Sự tăng trưởng kinh tế của Thái Lan | Bài tiểu luận học phần Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Phenikaa

Sự tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về mặt hàng hóa, dịch vụ và sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định so với thời kỳ trước. Để đo lường sự tăng trưởng kinh tế, chúng ta sử dụng các chỉ số như tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc dân (GNP), cũng như thu nhập bình quân đầu người (PCI). Tuy nhiên, để đánh giá toàn diện hơn về phát triển, chúng ta cần xem xét cả các yếu tố khác như phúc lợi xã hội, tuổi thọ, cơ cấu kinh tế, và mức độ bất bình đẳng kinh tế . Phát triển kinh tế là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế, đảm bảo rằng GDP cao hơn đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn cho người dân. Sự phát triển kinh tế của một đất nước mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho cả xã hội và cá nhân. Phát triển kinh tế giúp tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
CHỦ ĐỀ: SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA
THÁI LAN
Giảng viên: Tạ Thị Lệ Yên
Lớp: KTVM N07
Thành viên thực hiện:
1. Trần Thị Thu Phương MSV: 23013471
2. Ngô Lệ Quyên MSV: 23013157
3. Nguyễn Huy Thái MSV: 23017033
4. Lê Văn Thanh MSV: 23011930
5. Nguyễn Ngọc Thịnh MSV: 23012550
6. Nguyễn Thu Phương MSV: 23013971
7. Nguyễn Thị Mai Phương MSV: 23013113
8. Lê Minh Quân MSV: 23012612
9. Phạm Thị Thu Phương MSV: 23017159 Khóa: K17
HÀ NỘI, 07/2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
CHỦ ĐỀ: SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA
THÁI LAN
Giảng viên: Tạ Thị Lệ Yên
Lớp: KTVM N07 Nhóm
thực hiện: Nhóm 7
Thành viên trong nhóm:
1. Trần Thị Thu Phương MSV: 23013471
2. Ngô Lệ Quyên MSV: 23013157
3. Nguyễn Huy Thái MSV: 23017033
4. Lê Văn Thanh MSV: 23011930
5. Nguyễn Ngọc Thịnh MSV: 23012550
6. Nguyễn Thu Phương MSV: 23013971
7. Nguyễn Thị Mai Phương MSV: 23013113
8. Lê Minh Quân MSV: 23012612
9. Phạm Thị Thu Phương MSV: 23017159
Khóa: K17
HÀ NỘI, 07/2024
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
I. Giới thiệu học phần .......................................................................................................... 1
II. Tính cấp thiết của đề bài ................................................................................................ 1
NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................................................. 2
I. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN .................................. 2
1. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong 3 năm 2022, 2023. 2024 ........................... 2
1.1. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong năm 2022 ........................................... 2
1.2. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong năm 2023 ........................................... 2
1.3. Thực trạng về GDP quý 1 của Thái Lan trong năm 2024 ................................ 3
2. Thực trạng về giá của Thái Lan trong 3 năm gần đây ............................................. 4
2.1. Tỷ giá hối đoái trong 3 năm gần đây .................................................................. 4
2.2. Thực trạng về giá năm 2022 ................................................................................ 5
2.3. Thực trạng về giá năm 2023 ................................................................................ 5
2.4. Thực trạng về giá nửa đầu năm 2024 ................................................................. 6
3. Thực trạng về vốn đầu tư của Thái Lan trong 3 năm gần đây ................................ 7
3.1. Thực trạng về vốn đầu tư trong năm 2022 ......................................................... 7
3.2. Thực trạng về vốn đầu tư trong năm 2023 ......................................................... 7
3.3. Thực trạng về vốn đầu tư trong quý 1 năm 2024 .............................................. 8
4. Thực trạng về tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan trong 3 năm gần đây ...................... 9
5. Thực trạng về xuất nhập khẩu của Thái Lan trong 3 năm gần đây ....................... 9
5.1. Thực trạng về xuất khẩu của Thái Lan .............................................................. 9
5.2. Thực trạng nhập khẩu của Thái Lan ............................................................... 10
6. Các chính sách kinh tế áp dụng trong 3 năm trở lại (2022 - 2024) ....................... 10
