Sự ra đời của Phật giáo ở Ấn Độ - Lịch sử văn minh thế giới | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Sự ra đời của Phật giáo ở Ấn Độ - Lịch sử văn minh thế giới | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRÌNH BÀY SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ:
1. BỐI CẢNH XÃ HỘI:
Trước khi Phật giáo Ấn Độ xuất hiện, nền tư tưởng triết học, tôn giáo Ấn Độ đang
đứng trước tình hình vô cùng phức tạp. Lúc bấy giờ tôn giáo chính ở Ấn Độ là Bà La Môn. Tôn
giáo này phân chia Ấn Độ thành 5 tầng lớp theo thứ tự từ cao xuống thấp bao gồm: Bà-la-môn,
Xát đế lị, Vệ-xá, Thủ-đà-la, Chiên Đà-la
Xã hội Bà La Môn đặc ra quy định hà khắc với những giai cấp thấp, quyền lợi rơivào các giai cấp cao. Sự
bất bình đẳng diễn ra ngày một cao trào khi có nhiều sựưu đãi hơn dành cho giai cấp Bà-la-môn và Xát-
đế-lị. Những luật lệ bất công có thể kể đến như một tăng lữ có thể giết chết một người thuộc giai cấp tiện
dân và được phán vô tội trong khi một tiện dân có thể bị xử tử, cắt lưỡi, rót dầu vào tai nếu chạm vào một
Bà-la-môn. Để bảo tồn địa vị của mình, các giai cấp cao hơncòn đặt ra những giáo lý chèn ép rằng những
ai có ý định đánh hay xúc phạm các Bà-la-môn đều bị đày xuống âm phủ 100 năm. Trẻ em ở các giai cấp
thấp sẽ không được làm lễ nhập môn thụ đạo để trở thành học trò của các Bà-la-môn nhưng trẻem ở 3 giai
cấp cao nhất được cho đi học đạo. Ngay từ chính cách xã hội bấy giờtruyền bá đạo giáo cũng thể hiện
được rằng nhữung gai cấp thấp sẽ vĩnh viễn không bao giờ thụ hưởng được những tri thức tinh hoa của
tôn giáo. Một điều đặc biệt ở thời điểm bấy giờ khi mà những Bà-la-môn họ muốn giữ vững đại vị của
mình họ đặt ra một quy định vô cùng bất công giai cấp nào thì mãi mãi vẫn ở giai cấp đó cho dù người ta
có cố gắng thế nào, có bao nhiêu đời con cháu đi chăng nữa thì họ vẫn sẽ ở mãi giai cấp đó. Và cho dù
những đẳng cấp thấp có quan hệ với những đẳng cấp cao hơn đi chăng nữa họ vẫn sẽ là những kẻ hèn tiện
và con họ sẽ trở thành những người “ngoài gia cấp”.Qua một trật tự xã hội đầy mâu thuẫn có thể thấy
được nhữung yếu kém về mặt tư tưởng của nền tư tưởng Bà-la-môn bấy giờ. Xã hội ngày càng phát triển
và con người cúng ngày càng nhận thức được những bất cập hiện hữu. Và khi quần chúng nhân dân cảm
thấy quyền lợi của họ bị mất đi, họ sẽ dần bỏ mặc các nghi lễ, các lễ hội và cũng từ đó khi một tôn giáo
mới ra đời mang lại sự công bằng và lợi ích cho họ, họ sẽ dễ dàng đón nhận nó hơn.
2 THỜI GIAN, NGƯỜI SÁNG LẬP (sgk trang 84)
Vào giữa TNK 1 TCN, ở Ấn Độ đã xuất hiện một số dòng tưởng chống lại đạo bà la mô. Đạo Phật là một
trong những dòng tư tưởng ấy,
Theo truền thuyết, người sáng lập đạo Phật là Xitdacta Gôtama, sau khi thành Phật được đệ tử tôn xưng
là Thích ca Mâu ni, con vua Sutdodana nước Capilavaxtu ở chân núi Himalaya, miền đất bao gồm phần
miền Nam của nước Nêpan và một phần của Ấn Độ ngày nay.
3 Tóm lược nd cơ bản của thuyết tứ diệu đế (sgk trang 85)
THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA PHỤC HƯNG
1, giới thiệu thời gian, nơi ra đời: sgk 285
2. Những thành tựu: 287
Nội dung : Kế thừa, khôi phục di sản văn minh Hy Lạp - La Mã
Phê phán hệ tư tưởng lạc hậu Phong kiến, giáo hội
Đề cao chủ nghĩa nhân văn, giá trị con người
Đề cao tinh thần dân tộc
Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan mới.
- Văn học :Alighiri Dante (1265 - 1321): Nhà thơ Ý, Chống Giáo hội, cổ vũ cho thống nhất Ý.
Tác phẩm Thần khúc (3 phần: Địa ngục, Nơi rửa tội và Thiên đường) được viết trong khoảng 20
năm.
- Petracca (1304 - 1374): Đề cao tình yêu lý tưởng, ca tụng sắc đẹp, Đòi tự do trong sáng tác, chống lại
sự gò bó của chủ nghĩa kinh điển.
- Boccaccio (1313 - 1375): Mười ngày, Phê phán, chế giễu thói tham lam, keo kiệt, dâm ô, đạo đức
giả… của tăng lữ, lái buôn, quý tộc. Cổ vũ sống vui vẻ, hưởng mọi khoái lạc.
- Francoi Rebelais (1494 – 1553): Nhà văn Pháp (khoa học, triết học, pháp luật…), Phê phán giới
vương công,quan tòa, tăng lữ , Đề cao giá trị con người
- Cervantes (1547 - 1616): . Don Quixote, Sự lỗi thời của giới quý tộc đương thời. Kixara/ Đông Ki
tê với đầy tớ là Xăng sơ: lên đường làm hiệp sĩ, sứ mệnh cứu thế giới. Chiến đấu với cối xay gió, với bầy
cừu, giải cứu phụ nữ, được “dàn kịch” làm vua, thua hiệp sĩ Vầng Trăng: từ đó, trở lại đời thực, hết mộng
tưởng.
* Tự do tài sản quý nhân Thượng đế ban cho con người. Ăn miếng bánh chính mình làm ra, ko
mang ơn ai là sung sướng nhất.
Thà nghèo nàn đạo đức còn hơn quyền quý gian ác. Dòng dõi thì chẳng qua do lưu
truyền. Việc làm tốt đẹp là do bản thân mà có. Đạo đức có giá trị gấp hơn là dòng dõi.
- W.Shapkespeare ( 1564 -1616): Bi hài kịch đả phá chế độ PK (Romeo Juiet, Hamlet, Othello…).
tình yêu chung thủy, sự thông minh tinh tế của phụ nữ, tài năng, lòng trung thực, tính cương trực, không
phân biệt sắc tộc, lột trần bản chất vì đồng tiền.
Nghệ thuật:
+ Con người là chủ thể sáng tạo
+ Đề tài trong Kinh thánh, thần thoại nhưng thể hiện mang tính hiện thực.
+ Tác giả tiêu biểu: Giốt-tô, Vê-rô-xi-ô, Đô-na-tên-lô, Lê-ô-nan de Vin-xi, Mi-chê-lăng-giơ,
Ra-pha-ên, Bốt-ti-xen-li ...
- Họa sĩ,nhà khoa học (Toán, Lý, Thiên văn, địa lý, giải phẫu, triết học…)
- Thể hiện sâu sắc nội tâm con người.
- Tiêu biểu: La Joconde, Bữa tiệc cuối cùng của Chúa, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá…
....
Kiến trúc
- Nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư.
- Miêu tả sức mạnh siêu phàm của con người.
- Tiêu biểu: Sáng tạo thế giới, Cuộc phán xét cuối cùng…, David, Moise,
Khoa học
Nhiều phát minh quan trọng, đặt nền tảng cho khoa học phát triển.
Phát triển kỹ thuật trong sử dụng năng lượng, khai thác mỏ, luyện kim, chế tạo vũ khí, dệt, hàng
hải…
* Các nhà khoa học: Copernicur, Bruno, Keeple, Galile, Renno, Havy…
- Nhà thiên văn học/ Ba Lan,
- khẳng định: Trái đất tự quay và xung quanh Mặt trời. Về sự chuyển động quay của các thiên thể
Nhà khoa học Ý
- Khẳng định quan điểm Copecnic, cho rằng trụ tận, trong tr nhiều thái dương hệ
khác ngoài Mặt trời. Mặt trời tự quay xung quanh trục của nó. Tất cả chúng luôn luôn vận động.
- Bị Giáo hội ra án, hỏa thiêu.
- - Nhà khoa học Ý. Chế tạo kính thiên văn
- - Ngân hà là tập hợp nhiều thiên thể, độc lập với hệ Mặt trời.
- - Ủng hộ học thuyết của Copecnic.
- - Gợi ý tưởng định luật rơi thẳng đứng, sự dao động của vật thể
- Nhà toán học, triết học Pháp
- - Giải thích, dự đoán những hiện tượng trong thế giới vật chất
- “Tôi tư duy do đó tôi tồn tại”
3. Kết quả và ý nghĩa
- Bước tiến kì diệu trong lịch sử Văn minh Tây Âu; đặt nền tảng cho sự phát triển của châu Âu và
thế giới.
- Là cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng, tấn công vào hệ tư tưởng lỗi thời .
- Đề cao Chủ nghĩa nhân văn, bước đầu xóa bỏ những tưởng trói buộc con người, hướng đến sự
phát triển tự do để hoàn thiện bản thân.
