Sự tăng trưởng của vi khuẩn - Hóa học | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng
Sự tăng trưởng của vi khuẩn - Hóa học | Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
9/17/2022
SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN
v Tăng trưởng (VSV) được định nghĩa là sự gia tăng
SỰ TĂNG TRƯỞNG số tế bào. CỦA VI KHUẨN
v Tăng trưởng là hoạt động cần thiết của VSV để duy trì loài.
Tế bào vi khuẩn là bộ máy tổng hợp có thể tự nhân
đôi với sự tham gia của khoảng 2.000 phản ứng hóa học. SINH SẢN PHÂN ĐÔI SINH SẢN PHÂN ĐÔI
v Thời gian thế hệ : thời gian cần thiết để hoàn tất chu kỳ ADN
phân đôi của vi khuẩn Sao cheùp ADN
v Tùy thuộc nhiều yếu tố về dinh dưỡng và di truyền. Keùo daøi teá baøo
VD: Vi khuẩn E. coli trong khoảng 20 phút; Một số vi Taïo vaùch ngaên
khuẩn có thể tăng trưởng nhanh hơn E. coli
v Nhiều vi khuẩn tăng trưởng chậm: thời gian thế hệ rất
Hoaøn taát taïo vaùch rieâng reõ dài
v Vi khuẩn lao 15 giờ, vi khuẩn gây bệnh lậu: 30 giờ Taùch rieâng teá baøo
v Kiểm soát sự phân chia tế bào là một quá trình phức tạp
Quá trình sinh sản phân đôi ở vi khuẩn
gắn liền với việc sao chép nhiễm sắc thể.
KIỂM SOÁT VI SINH VẬT
KIỂM SOÁT VI SINH VẬT Kiểm soát vi
Tiệt trùng (sterilisation) : Tiêu hủy tất cả VSV sống, bào tử sinh vật trên TIỆT TRÙNG TẨY TRÙNG
vi khuẩn nhờ tác nhân vật lý hoặc hóa học. đồ vật.
Sự vô trùng (sterility): trạng thái không có sự sống kể cả bào tử.
Sát trùng (antiseptic): Sử dụng các chất hóa học kìm hãm KIỂM SOÁT VI
hay giết vi sinh vật, có thể được áp dụng cho mô sống. SINH VẬT Sử dụng các chất kháng
Trạng thái vô trùng (aseptic) là trạng thái không có sự
Kiểm soát vi sinh vật khuẩn kiểm soát vi khuẩn
hiện diện của vi sinh vật gây bệnh.
trên bề mặt mô sống gây bệnh.
Tẩy trùng (disinfection): quá trình tiêu hủy các VSV có hại, SÁT TRÙNG HÓA TRỊ LIỆU
không bao gồm các bào tử vi khuẩn đề kháng.
Thường dùng các tác nhân diệt trùng bề mặt đồ vật. 1 9/17/2022
CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ KIỂM SOÁT
CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ KIỂM SOÁT VI VI SINH VẬT SINH VẬT
NHIỆT ẨM KHÔNG ÁP SUẤT
v Nhiệt ẩm với áp suất : Hấp ở 121oC, áp suất 1,1 kg/cm2
v Đun sôi tiêu hủy phần lớn vi khuẩn trong vài phút, tuy
làm cấu trúc tế bào bị phá vỡ hoàn toàn, protein và
nhiên bào tử và vài vi khuẩn có thể sống sót ở nhiệt
acid nucleic bị biến tính.
độ sôi trong vài giờ.
v Phương pháp Pasteur : đun nóng đến 62,8 oC trong 30
phút hoặc đun nóng đến 71,7 oC trong 15 phút.
v Chỉ diệt được các vi khuẩn dinh dưỡng không chịu nhiệt
v hữu ích trong xử lý một số dung dịch như sữa, nước giải khát.
CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ KIỂM
CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ KIỂM SOÁT VI SINH VẬT SOÁT VI SINH VẬT
ÁNH SÁNG TỬ NGOẠI NHIỆT KHÔ
q Tia UV: ở bước sóng 2600 tiêu diệt tốt các mầm vi
Nhiệt khô đòi hỏi nhiệt độ cao hơn, thời gian dài hơn
sinh vật gây bệnh.
nhiệt ẩm thì mới đạt sự tiệt trùng.
q Ánh sáng mặt trời có tia UV nên diệt được mầm vi sinh
§ Sử dụng lò sấy: Sấy khô 180 oC trong 2 giờ diệt được vật gây bệnh.
bào tử vi khuẩn. Nhiệt khô được dùng để tiệt trùng
dụng cụ thủy tinh, bột và dầu.
q Tia UV chỉ có khả năng diệt khuẩn trên bề mặt
q Tia UV làm phá hủy mô người và gây ung thư da.
§ Ngọn lửa: sự tiếp xúc dụng cụ hoặc dây cấy với ngọn
lửa trong thời gian ngắn, thiêu các chất thải, tiêu hủy
bất cứ vi sinh vật nhiễm nào.
CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ
KIỂM SOÁT VI SINH VẬT LỌC ION PHÓNG XẠ
Phương tiện công hiệu để loại phần lớn VSV khỏi dung
dịch và không khí.
Các dạng ion phóng xạ như tia X, tia gamma có thể truyền
Lọc dung dịch: Dung dịch tiêm truyền, dung dịch chứa
năng lượng lớn hơn tia UV và có hiệu suất diệt vi sinh vật
các nguyên liệu nhạy với nhiệt độ được loại VSV bằng
lớn hơn (thường làm gãy một hay hai chuỗi ADN).
cách cho qua lọc có lỗ nhỏ (0,25 m
;0,22 m;..)
Lọc không khí được làm bằng vật liệu khác nhau sử
Có khả năng xuyên sâu
dụng trong ống dẫn khí để đuổi các tiểu phần vi sinh vật và dạng trơ.
Ion phóng xạ có thể truyền qua các sản phẩm như vải,
nhựa, dung dịch và thức ăn để tiệt trùng.
Lọc HEPA (High - Efficacy Particulate Air) gồm sợi thủy
tinh xen chặt và đuổi hiệu quả 99,9% tất cả tiểu phần trên
Ion phóng xạ được dùng tiệt trùng các sản phẩm như chỉ
không đến kích thước 0,3 m.
khâu trong giải phẫu và đồ nhựa dùng một lần,tiệt trùng
Các lọc không khí được sử dụng trong hệ thống cung
cấp khí cho môi trường bệnh viện như phòng giải phẫu, bông , băng, gạc.
dưỡng nhi, săn sóc đặc biệt. 2 9/17/2022
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
KIỂM SOÁT VI SINH VẬT
Các chất sát khuẩn sử dụng trên da lành
Các chất sát khuẩn dùng cho vết thương
Cồn: làm biến tính protein của khuẩn
Chất sát khuẩn lý tưởng:
§ Là dung dịch sát khuẩn lý tưởng trên da lành,
• Có thể tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn, phân hủy
Ví dụ: sát khuẩn vệ sinh tay, sát khuẩn vùng da trước
được lớp màng biofilm của tế bào vi khuẩn. khi tiêm.
• Không gây tổn thương cho các mô và tế bào lành
§ Cồn 60-80 độ cũng là một tác nhân diệt virus mạnh khác.
làm bất hoạt các virus có màng bao
• Có khả năng thấm và làm sạch sâu.
• Không gây đau rát, không gây độc cho cơ thể.
Các chất sát khuẩn sử dụng trên vết thương Chlorhexidine
Cồn iod: diệt khuẩn do khả năng oxy hóa mạnh của iod
• Có phổ kháng khuẩn rộng, tác dụng nhanh hơn cồn.
ü Ít kích ứng hơn so với cồn 70 độ.
• Không gây xót, kích ứng da khi dùng cho vết thương hở
ü Tác dụng diệt khuẩn mạnh và nhanh hơn cồn 70 độ. Nhược điểm Nhược điểm
• Gây tổn thương mô hạt, làm vết thương chậm lành.