6.1. Năm 2022 ............................................................................................................. 10
6.2. Năm 2023 ............................................................................................................. 12
6.3. Quý đầu năm 2024.............................................................................................. 13
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN TRONG 3 NĂM ........... 14
1. Đánh giá tổng quan GDP Thái Lan trong 3 năm gần đây ..................................... 14
2. Đánh giá những mặt đạt được của kinh tế Thái Lan trong 3 năm trở lại và nêu
rõ nguyên nhân .............................................................................................................. 14
2.1. Những mặt đạt được .......................................................................................... 14
2.2. Những nguyên nhân giúp Thái Lan đạt được những thành tựu ................... 15
III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÁI LAN TỪ GIỜ TỚI
CUỐI 2024 .......................................................................................................................... 16
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 17
1
LỜI MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu học phần
Kinh tế học mô là một môn học nghiên cứu nền kinh tế trên bình diện tổng thể,
bao gồm việc mô tả, đo lường và phân tích các biến số kinh tế mô như tổng sản phẩm
quốc nội, giá cả lạm phát, việc làm và thất nghiệp, tổng tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của
chính phủ và thuế, cung cầu tiền, lãi suất, thâm hụt/thặng dư thương mại, cán cân thanh
toán và tỷ giá... Việc xây dựng các mô hình kinh tế đơn giản sẽ giúp chúng ta giải thích
mối quan hệ giữa các biến số này. Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ nghiên cứu trạng thái
của nền kinh tế trong dài hạn, tăng trưởng kinh tế trong rất dài hạn, cuối cùng
nghiên cứu những biến động kinh tế trong ngắn hạn. Như đã đề cập phần mục tiêu,
các bình luận về chính sách và một phần của Kinh tế quốc tế sẽ được giới thiệu
sau khi chúng ta có được toàn bộ bức tranh của môn học.
II. Tính cấp thiết của đề bài
Sự tăng trưởng kinh tế sự gia tăng về mặt hàng hóa, dịch vụ sản lượng của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định so với thời kỳ trước. Để đo lường sự tăng trưởng
kinh tế, chúng ta sử dụng các chỉ số như tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản
phẩm quốc dân (GNP), cũng như thu nhập bình quân đầu người (PCI). Tuy nhiên, để
đánh giá toàn diện hơn về phát triển, chúng ta cần xem xét cả các yếu tố khác như phúc
lợi xã hội, tuổi thọ, cơ cấu kinh tế, và mức độ bất bình đẳng kinh tế . Phát triển kinh tế
một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế, đảm bảo rằng GDP cao hơn
đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn cho người dân.
Sự phát triển kinh tế của một đất nước mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho cả
hội nhân. Phát triển kinh tế giúp tạo ra nhiều hội việc làm cho người dân,
giảm thiểu tình trạng thất nghiệp. Việc có việc làm giúp cải thiện chất lượng cuộc sống
tăng thu nhập cho người lao động. Khi kinh tế phát triển, người dân hội tiếp
cận các dịch vụ tốt hơn, như y tế, giáo dục, văn hóa, và giải trí. Đồng thời giúp đất nước
cạnh tranh mạnh hơn trên thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp hội mở rộng
tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tạo ra hội thu hút đầu từ trong ngoài
nước. Qua đó, doanh nghiệp thể phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh. Kinh
tế phát triển bền vững đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế, hội môi trường.
Đất nước có khả năng đối phó với thách thức và biến đổi toàn cầu.
2
NỘI DUNG CHÍNH
I. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN
1. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong 3 năm 2022, 2023. 2024
1.1. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong năm 2022
1.1.1. Tăng trưởng kinh tế, thu nhập của người dân
Vào ngày 16/3 thông qua năm ngân sách tài khóa 2022 thu được khoảng 100 tỷ
USD tăng 15% so với mức tài khóa 2021. Dựa trên báo cáo tăng trưởng kinh tế của Thái
Lan 2022 với ngân sách năm tài khóa 3,5% với tỷ lệ lạm phát 0,7-1,7% thể thấy
ngân sách vẫn được duy trì ở mức 20,1% trên tổng ngân sách. Nhờ việc duy trì ổn định
i suất kiểm soát được lạm phát đã giúp Thái Lan được môi trường kinh doanh
ổn định và thu hút đầu tư giúp tăng trưởng GDP bằng hoạt động sản xuất và tiêu thụ.
