khẩu gạo Việt Nam: Cơ hội và thách thức.
Truy cập từ https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-gao-viet-
nam--co-hoi-va-thach-thuc-4396.4050.html
2. Lê Minh Trường. (28/11/2022). Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Tác động hội nhập
kinh tế quốc tế. Truy cập từ https://luatminhkhue.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-la-
gi-tac-dong-va-cac-loai-hinh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx
3. Ngọc Châm. (05/07/2023). 5 giải pháp trọng tâm nâng cao hiệu quả hội nhập
kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Tạp Chí Công Thương.
https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/5-giai-phap-trong-tam-nang-cao-
hieu-qua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-thuc-day-kinh-te-phat-trien-nhanh-va-ben- vung-107047.htm
4. Thanh Trà. (02/08/2023). Cơ hội và thách thức của gạo Việt trong bối cảnh hiện
nay. Truy cập từ https://nhandan.vn/co-hoi-va-thach-thuc-cua-gao-viet-trong-boi- canh-hien-nay-post765369.html 5. 24