Sự Tách Biệt Về Kinh Tế - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế tức là những người sản xuất trở thànhnhững chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản phẩm làm rathuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế hoặc do họ chi phối, người nàymuốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua traođổi, mua bán hàng hoá. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Tại sao nói: "Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao
đổi mang hình thức là trao đổi hàng hoá?
Sự Tách Biệt Về Kinh Tế Là Gì ?
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế tức những người sản xuất trở thành
những chủ thể sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản phẩm làm ra
thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế hoặc do họ chi phối, người này
muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao
đổi, mua bán hàng hoá.
- Có ba cơ sở của điều kiện này:
+Trong lịch sử, sự tách biệt này do chế độ hữu về liệu sản xuất quy
định còn trong điều kiện của nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này còn do
các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sự tách rời giữa quyền
sở hữu và quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy định.
+Trong chế độ hữu về liệu sản xuất thì liệu sản xuất thuộc sở hữu
của mỗi nhân kết quả sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ.
Cụ thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu lệ. Sự tách biệt
này do các quan hệ sở hữu khác nhau về liệu sản xuất, khởi thủy
chế độ hữu nhỏ về liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu liệu sản
xuất người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu
khác nhau về liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối
lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động hội
nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất tiêu dùng. Trong điều kiện ấy
người này muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thông qua việc
mua - bán hàng hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hóa.
+Cơ sở thứ ba đó là do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng trực
tiếp tư liệu sản xuất quy định. Sự tách biệt về kinh tế không chỉ sự khác
biệt về quyền sở hữu mà còn khác biệt ở quyền sử dụng những khối lượng tư
liệu sản xuất khác nhau của cùng một chủ thể sở hữu. Khi sự tách biệt về
kinh tế giữa những chủ thể sản xuất tồn tại trong điều kiện sự phân công
lao động hội thì việc trao đổi sản phẩm giữa những chủ thể khác nhau
phải đảm bảo được lợi ích của họ. Điều đó chỉ thể được khi trao đổi
dựa trên nguyên tắc ngang giá, đi lại tức trao đổi hàng hóa, sản
phẩm của lao động trở thành hàng hóa.
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất làm cho sản
phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc chi phối của người sản xuất đó, do đó
họ mới có quyền mang nó đi bán. Thêm vào đó, sự tách biệt ấy còn làm cho
quan hệ trao đổi của chủ thể đó tất yếu mang hình thái trao đổi hàng hóa,
sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế làm cho những chủ thể sản xuất ấy
lợi ích kinh tế độc lập với nhau. Chính vậy, sản phẩm làm ra phải mang
hình thức trao đổi theo nguyên tắc ngang giá mới công bằng, bình đẳng, đảm
bảo lợi ích của các chủ thể đó.
- Hai điều kiện trên cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho những người
sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa
những người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây
một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán
sản phẩm của nhau. Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa.
Khái Niệm Của Trao Đổi
-Trao đổi là việc tiếp nhận một sản phẩm mong muốn t\ một người khác và đưa
cho họ một thứ khác.Trong đó,
- Sản phẩm là tất cả các hàng hoá và dịch vụ có khả n]ng thoả mãn một nhu cầu
hay mong muốn của con người và có thể đem chào bán trên thị trường với mục
đích gây sự ch^ _, kích thích mua hay tiêu dùng.
- Mong muốn là nhu cầu tự nhiên của con người có dạng đặc thù. Nó đòi hỏi được
đáp ứng bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ v]n hoá và tính cách cá
nhân của mỗi con người.
Ví dụ: Khi cần nghỉ ngơi giải trí thì mỗi người tìm đến một cách thức khác nhau
như đi du lịch, chơi thể thao, đọc sách báo, v.v...
Như vậy, chỉ khi phát hiện ra được mong muốn của t\ng người hay t\ng nhóm
người thì doanh nghiệp mới tạo ra được những sản phẩm dịch vụ đặc thù thích hợp
cho họ.
- Để việc trao đổi có thể xảy ra cần có các điều kiện sau:
- `t nhất phải có hai bên
- Mỗi bên phải có một cái gì đó có giá trị đối với bên kia
- Mỗi bên đều có khả n]ng giao dịch, chuyển giao thứ mình có
- Mỗi bên đều có quyền chấp nhận hoặc t\ chối đề nghị của bên kia
- Mỗi bên đều tin tưởng là mình nên giao dịch với bên kia
Một cuộc trao đổi chỉ thực sự dian ra khi hai bên đã thoả thuận được với nhau các
điều kiện trao đổi có lợi (hoặc chí ít không có hại) cho cả hai bên.
Trao đổi được hiểu là một quá trình. Hai bên được xem là đang thực hiện trao đổi
nếu họ đang thương lượng đi dến những thoả thuận.
Vậy Tại Sao Nói: “Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao
đổi hàng hoá?”
Dựa theo khái niệm của sự tách biệt về kinh tế thì sản phẩm làm ra thuộc
quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế hoặc do họ chi phối, người này muốn
tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi,
mua bán hàng hoá. Mà trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản
xuất thuộc sở hữu của mỗi nhân kết quả sản phẩm làm ra thuộc
quyền sở hữu của họ. Cụ thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm
hữu lệ. Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về liệu sản
xuất, khởi thủy chế độ hữu nhỏ về liệu sản xuất, đã xác định
người sở hữu liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy,
chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người
sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân
công lao động hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất tiêu dùng.
Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải
thông qua việc mua - bán hàng hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái
hàng hóa.
| 1/3

Preview text:

Tại sao nói: "Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao
đổi mang hình thức là trao đổi hàng hoá?