1.1.2. Thương mại
Tuy rằng Trong tháng 10/2022, xuất khẩu của Thái Lan xu hướng giảm 4.4%
so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, trong 10 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu của Thái
Lan tăng 9,1% và đạt được 243.14 tỷ USD. Trong quý IV 2022 xuất khẩu dịch vụ tăng
cao 94,6%. Dự báo xuất khẩu tăng 8% trong năm 2022. Như vậy xuất khẩu đã giúp cho
Thái Lan duy trì mức tăng trưởng vào năm ngoái nhưng cũng đã cạn kiệt do nhu cầu suy
yếu đến từ Mỹ châu Âu, c đối tác thương mại. Dự báo xuất khẩu tăng 8% trong
năm 2022. Nhìn chung trong cả năm 2022, xuất khẩu của Thái Lan vẫn đạt được mức
cao kỷ lục là 287 tỷ USD, tăng 5,5%.
1.1.3. Du lịch
Tính đến đầu tháng 12/2022, lượng khách du lịch Thái Lan trong năm 2022 cũng
vượt mục tiêu 10 triệu lượt mà Chính phủ nước này đề ra trước đó, Thủ tướng Prayut
đã trao tặng 200.000 Bạt cho vị khách may mắn thứ 10 triệu tại sân bay Suvarnabhumi.
Với sự phục hồi ngoạn mục của Thái Lan. Chỉ riêng tháng 12/2022, đã có khoảng 2,24
triệu lượt khách từ các quốc gia khác nhau đến Thái Lan, so với 230.497 trong cùng kỳ
năm 2021. Trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, Thái Lan cũng từng ghi nhận kỷ
lục gần 40 triệu lượt khách nước ngoài vào 2019. Theo thống kê, doanh thu ngành du
lịch Thái Lan 2022 đạt 500 tỉ Bạt tương đương mức chi tiêu 50,000 Bạt/ người. Sự phục
hồi của ngành du lịch, chiếm gần 20% tổng số GDP của Thái Lan cũng giúp ngành du
lịch phát triển hơn và đem lại thu nhập cho đất nước góp phần làm tăng GDP.
1.2. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong năm 2023
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế, thu nhập của người dân
Theo Giám đốc của Cục Ngân sách Chalermphol Pensoot cho biết thì mức thâm
hụt ngân sách của năm tài khóa 2023 được dự kiến 5 tỷ baht, thấp hơn 0,71% so với
3
năm tài khóa 2022. Theo chính sách tài khóa giai đoạn 2023, cho thấy thâm hụt ngân
sách dự kiến là 695 tỷ baht vào năm 2023. Ngân sách chi tiêu của Chính phủ ước tính là
3.190 tỷ baht vào năm 2023. Doanh thu thuần của nhà nước vào giai đoạn 2023 được dự
o 2.490 tỷ baht. Bên cạnh đó thì Thái Lan cũng đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2023
là 3,2-4,2%; 2,9-3,9%.
1.2.2. Thương mại
Theo ông Keerati, trong 8 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu của Thái Lan đạt 187,59
tỷ USD (6,38 nghìn tỷ bạt), giảm 4,5% so với cùng kỳ 2022. Tuy nhiên, ông Keerati cho
biết thu nhập tháng 8 của Thái Lan đạt được 24,28 tỷ USD( tương đương với 824,94 tỷ
bạt) đã vượt qua một số nước như Ấn, Hàn và Trung Quốc, cũng phản ánh được mức
tăng trưởng 2,6% trong 11 tháng của năm tài chính.
Đối với các mặt hàng xuất khẩu về nông sản của Thái Lan đã tăng mạnh trong 4
tháng qua, đặc biệt trong tháng 8 đạt 2,17 tỷ USD (75,33 tỷ bạt), tăng 4,2% so với
tháng trước đó. Trong khi đó, xuất khẩu hàng công nghiệp cũng có sự tăng trưởng trong
ba tháng liên tiếp, trong tháng 8 đạt được tổng giá trị 19,16 tỷ USD (650,98 tỷ bạt)
tăng 2,5%. Riêng ngành xuất khẩu mạch tích hợp của nước Thái Lan tăng tới 40% so
với cùng kỳ của năm trước. Ngoài ra thì ngành công nghiệp ô-tô, xuất khẩu xe ô-tô, thiết
bị phụ tùng ô-tô trong tháng 8 đã đạt 2,6 tỷ USD (88,32 tỷ bạt), tăng 5,2% so với
tháng trước.Nếu tính từ đầu năm tới hết tháng 8/2023, kim ngạch xuất khẩu của ngành
này đã đạt 19,63 tỷ USD (667,845 tỷ bạt), tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước. Như
vậy, những điều tích cực trên đã cho thấy xuất khẩu của Thái Lan đang sự phục hồi
bất chấp những bất ổn của nền kinh tế toàn cầu.