Thêm ở trang 296
SỰ RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO Ở TQ
1. Bối cảnh xã hội:127
2. Thời gian, ng sáng lập, kế thừa và phát triển: 128-129
3. Tóm lược nd nhân, lễ:
Nho giáo đã từ hai chữ mà suy diễn ra cả hệ thống triết học chính trị, triết học đạonhân lễ
đức và triết học lịch sử. Khổng Tử nói về vũ trụ và giới tự nhiên không nhiều. Ông thừa nhận
sự tồn tại của lực lượng siêu tự nhiên - ” nhưng đối với quỷ thần thì kính trọng“uý thiên mệnh
xa lánh . Lập trường của ông trong vấn đề này rất hồ,(“kính quỷ thần nhi viễn chi”)
thậm chí mâu thuẫn. Điều này khẳng định tâm của ông muốn gạt bỏ không gạt bỏ nổi
quan niệm thần học của thời bấy giờ. Quan niệm của Khổng Tử được Mạnh Tửthiên mệnh
hệ thống hoá, đó phần phản khoa học, duy tâm trong hệ thống tư tưởng của Nho giáo. Về
nhận thức luận, từ kinh nghiệm của mình, Khổng Tử đã tổng kết được nhiều qui luật nhận
thức, thể hiện trí tuệ mẫn tiệp, sâu sắc, nhưng chủ yếu về thực tiễn giáo dục để xây dựng
một hình mẫu con người và xã hội lý tưởng. Đó là xã hội thanh bình thịnh trị, mọi người sống
nhân đức theo trật tự lễ nghĩa, vua sáng, tôi trung,“chính danh định phận”, “dĩ hoà vi quý”,
cha nhân từ, con hiếu, anh em hiếu đễ,… không kẻ phản nghịch, “túc thực, túc binh, dân
tín”, “bần như lạc”, “quả nhi quân”, dân đông, giàuđược giáo dục, thi, thư, lễ, nhạc
hưng thịnh… Và để xây dựng một xã hội lý tưởng như vậy, theo Nho giáo, điều tiên quyết là
phải giáo dục đào tạo ( ra một mẫu người tưởng, đủ tài đức, trí lực,giáo hoá)
văn chất, một lòng trung thành phụng sự chế độ, rường cột của chế độ hội. thể
nói, đào tạo con người lý tưởng cho xã hội lý tưởng là nhiệm vụ chủ yếu vàvấn đề cốt lõi
trong học thuyết chính trị, đạo đức, hội của Nho gia. Mẫu người tưởng ấy, không ai
khác chính là “đấng trượng phu”, là bậc quân tử mà xã hội phong kiến hết sức đề cao. Người
quân tngười đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, hiếu, kính, đễ…; hiểu đạo, vui với đạo
thuận theo đạo. Khổng Tử viết: ”Biết đạo chẳng bằng ưa đạo, ưa đạo chẳng bằng vui với
đạo”. Tóm lại, quân tử là người hoàn thiện về tri thức, đạo đức, nhân cách, tình cảm, thái độ
hành động. (chiến lược đào tạo con người của Đảng ta hiện nay cũng đang kế thừa tinh
thần ấy của Nho giáo). Đào tạo giáo dục con người, theo Khổng Tử dạy học đạo lý:
“buổi sáng được nghe đạo lý, buổi chiều dẫu chết cũng vui” và ông đã đề xuất một hệ thống
phương pháp giáo dục khá chặt chẽ, với những kiến giải sâu sắc. Khổng Tử cũng người
đầu tiên khởi xướng “hữu giáo vô loại” và chủ trương “học đạo lý không cầu lợi”, học từ mức
thấp để đạt lên mức cao”. Trong giáo dục và đào tạo con người, Nho giáo đặc biệt nhấn mạnh
đến chữ ”. Nếu như ý niệm phần thiên về hình thức thì ý niệm tínhnhân nghĩa nhân
chất cụ thể. Trong xã hội, mọi người đều có những điều phải làm, làm nhiệm vụ vì nhiệm vụ,
làm không nhiệm vụ cũng không lợi nhân vẫn làm tức Khổng Tửnhân”.
đã nói: Chính vậy, chỉ người nào“Quân tử biết về nghĩa, tiểu nhân biết về lợi”.
thật lòng thương người khác thì mới thể làm tròn bổn phận của mình trong xã hội. Trong
sách Luận ngữchép lời Khổng Tử: “Kẻ nhân là hễ muốn lập cho mình thì lập cho người;
hễ muốn cho mình nên thì lo cho người nên.thể lấy mìnhxử với người, ấy khá gọi
đường lối của nhân”. Nói như vậy cũng có nghĩa thi hành nhân tức là trọng kẻ khác. Nói một
cách khác ngược lại “hãy làm điều mình muốn người làm cho mình” “điều mình
không muốn thì đừng làm cho người”. đường lối của nhân”. Đó chính Một cách cthể
trong hành động, Khổng Tử viết tiếp: “Điều mình ghét kẻ trên thì chớ đem sai kẻ dưới;
điều mình ghét ở kẻ dưới thì chớ đem mà thi hành với người trên. Điều mình ghét ở kẻ trước
thì chớ đem đối kẻ sau; điều mình ghét kẻ sau thì chớ đem đãi kẻ trước. Điều mình
ghét người bên phải thì chớ đem trao cho người bên; điều mình ghét người bên trái
thì chớ đem trao cho người bên phải”. Như vậy, việc thi hành chữ nhân trong Nho giáo cũng
không phải khó khăn hay siêu việt chính những phép tắc ứng xử mỗi
nhân trong xã hội có nghĩa vụ phải thi hành. Và sự thi hành ấy khiến con người phải nhận lấy
những trách nhiệm và bổn phậnhội, trong đó có . Và trong mỗi trường hợp, phép“nghĩa”
tắc cư xử là ở tại mỗi cá nhân chứ không ở đâu khác. Vấn đề là định ra những phép tắc và thi
hành đúng như “việc gì mình không muốn thì đừng làm cho người, Thờ cha như ta muốn con
thờ ta…Thờ vua như ta muốn kẻ dưới thờ ta… Thờ anh như ta muốn em thờ ta… Đối với bạn
thì hãy làm trước như ta muốn bạn đối với ta…” “Nhân có xa đâu? Nếu. Đó chính nhân,
ta muốn nhân, thì nhân ấy đến liền”.
Quan niệm về lễ của Nho giáo một trong những quan niệm nhiều yếu tố tích cực, tiến
bộ, trong đó nổi bật là ý tưởng cho rằng xã hội phải thì mới ổn định và phát triển. Theolễ
các nhà nghiên cứu lịch stưởng Trung Quốc, ban đầu, theo nghĩa đen, lễ chỉ ý nghĩa
cúng tế thần linh. Về sau, người ta mới chế tác ra lễ với nhiều nghi thức khác nhau để duy trì
trật tự hội chính Khổng Tử đã chủ trương thực hành Chu lễ. Ông cho rằng, lễ tiêu
chuẩn để đánh giá con người đối xử với nhau. Lễ là gốc của nhân. Biểu hiện thái độ của lễ là
kính, lòng chí thành. Ông chủ trương để con người rèn luyện các phẩmkhắc kỷ phục lễ
chất đạo đức như cung, khiêm, dũng, trực… tức để trở thành con người nhân cách tốt
trong hội (người quân tử). Lễ đã trở thành những qui phạm bắt buộc, tiêu chuẩn phổ
biến của hội điều chỉnh hành vi của con người. Lễ không chỉ lễ giáo đơn thuần,
điển chương, là pháp luật, nếp sống… mang ý nghĩa đạo đức - văn hoá rộng lớn. Căn nguyên
của việc phải thực hành lễ của Nho gia được Tuân Tử luận chứng một cách hết sức cặn kẽ và
thuyết phục. Với xuất phát điểm con người vốn “ , Tuân Tử đặt ra vấn đề căn nguyêntính ác”
của thiện ở đâu và ông đi tìm câu trả lời từ xã hội. Ông chủ trương rằng, con người không thể
sống không tổ chức hội để đời sống ấm no, con người phải cần sự cộng tác
giúp đỡ lẫn nhau: “Việc làm của trăm thợ, để nuôi một người. Tài hay chẳng thể kiêm
nghề, con người chẳng thể kiêm quan. Sống riêng chẳng giúp nhau thì khốn”.
hai lẽ ấy, con người cần phải tổ chức hội, muốn tổ chức hội, thì phải cần đến
những lề lối cư xử. Lề lối ấy là nó chiếm một địa vị trọng yếu đối với Nho gia và Tuân Tử cũng hết“lễ”,
sức chú ý tới. Bàn về nguồn gốc của lễ, Tuân Tử nói: “Người ta sinh ra có lòng ham muốn; muốn không
được thì không thể tìm, tìm mà không độ lượng phân giới thì không thể không tranh. Tranh thì loạn, loạn
thì hết. Các vua trước ghét loạn, nên đặt ra lễ nghĩa để phân chia”. Trong một thiên khác, ông
viết: “Thiên hạ ghét muốn những vật giống nhau. Muốn thì nhiều vật thì ít.ít, nên không khỏi
tranh nhau”.
Ông cho rằng có lễ phải thực hành lễ do điều kiện kinh tế - xã hội. Ông nói: lễ là để phân biệt
trên dưới, khiến cho sang hèn có đẳng cấp, già trẻ có sự sai biệt, trí ngu, tài giỏi, kém cỏi đều có phân vị
khác nhau, không tiếm vượt. Quan niệm về lễ của Nho giáo ngày càng được phát triển đầy đủ hơn. Lễ,
ấy là quyền bính lớn của nhà vua, để phân biệt chỗ ngờ, làm sáng tỏ chỗ tế vi, tế lễ quỉ thần, khảo sát chế
độ, phân biệt điều nhân nghĩa, để làm yên ổn chính trị cho vua vậy”. Như vậy, lễ được các nhà nho hiểu
là những phong tục tập quán, tín ngưỡng, những qui tắc qui định trật tựhội, là thể chế chính trị, pháp
luật của nhà nước, những nghi thức trong đời sống như tang ma, cưới xin, triều chính… Lễ là tiêu
chuẩn cho mọi suy nghĩ cũng như hành động của con người trong xã hội. thể nói lễ trung tâm của
Nho giáo, hình thức biểu hiện của một hội thái bình thịnh trị, tiêu chí để đánh giá con người
chế độ hội. Chính vậy, Khổng Tử mới nói: “không phải lễ thì không nhìn, không phải lễ thì
không nghe, không nói và không hành động”.
KẾT QUẢ CỦA 4 CUỘC CMTS ( HÀ LAN, ANH, PHÁP, BẮC MĨ)
HÀ LAN
Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. Vào đầu thế kỷ
XVI, vùng đất Nê-đéc-lan (thuộc hai nước Hà Lan và Bỉ hiện nay) có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát
triển nhất ở Tây Âu, song sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha đã ngăn cản sự phát triển này. Nhân
dân Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy chống sự đô hộ của Vương quốc Tây Ban Nha, mạnh mẽ nhất là cuộc
đấu tranh tháng 8/1956. Cuộc đấu tranh bị đàn áp dã man. Đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan
thành lập nước Cộng hòa với tên gọi chính thức là Các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan). Cuộc chiến
tranh còn tiếp diễn, cho đến năm 1648 Hà Lan mới chính thức được công nhận nền độc lập. Hà Lan được
giải phóng đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH TK 17
Trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh lớn mạnh hơn cả và trước hết là
ở miền Đông - Nam. Nhiều công trường thủ công như luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời
phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuấ khẩu sang Hà Lan, Pháp, Đức, Italia... Nhiều trung tâm lớn về
công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là London. Những phát minh mới về kỹ
thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lý làm cho năng suất lao động tăng nhanh.
Từ đó, số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. Họ đuổi tá điền, rào
đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông cừu cung cấp cho thị trường. Họ trở
thành tầng lớp quý tộc mới, có thế lực lớn về kinh tế. Nông dân trở nên nghèo khổ, kéo ra thành thị làm
thuê hoặc di cư ra nước ngoài.
Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên
chế, đồng thời những mâu thuẫngiữa nông dân với địa chủ, quý tộc dẫ dẫn tới cuộc cách mạng lật
đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Năm 1640, Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới đã được triệu tập. Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai
trị độc đoán của vua Charles I yêu cầu vua không được tự ý đặt thuế mới, không được bắt người
không đưa ra tòa án xét xử. Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án gay gắt nhà vua. Do đó, vua Charles I phải
chạy lên phía Bắc London để chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8/1642, cuộc nội chiến nổ ra. Quân đội của Quốc hội do Oliver Cromwell chỉ huy đánh bại quân
đội nhà vua. Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Cromwell đưa vua ra xét xử. Ngày 30/01/1649, vua
Charles I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng.
Từ đó, nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân và
binh lính không được hưởng một chút quyền lợi nào tự cuộc nội chiến này. vậy, họ tiếp tục nổi dậy
đấu tranh. Cromwell thiết lập chế độ độc tài quân sự khiến sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng
cao. vậy, quý tộc mới sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của
cách mạng. Tháng 12/1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua James II (lên ngôi năm
1685) đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Lan, con rể James II) lên làm vua. Chế độ quân chủ
lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới.
Cuộc Cách mạng tư sản Anh thành công chủ yếu vì được quần chúng ủng hộ và tham gia đấu tranh. Cuộc
cách mạng này mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư
sản và quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
4.3. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Sau khi Colombo tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm
thuộc địa. Từ đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII, thực dân Anh đã thành lập 13 nước thuộc địa của
mình ở Bắc Mĩ và nền kinh tế13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Thực
dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát riển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt
tài nguyên, thuế nặng nề, độc quyền buôn bán trong ngoài nước).dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ,
gồm phần lớn con cháu người Anh di sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân
dân thuộc địa, bao gồm tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực
dân Anh.
Tháng 12/1773, nhân dân cảng Boston tấn công ba tàu chở chè cả Anh và ném các thùng chè xuống biển
để phản đối chế độ thuế của thực dân Anh các thuộc địa Bắc Mĩ. Từ ngày 5/9/1774 đến ngày
26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc đã họp Hội nghị lục địa Philadelphia, đòi vua Anh xóa bỏ
các luật cấm nhưng nhà vua không chấp nhận. Đến tháng 4/1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính
quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quân do George Washington chỉ huy.
Ngày 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền con người quyền độc lập của các
thuộc địa. Mặc vậy, chiến tranh vẫn tiếp diễn, quân khởi nghĩa đã thất bại một số nơi. Tuy nhiên,
nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và cuối cùng đã đánh thắng các đợt tấn công lớn của quân Anh. Ngày
17/10/1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Saratoga. 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh, viên tướng
chỉ huy đầu hàng. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải ký Hiệp ước Versailles năm
1783.
Theo Hiệp ước Versailles năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ. Chiến tranh
kết thúc thắng lợi với sự ra đời của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (hay còn gọiMỹ hay Hoa Kỳ). Đến năm
1787, Hiến pháp Mỹ được ban hành. Theo Hiến pháp, Mỹ là nước cộng hòa liên bang. Chính quyền trung
ương được tăng cường, nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi. Quyền dân chủ lúc này ở Mỹ vẫn còn
bị hạn chế khi chỉ những người da trắng có tài sản, đóng thuế theo quy định mới có quyền ứng cứ
bầu cử; phụ nữ không quyền bầu cử; những người lệ da đen người In-đi-an không quyền
chính trị.
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ
của chủ nghĩa thực dân. Do đó, cuộc chiến tranh giành độc lập này đồng thời cũng là một cuộc cách mạng
sản, ảnh hưởng rất lớn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước vào cuối thế kỷ
XVIII - đầu thế kỷ XIX.
KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA
Các cuộc cách mạng tư sản đã mang lại những kết quả và ý nghĩa đáng kể:
Kết quả : Các cuộc cách mạng tư sản đã lật đổ nền quân chủ chuyên chế hoặc giành độc lập dân tộc,
mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
1
Cụ thể, cách mạng tư sản đã xóa bỏ chế độ quân chủ .
chuyên chế và thiết lập nền cộng hòa ở Pháp
2
Tại Anh, cuộc cách mạng tư sản đã tạo ra sự phát triển .
vượt bậc của chủ nghĩa tư bản
3
.
Ý nghĩa : Cách mạng tư sản đã khẳng định các quyền tự do dân chủ của công dân và mở đường cho
sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản
2
Nó cũng tạo ra những thay đổi sâu rộng trong phạm vi .
nước Pháp và để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong tiến trình lịch sử châu Âu
2
Đầu thập kỉ 70 của thế kỉ .
XIX, chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
1
.
Tóm lại, các cuộc cách mạng tư sản đã tạo ra một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hội loài người
2
1. Khổ đế
Trước hết, con người cần phải nhận ra mình đang phải dẫm bước đi trong biển đời đầy đau khổ. Con
người phải nhận ra bản chất nguyên nhân thật sự hủy hoại hạnh phúc của mình luôn hiện hữu ngay bên
trong bản thân. Tại vườn Lộc Uyển, Đức Phật đã trình bày về chân của sự khổ với những người[12]
đang nghe mình:
“Đây là sthật về khổ. Sinh khổ, già khổ, bệnh khổ, chết khổ, không ưa thích gặp khổ,
yêu thương mà phải xa lìa là khổ, mong cầu mà không được là khổ. Tóm lại, bám víu vào thân ngũ uẩn là
khổ.”[13]
Niềm khát khao được thoát khỏi đau khổ sẽ không sinh khởi trừ khi con người nhận biết được mình đang
đau khổ. Sự hiểu biết về đau khổ càng sâu sắc, ràng thì niềm khao khát giải thoát càng mạnh mẽ[14]
hơn. Quy luật “sinh, lão, bệnh, tử” bốn nguyên nhân đau khổ không thể tránh khỏi, gắn liền với thân
phận con người. Con người bình thường sinh ra ắt sẽ trải qua bệnh, lão cuối cùng tử. Chỉ khi nào
con người thoát khỏi vòng sinh ra thì ba cái kia ắt tự mất. Sinh gây ra khổ, điều đó nghĩa là hồi còn trong
bụng mẹ đến lúc sinh ra và trong thời kì ấu trĩ, mình khổ và làm cho cha mẹ khổ. Hay khi già cả, mắt mờ,
tai điếc, không làm được gì, phải cậy dựa người khác sinh ra khổ. Đau yếu, bệnh tật cũng làm ta khổ
khiến những người giúp đỡ ta cũng khổ. Cuối cùng, khi ta chết có thể chịu đau đớn mà chết, chịu bệnh tật
mà chết hay chết cách “bất đắc kì tử”, và để lại bi thương cho người thân cũng gây ra khổ.
Khổ còn bắt nguồn tnguyên nhân gặp gỡ, hội tụ với người mình không ưa hay phải rơi vào hoàn cảnh
mình không thích, sử dụng những vật mình không muốn. Những điều tiêu cực đó là điều không ai muốn.
Do đó, chúng làm cho con người không vui, gây bối rối, khó chịulại tăng thêm lòng thù ghét. Từ đó,
bản thân sẽ rơi vào chán chường hay phiền não, đó là khổ. Ngược lại, khi phải xa gia đình, xa người thân
yêu, xa những điều mình thích đều dẫn đến đau khổ. Lúc này, khổ không phải sự đau đớn về thể xác
cho bằng đau khổ về tinh thần. Tinh thần của người đó sẽ cảm thấy sự thiếu vắng, trống rỗng, đơn.
Điều đó làm tâm hồn buồn sầu và đau khổ.
Ngoài ra, khổ đến từ những gì con người muốn, ao ước nhưng không đạt được dẫn đến đau khổ. Những gì
con người đạt được chỉ mang lại niềm vui tạm thời. Ví dụ: ăn ngon, mặc đẹp hay danh dự, địa vị, chúng
chỉ mang lại thỏa mãn hữu hạn rồi đưa con người tiếp tục rơi vào đau khổ.
Cuối cùng, Đức Phật đề cập đến “ngũ uẩn thịnh khổ” năm yếu tố gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức.
[15] Các yếu tố này đều có tính thường, sinh diệt, không thật, khôngtrường tồn để thể gọi
ngã. Đức Phật cũng nói về điều này như sau: “Thân thể này không phải là ngã, cũng không phải là vật sở
hữu của ngã. Ngã không nằm trong thân thể, thân thể cũng không nằm trong ngã.” Tuy nhiên, con[16]
người lại bám vào những yếu tố này cho rằng bản chất của ngã từ đó sinh ra khổ. thế, ta phải
nhận ra tính không trong bản chất của chúng.[17]
Như vậy, đau khổ bắt nguồn từ những nguyên nhân ngay trong thân phận chóng qua của con người. Quy
luật “sinh, lão, bệnh, tử” không tha một ai. Sống trong xã hội này, con người không thể tránh khỏi những
tình cảm thương, ghét hay những nhu cầu cho cuộc sống nhằm thỏa mãn các dục vọng của tấm thân ngũ
uẩn, những thứ đó đều dẫn con người đến đau khổ. Vậy đâu là nguồn gốc sâu xa gây nên đau khổ?
2. Tập đế
Sau khi nêu ra các nguyên nhân đau khổ, Đức Phật giải thích và trình bày nguồn gốc sâu xa của đau khổ
là bắt nguồn từ dục vọng, tất cả đau khổ đều khởi sinh từ lòng tham ái mà ra:
“Đây là sự thật về Khổ Tập Khởi: Chính tham ái là tập khởi của khổ, là sinh khởi của khổ, là nguyên nhân
của tái sinh, với sự hợp tác của lòng thiết tha khao khát mong được cái này, cái kia trong cuộc sống.
Chính tâm tham cầu dục lạc, tham cầu hiện sinh tham cầu vô sinh nguyên nhân của tái sinh đau
khổ.”[18]
Có thể khẳng định rằng, nguồn gốc của mọi đau khổ sự kết hợp của “ái dục” hay còn gọi là dục vọng,
đó là tham, sân, si. Chính dục vọng tạo ra sự luân hồi và tái sinh, nó bị trói buộc với sự tham muốn si[19]
mê và đi tìm khoái lạc chỗ này chỗ khác. “Dục vọng” được Đức Phật nhấn mạnh vào ba loại: Dục vọng
về khoái lạc giác quan, nhục dục; dục vọng được sống, được hiện hữu, được trở thành; dục vọng
không được hiện hữu, vì quan điểm cho rằng không còn được hiện hữu sau khi chết.[20]
Trước hết dục vọng về khoái lạc giác quan hay nhục dục là nhắm tới những đối tượng của giác quan. Mỗi
người đều sở hữu “lục giác” hướng tới đối tượng là: Nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, thân thức
ý thức. Tuy nhiên, bởi vì sự minh mà con người không hiểu biết được những sự vật như bản chất[21]
thực sự của chúng. Do đó, những cái không tốt đẹp lại cho là tốt đẹp, rồi yêu thích nó. Khi sự yêu thích
khởi sinh tmong muốn bắt đầu, do đó sinh ra dục vọng. Từ đó, dẫn dắt mình hướng tới suy nghĩ,
hành động để đạt được và thỏa mãn dục vọng. Thỏa mãn giác quan chính là bám víu vào ngũ uẩn, vì thế,
nó sinh ra đau khổ.
