Sự phát triển của tư tưởng quản trị - Môn quản trị học - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Mô tả sự thay đổi của quản trị xuất phát từ sự ứngdụng tiến bộ của kỹ thuật và công nghệ mới tại nơi làm việc, bao gồm vai trò của các chương trình truyền thông xã hội, quản trị mối quan hệ khách hàng (CRM), và quản trị chuỗi cung ứng. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49325974 Chương 2
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ lOMoARcPSD| 49325974 MỤC TIÊU
• Trình bày được các bối cảnh lịch sử tác động
đếnthực tiễn quản trị và sự phát triển của các tư tưởng quản trị.
• Mô tả được các cách tiếp cận nghiên cứu về quảntrị
và những điểm khác biệt giữa những cách tiếp cận đó.
• Mô tả sự thay đổi của quản trị xuất phát từ sự
ứngdụng tiến bộ của kỹ thuật và công nghệ mới tại
nơi làm việc, bao gồm vai trò của các chương trình
truyền thông xã hội, quản trị mối quan hệ khách
hàng (CRM), và quản trị chuỗi cung ứng lOMoARcPSD| 49325974 Bối cảnh chung
• Cách mạng KHKT lần I (1733-1898)
Học thuyết kinh tế của Adam Smith (1723-1790) xuất hiện năm 1776
Sự xuất hiện máy hơi nước của James Watt (1736-1819) vào năm 1784
• Bối cảnh sản xuất thay đổi
Quy mô nhỏ, phân tán sang quy mô lớn tập trung
Hình thức sở hữu tư nhân sang sở hữu chung
Lao động nhập cư, không nói tiếng Anh
Môi trường sản xuất từ đơn giản chuyển sang phức tạp
Tách biệt giữa người chủ sở hữu và nhà quản trị đã tạo
điều kiện để đi sâu vào nghiên cứu về hoạt động quản trị lOMoARcPSD| 49325974
Quan điểm cổ điển (truyền thống)
• Được xuất hiện từ cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20
Hệ thống các nhà máy xuất hiện từ 1800 phải đương
đầu với những thách thức mới
Các vấn đề liên quan đến cấu trúc, đào tạo, sự
không hài lòng/ bãi công của nhân viên
• Các tổ chức lớn, phức tạp đòi hỏi cách tiếp cận mới
đểphối hợp và kiểm soát • Ba trường phái:
Quản trị theo khoa học
Quản trị quan liêu
Quản trị tổng quát 4 lOMoARcPSD| 49325974
Quan điểm truyền thống
Quản trị khoa học
Quản trị quan liêu
Quản trị tổng quát (Scientific (Bureaucratic (Administrative Management) management ) Management)
Quản trị mang tính khoa học
• Tư tưởng: Cải thiện hiệu quả và năng suất lao động thông
qua các phương pháp khoa học lOMoARcPSD| 49325974
• Frederick Winslow Taylor
Công nhân “nên được trang bị lại các công cụ cũng
giống như máy móc, sự ăn khớp về tinh thần và thể
chất của họ cần hiệu chỉnh lại để nâng cao năng suất”
“Các quyết định đưa ra dựa trên kinh nghiệm và truyền
thống cần được thay thế bởi các quy trình chính xác”
Sự thay đổi thực hiện trên cơ sở nghiên cứu khoa học
• Henry Gantt phát triển sơ đồ Gantt để đo lường và hoạch
định công việc (ứng dụng từ xây dựng đến phẫu thuật)
• Frank B & Lillian M. Gilbreth tiên phong trong nghiên cứu
thời gian và chuyển động để phát huy năng suất 6
Frederick W.Taylor (1856-1915) • Tư tưởng
Xác định các công việc và phương pháp quản trị một
cách khoa học là cách thức để cải thiện hiệu suất và năng suất lao động lOMoARcPSD| 49325974
Cần nghiên cứu có tính khoa học về công việc
Nghiên cứu công việc: Công cụ, thao tác, thời gian
Thiết kế công việc có tính lặp đi lặp lại/chu kỳ, loại
bỏ cử động không cần thiết
Trả lương theo sản phẩm, khuyến khích chuyên môn hóa công việc 7
Frederick W. Taylor (1856–1915)
Sự khám phá thông qua phương pháp khoa học 1
những yếu tố cơ bản trong công việc của con
người thay cho việc dựa vào kinh nghiệm lOMoARcPSD| 49325974
Xác định chức năng hoạch định của nhà quản trị, 2
thay vì để cho công nhân tự ý chọn phương pháp làm việc riêng.