1.2.3. Du lịch
Mặc dù các lượng khách quốc tế đến du lịch Thái Lan cũng đã vượt mục tiêu ban
đầu đề ra 25 triệu lượt vào ngay đầu tháng 12 vừa qua, tuy nhiên thì doanh thu du lịch
vẫn chưa được như kỳ vọng. Theo bên Cơ quan Du lịch Thái Lan, doanh thu du lịch mà
Thái Lan dự kiến sẽ đạt trong năm nay 2,07 nghìn tỷ baht, và chưa đạt được mục tiêu đề
ra 2,38 nghìn tỷ baht. Chỉ riêng doanh thu đến từ khách du lịch nước ngoài, Thái Lan đã
dự kiến thu về được 1,17 - 1,27 nghìn tỷ baht vào cuối năm, con số này đã thấp hơn đáng
kể so với mục tiêu 1,6 nghìn tỷ baht cho cả năm 2023. Theo TAT, chi tiêu của du khách
nước ngoài tại Thái Lan 42.000 baht mỗi chuyến, thấp hơn dự báo 50.000 baht mỗi
chuyến.
Malaysia nguồn khách quốc tế lớn nhất của Thái Lan trong năm 2023, ước tính
đạt 4,5 triệu lượt. So với mục tiêu đạt từ 4 - 4,4 triệu lượt khách Trung Quốc, dự báo
Thái Lan sẽ chỉ đón 3,1 triệu lượt khách Trung Quốc trong cả năm 2023.
1.3. Thực trạng về GDP quý 1 của Thái Lan trong năm 2024
1.3.1. Tăng trưởng kinh tế, thu nhập của người dân
4
Theo dự toán, ngân sách tài khóa vào năm 2024 của Chính phủ Thái Lan đạt được
tổng giá trị 3,48 nghìn tỷ baht (khoảng 101,46 tỷ USD), trong khi nguồn thu dự kiến đạt
2,787 nghìn tỷ baht (khoảng 81,25 tỷ USD). Dựa vào con số trên cho thấy thâm hụt ngân
sách trong năm tài khóa sẽ rơi vào mức 693 tỷ baht (khoảng 20,2 tỷ USD) sẽ được
bù đắp từ các khoản vay.
1.3.2. Thương mại
Theo giới chuyên gia nhận định, thương mại sẽ động lực chính thúc đẩy ý muốn
gia nhập BRICS của Thái Lan. Bởi lẽ, quy mô kinh tế của BRICS thực sự có sức hút đối
với nhiều quốc gia trên thế giới. BRICS hiện chiếm khoảng 30% quy kinh tế toàn
cầu, 26% diện tích lãnh thổ và 43% dân số thế giới, đồng thời sản xuất hơn một phần ba
sản lượng ngũ cốc toàn cầu. Theo số liệu của Hội đồng Phát triển Kinh tế - Xã hội Quốc
gia Thái Lan, GDP nước này tăng mờ nhạt trong quý đầu tiên năm 2024, do xuất khẩu
yếu. Cụ thể, GDP trong quý I/2024 chỉ tăng 1,5% so với cùng kỳ năm trước.
1.3.3. Du lịch
Tính từ đầu năm 2024 đến 15/4, Thái Lan đã đón hơn 11 triệu lượt khách quốc tế,
mang về khoản thu hơn 520 tỷ baht (khoảng 14,25 tỷ USD). Theo Bộ Du lịch Th
thao Thái Lan, Trung Quốc đứng đầu về lượng du khách đến Thái Lan với hơn 2 triệu
lượt người, tiếp theo là Malaysia (1,39 triệu lượt người). Nga, Hàn Quốc và Ấn Độ xếp
sau với khoảng từ 550.000 đến 700.000 lượt người. Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin
hôm 16/4 bày tỏ vui mừng về mức độ tăng trưởng của du khách quốc tế lên tới hơn
140% so với năm 2023.
2. Thực trạng về giá của Thái Lan trong 3 năm gần đây
2.1. Tỷ giá hối đoái trong 3 năm gần đây
Thai Baht là đơn vị tiền tệ được lưu hành tại Thái Lan (ký hiệu THB - đọc là Bạt).