Thứ hai, dục vọng về sự hiện hữu. Trường tồn là ước muốn sâu xa nhất của con người. Dục vọng này bắt
nguồn từ tưởng về sự thường hằng hay sự hiện hữu trường tồn. Khi sống trong kiếp luân hồi hay
chuyển từ kiếp này qua kiếp khác, thân xác thay đổi linh hồn không thay đổi. Do đó, cái tôi luôn
cảm giác tồn tại. thế, dục vọng này mưu cầu được sinh ra nơi sung sướng, được hưởng phúc đức từ
kiếp trước, ước muốn sinh ra phải là đàn ông hay đàn bà ở kiếp sau. Chính những điều này liên quan đến
ngũ uẩn là nguyên nhân sinh ra đau khổ.
Thứ ba, ngược với dục vọng trên không hiện hữu. Một số người lại cho rằng linh hồn cũng như
mạng sống chỉ ở trong kiếp này thôi, chỉ tồn tại khi đang sống, không còn gì sau khi chết. Với quan điểm
này, con người không cần phải nỗ lực sống tốt với người hay vật khác, không cần phải kiêng cữ những ý
nghĩ và hành động, tức là làm điều ác mà không sợ báo ác. Do đó, người ta cố gắng theo đuổi những đối
tượng thỏa mãn giác quan, thỏa mãn nhục dục bằng mọi cách. Chính sự thỏa mãn này lại cũng liên quan
đến ngũ uẩn, vì thế nó sinh ra đau khổ.
Tóm lại, đau khổ sinh ra là do sự kết hợp của các tham ái hay dục vọng trong chính con người. Dục vọng
này nhằm thỏa mãn tấm thân ngũ uẩn nên sinh ra đau khổ. Khi xác định rõ được nguồn gốc sâu xa nhất
của đau khổ là “dục”, ta quyết tâm diệt trừ nó.
3. Diệt đế
Sau khi ta đã hiểu rõ nguyên nhân và nguồn gốc của đau khổ thì tiến tới bước thứ ba là loại bỏ nguồn gốc
của đau khổ: Diệt dục. Diệt dục là làm biến mất và tắt ngấm những dục vọng. Đức Phật nói:
“Đây sự thật về Khổ Đoạn Diệt, chính khi tâm đã hoàn toàn xa lìa tận diệt tham ái, không còn
ham muốn lợi danh, không còn chạy theo dục vọng các căn. Đó là tâm rời bỏ, từ khước, thoát ly và không
luyến tiếc, không vướng mắc.”[22]
Điều này đòi hỏi sự buông bỏ dục vọng để hướng tới tự do giải thoát. Con đường giải thoát con
đường diệt trừ minh, “vô minh diệt thì tham ái diệt; tham ái diệt thì phiền não diệt khổ đau
diệt.”[23] Khi phiền não và khổ đau diệt, con người sẽ đạt đến Niết bàn.
“Niết bàn cảnh giới niệm, phi tưởng, bất khả nghị, bất khả ngôn thuyết, bất khả đạo, vượt
ngoài khả năng thấu hiểu của ý niệm, tư tưởng, suy luận, diễn giải của ngôn từ, văn tự.”[24]
Như vậy, để thoát khỏi đau khổ, ta cần tận diệt căn nguyên của nó là dục, là lòng tham ái,sự vô minh.
Vậy đâu là cách thế giúp con người thực hiện điều đó?
4. Đạo đế
Cuối cùng, khi hiểu được các nguyên nhân, nguồn gốc phương thức loại bỏ đau khổ, con người tiến
đến thực hành diệt trừ đau khổ. Đức Phật đưa ra cho các con đường để giúp con người thoát khỏi đau
khổ:
“Đây là sthật về Con Đường Đưa Đến Hết Khổ, chính Bát Chính Đạo, gồm chính kiến, chính
duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tấn, chính niệm và chính định.”[25]
Đạo đế gồm tám con đường giúp con người tập trung vào tiêu diệt ái dục. Tám con đường được chia
thành Huệ - Giới - Định. Huệ nghĩa là trạng thái tâm trí cao nhất mà chúng ta đạt được thông qua[26] [27]
việc rèn luyện về tinh thần. Giới nghĩagiới luậtchúng ta không được phép phạm phải. Định nghĩa
là một cách chuẩn bị để đạt đến sự trong sạch của tâm.
“Định cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Huệ cùng tu với Định sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi
ích lớn. Tâm cùng tu với Huệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu là: Dục lậu, hữu lậu, vô minh
lậu.[28]
Bát Chính Đạo không phải một tiến trình sắp xếp theo thứ tự nhất định, như yếu tố này phải đứng
trước yếu tố kia. Những yếu tố nàythể được diễn tả một cách trung lập. Để hiểu hơn về Bát Chính
Đạo, ta đi vào chi tiết của mỗi con đường.
Chính tri kiến nghĩa con người cần một cái nhìn, cái biết đúng đắn, chân thực, khách quan. Nhận
biết bản chất mọi sự như chúng là. Nhờ đó, con người sẽ loại bỏ được mọi thành kiến, mọi suy nghĩ[29]
tốt xấu, khen chê. Sự hiểu biết này thể biết một cách thông thường nhờ ghi nhớ, tích lũy hoặc biết
một cách sâu sắc thật sự nhờ nghiên cứu học hỏi và thực hành nghiêm túc để thấy được bản chất thật sự.
Chính tư duy là suy nghĩ chân chính. Nhờ suy nghĩ đúng đắn, đích thực về sự thật mà ta từng bước đi vào
thực hành đúng đắn. Hay nhờ các tưởng chân chính giúp ta dứt bỏ tâm tham ái, tâm sân hận và tâm si
mê.
Chính ngữ là lời nói đúng đắn, trung thựchợp đạo lý. Dù một mình hay với tha nhân ta không nói lời
sai trái, vu khống bịa đặt; không nói lời hung dữ, mắng chửi, nhục mạ; không nói chuyện tầm phào, tào
lao và chuyện vô tích sự.
Chính nghiệp là việc làm đúng đắn không gian dối. Những hành động chân chínhý nghĩa bảo vệ, xây
dựng và chở che cho sự sống như: Không sát sinh, không trộm cắp, không dâm, không nói dối, không
uống rượu. Trái với chính nghiệp là những hành động tà nghiệp.dụ, những hành động tạo ra đau khổ
cho người lẫn thú vật, như khi nóng giận, đanh đá, chửi bới, nguyền rủa người khác.
Chính mệnh là sống chân chính, không tham lam vụ lợi, không xa rời nhân nghĩa. Cuộc sống là sự chiến
đấu không ngừng để đạt được những nhu cầu khẩn thiết cho sự bảo tồn đời sống cá nhân và nuôi sống gia
đình. Theo Đức Phật thì tất cả suy nghĩ và hành động của con người đều khởi nguồn từ tâm. Nếu con[30]
người có tâm tốt và biết lo lắng tới việc phát triển xã hội loài người, bằng hành động thực tế, thì kết quả
sẽ có ích cho nhân loại.
Chính tinh tấn là sự cố gắng, nỗ lực chân chính. Người nỗ lực không mệt mỏi trong việc tu tập đúng
đắn, thì đó chính là năng lực tinh tấn để tự mình thoát khỏi những cám dỗ nhất thời, trong xiềng xích ngục
của cái ác. Làm việc trên đời, ta đều cần sự chú tâm siêng năng, thì mới đưa đến sự thành
công. Mọi sự khởi đầu đều khó khăn nhưng nếu ta không bắt tay và cố gắng thì chỉ là ảo tưởng.
Chính niệm là suy niệm chân chính. Chính niệm được xem như một ngọn đèn tỉnh thức để giúp cho tâm
thấy biết được ý nghĩa tốt đẹp của sự sống không sống trong lầm. Phương pháp tu tập chính
niệm là sự ý thức được rằng mình đang làm cái gì đó trong từng giây phút của đời sống mình. Sống trong
chính niệm là sống trong tỉnh thức, là sống trong sự giác ngộ. Càng giữ chính niệm được lâu thì tính giác
ngộ nơi ta càng sáng tỏ và lớn mạnh.[31]
Chính định là kiên định tập trung tâm vào con đường chân chính không để bất cứ điều lay chuyển
làm thoái chí, phân tâm. Chính định một phương pháp tu tâm trọng yếu, khiến cho Giới được trong
sạch, cho Huệ được thanh cao.