Lựa chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa 3
học và phát triển tinh thần hợp tác
Phân chia công việc giữa người quản trị và công 4
nhân để mỗi bên làm tốt nhất
Henry Lawrence Gantt (1861- 1919)
• Cha đẻ của Biểu đồ Gantt:
• Sơ đồ hình thanh ngang để đo lường các công việc
được hoạch định và hoàn thành tương ứng với từng giai
đoạn sản xuất theo thời gian lOMoARcPSD| 49325974
• Biểu đồ Gantt:
Sự diễn giải kế hoạch theo thời gian Làm gì? Làm khi nào?
Quan hệ giữa các công việc Frank B và Lillian M. Gilbreth
• Frank B. Gilbreth (1868-1924)
Sử dụng “máy chụp ảnh” để nghiên cứu cử động
Nghiên cứu thời gian hoàn thành các động tác trong một bước công việc
Giảm từ 18 cử động cá nhân của thợ xây dựng
xuống còn 5 Năng xuất tăng lên >200%
• Lillian M. Gilbreth (1878-1972)
Tập trung vào khía cạnh con người trong công nghiệp
Đề nghị ngày làm việc tiêu chuẩn cho công nhân: lOMoARcPSD| 49325974
Quy định nghỉ giải lao
Thời gian dành cho ăn trưa…
Các đặc trưng của quản trị theo khoa học Cách tiếp cận
-Phát triển phương pháp chuẩn để thực hiện mỗi công việc
-Lựa chọn công nhân có khả năng phù hợp cho mỗi công việc
-Đào tạo công nhân theo chuẩn mực đã phát triển
-Hỗ trợ công nhân bằng cách hoạch định công việc cho họ và loại trừ những gián đoạn
-Cung cấp khuyến khích lương bổng để công nhân tăng năng suất Đóng góp
-Giải thích được tầm quan trọng của thù lao cho việc thực hiện công việc
-Gia tăng được năng suất
-Giải thích được tầm quan trọng của việc tuyển chọn và đào tạo con người lOMoARcPSD| 49325974 Phê phán
-Không đánh giá cao bối cảnh xã hội và nhu cầu bậc cao của công nhân
-Không thừa nhận sự khác biệt giữa các cá nhân
-Có khuynh hướng xem công nhân là đồng nhất và phớt lờ những ý
tưởng và đề xuất của công nhân 11
Quản trị quan liêu Max Weber (1864-1920)
• Tư tưởng: một tổ chức dựa trên quyền lực hợp lý sẽ
có hiệu suất hơn và thích ứng hơn với sự thay đổi.
Tính liên tục có quan hệ với cấu trúc chính thức và vị
trí hơn là quan hệ cá nhân.