Đồng tiền này được đưa vào sử dụng từ năm 1929,các mệnh giá tiền giấy thái lan gồm
có 100 THB.500THB,50THB,,20THB,10THB; còn xu là
10THB,5THB,2THB,1THB. Tỷ giá tiền thái sẽ thay đổi tùy theo sự biến động của đồng
đô la Mỹ ở mỗi thời điểm khác nhau tỉ giá khác nhau.
Tỷ giá hối đoái Thái Lan thể thay đổi thường xuyên, đây một số tỷ giá của
3 năm gần đây (2022-2024):
5
- Năm 2022: Khoảng 1USD ≈ 32-33THB
- Năm 2023: Khoảng 1USD ≈ 33-34THB
- Nửa đầu 2024: Khoảng 1USD ≈ 35-36THB
Từ trên ta thể thấy rõ,từ năm 2022 đến nửa đầu năm 2024, giá bath Thái đã
tăng trưởng về giá trong khoảng thời gian đó.
2.2. Thực trạng về giá năm 2022
Sự tăng giá năng lượng toàn cầu đặc biệt mỏ; gián đoạn về chuỗi cùng ứng toàn
cầu cũng làm tăng chi phí sản xuất và giá tiêu dùng,nhu cầu nội địa cũng tăng mạnh sau
dịch bệnh.Trong thời gian này Thái Lan phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao. Chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tiếp tục tăng đạt mức 120,6 điểm cho thấy lạm phát cao. Chỉ số giá
sản xuất (PPI) tiếp tục tăng mạnh,đạt mức cao nhất mọi thời đại là 116,2 điểm vào tháng
6/2022. Chỉ số giá sinh hoạt tương đối ổn định nhưng có xu hướng tăng do tác động của
dịch Covid-19 gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu,giá thực phẩm,hàng hóa tiêu dùng và
dịch vụ đã có sự tăng nhẹ. Chỉ số giá buôn tăng mạnh đạt đỉnh 116,2 vào tháng 6/2022.
Nguyên nhân của sự tăng đột biến này do áp lực lạm phát, giá dầu toàn cầu tăng
chi phí nguyên liệu thô tăng. Giá năng lượng điện tăng đáng kể, trung bình hộ gia đình
9/2022 khoảng 4,72THB mỗi kWh do ảnh ởng giá dầu khí đốt toàn cầu tăng. Sự
tăng này do một phần phục hồi kinh tế và nhu cầu tăng khi các quốc gia gỡ bỏ hạn chế
đại dịch.Lãi suất bắt đầu tăng dần do lạm phát tăng sự phục hồi kinh tế. Đến cuối
năm 2022 tỉ lệ này nâng lên 1,25%.
2.3. Thực trạng về giá năm 2023
Vào năm 2023, tình trạng lạm phát đã hạ nhiệt,dự kiến trong khoẩng 2-3% theo
dự báo của Văn phòng Chính sách và Chiến lược Thương mại Thái Lan (TPSO). Sự ổn
định này phần lớn nhờ vào biện pháp của chính phủ để giảm chi phí sinh hoạt sự phục
hồi của nền kinh tế nội địa sự ổn định về giá năng lượng. Chỉ số giá tiêu dùng dao
động với mức cao nhất ghi nhận là 108,18 điểm vào tháng 1 và giảm xuống còn 107,82
điểm vào tháng 7. Chỉ số giá sản xuất tăng lên so với năm trước.Tại thời điểm tháng
03/2023, đồng Bạt tăng lên mức 34,56 Bạt/USD so với mức 35,08 Bạt/USD tại thời
6
điểm 10/2023 nguyên nhân khiến chi phí xuất khẩu tăng nhưng nhập khẩu được hưởng
lợi đặc biệt là các sản phẩm năng lượng. Chỉ số giá sinh hoạt tiếp tục tăng,nguyên nhân
chủ yếu do vẫn còn lạm phát chi phí vận chuyển tăng. Giá mặt hàng thiết yếu như
thực phẩm,xăng dầu, và chi phí thuê nhà tăng đáng kể. Chỉ số giá buôn giảm nhẹ và ổn
định trong suốt cả năm, trung bình khoảng 112 điểm. Điều này do lạm phát giảm bớt và
chuỗi cũng ứng toàn cầu ổn định trở lại. Giá năng lượng vẫn ở mức cao,với giá điện cho
hộ gia đình vào tháng 9/2023 khoảng 4,58THB mỗi kWh. Chính phủ Thái Lan đã triển
khai các khoản trợ cấp để giảm bớt tác động lên người tiêu dùng duy trì sự ổn định
kinh tế. Xu hướng tăng lãi suất vẫn tiếp tục diễn ra khi nền kinh tế được cải thiện hơn
nữa. Đến tháng 6/2023, tỷ lệ này ở mức 2,5% và duy trì ổn định đến đầu năm 2024.