Như vậy, Bát Chính Đạo là tám con đường riêng biệt chứ không phải támớc của một con đường cần
thực hiện theo thứ tự. Tất cả đều thể thực hiện ít nhiều cùng lúc luôn bổ trợ cho nhau. Theo Đức
Phật, Bát Chính Đạo mới dẫn đến giải thoát, dẫn đến giác ngộ chấm dứt khổ đau của kiếp này
những kiếp khác chứ không phải việc thờ cúng, sùng bái hay những lễ nghi phức tạp
| 1/11

Preview text:

TRÌNH BÀY SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO Ở ẤN ĐỘ: 1. BỐI CẢNH XÃ HỘI:
Trước khi Phật giáo Ấn Độ xuất hiện, nền tư tưởng triết học, tôn giáo Ấn Độ đang
đứng trước tình hình vô cùng phức tạp. Lúc bấy giờ tôn giáo chính ở Ấn Độ là Bà La Môn. Tôn
giáo này phân chia Ấn Độ thành 5 tầng lớp theo thứ tự từ cao xuống thấp bao gồm: Bà-la-môn,
Xát đế lị, Vệ-xá, Thủ-đà-la, Chiên Đà-la
Xã hội Bà La Môn đặc ra quy định hà khắc với những giai cấp thấp, quyền lợi rơivào các giai cấp cao. Sự
bất bình đẳng diễn ra ngày một cao trào khi có nhiều sựưu đãi hơn dành cho giai cấp Bà-la-môn và Xát-
đế-lị. Những luật lệ bất công có thể kể đến như một tăng lữ có thể giết chết một người thuộc giai cấp tiện
dân và được phán vô tội trong khi một tiện dân có thể bị xử tử, cắt lưỡi, rót dầu vào tai nếu chạm vào một
Bà-la-môn. Để bảo tồn địa vị của mình, các giai cấp cao hơncòn đặt ra những giáo lý chèn ép rằng những
ai có ý định đánh hay xúc phạm các Bà-la-môn đều bị đày xuống âm phủ 100 năm. Trẻ em ở các giai cấp
thấp sẽ không được làm lễ nhập môn thụ đạo để trở thành học trò của các Bà-la-môn nhưng trẻem ở 3 giai
cấp cao nhất được cho đi học đạo. Ngay từ chính cách xã hội bấy giờtruyền bá đạo giáo cũng thể hiện
được rằng nhữung gai cấp thấp sẽ vĩnh viễn không bao giờ thụ hưởng được những tri thức tinh hoa của
tôn giáo. Một điều đặc biệt ở thời điểm bấy giờ khi mà những Bà-la-môn họ muốn giữ vững đại vị của
mình họ đặt ra một quy định vô cùng bất công giai cấp nào thì mãi mãi vẫn ở giai cấp đó cho dù người ta
có cố gắng thế nào, có bao nhiêu đời con cháu đi chăng nữa thì họ vẫn sẽ ở mãi giai cấp đó. Và cho dù
những đẳng cấp thấp có quan hệ với những đẳng cấp cao hơn đi chăng nữa họ vẫn sẽ là những kẻ hèn tiện
và con họ sẽ trở thành những người “ngoài gia cấp”.Qua một trật tự xã hội đầy mâu thuẫn có thể thấy
được nhữung yếu kém về mặt tư tưởng của nền tư tưởng Bà-la-môn bấy giờ. Xã hội ngày càng phát triển
và con người cúng ngày càng nhận thức được những bất cập hiện hữu. Và khi quần chúng nhân dân cảm
thấy quyền lợi của họ bị mất đi, họ sẽ dần bỏ mặc các nghi lễ, các lễ hội và cũng từ đó khi một tôn giáo
mới ra đời mang lại sự công bằng và lợi ích cho họ, họ sẽ dễ dàng đón nhận nó hơn.
2 THỜI GIAN, NGƯỜI SÁNG LẬP (sgk trang 84)
Vào giữa TNK 1 TCN, ở Ấn Độ đã xuất hiện một số dòng tưởng chống lại đạo bà la mô. Đạo Phật là một
trong những dòng tư tưởng ấy,
Theo truền thuyết, người sáng lập đạo Phật là Xitdacta Gôtama, sau khi thành Phật được đệ tử tôn xưng
là Thích ca Mâu ni, con vua Sutdodana nước Capilavaxtu ở chân núi Himalaya, miền đất bao gồm phần
miền Nam của nước Nêpan và một phần của Ấn Độ ngày nay. 3
Tóm lược nd cơ bản của thuyết tứ diệu đế (sgk trang 85)
THÀNH TỰU VÀ Ý NGHĨA CỦA VĂN HÓA PHỤC HƯNG
1, giới thiệu thời gian, nơi ra đời: sgk 285 2. Những thành tựu: 287
Nội dung : Kế thừa, khôi phục di sản văn minh Hy Lạp - La Mã
Phê phán hệ tư tưởng lạc hậu Phong kiến, giáo hội
Đề cao chủ nghĩa nhân văn, giá trị con người
Đề cao tinh thần dân tộc
Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan mới. -
Văn học :Alighiri Dante (1265 - 1321): Nhà thơ Ý, Chống Giáo hội, cổ vũ cho thống nhất Ý.
Tác phẩm Thần khúc (3 phần: Địa ngục, Nơi rửa tội và Thiên đường) được viết trong khoảng 20 năm.
- Petracca (1304 - 1374): Đề cao tình yêu lý tưởng, ca tụng sắc đẹp, Đòi tự do trong sáng tác, chống lại
sự gò bó của chủ nghĩa kinh điển. -
Boccaccio (1313 - 1375): Mười ngày, Phê phán, chế giễu thói tham lam, keo kiệt, dâm ô, đạo đức
giả… của tăng lữ, lái buôn, quý tộc. Cổ vũ sống vui vẻ, hưởng mọi khoái lạc. -
Francoi Rebelais (1494 – 1553): Nhà văn Pháp (khoa học, triết học, pháp luật…), Phê phán giới
vương công,quan tòa, tăng lữ , Đề cao giá trị con người
- Cervantes (1547 - 1616): Don Quixote, Sự lỗi thời của giới quý tộc đương thời. . Kixara/ Đông Ki hô
tê với đầy tớ là Xăng sơ: lên đường làm hiệp sĩ, sứ mệnh cứu thế giới. Chiến đấu với cối xay gió, với bầy
cừu, giải cứu phụ nữ, được “dàn kịch” làm vua, thua hiệp sĩ Vầng Trăng: từ đó, trở lại đời thực, hết mộng tưởng.
* Tự do là tài sản quý nhân mà Thượng đế ban cho con người. Ăn miếng bánh chính mình làm ra, ko
mang ơn ai là sung sướng nhất. •
Thà nghèo nàn mà có đạo đức còn hơn quyền quý mà gian ác. Dòng dõi thì chẳng qua do lưu
truyền. Việc làm tốt đẹp là do bản thân mà có. Đạo đức có giá trị gấp hơn là dòng dõi.
- W.Shapkespeare ( 1564 -1616): Bi hài kịch đả phá chế độ PK (Romeo và Juiet, Hamlet, Othello…).
tình yêu chung thủy, sự thông minh tinh tế của phụ nữ, tài năng, lòng trung thực, tính cương trực, không
phân biệt sắc tộc, lột trần bản chất vì đồng tiền. Nghệ thuật:
+ Con người là chủ thể sáng tạo
+ Đề tài trong Kinh thánh, thần thoại nhưng thể hiện mang tính hiện thực.
+ Tác giả tiêu biểu: Giốt-tô, Vê-rô-xi-ô, Đô-na-tên-lô, Lê-ô-nan de Vin-xi, Mi-chê-lăng-giơ,
Ra-pha-ên, Bốt-ti-xen-li ...
- Họa sĩ,nhà khoa học (Toán, Lý, Thiên văn, địa lý, giải phẫu, triết học…)
- Thể hiện sâu sắc nội tâm con người.
- Tiêu biểu: La Joconde, Bữa tiệc cuối cùng của Chúa, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá… .... Kiến trúc
- Nhà điêu khắc, họa sĩ, nhà thơ, kiến trúc sư.
- Miêu tả sức mạnh siêu phàm của con người.
- Tiêu biểu: Sáng tạo thế giới, Cuộc phán xét cuối cùng…, David, Moise, Khoa học
Nhiều phát minh quan trọng, đặt nền tảng cho khoa học phát triển.
Phát triển kỹ thuật trong sử dụng năng lượng, khai thác mỏ, luyện kim, chế tạo vũ khí, dệt, hàng hải…
* Các nhà khoa học: Copernicur, Bruno, Keeple, Galile, Renno, Havy…
- Nhà thiên văn học/ Ba Lan,
- Về sự chuyển động quay của các thiên thể khẳng định: Trái đất tự quay và xung quanh Mặt trời. Nhà khoa học Ý
- Khẳng định quan điểm Copecnic, cho rằng Vũ trụ là vô tận, trong vũ trụ có nhiều thái dương hệ
khác ngoài Mặt trời. Mặt trời tự quay xung quanh trục của nó. Tất cả chúng luôn luôn vận động. -
Bị Giáo hội ra án, hỏa thiêu. -
- Nhà khoa học Ý. Chế tạo kính thiên văn -
- Ngân hà là tập hợp nhiều thiên thể, độc lập với hệ Mặt trời. -
- Ủng hộ học thuyết của Copecnic. -
- Gợi ý tưởng định luật rơi thẳng đứng, sự dao động của vật thể -
Nhà toán học, triết học Pháp -
- Giải thích, dự đoán những hiện tượng trong thế giới vật chất -
“Tôi tư duy do đó tôi tồn tại” 3. Kết quả và ý nghĩa
- Bước tiến kì diệu trong lịch sử Văn minh Tây Âu; đặt nền tảng cho sự phát triển của châu Âu và thế giới.
- Là cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng, tấn công vào hệ tư tưởng lỗi thời .
