Sự phát triển Xuất khẩu Gạo của Việt Nam hiện nay | Bài tiểu luận | Đại học Văn Lang
Sự phát triển Xuất khẩu Gạo của Việt Nam hiện nay | Bài tiểu luận | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Kinh tế chính trị Mác -Lênin (022)
Trường: Đại học Văn Lang
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LĂNG
KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU
GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊ NIN
GIẢNG VIÊN: TS. VÕ THỊ KIM LOAN
LỚP: 232_71POLE10022_21
SINH VIÊN THỰC HIỆN: 2373402050010 LÂM TÂM HUY 2372104030279
ĐOÀN THỊ THANH HUYỀN 2373401150315
NGUYỄN HOÀNG LAN HƯƠNG 2373401160011 LÊ BẢO HOÀNG KHANG 2373401010179
NGUYỄN HỮU MAI KHANH 2373201080615 NGUYỄN ĐĂNG KHÔI 2372104020006
NGUYỄN MINH ĐĂNG KHÔI 2373402010114
PHAN TRẦN TUẤN KIỆT 2373201040649
NGUYỄN CHÂU THIÊN KIM 2373201080655 TRẦN HOÀNG LAN LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô Võ Thị
Kim Loan. Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin, chúng
em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của
cô. Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn
thành được bài tiểu luận về đề tài: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, chúng
em kính mong nhận được những lời góp ý của cô để bài tiểu luận của chúng em ngày càng hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ........................................ 5 1.1.
KHÁI NIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .................................................................. 5 1.2.
TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ......... 5 1.2.1.
Khái niệm ........................................................................................................ 5 1.2.2.
Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế ............................................ 5 a.
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế ... .5 b.
Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các nước, nhất là các
nước đang và kém phát triển hiện nay ............................................................................... 6 c.
Cụ thể tại Việt Nam ............................................................................................... .. 6 1.3.
TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ................... 7 1.3.1.
Lợi ích ............................................................................................................ .7 1.3.2.
Thách thức ...................................................................................................... 7 1.4.
PHƯƠNG THỨC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT
NAM HIỆN NAY ................................................................................................................ 7
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ......................... .8 2.1.
CÁC KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU GẠO ........................................................................ 8 2.1.1.
Khái niệm ........................................................................................................ 8 2.1.2.
Vai trò của hoạt động xuất khẩu........................................................................ 8 2.1.3.
Đặc điểm của mặt hàng gạo xuất khẩu của việt nam ........................................ .8 2.2.
TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ............................................. 9 2.2.1.
Điểm sáng ....................................................................................................... 9 2.2.2.
Thách thức ...................................................................................................... 9 2.2.3.
Kết luận ......................................................................................................... 10 2.3.
ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
HIỆN NAY ỨNG DỤNG MA TRẬN SWOT .............................................................................. 10 2.3.1.
Kết luận ......................................................................................................... 11 2.4.
CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY .................... .12
Tài liệu tham khảo ................................................................................................................. 13
CHƯƠNG 1: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA
VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1. KHÁI NIỆM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình
với nền kinh tế thế giới dựa trên lợi ích và kinh nghiệm của các nước đồng thời tạo sự
liên kết giữa các quốc gia.
Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy sự phát triển bằng việc mở cửa biên giới, tăng
cường hoạt động thương mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế khác. Các tổ chức và diễn
đàn quốc tế như WTO, WEF và ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế
bằng cách đàm phán và thực hiện các hiệp định thương mại, hợp tác và giao lưu kinh tế
giữa các quốc gia tạo ra một môi trường kinh doanh tích cực giữa các quốc gia.
Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại lợi ích như tăng trưởng kinh tế, tăng cường cạnh
tranh, đem lại hòa bình và ổn định toàn cầu, nhưng cũng có thể đối mặt với các thách
thức như sự bất bình đẳng và nguy cơ mất chủ quyền quốc gia.
1.2. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ NỘI DUNG CỦA HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.2.1. Khái niệm
Hội nhập quốc tế là quá trình một quốc gia hội nhập nền kinh tế của mình với nền
kinh tế thế giới trên cơ sở chia sẻ lợi ịch, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực chung của quốc tế.
1.2.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế q ố u c tế
a. Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế
Toàn cầu hóa kinh tế kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của các mối quan hệ sản xuất
và trao đổi quốc tế, nền kinh tế của mỗi quốc gia trở thành một bộ phận hữu cơ không
thể tách rời của nền kinh tế thế giới.
Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên cần thiết một cách khách quan. Trong
quá trình toàn cầu hóa kinh tế, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế thì không một quốc
gia nào có thể cung cấp được những điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước và quốc
tế. Họ không có cơ hội tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu. Trên thực tế, các quốc
gia có thế mạnh khác nhau về vốn vật chất, vốn con người, tài nguyên thiên nhiên và tri
thức công nghệ. vì vậy, các sản phẩm khác nhau ở các nước khác nhau có năng suất khác nhau.
Thông qua hợp tác và hội nhập quốc tế, các quốc gia nhận được các nguồn lực cần
thiết. Điều này cho phép mỗi quốc gia tập trung vào những sản phẩm có năng suất cao
nhất mà mình sản xuất, giảm chi phí cơ hội của việc sản xuất những sản phẩm không
phải thế mạnh của mình, từ đó mang lại lợi ích cho mỗi quốc gia. Hợp nhất tạo ra một
môi trường nơi bạn có thể có được những sản phẩm rẻ hơn hoặc tốt hơn với nhiều kiểu
dáng, kiểu dáng và chủng loại khác nhau, dẫn đến nhiều lựa chọn hơn về chất lượng.
b. Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển hiện nay
Điều này mở ra cơ hội tiếp cận các nước phát triển và học hỏi về tài chính, khoa
học công nghệ hiện đại, công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm trong các lĩnh vực khác
nhau... Không gian kinh tế được mở rộng, lĩnh vực kinh doanh đa dạng. Ngoài ra, các
nước đang phát triển và kém phát triển có cơ hội nhìn nhận nhiều mặt, bồi dưỡng những
gì tốt đẹp, văn minh trên thế giới, làm phong phú, làm phong phú thêm nền văn hóa,
kinh tế của mình, giảm bớt những điểm tiêu cực sẽ được giải quyết. Vẫn còn những
thiếu sót và mâu thuẫn. Từ đó, nó lan rộng, được giới thiệu và các sáng kiến, cải cách được thực hiện.
Sự đổi mới. Nó tạo tiền đề và động lực để thu hẹp khoảng cách với các nước, vượt
qua nguy cơ tụt hậu. Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra nhiều cơ hội hơn cho
người dân tìm được việc làm, người dân được trao nhiều cơ hội hơn. Hãy chọn một nghề
nghiệp phù hợp với nhu cầu, kỹ năng và trình độ của bạn, tăng mức thu nhập và chất
lượng cuộc sống cho mọi tầng lớp dân cư, góp phần phát triển cá nhân và xã hội, đồng
thời có tác động tích cực đến ổn định kinh tế vĩ mô.
c. Cụ thể tại Việt Nam
Khách quan mà nói, Việt Nam là một nước nhỏ, có nền kinh tế phát triển và đang
dần giữ vững vị thế nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
Việc hội nhập vào nền kinh tế quốc tế là rất cần thiết.
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội
nhập với khu vực và thế giới, đặc biệt kể từ khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO). Mở cửa kinh tế đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế và góp phần to lớn vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng cao hàng năm
của nền kinh tế Việt Nam.
Những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu tích cực trong hội
nhập kinh tế quốc tế. Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế và nỗ lực cải cách môi trường
đầu tư, kinh doanh, Việt Nam từng bước củng cố vị thế trên trường quốc tế và thu hút các nhà đầu tư.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan trọng của
phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp giữa các quốc gia, tăng khả
năng cạnh tranh kinh tế và từng bước củng cố vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
và trong mắt các nhà đầu tư.
Nhận định về độ mở của nền kinh tế Việt Nam, ông Trịnh Minh Anh cho biết, sau
hơn 10 năm kể từ khi Việt Nam tham gia WTO, GDP của Việt Nam đã tăng hơn 300%,
kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 350%, độ mở của nền kinh tế liên tục tăng, năm ngoái
tăng trên 200%."Điều này cho thấy Việt Nam là đất nước đã gắn bó sâu vào nền kinh tế
khu vực và thế giới, mà đang trong tiến trình chỉ có tiến và tiến nhanh chứ không được
đi chậm. Đây là cũng là minh chứng cho đường lối, chủ trương chính sách hoàn toàn
đúng đắn của Đảng và Nhà nước trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", ông Trịnh Minh Anh nhấn mạnh.
1.3. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA
VIỆT NAM HIỆN NAY 1.3.1. Lợi ích
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng mạnh mẽ, Việt Nam đã trở thành một mắt
xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) gia tăng, giúp nâng cao năng lực
sản xuất và tạo ra nhiều việc làm.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
- Mở rộng thị trường cho hàng hóa Việt Nam
- Việt Nam được tiếp cận thị trường rộng lớn với hơn 80 quốc gia và vùng lãnh
thổ, tạo điều kiện cho việc xuất khẩu hàng hóa.
- Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
- Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh
- Việt Nam cam kết thực hiện các cải cách thể chế, tạo môi trường đầu tư kinh
doanh minh bạch, thuận lợi cho doanh nghiệp trong và ngoài nước.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. 1.3.2. Thách thức - Cạnh tranh gay gắt
- Doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp nước ngoài.
- Áp lực phải nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. - Chênh lệch phát triển
- Chênh lệch về trình độ phát triển giữa các khu vực, ngành kinh tế và các doanh
nghiệp ngày càng gia tăng.
- Nguy cơ gia tăng bất bình đẳng xã hội. - Tác động xã hội
- Một số ngành nghề truyền thống có thể gặp khó khăn do sự cạnh tranh từ hàng hóa nhập khẩu.
- Nguy cơ thất nghiệp gia tăng do áp lực cạnh tranh và chuyển đổi công nghệ.
1.4. PHƯƠNG THỨC NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ
QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Đầu tư vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Tăng cường liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế
- Tạo môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, thuận lợi.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
- Nâng cao nhận thức của người dân
- Tạo môi trường đầu tư kinh doanh minh bạch, thuận lợi.
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XUẤT KHẨU GẠO
CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ XUẤT KHẨU GẠO 2.1.1. Khái niệm
Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia với phần
còn lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục
đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế.
2.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
- Đem lại nguồn thu ngoại ệ t lớn.
- Phát huy được lợi thế so sánh của mình,sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên
phong phú có sẵn và nguồn lao động.
- Tăng cường hợp tác phân công và chuyên môn hoá quốc tế, đưa nền kinh tế của
mình hoà nhập vào nền kinh tế thế giới.
- Phải có tính chủ động trong kinh doanh, liên kết tìm bạn hàng, tạo được nguồn
vốn đầu tư từ nước ngoài vào để đầu tư trang thiết bị hiện đại để xuất khẩu được hàng hoá.
2.1.3. Đặc điểm của mặt hàng gạo xuất khẩu của việt nam
Gạo trắng hạt dài
Tỉ lệ tấm5% 10% 15% 25% max
Tạp chất 0.1% 0.2% 0.2% 0.5% max Hạt phấn 6% 7% 7% 8% max
Đỏ và sọc đỏ 2% 2% 5% 7% max
Hạt vàng 0.5% 1% 1.25% 1.5% max
Hạt hỏng 1% 1.25% 1.5% 2% max
Hạt non 0.2% 0.2% 0.2% 1.5% max
Thóc 15% 20% 25% 30% Hạt max/kg
Độ ẩm 14% 14% 14% 14.5% max Gạo Jasmine Tỉ lệ tấm : 5% Độ ẩm : 14% Tạp chất : 0,1% Thóc : 7 hạt/kg
Độ trong của hạt : 90% Hạt phấn : 3% tối đa Hạt vàng : 0,2% tối đ a Hạt hỏng : 0,2% tối đ a Hạt nếp : 0,2% tối đa Mùa vụ : năm...
2.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.2.1. Điểm sáng
Giá gạo xuất khẩu cao: Giá gạo Việt Nam đang ở mức cao nhất trong 15 năm qua, do nhiều yếu tố như:
Nhu cầu gạo toàn cầu tăng cao do bất ổn chính trị, biến đổi khí hậu, và gián đoạn chuỗi cung ứng.
Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tấm, khiến nguồn cung gạo trên thị trường quốc tế giảm đi.
Nhu cầu dự trữ lương thực tăng cao do lo ngại về an ninh lương thực.
Lượng gạo xuất khẩu tăng:
Trong 2 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu 663.209 tấn gạo, trị giá 466,6
triệu USD, tăng 33,65% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Dự báo xuất khẩu gạo năm 2024 sẽ đạt 7 triệu tấn, kim ngạch 4 tỷ USD.
Cơ hội mở rộng thị trường:
Nhu cầu nhập khẩu gạo của Trung Quốc, Philippines, Indonesia, châu Phi đang tăng cao.
Việt Nam đang đẩy mạnh đàm phán để mở rộng thị trường xuất khẩu gạo sang các
nước mới như EU, Nhật Bản, Hàn Quốc. 2.2.2. Thách thức
Cạnh tranh gay gắt từ các nước xuất khẩu gạo khác: Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Myanmar.
Biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng đến sản lượng lúa gạo, gây khó khăn cho việc đảm bảo nguồn cung.
Chi phí sản xuất tăng cao: Giá phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vận chuyển tăng
cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
*Năm 2024, nguồn cung và nhu cầu gạo thế giới liệu có tăng cao như năm 2023?