2.4. Thực trạng về giá nửa đầu năm 2024
Trong những tháng đầu năm, tỷ lệ lạm phát giảm,theo dự báo của ngân hàng Phát
triển Châu Á (ADB) lạm phát Thái Lan sẽ giảm xuống 1% trong năm 2024, phản ánh
sự ổn định trong yếu tố kinh tế cơ bản như giảm chi tiêu công và đầu tư cố định đã ảnh
hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nửa đầu năm 2024. Chỉ số giá tiêu dùng đầu
năm 2024 tăng mức 108,16 điểm vào tháng 4 đạt mức cao nhất là 108,84 điểm vào
tháng 5. Chỉ số giá sản xuất đã sự điều chỉnh đạt 113,8 điểm vào tháng 4/2024,
tăng 3% so với cùng năm trước. Chỉ số giá sinh hoạt tiếp tục gia tăng, nhưng mức
độ nhẹ hơn so với năm 2023.Giá thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng vẫn ở mức cao. Chi
phí thuê nhà tại các khu vực trung tâm Bangkok và các thành phố lớn cũng tăng. Một số
mặt hàng như quần áo,vận chuyển,dịch vụ cá nhân cũng xu hướng tăng. Theo dữ liệu
từ Numbeo The Thailand Life, giá thuê một căn hộ 1 phòng ngủ Bangkok từ 15000
đến 39000 baht mỗi tháng, còn ngoài trung tâm từ 7000 đến 16000 baht mõi tháng; giá
bữa ăn tại nhà hàng trung bình khoảng 100 baht; giá 1 lít xăng dao động từ 35 đến 40
baht. Chỉ số giá buôn tiếp tục dao động nhưng vẫn tương đối ổn định so với những năm
trước, với dữ liệu gần đây cho tháy giá trị chỉ số khoảng 113,8 vào tháng 4/2024. Giá
năng lượng, giá điện từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2024 được điều chỉnh xuống 4,18THB
mỗi kWh và giá dầu diesel là 32,94THB mỗi lít. Lãi suất vẫn ổn định ở mức 2,5% kể từ
tháng11/2023. Ngân hàng Thái Lan đã quyết định giữ nguyên lãi suất để cân bằng giữa
tăng trưởng kinh tế ổn định tài chính trong bối cảnh có nhiều thách thức kinh tế khác.
Quyết địnhnafy đã được duy trì qua nhiều cuộc họp chính sách tiền tệ vào năm 2024 và
không thay đổi nào được công bố kể từ tháng 6/2024. Tóm lại, tình hình giá cả Thái
Lan trong nửa đầu năm 2024 cho thấy một xu hướng ổn định kiểm soát tốt với sự
tăng trưởng kinh tế.
7
3. Thực trạng về vốn đầu tư của Thái Lan trong 3 năm gần đây
3.1. Thực trạng về vốn đầu tư trong năm 2022
Sức hút đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) của Thái Lan vẫn mạnh mẽ trong năm
2022, với FDI tăng 36% lên hơn 430 tỷ baht (12,3 tỷ USD). Uỷ ban Đầu Thái Lan
(BOI) đã phê duyệt đặc quyền cho 2119 dự án đầu trị giá tổng cộng 660 tỷ baht vào
năm 2022. Khác với năm 2021, Trung Quốc trở thành nhà đầu nước ngoài lớn nhất
với 77,4 tỷ baht, tiếp theo là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đài Loan và Singapore. BOI cũng thúc
đẩy các ngành công nghiệp được ưu tiên đầu rót vốn bằng cách tăng cường chuỗi
cung ứng và hậu cần, đồng thời gia tăng đặc quyền 3-5 năm cho các ngành công nghiệp
mục tiêu xe điện, điện kỹ thuật số, sáng tạo công nghệ xanh sinh học. Thống kê
về đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2022 (T1-T12)
Nguồn ảnh: Thailand board of investment
3.2. Thực trạng về vốn đầu tư trong năm 2023
Nhờ tiềm năng sự sẵn sàng của Thái Lan trong năm trước đó, cùng với chiến
lược và biện pháp xúc tiến đầu tư mới trong 5 năm đã thu hút đầu tư lớn từ các công ty
lớn ngoài. Qua đó năm 2023 báo cáo số vốn xúc tiến đầu đạt mức cao nhất trong 5
năm là 848,3 tỷ baht, tăng 43% so với năm trước, bên cạnh đó số đơn đăng ký xúc tiến
đầu tư được các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước tăng 16% lên 2307 dự án. Ngoài ra,
xu hướng di dời trong các ngành công nghiệp quan trọng đã thúc đẩy sự tăng trưởng
mạnh mẽ của vốn FDI lên 663,2 tỷ baht, tăng 72% về giá trị FDI so với năm 2022.