- Đề cao Chủ nghĩa nhân văn, bước đầu xóa bỏ những tư tưởng trói buộc con người, hướng đến sự
phát triển tự do để hoàn thiện bản thân. Thêm ở trang 296
SỰ RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT NHO GIÁO Ở TQ 1. Bối cảnh xã hội:127
2. Thời gian, ng sáng lập, kế thừa và phát triển: 128-129
3. Tóm lược nd nhân, lễ:
Nho giáo đã từ hai chữ nhân và lễ mà suy diễn ra cả hệ thống triết học chính trị, triết học đạo
đức và triết học lịch sử. Khổng Tử nói về vũ trụ và giới tự nhiên không nhiều. Ông thừa nhận
sự tồn tại của lực lượng siêu tự nhiên -“uý thiên mệnh” nhưng đối với quỷ thần thì kính trọng
mà xa lánh (“kính quỷ thần nhi viễn chi”). Lập trường của ông trong vấn đề này rất mơ hồ,
thậm chí mâu thuẫn. Điều này khẳng định tâm lý của ông muốn gạt bỏ mà không gạt bỏ nổi
quan niệm thần học của thời bấy giờ. Quan niệm thiên mệnh của Khổng Tử được Mạnh Tử
hệ thống hoá, đó là phần phản khoa học, duy tâm trong hệ thống tư tưởng của Nho giáo. Về
nhận thức luận, từ kinh nghiệm của mình, Khổng Tử đã tổng kết được nhiều qui luật nhận
thức, thể hiện trí tuệ mẫn tiệp, sâu sắc, nhưng chủ yếu là về thực tiễn giáo dục để xây dựng
một hình mẫu con người và xã hội lý tưởng. Đó là xã hội thanh bình thịnh trị, mọi người sống
nhân đức theo trật tự lễ nghĩa, “chính danh định phận”, “dĩ hoà vi quý”, vua sáng, tôi trung,
cha nhân từ, con hiếu, anh em hiếu đễ,… không có kẻ phản nghịch, “túc thực, túc binh, dân
tín”, “bần như lạc”, “quả nhi quân”, dân đông, giàu có và được giáo dục, thi, thư, lễ, nhạc
hưng thịnh… Và để xây dựng một xã hội lý tưởng như vậy, theo Nho giáo, điều tiên quyết là
phải giáo dục và đào tạo (giáo hoá) ra một mẫu người lý tưởng, có đủ tài và đức, trí và lực,
văn và chất, một lòng trung thành phụng sự chế độ, là rường cột của chế độ xã hội. Có thể
nói, đào tạo con người lý tưởng cho xã hội lý tưởng là nhiệm vụ chủ yếu và là vấn đề cốt lõi
trong học thuyết chính trị, đạo đức, xã hội của Nho gia. Mẫu người lý tưởng ấy, không ai
khác chính là “đấng trượng phu”, là bậc quân tử mà xã hội phong kiến hết sức đề cao. Người
quân tử là người có đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, hiếu, kính, đễ…; hiểu đạo, vui với đạo
và thuận theo đạo. Khổng Tử viết: ”Biết đạo chẳng bằng ưa đạo, ưa đạo chẳng bằng vui với
đạo”. Tóm lại, quân tử là người hoàn thiện về tri thức, đạo đức, nhân cách, tình cảm, thái độ
và hành động. (chiến lược đào tạo con người của Đảng ta hiện nay cũng đang kế thừa tinh
thần ấy của Nho giáo). Đào tạo và giáo dục con người, theo Khổng Tử là dạy học đạo lý:
“buổi sáng được nghe đạo lý, buổi chiều dẫu chết cũng vui” và ông đã đề xuất một hệ thống
phương pháp giáo dục khá chặt chẽ, với những kiến giải sâu sắc. Khổng Tử cũng là người
đầu tiên khởi xướng “hữu giáo vô loại” và chủ trương “học đạo lý không cầu lợi”, học từ mức
thấp để đạt lên mức cao”. Trong giáo dục và đào tạo con người, Nho giáo đặc biệt nhấn mạnh
đến chữ “nhân”. Nếu như ý niệm nghĩa có phần thiên về hình thức thì ý niệm nhân có tính
chất cụ thể. Trong xã hội, mọi người đều có những điều phải làm, làm nhiệm vụ vì nhiệm vụ,
làm không vì nhiệm vụ và cũng không vì lợi cá nhân mà vẫn làm tức là “ nhân”. Khổng Tử
đã nói: “Quân tử biết rõ về nghĩa, tiểu nhân biết rõ về lợi”. Chính vì vậy, chỉ có người nào
thật lòng thương người khác thì mới có thể làm tròn bổn phận của mình trong xã hội. Trong
sách Luận ngữ có chép lời Khổng Tử: “Kẻ nhân là hễ muốn lập cho mình thì lập cho người;
hễ muốn cho mình nên thì lo cho người nên. Có thể lấy mình mà xử với người, ấy khá gọi là
đường lối của nhân”. Nói như vậy cũng có nghĩa thi hành nhân tức là trọng kẻ khác. Nói một
cách khác là “hãy làm điều gì mình muốn người làm cho mình” và ngược lại “điều gì mình
không muốn thì đừng làm cho người”. Đó chính là “đường lối của nhân”. Một cách cụ thể
trong hành động, Khổng Tử viết tiếp: “Điều mình ghét ở kẻ trên thì chớ đem sai kẻ dưới;
điều mình ghét ở kẻ dưới thì chớ đem mà thi hành với người trên. Điều mình ghét ở kẻ trước
thì chớ đem mà đối kẻ sau; điều mình ghét kẻ sau thì chớ đem mà đãi kẻ trước. Điều mình
ghét ở người bên phải thì chớ đem mà trao cho người bên; điều mình ghét ở người bên trái
thì chớ đem trao cho người bên phải”. Như vậy, việc thi hành chữ nhân trong Nho giáo cũng
không phải là khó khăn hay siêu việt gì mà nó chính là những phép tắc ứng xử mà mỗi cá
nhân trong xã hội có nghĩa vụ phải thi hành. Và sự thi hành ấy khiến con người phải nhận lấy
những trách nhiệm và bổn phận xã hội, trong đó có .
“nghĩa” Và trong mỗi trường hợp, phép
tắc cư xử là ở tại mỗi cá nhân chứ không ở đâu khác. Vấn đề là định ra những phép tắc và thi
hành đúng như “việc gì mình không muốn thì đừng làm cho người, Thờ cha như ta muốn con
thờ ta…Thờ vua như ta muốn kẻ dưới thờ ta… Thờ anh như ta muốn em thờ ta… Đối với bạn
thì hãy làm trước như ta muốn bạn đối với ta…”. Đó chính là nhân, “Nhân có xa đâu? Nếu
ta muốn nhân, thì nhân ấy đến liền”.
Quan niệm về lễ của Nho giáo là một trong những quan niệm có nhiều yếu tố tích cực, tiến
bộ, trong đó nổi bật là ý tưởng cho rằng xã hội phải có lễ thì mới ổn định và phát triển. Theo
các nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, ban đầu, theo nghĩa đen, lễ chỉ có ý nghĩa
cúng tế thần linh. Về sau, người ta mới chế tác ra lễ với nhiều nghi thức khác nhau để duy trì
trật tự xã hội và chính Khổng Tử đã chủ trương thực hành Chu lễ. Ông cho rằng, lễ là tiêu
chuẩn để đánh giá con người đối xử với nhau. Lễ là gốc của nhân. Biểu hiện thái độ của lễ là
ở kính, ở lòng chí thành. Ông chủ trương khắc kỷ phục lễ để con người rèn luyện các phẩm
chất đạo đức như cung, khiêm, dũng, trực… tức để trở thành con người có nhân cách tốt
trong xã hội (người quân tử). Lễ đã trở thành những qui phạm bắt buộc, là tiêu chuẩn phổ
biến của xã hội điều chỉnh hành vi của con người. Lễ không chỉ là lễ giáo đơn thuần, mà là
điển chương, là pháp luật, nếp sống… mang ý nghĩa đạo đức - văn hoá rộng lớn. Căn nguyên
của việc phải thực hành lễ của Nho gia được Tuân Tử luận chứng một cách hết sức cặn kẽ và
thuyết phục. Với xuất phát điểm con người vốn “tính ác”, Tuân Tử đặt ra vấn đề căn nguyên
của thiện ở đâu và ông đi tìm câu trả lời từ xã hội. Ông chủ trương rằng, con người không thể
sống không có tổ chức xã hội và để có đời sống ấm no, con người phải cần sự cộng tác và
giúp đỡ lẫn nhau: “Việc làm của trăm thợ, là để nuôi một người. Tài hay chẳng thể kiêm
nghề, con người chẳng thể kiêm quan. Sống riêng chẳng giúp nhau thì khốn”.
Vì hai lẽ ấy, con người cần phải có tổ chức xã hội, và muốn có tổ chức xã hội, thì phải cần đến
những lề lối cư xử. Lề lối ấy là “lễ”, nó chiếm một địa vị trọng yếu đối với Nho gia và Tuân Tử cũng hết
sức chú ý tới. Bàn về nguồn gốc của lễ, Tuân Tử nói: “Người ta sinh ra có lòng ham muốn; muốn không
được thì không thể tìm, tìm mà không độ lượng phân giới thì không thể không tranh. Tranh thì loạn, loạn
thì hết. Các vua trước ghét loạn, nên đặt ra lễ nghĩa để phân chia”. Trong một thiên khác, ông
viết: “Thiên hạ ghét và muốn những vật giống nhau. Muốn thì nhiều mà vật thì ít. Vì ít, nên không khỏi tranh nhau”.
Ông cho rằng có lễ và phải thực hành lễ là do điều kiện kinh tế - xã hội. Ông nói: lễ là để phân biệt
trên dưới, khiến cho sang hèn có đẳng cấp, già trẻ có sự sai biệt, trí ngu, tài giỏi, kém cỏi đều có phân vị
khác nhau, không tiếm vượt. Quan niệm về lễ của Nho giáo ngày càng được phát triển đầy đủ hơn. “Lễ,
ấy là quyền bính lớn của nhà vua, để phân biệt chỗ ngờ, làm sáng tỏ chỗ tế vi, tế lễ quỉ thần, khảo sát chế
độ, phân biệt điều nhân nghĩa, để làm yên ổn chính trị cho vua vậy”. Như vậy, lễ được các nhà nho hiểu
là những phong tục tập quán, tín ngưỡng, những qui tắc qui định trật tự xã hội, là thể chế chính trị, pháp
luật của nhà nước, là những nghi thức trong đời sống như tang ma, cưới xin, triều chính… Lễ là tiêu
chuẩn cho mọi suy nghĩ cũng như hành động của con người trong xã hội. Có thể nói lễ là trung tâm của
Nho giáo, là hình thức biểu hiện của một xã hội thái bình thịnh trị, là tiêu chí để đánh giá con người và
chế độ xã hội. Chính vì vậy, Khổng Tử mới nói: “không phải lễ thì không nhìn, không phải lễ thì
không nghe, không nói và không hành động”.
KẾT QUẢ CỦA 4 CUỘC CMTS ( HÀ LAN, ANH, PHÁP, BẮC MĨ) HÀ LAN
Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI
Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI được xem là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới. Vào đầu thế kỷ
XVI, vùng đất Nê-đéc-lan (thuộc hai nước Hà Lan và Bỉ hiện nay) có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát
triển nhất ở Tây Âu, song sự thống trị của Vương quốc Tây Ban Nha đã ngăn cản sự phát triển này. Nhân
dân Nê-đéc-lan nhiều lần nổi dậy chống sự đô hộ của Vương quốc Tây Ban Nha, mạnh mẽ nhất là cuộc
đấu tranh tháng 8/1956. Cuộc đấu tranh bị đàn áp dã man. Đến năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan
thành lập nước Cộng hòa với tên gọi chính thức là Các tỉnh liên hiệp (về sau gọi là Hà Lan). Cuộc chiến
tranh còn tiếp diễn, cho đến năm 1648 Hà Lan mới chính thức được công nhận nền độc lập. Hà Lan được
giải phóng đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển
CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH TK 17
Trong sự phát triển chung của châu Âu, quan hệ tư bản chủ nghĩa ở Anh lớn mạnh hơn cả và trước hết là
ở miền Đông - Nam. Nhiều công trường thủ công như luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đời
phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuấ khẩu sang Hà Lan, Pháp, Đức, Italia... Nhiều trung tâm lớn về
công nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu biểu là London. Những phát minh mới về kỹ
thuật, các hình thức tổ chức lao động hợp lý làm cho năng suất lao động tăng nhanh.
Từ đó, số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản. Họ đuổi tá điền, rào
đất, biến ruộng thành đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy lông cừu cung cấp cho thị trường. Họ trở
thành tầng lớp quý tộc mới, có thế lực lớn về kinh tế. Nông dân trở nên nghèo khổ, kéo ra thành thị làm
thuê hoặc di cư ra nước ngoài.
Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên
chế, đồng thời là những mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ, quý tộc dẫ dẫn tới cuộc cách mạng lật
đổ chế độ phong kiến, xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Năm 1640, Quốc hội gồm phần lớn là quý tộc mới đã được triệu tập. Các đại biểu đã tố cáo chính sách cai
trị độc đoán của vua Charles I và yêu cầu vua không được tự ý đặt thuế mới, không được bắt người mà
không đưa ra tòa án xét xử. Nhân dân ủng hộ Quốc hội, lên án gay gắt nhà vua. Do đó, vua Charles I phải
chạy lên phía Bắc London để chuẩn bị lực lượng chống lại Quốc hội và nhân dân.
Tháng 8/1642, cuộc nội chiến nổ ra. Quân đội của Quốc hội do Oliver Cromwell chỉ huy đánh bại quân
đội nhà vua. Trước sức ép của quân đội và nhân dân, Cromwell đưa vua ra xét xử. Ngày 30/01/1649, vua
Charles I bị xử tử trước sự chứng kiến của đông đảo quần chúng.
Từ đó, nước Anh trở thành nước cộng hòa, mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân và
binh lính không được hưởng một chút quyền lợi nào tự cuộc nội chiến này. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy
đấu tranh. Cromwell thiết lập chế độ độc tài quân sự khiến sự bất mãn của quần chúng ngày càng tăng
cao. Vì vậy, quý tộc mới và tư sản khôi phục lại chế độ quân chủ nhưng vẫn giữ những thành quả của
cách mạng. Tháng 12/1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua James II (lên ngôi năm
1685) và đưa Vin-hem Ô-ran-giơ (Quốc trưởng Hà Lan, con rể James II) lên làm vua. Chế độ quân chủ
lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới.
Cuộc Cách mạng tư sản Anh thành công chủ yếu vì được quần chúng ủng hộ và tham gia đấu tranh. Cuộc
cách mạng này mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại thắng lợi cho giai cấp tư
sản và quý tộc mới. Nhưng quyền lợi của nhân dân lao động lại không được đáp ứng.
4.3. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Sau khi Colombo tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chiếm và chia nhau châu lục mới này làm
thuộc địa. Từ đầu thế kỷ XVII đến đầu thế kỷ XVIII, thực dân Anh đã thành lập 13 nước thuộc địa của
mình ở Bắc Mĩ và nền kinh tế ở 13 thuộc địa này sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa. Thực
dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát riển công, thương nghiệp của các thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt
tài nguyên, thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước). Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ,
gồm phần lớn là con cháu người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân
dân thuộc địa, bao gồm tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh.
Tháng 12/1773, nhân dân cảng Boston tấn công ba tàu chở chè cả Anh và ném các thùng chè xuống biển
để phản đối chế độ thuế của thực dân Anh ở các thuộc địa Bắc Mĩ. Từ ngày 5/9/1774 đến ngày
26/10/1774, đại biểu các thuộc địa Bắc Mĩ đã họp Hội nghị lục địa ở Philadelphia, đòi vua Anh xóa bỏ
các luật cấm vô lý nhưng nhà vua không chấp nhận. Đến tháng 4/1775, chiến tranh bùng nổ giữa chính
quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quân do George Washington chỉ huy.
Ngày 4/7/1776, Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền con người và quyền độc lập của các
thuộc địa. Mặc dù vậy, chiến tranh vẫn tiếp diễn, quân khởi nghĩa đã thất bại ở một số nơi. Tuy nhiên,
nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và cuối cùng đã đánh thắng các đợt tấn công lớn của quân Anh. Ngày
17/10/1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Saratoga. 5000 quân Anh bị bắt làm tù binh, viên tướng
chỉ huy đầu hàng. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải ký Hiệp ước Versailles năm 1783.
Theo Hiệp ước Versailles năm 1783, Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa Bắc Mĩ. Chiến tranh
kết thúc thắng lợi với sự ra đời của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (hay còn gọi là Mỹ hay Hoa Kỳ). Đến năm
1787, Hiến pháp Mỹ được ban hành. Theo Hiến pháp, Mỹ là nước cộng hòa liên bang. Chính quyền trung
ương được tăng cường, nhưng các bang được quyền tự trị rộng rãi. Quyền dân chủ lúc này ở Mỹ vẫn còn
bị hạn chế khi mà chỉ những người da trắng có tài sản, đóng thuế theo quy định mới có quyền ứng cứ và
bầu cử; phụ nữ không có quyền bầu cử; những người nô lệ da đen và người In-đi-an không có quyền chính trị.
Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ
của chủ nghĩa thực dân. Do đó, cuộc chiến tranh giành độc lập này đồng thời cũng là một cuộc cách mạng
tư sản, có ảnh hưởng rất lớn đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước vào cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX. KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA
Các cuộc cách mạng tư sản đã mang lại những kết quả và ý nghĩa đáng kể:
Kết quả : Các cuộc cách mạng tư sản đã lật đổ nền quân chủ chuyên chế hoặc giành độc lập dân tộc,
mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
1 Cụ thể, cách mạng tư sản đã xóa bỏ chế độ quân chủ .
chuyên chế và thiết lập nền cộng hòa ở Pháp 2 Tại .
Anh, cuộc cách mạng tư sản đã tạo ra sự phát triển
vượt bậc của chủ nghĩa tư bản 3 . Ý nghĩa
: Cách mạng tư sản đã khẳng định các quyền tự do dân chủ của công dân và mở đường cho
sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản
2 Nó cũng tạo ra những thay đổi sâu rộng trong phạm vi .
nước Pháp và để lại nhiều dấu ấn sâu sắc trong tiến trình lịch sử châu Âu
2 Đầu thập kỉ 70 của thế kỉ .
XIX, chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới 1 .
Tóm lại, các cuộc cách mạng tư sản đã tạo ra một bước tiến có ý nghĩa lịch sử trong xã hộ i loài người 2 1. Khổ đế
Trước hết, con người cần phải nhận ra mình đang phải dò dẫm bước đi trong biển đời đầy đau khổ. Con
người phải nhận ra bản chất nguyên nhân thật sự hủy hoại hạnh phúc của mình luôn hiện hữu ngay bên
trong bản thân.[12] Tại vườn Lộc Uyển, Đức Phật đã trình bày về chân lý của sự khổ với những người đang nghe mình:
“Đây là sự thật về khổ. Sinh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, không ưa thích mà gặp là khổ,
yêu thương mà phải xa lìa là khổ, mong cầu mà không được là khổ. Tóm lại, bám víu vào thân ngũ uẩn là khổ.”[13]
Niềm khát khao được thoát khỏi đau khổ sẽ không sinh khởi trừ khi con người nhận biết được mình đang
đau khổ.[14] Sự hiểu biết về đau khổ càng sâu sắc, rõ ràng thì niềm khao khát giải thoát càng mạnh mẽ
hơn. Quy luật “sinh, lão, bệnh, tử” là bốn nguyên nhân đau khổ không thể tránh khỏi, gắn liền với thân
phận con người. Con người bình thường sinh ra ắt sẽ trải qua bệnh, lão và cuối cùng là tử. Chỉ khi nào
con người thoát khỏi vòng sinh ra thì ba cái kia ắt tự mất. Sinh gây ra khổ, điều đó nghĩa là hồi còn trong
bụng mẹ đến lúc sinh ra và trong thời kì ấu trĩ, mình khổ và làm cho cha mẹ khổ. Hay khi già cả, mắt mờ,
tai điếc, không làm được gì, phải cậy dựa người khác sinh ra khổ. Đau yếu, bệnh tật cũng làm ta khổ và
khiến những người giúp đỡ ta cũng khổ. Cuối cùng, khi ta chết có thể chịu đau đớn mà chết, chịu bệnh tật
mà chết hay chết cách “bất đắc kì tử”, và để lại bi thương cho người thân cũng gây ra khổ.
Khổ còn bắt nguồn từ nguyên nhân gặp gỡ, hội tụ với người mình không ưa hay phải rơi vào hoàn cảnh
mình không thích, sử dụng những vật mình không muốn. Những điều tiêu cực đó là điều không ai muốn.
Do đó, chúng làm cho con người không vui, gây bối rối, khó chịu và lại tăng thêm lòng thù ghét. Từ đó,
bản thân sẽ rơi vào chán chường hay phiền não, đó là khổ. Ngược lại, khi phải xa gia đình, xa người thân
yêu, xa những điều mình thích đều dẫn đến đau khổ. Lúc này, khổ không phải là sự đau đớn về thể xác
cho bằng đau khổ về tinh thần. Tinh thần của người đó sẽ cảm thấy sự thiếu vắng, trống rỗng, cô đơn.
Điều đó làm tâm hồn buồn sầu và đau khổ.
Ngoài ra, khổ đến từ những gì con người muốn, ao ước nhưng không đạt được dẫn đến đau khổ. Những gì
con người đạt được chỉ mang lại niềm vui tạm thời. Ví dụ: ăn ngon, mặc đẹp hay danh dự, địa vị, chúng
chỉ mang lại thỏa mãn hữu hạn rồi đưa con người tiếp tục rơi vào đau khổ.
Cuối cùng, Đức Phật đề cập đến “ngũ uẩn thịnh khổ” là năm yếu tố gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức.
[15] Các yếu tố này đều có tính vô thường, sinh diệt, không thật, không có gì trường tồn để có thể gọi là
ngã. Đức Phật cũng nói về điều này như sau: “Thân thể này không phải là ngã, cũng không phải là vật sở
hữu của ngã. Ngã không nằm trong thân thể, thân thể cũng không nằm trong ngã.” [16] Tuy nhiên, con
người lại bám vào những yếu tố này và cho rằng có bản chất của ngã từ đó sinh ra khổ. Vì thế, ta phải
nhận ra tính không trong bản chất của chúng.[17]
Như vậy, đau khổ bắt nguồn từ những nguyên nhân ngay trong thân phận chóng qua của con người. Quy
luật “sinh, lão, bệnh, tử” không tha một ai. Sống trong xã hội này, con người không thể tránh khỏi những
tình cảm thương, ghét hay những nhu cầu cho cuộc sống nhằm thỏa mãn các dục vọng của tấm thân ngũ
uẩn, những thứ đó đều dẫn con người đến đau khổ. Vậy đâu là nguồn gốc sâu xa gây nên đau khổ? 2. Tập đế
Sau khi nêu ra các nguyên nhân đau khổ, Đức Phật giải thích và trình bày nguồn gốc sâu xa của đau khổ
là bắt nguồn từ dục vọng, tất cả đau khổ đều khởi sinh từ lòng tham ái mà ra:
“Đây là sự thật về Khổ Tập Khởi: Chính tham ái là tập khởi của khổ, là sinh khởi của khổ, là nguyên nhân
của tái sinh, với sự hợp tác của lòng thiết tha khao khát mong được cái này, cái kia trong cuộc sống.