 Sự Tách Biệt Về Kinh Tế Là Gì ?
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế tức là những người sản xuất trở thành
những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau. Do đó sản phẩm làm ra
thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế hoặc do họ chi phối, người này
muốn tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi, mua bán hàng hoá.
- Có ba cơ sở của điều kiện này:
+Trong lịch sử, sự tách biệt này là do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất quy
định còn trong điều kiện của nền sản xuất hiện đại, sự tách biệt này còn do
các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất và sự tách rời giữa quyền
sở hữu và quyền sử dụng đối với tư liệu sản xuất quy định.
+Trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản xuất thuộc sở hữu
của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của họ.
Cụ thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm hữu nô lệ. Sự tách biệt
này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, mà khởi thủy là
chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định người sở hữu tư liệu sản
xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy, chính quan hệ sở hữu
khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối
lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội
nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện ấy
người này muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thông qua việc
mua - bán hàng hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hóa.
+Cơ sở thứ ba đó là do sự tách rời giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng trực
tiếp tư liệu sản xuất quy định. Sự tách biệt về kinh tế không chỉ ở sự khác
biệt về quyền sở hữu mà còn khác biệt ở quyền sử dụng những khối lượng tư
liệu sản xuất khác nhau của cùng một chủ thể sở hữu. Khi sự tách biệt về
kinh tế giữa những chủ thể sản xuất tồn tại trong điều kiện có sự phân công
lao động xã hội thì việc trao đổi sản phẩm giữa những chủ thể khác nhau
phải đảm bảo được lợi ích của họ. Điều đó chỉ có thể có được khi trao đổi
dựa trên nguyên tắc ngang giá, có đi có lại tức là trao đổi hàng hóa, sản
phẩm của lao động trở thành hàng hóa.
- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất làm cho sản
phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu hoặc chi phối của người sản xuất đó, do đó
họ mới có quyền mang nó đi bán. Thêm vào đó, sự tách biệt ấy còn làm cho
quan hệ trao đổi của chủ thể đó tất yếu mang hình thái trao đổi hàng hóa, vì
sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế làm cho những chủ thể sản xuất ấy có
lợi ích kinh tế độc lập với nhau. Chính vì vậy, sản phẩm làm ra phải mang
hình thức trao đổi theo nguyên tắc ngang giá mới công bằng, bình đẳng, đảm
bảo lợi ích của các chủ thể đó.
- Hai điều kiện trên cho thấy, phân công lao động xã hội làm cho những người
sản xuất phụ thuộc vào nhau, còn sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa
những người sản xuất lại chia rẽ họ, làm cho họ độc lập với nhau. Đây là
một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán
sản phẩm của nhau. Đó là hai điều kiện cần và đủ của sản xuất hàng hóa.
 Khái Niệm Của Trao Đổi
-Trao đổi là việc tiếp nhận một sản phẩm mong muốn t\ một người khác và đưa
cho họ một thứ khác.Trong đó,
- Sản phẩm là tất cả các hàng hoá và dịch vụ có khả n]ng thoả mãn một nhu cầu
hay mong muốn của con người và có thể đem chào bán trên thị trường với mục
đích gây sự ch^ _, kích thích mua hay tiêu dùng.
- Mong muốn là nhu cầu tự nhiên của con người có dạng đặc thù. Nó đòi hỏi được
đáp ứng bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ v]n hoá và tính cách cá
nhân của mỗi con người.
Ví dụ: Khi cần nghỉ ngơi giải trí thì mỗi người tìm đến một cách thức khác nhau
như đi du lịch, chơi thể thao, đọc sách báo, v.v...
Như vậy, chỉ khi phát hiện ra được mong muốn của t\ng người hay t\ng nhóm
người thì doanh nghiệp mới tạo ra được những sản phẩm dịch vụ đặc thù thích hợp cho họ.
- Để việc trao đổi có thể xảy ra cần có các điều kiện sau:
- `t nhất phải có hai bên
- Mỗi bên phải có một cái gì đó có giá trị đối với bên kia
- Mỗi bên đều có khả n]ng giao dịch, chuyển giao thứ mình có
- Mỗi bên đều có quyền chấp nhận hoặc t\ chối đề nghị của bên kia
- Mỗi bên đều tin tưởng là mình nên giao dịch với bên kia
Một cuộc trao đổi chỉ thực sự dian ra khi hai bên đã thoả thuận được với nhau các
điều kiện trao đổi có lợi (hoặc chí ít không có hại) cho cả hai bên.
Trao đổi được hiểu là một quá trình. Hai bên được xem là đang thực hiện trao đổi
nếu họ đang thương lượng đi dến những thoả thuận.
Vậy Tại Sao Nói: “Sự tách biệt về kinh tế làm cho trao đổi mang hình thức là trao đổi hàng hoá?”
Dựa theo khái niệm của sự tách biệt về kinh tế thì sản phẩm làm ra thuộc
quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế hoặc do họ chi phối, người này muốn
tiêu dùng sản phẩm lao động của người khác cần phải thông qua trao đổi,
mua bán hàng hoá. Mà trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản
xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và kết quả là sản phẩm làm ra thuộc
quyền sở hữu của họ. Cụ thể, sản xuất hàng hoá ra đời trong chế độ chiếm
hữu nô lệ. Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản
xuất, mà khởi thủy là chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất, đã xác định
người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động. Như vậy,
chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người
sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân
công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng.
Trong điều kiện ấy người này muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải
thông qua việc mua - bán hàng hóa, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hóa.