8
Trong đó, Trung Quốc tiếp tục đứng đầu trong bảng xếp hạng các nguồn FDI theo
giá trị đầu với 430 dự án tổng giá trị đầu là 159,39 tỷ baht, tương đương 24%
tổng giá trị FDI trong giai đoạn này. Singapore đứng thứ 2 với 194 dự án với tổng giá
trị đầu tư là 123,39 tỷ baht. Theo sau là Hoa Kỳ đứng thứ 3 với 40 dự án có tổng giá trị
83,95 tỷ baht. Sự gia tăng này chủ yếu được thúc đẩy bởi các khoản đầu tư nước ngoài
lớn vào các lĩnh vực ưu tiên như BCG (Bio-Circular-Green), xe điện, điện tử thông minh,
kỹ thuật số và các ngành công nghiệp sáng tạo.
Nguồn ảnh: Thailand-business-news
3.3. Thực trạng về vốn đầu tư trong quý 1 năm 2024
Trong tháng 1 – tháng 3 năm 2024, đã tiếp nhận hồ sơ xúc tiến đầu tư cho 724 dự
án. Tăng 94% so với cùng kỳ năm ngoái và giá trị đầu tư 228 tỷ baht tăng so với cùng
kỳ năm trước 31%, tạo việc làm cho hơn 2739 người Thái. Có thể thấy số đơn đăng
tăng đáng kể cả về số lượng dự án mức đầu tư, phản ánh tiềm năng của Thái
Lan niềm tin ngày càng tăng của các nhà đầu tư. Cùng với đó sự gia nhập phát triển
công nghệ mới theo xu hướng toàn cầu như xe điện, phụ tùng nhóm chất bán dẫn
bảng mạch thiết bị điện từ. Góp phần tạo nên mức ng trường GDP quý 1/2024 của
Thái Lan tăng 1,5%.
9
4. Thực trạng về tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan trong 3 năm gần đây
Theo dữ liệu từ World Bank và CEIC Data, tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan đã
biến động và thay đổi qua các năm gần đây nhưng nhìn chung là xu hướng giảm dần:
- Năm 2022: Tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm dần khi nền kinh tế phục hồi (giảm
xuống còn 0.94%).Chính phủ Thái Lan đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ
người lao động và doanh nghiệp để duy trì và tạo việc làm, giúp ổn định và phục
hồi nền kinh tế. Sự phục hồi của ngành du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc
giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Năm 2023: Tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục giảm mạnh xuống còn 0.89%. Điều này cho
thấy sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường lao động ở Thái Lan. Các ngành kinh
tế trọng điểm như du lịch, dịch vụ, vận tải, kho bãi xuất khẩu dần hồi phục
nhanh chóng, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người lao động.
- Quí 1 năm 2024: Tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan đã giảm xuống dưới 1%, đạt
mức thấp nhất kể từ khi đại dịch COVID-19. Trong tổng số 40,49 triệu người
trong lực lượng lao động, khoảng 360.000 người không việc làm, tương
đương 0,9%.
Tuy nhiên, một số lo ngại về khả năng gia tăng trở lại tỷ lệ thất nghiệp của Thái
Lan nếu nền kinh tế toàn cầu suy yếu.Tỷ lệ thất nghiệp giới trẻ Thái Lan vẫn cao hơn so
với mức trung bình của khu vực Đông Nam Á và thế giới, khoảng 6% đối với nam thanh
niên và 8% đối với nữ thanh niên.