ü Gây độc tế bào, gây phá hủy mô sợi, làm vết thương
• Không hiệu quả với bào tử vi khuẩn, vi khuẩn kháng lâu lành.
acid hay một số loại virus như poliovirus và adenovirus.
ü Làm khô và đổi màu da.
• Khả năng tiêu diệt màng biofilm còn hạn chế.
ü Sử dụng trong thời gian dài hay trên vùng da rộng
• Có hiệu lực sát khuẩn phụ thuộc pH nên dễ giảm chất
có thể gây ảnh hưởng lên tuyến giáp vì có chứa iod.
lượng khi bảo quản không đúng cách.
ü Cồn iod không thích hợp cho vết thương mạn tính.
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TÁC ĐỘNG TẨY TRÙNG
TÁC ĐỘNG TẨY TRÙNG
Môi trường xung quanh đất, máu và mủ có thể phản
Thời gian: Chất tẩy trùng phải tiếp xúc đủ lâu
ứng với chất tẩy trùng và làm giảm khả năng của
Nhiệt độ: hiệu quả sát khuẩn của tác nhân tẩy trùng tăng
chúng đối với vi sinh vật. ở nhiệt độ cao.
Bề mặt cần tẩy trùng phải thật sạch trước khi xử lý với
pH: acid và base trong môi trường cũng ảnh hưởng đến chất tẩy trùng.
tương tác của chất tẩy trùng với VSV
Nồng độ chất tẩy trùng:
Loại vi sinh vật:
• Nồng độ chất tẩy trùng càng cao thì thời gian giết vi
Nhóm A: đa số vi khuẩn và virus có màng bao
sinh vật càng ngắn.
Nhóm B: khó giết hơn, gồm vi khuẩn lao và virus không
• Ở nồng độ thấp, hóa chất có thể kìm khuẩn có màng bao.
• Ở nồng độ cao chúng có thể diệt khuẩn.
Nhóm C: virus và bào tử vi khuẩn đề kháng cao, như
• Nồng độ cần diệt các vi sinh vật thay đổi tùy vi sinh virus gây viêm gan.
vật, tùy chất tẩy trùng. 3 9/17/2022
CÁC TÁC NHÂN HÓA TRỊ LIỆU
Chất kìm khuẩn (bacteriostatic agent) là những chất
Các tác nhân hóa trị liệu là các chất hóa học tác động
ngăn chặn sự sinh sản của vi khuẩn. Vi khuẩn sẽ sinh
chọn lọc trên sự tăng trưởng của vi sinh vật, tác động
sản trở lại nếu loại bỏ các tác nhân này.
không đáng kể trên các chức năng của tế bào vật chủ
Chất diệt khuẩn (bacteriocidal agent) có tính chất giết
(độc tính chọn lọc).
vi khuẩn và không có sự thuận nghịch - vi khuẩn bị
giết không còn khả năng sinh sản mặc dù không còn chất diệt khuẩn.
PHỔ TÁC DỤNG CỦA MỘT SỐ KHÁNG SINH KHÁNG SINH Nhaân thaät Vi khuaån Vi khuaån noäi baø Virus
Ø Kháng sinh là các phân tử hữu cơ có nguồn gốc tự Vi naám Mycobacter
Gram aâm Gram döông Chlamydia Ricketsia ARN ADN
nhiên hoặc tổng hợp, có hoạt tính kháng vi khuẩn
một cách chọn lọc, cho phép sử dụng tại chỗ hoặc Tobramycin Penicillin Caùc chaát öù Azole Sulfonamid cheá RTase
hệ thống trên người hoặc động vật, là tác nhân hóa Cephalosporin khoâng phaûi Polyene Streptomycin Quinolone nucleosid
trị liệu để chữa trị các nhiễm trùng do vi khuẩn. Tetracyclin Ñoàng ñaúng cuûa nucleosid
Ø Kháng sinh ngăn nhiễm trùng do làm chết vi khuẩn (tác
Cycloheximide Isoniazid Polymyxin Vancomycin Interferon
động diệt khuẩn) hoặc làm chậm sự tăng trưởng của
chúng (tác động kìm khuẩn). 4