Chính tâm tham cầu dục lạc, tham cầu hiện sinh và tham cầu vô sinh là nguyên nhân của tái sinh và đau khổ.”[18]
Có thể khẳng định rằng, nguồn gốc của mọi đau khổ là sự kết hợp của “ái dục” hay còn gọi là dục vọng,
đó là tham, sân, si.[19] Chính dục vọng tạo ra sự luân hồi và tái sinh, nó bị trói buộc với sự tham muốn si
mê và đi tìm khoái lạc chỗ này chỗ khác. “Dục vọng” được Đức Phật nhấn mạnh vào ba loại: Dục vọng
về khoái lạc giác quan, nhục dục; dục vọng được sống, được hiện hữu, được trở thành; và dục vọng vì
không được hiện hữu, vì quan điểm cho rằng không còn được hiện hữu sau khi chết.[20]
Trước hết dục vọng về khoái lạc giác quan hay nhục dục là nhắm tới những đối tượng của giác quan. Mỗi
người đều sở hữu “lục giác” hướng tới đối tượng là: Nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, thân thức và
ý thức.[21] Tuy nhiên, bởi vì sự vô minh mà con người không hiểu biết được những sự vật như bản chất
thực sự của chúng. Do đó, những cái không tốt đẹp lại cho là tốt đẹp, rồi yêu thích nó. Khi sự yêu thích
khởi sinh thì mong muốn bắt đầu, do đó sinh ra dục vọng. Từ đó, nó dẫn dắt mình hướng tới suy nghĩ,
hành động để đạt được và thỏa mãn dục vọng. Thỏa mãn giác quan chính là bám víu vào ngũ uẩn, vì thế, nó sinh ra đau khổ.
Thứ hai, dục vọng về sự hiện hữu. Trường tồn là ước muốn sâu xa nhất của con người. Dục vọng này bắt
nguồn từ tư tưởng về sự thường hằng hay sự hiện hữu trường tồn. Khi sống trong kiếp luân hồi hay
chuyển từ kiếp này qua kiếp khác, thân xác thay đổi mà linh hồn không thay đổi. Do đó, cái tôi luôn có
cảm giác tồn tại. Vì thế, dục vọng này mưu cầu được sinh ra nơi sung sướng, được hưởng phúc đức từ
kiếp trước, ước muốn sinh ra phải là đàn ông hay đàn bà ở kiếp sau. Chính những điều này liên quan đến
ngũ uẩn là nguyên nhân sinh ra đau khổ.
Thứ ba, ngược với dục vọng trên là vì không hiện hữu. Một số người lại cho rằng linh hồn cũng như
mạng sống chỉ ở trong kiếp này thôi, chỉ tồn tại khi đang sống, không còn gì sau khi chết. Với quan điểm
này, con người không cần phải nỗ lực sống tốt với người hay vật khác, không cần phải kiêng cữ những ý
nghĩ và hành động, tức là làm điều ác mà không sợ báo ác. Do đó, người ta cố gắng theo đuổi những đối
tượng thỏa mãn giác quan, thỏa mãn nhục dục bằng mọi cách. Chính sự thỏa mãn này lại cũng liên quan
đến ngũ uẩn, vì thế nó sinh ra đau khổ.
Tóm lại, đau khổ sinh ra là do sự kết hợp của các tham ái hay dục vọng trong chính con người. Dục vọng
này nhằm thỏa mãn tấm thân ngũ uẩn nên sinh ra đau khổ. Khi xác định rõ được nguồn gốc sâu xa nhất
của đau khổ là “dục”, ta quyết tâm diệt trừ nó. 3. Diệt đế
Sau khi ta đã hiểu rõ nguyên nhân và nguồn gốc của đau khổ thì tiến tới bước thứ ba là loại bỏ nguồn gốc
của đau khổ: Diệt dục. Diệt dục là làm biến mất và tắt ngấm những dục vọng. Đức Phật nói:
“Đây là sự thật về Khổ Đoạn Diệt, chính là khi tâm đã hoàn toàn xa lìa và tận diệt tham ái, không còn
ham muốn lợi danh, không còn chạy theo dục vọng các căn. Đó là tâm rời bỏ, từ khước, thoát ly và không
luyến tiếc, không vướng mắc.”[22]
Điều này đòi hỏi sự buông bỏ dục vọng để hướng tới tự do và giải thoát. Con đường giải thoát là con
đường diệt trừ vô minh, “vô minh diệt thì tham ái diệt; tham ái diệt thì phiền não diệt và khổ đau
diệt.”[23] Khi phiền não và khổ đau diệt, con người sẽ đạt đến Niết bàn.
“Niết bàn là cảnh giới vô niệm, phi tư tưởng, bất khả tư nghị, bất khả ngôn thuyết, bất khả đạo, vượt
ngoài khả năng thấu hiểu của ý niệm, tư tưởng, suy luận, diễn giải của ngôn từ, văn tự.”[24]
Như vậy, để thoát khỏi đau khổ, ta cần tận diệt căn nguyên của nó là dục, là lòng tham ái, là sự vô minh.
Vậy đâu là cách thế giúp con người thực hiện điều đó? 4. Đạo đế
Cuối cùng, khi hiểu được các nguyên nhân, nguồn gốc và phương thức loại bỏ đau khổ, con người tiến
đến thực hành diệt trừ đau khổ. Đức Phật đưa ra cho các con đường để giúp con người thoát khỏi đau khổ:
“Đây là sự thật về Con Đường Đưa Đến Hết Khổ, chính là Bát Chính Đạo, gồm có chính kiến, chính tư
duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mạng, chính tinh tấn, chính niệm và chính định.”[25]
Đạo đế gồm tám con đường giúp con người tập trung vào tiêu diệt ái dục. Tám con đường được chia
thành Huệ - Giới - Định.[26] Huệ[27] nghĩa là trạng thái tâm trí cao nhất mà chúng ta đạt được thông qua
việc rèn luyện về tinh thần. Giới nghĩa là giới luật mà chúng ta không được phép phạm phải. Định nghĩa
là một cách chuẩn bị để đạt đến sự trong sạch của tâm.
“Định cùng tu với Giới sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi ích lớn. Huệ cùng tu với Định sẽ đưa đến quả vị lớn, lợi
ích lớn. Tâm cùng tu với Huệ sẽ đưa đến giải thoát hoàn toàn các món lậu là: Dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu.[28]
Bát Chính Đạo không phải là một tiến trình sắp xếp theo thứ tự nhất định, như là yếu tố này phải đứng
trước yếu tố kia. Những yếu tố này có thể được diễn tả một cách trung lập. Để hiểu rõ hơn về Bát Chính
Đạo, ta đi vào chi tiết của mỗi con đường.
Chính tri kiến nghĩa là con người cần có một cái nhìn, cái biết đúng đắn, chân thực, khách quan. Nhận
biết bản chất mọi sự như chúng là.[29] Nhờ đó, con người sẽ loại bỏ được mọi thành kiến, mọi suy nghĩ
tốt xấu, khen chê. Sự hiểu biết này có thể là biết một cách thông thường nhờ ghi nhớ, tích lũy hoặc biết
một cách sâu sắc thật sự nhờ nghiên cứu học hỏi và thực hành nghiêm túc để thấy được bản chất thật sự.
Chính tư duy là suy nghĩ chân chính. Nhờ suy nghĩ đúng đắn, đích thực về sự thật mà ta từng bước đi vào
thực hành đúng đắn. Hay nhờ các tư tưởng chân chính giúp ta dứt bỏ tâm tham ái, tâm sân hận và tâm si mê.
Chính ngữ là lời nói đúng đắn, trung thực và hợp đạo lý. Dù một mình hay với tha nhân ta không nói lời
sai trái, vu khống bịa đặt; không nói lời hung dữ, mắng chửi, nhục mạ; không nói chuyện tầm phào, tào
lao và chuyện vô tích sự.
Chính nghiệp là việc làm đúng đắn không gian dối. Những hành động chân chính có ý nghĩa bảo vệ, xây
dựng và chở che cho sự sống như: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không
uống rượu. Trái với chính nghiệp là những hành động tà nghiệp. Ví dụ, những hành động tạo ra đau khổ
cho người lẫn thú vật, như khi nóng giận, đanh đá, chửi bới, nguyền rủa người khác.
Chính mệnh là sống chân chính, không tham lam vụ lợi, không xa rời nhân nghĩa. Cuộc sống là sự chiến
đấu không ngừng để đạt được những nhu cầu khẩn thiết cho sự bảo tồn đời sống cá nhân và nuôi sống gia
đình. Theo Đức Phật thì tất cả suy nghĩ và hành động của con người đều khởi nguồn từ tâm.[30] Nếu con
người có tâm tốt và biết lo lắng tới việc phát triển xã hội loài người, bằng hành động thực tế, thì kết quả
sẽ có ích cho nhân loại.
Chính tinh tấn là sự cố gắng, nỗ lực chân chính. Người có nỗ lực không mệt mỏi trong việc tu tập đúng
đắn, thì đó chính là năng lực tinh tấn để tự mình thoát khỏi những cám dỗ nhất thời, trong xiềng xích ngục
tù của cái ác. Làm việc gì trên đời, ta đều cần có sự chú tâm và siêng năng, thì mới đưa đến sự thành
công. Mọi sự khởi đầu đều khó khăn nhưng nếu ta không bắt tay và cố gắng thì chỉ là ảo tưởng.
Chính niệm là suy niệm chân chính. Chính niệm được xem như một ngọn đèn tỉnh thức để giúp cho tâm
thấy và biết được ý nghĩa tốt đẹp của sự sống mà không sống trong mê lầm. Phương pháp tu tập chính
niệm là sự ý thức được rằng mình đang làm cái gì đó trong từng giây phút của đời sống mình. Sống trong
chính niệm là sống trong tỉnh thức, là sống trong sự giác ngộ. Càng giữ chính niệm được lâu thì tính giác
ngộ nơi ta càng sáng tỏ và lớn mạnh.[31]
Chính định là kiên định tập trung tâm tư vào con đường chân chính không để bất cứ điều gì lay chuyển
làm thoái chí, phân tâm. Chính định là một phương pháp tu tâm trọng yếu, khiến cho Giới được trong
sạch, cho Huệ được thanh cao.
Như vậy, Bát Chính Đạo là tám con đường riêng biệt chứ không phải tám bước của một con đường cần
thực hiện theo thứ tự. Tất cả đều có thể thực hiện ít nhiều cùng lúc và luôn bổ trợ cho nhau. Theo Đức
Phật, Bát Chính Đạo mới dẫn đến giải thoát, dẫn đến giác ngộ và chấm dứt khổ đau của kiếp này và
những kiếp khác chứ không phải việc thờ cúng, sùng bái hay những lễ nghi phức tạp