Dự báo năm 2024 lượng gạo thương mại toàn cầu khoảng 55 triệu tấn, trong đó
Ấn Độ là nước xuất khẩu gạo lớn nhất - chiếm 40% thị trường toàn cầu. Do đó, giá gạo
thế giới năm nay tăng hay giảm vẫn phụ thuộc vào các chính sách xuất khẩu gạo của Ấn Độ.
Quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới chỉ cần có bất kỳ động thái nào đều tác
động trực tiếp ngay và luôn tới giá lúa gạo.
Thứ hai, tác động El Nino tới các n ớ
ư c trồng lúa, như ở Việt Nam dự báo chịu tác
động nhưng nhẹ hơn 2015 - 2016. Do đó, một số tổ chức tài chính thế giới dự báo giá
lúa gạo vẫn ở mức độ cao trong 2024 - 2025 nhưng sẽ khó có thể bằng năm trước.
*Với những tín hiệu khởi sắc như vậy, năm nay bộ có kế hoạch tăng diện tích sản
xuất lúa để tăng lượng xuất khẩu?
Đến nay, chúng ta đã thu hoạch khoảng 3,2 triệu tấn lúa. Còn cả năm 2024, theo
kế hoạch cả nước gieo trồng khoảng 7,1 triệu ha, dự tính sản lượng vẫn trên 43 triệu tấn
lúa. Căn cứ theo nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu năm nay, nếu nhu cầu tăng
cao thì bộ sẽ điều chỉnh theo hướng tăng diện tích vụ thu đông lên khoảng 700.000ha
như năm 2023, còn vụ đông xuân và hè thu nếu tăng cũng không đáng kể.
2.2.3. Kết luận
Tình hình xuất khẩu gạo hiện nay đang có nhiều điểm sáng với giá cao và lượng
gạo xuất khẩu tăng. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết ể đ duy trì đà tăng trưởng này.
2.3. ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC CỦA
XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY ỨNG
DỤNG MA TRẬN SWOT Điểm mạnh Điểm yếu
Sản lượng lớn: Việt Nam là một
Sản lượng lớn: Việt Nam là một trong
trong những nước xuất khẩu gạo lớn những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
nhất thế giới với sản lượng trung bình với sản lượng trung bình 40-45 triệu tấn mỗ
40-45 triệu tấn mỗi năm. năm.
Chất lượng tốt: Gạo Việt Nam được Chất lượng tốt: Gạo Việt Nam được đánh
đánh giá cao về chất lượng, thơm
giá cao về chất lượng, thơm ngon, dẻo và
ngon, dẻo và phù hợp với khẩu vị củ phù hợp với khẩu vị của nhiều quốc gia. nhiều quốc gia.
Giá cả cạnh tranh: Giá gạo Việt Nam
Giá cả cạnh tranh: Giá gạo Việt
thường thấp hơn so với gạo của các nước
Nam thường thấp hơn so với gạo của xuất khẩu lớn khác như Thái Lan, Ấn Độ.
các nước xuất khẩu lớn khác như
Thị trường rộng lớn: Gạo Việt Nam đã Thái Lan, Ấn Độ.
xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia và vùng
Thị trường rộng lớn: Gạo Việt Nam lãnh thổ trên thế giới. đã xuất k ẩ h u sang hơn 150 quốc gia
Hệ thống logistics phát triển: Hệ thống
và vùng lãnh thổ trên thế giới .
logistics của Việt Nam ngày càng được cải
Hệ thống logistics phát triển: Hệ
thiện, giúp cho việc xuất khẩu gạo thuận lợi
thống logistics của Việt Nam ngày hơn.
càng được cải thiện, giúp cho việc
xuất khẩu gạo thuận lợi hơn. Cơ hội Thách thức
Nhu cầu gạo trên thế giới ngày
Sự cạnh tranh gay gắt: Ngành lúa gạo Việt
càng tăng: Nhu cầu gạo trên thế giới Nam phải đối ặ
m t với sự cạnh tranh gay gắ
dự kiến sẽ tăng 1% mỗi năm trong
từ các nước xuất khẩu gạo lớn khác như giai đoạn 2020-2025.
Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan.
Cơ hội mở rộng thị trường: Việt
Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu ảnh
Nam có thể mở rộng thị trường xuất hưởng đến sản xuất lúa gạo, gây khó khăn
khẩu gạo sang các nước châu Phi,
cho việc đảm bảo nguồn cung cho xuất
châu Mỹ Latinh và Trung Đông. khẩu.