• Quản trị quan liêu được thực hiện dựa trên các quy
tắc, một hệ thống cấp bậc, một sự phân công lao
động rõ ràng và các thủ tục chi tiết. lOMoARcPSD| 49325974
• Quản trị các tổ chức theo một cách phi cá nhân vàhợp lý
• Tổ chức hoạt động dựa trên quy tắc và quy trình
Đặc điểm của một tổ chức 12
quan liêu lý tưởng theo Max Weber Lựa chọn và đề
hóa lao động: xác định rõ nhiệm vụ và bạt lao động dựa quyền hạn trên phẩm chất Các vị trí được bố chuyên môn trí theo một hệ thống cấp bậc quyền hành TỔ CHỨC QUAN LIÊU LÝ TƯỞNG Các hành động Các NQT là đối quản trị và quyết tượng của các định được quy quy tắc – quy định định bằng văn để đảm bảo hành bản Chuyên môn lOMoARcPSD| 49325974 vi đáng tin và
đoán được tách rời với hệ dự thống sở hữu Hệ thống 13 quản trị
Điều kiện tổ chức quan liêu phát huy hiệu quả
Cách tiếp cận này là hiệu quả nhất khi
Một lượng lớn thông tin tiêu chuẩn phải được
xử lý và bằng phương pháp xử lý hiệu quả
Các nhu cầu của khách hàng đều được biết và ít thay đổi
Chiến lược dẫn đạo về chi phí, hoặc phòng thủ
Công nghệ, môi trường có tính ổn định lOMoARcPSD| 49325974
Tổ chức phải phối hợp các hoạt động của một
lượng lớn nhân viên (quy mô lớn)
Hạn chế của cách tiếp cận theo tổ chức quan liêu
• Các quy tắc cứng nhắc và quy định rườm rà • Ra quyết định chậm
• Không tương thích với sự thay đổi của công nghệ
• Không tương thích với tính sáng tạo, sự thay đổi của nhân viên
• Phản ứng chậm với sự thay đổi của môi trường lOMoARcPSD| 49325974
Quản trị tổng quát
Henry Fayol (1841-1925)
• Tập trung vào tổng thể tổ chức
• Đề xuất 5 chức năng của quản trị: • Hoạch định • Tổ chức • Chỉ huy • Phối hợp • Kiểm soát
• Đặt nền móng cho quản trị hiện đại ngày nay lOMoARcPSD| 49325974
Những nguyên tắc nền móng
của quản trị hiện đại
• Thống nhất mệnh lệnh: Mỗi nhân viên chỉ nhận và thi
hành mệnh lệnh của một cấp trên trực tiếp và duy nhất
• Phân công lao động: Công việc cần được chuyên
môn hóa để nâng cao năng suất và sản lượng
• Thống nhất chỉ huy: Những công việc tương tự nhau
cần được nhóm gộp và giao cho một nhà quản trị chịu trách nhiệm
• Chuỗi quyền hành đa hướng: Chuỗi quyền hành
dòng chảy liên tục đi từ người cao nhất đến người
thấp nhất trong tổ chức và nên bao quát toàn bộ người lao động lOMoARcPSD| 49325974
Quan điểm về con người
• Nhấn mạnh tầm quan trọng của con người trong tổ chức
• Cần hiểu biết nhu cầu, hành vi và thái độ của con người ở nơi làm việc
• Cần quan tâm đến sự tương tác giữa các cá nhân và
các quy trình làm việc nhóm
• Những người khởi xướng ban đầu:Mary Parker
Follett và Chester Barnard
• Có ba nhánh chính
Trào lưu về mối quan hệ con người
Quan điểm về nguồn nhân lực
Tiếp cận theo khoa học hành vi 18 lOMoARcPSD| 49325974
Mary Parker Follett (1868–1933)
• Chú trọng vào con người hơn là kỹ thuật sản xuất
Mối quan hệ giữa các nhân viên trong việc giải quyết vấn đề
Động lực của quản trị: “được làm việc cùng ai” chứ
không phải “bị quản trị bởi ai”
• Đề cao và chỉ ra 4 nguyên tắc “phối hợp”:
Giữa những người chịu trách nhiệm ra quyết định
có mối liên hệ trực tiếp với nhau.
Phối hợp ngay từ giai đoạn đầu của hoạch định và thực hiện
Phối hợp cần căn cứ yếu tố liên quan đến một tình huống
Phối hợp cần được thực hiện một cách liên tục lOMoARcPSD| 49325974
Chester I Barnard (1886-1961)
• Đề xuất lĩnh vực mới nghiên cứu về Trao quyền
• Đưa ra khái niệm tổ chức phi chính thức
• Tổ chức vận hành tốt khi các tổ chức phi chính thức
hỗ trợ cho tổ chức dựa trên quản trị thích hợp
• Đề xuất lý thuyết chấp nhận quyền hành - con
người có quyền tự do trong tuân thủ mệnh
Tin tưởng rằng mệnh lệnh phù hợp với mục tiêu của tổ chức
Có được những lợi ích tích cực khi tuân thủ theo
mệnh lệnh (lựa chọn và tự nguyện)