Hiệp định thương mại tự do: Việt
Chính sách thương mại ủ c a các nước
Nam tham gia vào nhiều Hiệp định nhập khẩu: Một số nước nhập khẩu áp
thương mại tự do (FTA) giúp gạo
dụng các chính sách bảo hộ thương mại, gâ
Việt Nam được hưởng ưu đãi thuế
khó khăn cho việc xuất khẩu gạo của Việt
quan khi xuất khẩu sang các nước đối Nam. tác.
Yêu cầu ngày càng cao của thị
Nâng cao chất lượng và giá trị gia trường: Thị trường quốc tế ngày càng yêu
tăng: Nâng cao chất lượng và giá trị cầu cao về chất lượng, an toàn thực phẩm v
gia tăng của gạo sẽ giúp Việt Nam
truy xuất nguồn gốc hàng hóa.
cạnh tranh tốt hơn trên thị trường quốc tế.
2.3.1. Kết luận
Ngành xuất khẩu gạo Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển nhưng cũng phải đối
mặt với nhiều thách thức. Để nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững, ngành
lúa gạo cần tập trung vào nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu, đa dạng hóa thị
trường xuất khẩu và tăng cường công tác xúc tiến thương mại .
Việt Nam đang hướng tới một số định hướng xuất khẩu như sau:
Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu: Tập trung vào việc mở rộng thị trường xuất
khẩu sang các khu vực mới, đặc biệt là các thị trường tiềm năng trong khu vực Châu Á, châu Âu, và Mỹ.
Tăng cường giá trị gia tăng: Phát triển các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng
cao như công nghệ thông tin, nông sản chế biến, sản phẩm công nghệ cao, để tạo ra sản
phẩm có chất lượng cao và giá trị cao hơn trên thị trường quốc tế.
Thúc đẩy hợp tác và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Tạo điều kiện thuận lợi để
thu hút vốn đầu tư từ các quốc gia và doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là trong các
ngành công nghiệp có tiềm năng x ấ u t khẩu.
Tăng cường quản lý chất lượng và an toàn sản phẩm: Đảm bảo rằng các sản phẩm
xuất khẩu đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và môi trường.
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có
chuyên môn cao trong các lĩnh vực liên quan đến xuất khẩu, đặc biệt là về tiếng Anh và
các kỹ năng kinh doanh quốc tế.
Tăng cường quản lý rủi ro và hỗ trợ cho doanh nghiệp: Phát triển các chính sách
và cơ chế hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc quản lý rủi ro và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
2.4. CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp: Cung cấp các chính sách, nguồn lực và thông
tin hỗ trợ cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, để họ có thể
nắm bắt cơ hội xuất khẩu và vượt qua các rào cản.
Phát triển hạ tầng vận tải và logistics: Đầu tư vào cơ sở hạ tầng vận tải và logistics
để cải thiện hiệu suất vận chuyển và giảm chi phí, từ đó tăng cường sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu.
Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Đảm bảo rằng sản phẩm và dịch vụ
xuất khẩu đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng và an toàn, từ đó tăng cường
niềm tin của khách hàng quốc tế.
Tăng cường quảng bá thương hiệu: Phát triển chiến lược quảng bá thương hiệu
quốc gia và sản phẩm để tăng cường sự nhận biết và uy tín trên thị trường quốc tế.
Hợp tác kinh doanh quốc tế: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác và liên kết
với các đối tác quốc tế để mở rộng thị trường và tăng cường khả năng cạnh tranh.
Đẩy mạnh tiêu thụ nội địa: Phát triển thị tr ờ
ư ng nội địa để giảm p ụ h thuộc vào thị
trường xuất khẩu và tăng cường sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Tài liệu tham kh o ả
Đỗ Hương. (2024, 01 17). Thị trường xuất khẩu gạo năm 2024 có nhiều triển vọng. Retrieved from
https://baochinhphu.vn/thi-truong-xuat-khau-gao-nam-202 - 4 c - o nhieu-trien-vong- 102240117095756868.htm
Đỗ Thị Bích Thủy. (2021, 07 02). XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC.
Retrieved from https://vioit.org.vn/vn/chien-luoc-chinh-sach/xuat-khau-gao-viet-nam--
co-hoi-va-thach-thuc-4396.4050.html
Nhiều tác giả. (2024, 01 03). Dự báo xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2024 ước đạt 5,3 tỷ USD.
Retrieved from https://thoibaotaichinhvietnam.vn/du-bao-xuat-khau-gao-cua-viet-nam- nam-202 - 4 uoc-dat-5 - 3 ty-usd-142852.html
Thùy Linh. (2024, 02 27). Retrieved from https://vtv.vn/kinh-te/xuat-khau-gao-thu-gan-nua-ty-
usd-dip-dau-nam-20240227102505595.htm