5. Thực trạng về xuất nhập khẩu của Thái Lan trong 3 năm gần đây
5.1. Thực trạng về xuất khẩu của Thái Lan
- Năm 2022: Giá trị xuất khẩu tăng lên 312 tỷ USD, tăng 10,6% so với 2021.
Sựphục hồi: Sau khi các biện pháp phong tỏa của Chính phủ được nới lỏng, hoạt động
sản xuất thương mại dần phục hồi. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn duy trì sự
tăng trưởng, đặc biệt là trong ngành điện tử và ô tô.Biện pháp hỗ trợ của chính phủ:
Chính phủ Thái Lan đã triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, bao gồm giảm
thuế và hỗ trợ tài chính để thúc đẩy xuất khẩu.
- Năm 2023: Mặc chưa số liệu chính thức được công bố, xu hướng
tăngtrưởng tiếp tục được duy trì mức cao, với dự báo xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng trưởng
mạnh mẽ. Các ngành xuất khẩu chính: Ngành điện tử, ô máy móc vẫn những
ngành xuất khẩu chủ lực, với sự đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu.
- Quý 1 năm 2024: Giá trị xuất khẩu đạt 24.96 tỷ USD (giảm 10.9% so với cùngkỳ
năm trước). Nguyên nhân chủ yếu là do mức nền cao từ năm trước. Các sản phẩm xuất
khẩu chủ lực bị ảnh hưởng nhiều nhất bao gồm các sản phẩm ngoài dầu mỏ và vũ khí.
10
5.2. Thực trạng nhập khẩu của Thái Lan
- Năm 2022: Giá trị nhập khẩu tăng lên 303.2 tỷ USD. Các biện pháp kiểm
soátnhập khẩu: Chính phủ Thái Lan duy trì các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ những
mặt hàng nhập khẩu để bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước, bao gồm việc yêu
cầu giấy phép nhập khẩu gắt gao đối với một số hàng hóa cạnh tranh trực tiếp với sản
phẩm nội địa .
- Năm 2023: Đạt 337.37 tỷ USD, tăng 13.86% so với năm 2022. Các ngành
nhậpkhẩu chính nguyên liệu thô hàng hóa trung gian tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Các quy định mới của Chính phủ Thái Lan đã ban
hành một số quy định mới về nhập khẩu, bao gồm lệnh cấm nhập khẩu nhựa phế liệu từ
năm 2025 và quy định về các sản phẩm công nghệ cao.
- Quý 1 năm 2024: Giá trị nhập khẩu đạt khoảng 59 tỷ USD (giảm 7% so với
cùngkỳ năm trước). Các ngành nhập khẩu chính gồm thiết bị điện tử, hóa chất và nhiên
liệu. Thái Lan đã cố gắng cân bằng giữa việc nhập khẩu các nguyên liệu cần thiết cho
sản xuất và kiểm soát giá cả tiêu dùng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động.
6. Các chính sách kinh tế áp dụng trong 3 năm trở lại (2022 - 2024)
6.1. Năm 2022
6.1.1. Chính sách tiền tệ:
Giá năng lượng và hàng hóa tăng cao đã thay đổi mạnh mẽ môi trường lạm phát
của Thái Lan. Năm 2021-2022, giá năng lượng hàng a toàn cầu tăng mạnh (Hình
7.1.1, Bảng A), khiến lạm phát vượt mục tiêu 1%-3%, với kỳ vọng lạm phát tăng n
4,8% vào tháng 7 năm 2022. Đồng baht mất giá so với USD đã làm tăng giá nhiên liệu
nhập khẩu. Giá năng lượng trong CPI tăng 25% năm 2022, so với 11,9% năm 2021.
Thêm vào đó, dịch tả lợn châu Phi làm giá thịt tăng 21,1% vào tháng 1 năm 2022. Lạm
phát toàn phần trung bình m 2022 đạt 6,1%, mức cao nhất trong hai thập kỷ qua, so
với 8% năm 1998. Lạm phát CPI bản cũng tăng từ 0,2% năm 2021 lên 2,5% năm
2022. Để đối phó, Ngân hàng Thái Lan đã bắt đầu tăng lãi suất chính sách từ tháng 8
năm 2022 (Hình 7.1.1, Bảng B). Việc thắt chặt chính sách diễn ra chậm, với ngành
du lịch gần như đóng cửa, quá trình phục hồi kinh tế của Thái Lan yếu hơn đáng kể so
với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, việc kiểm soát giá của 56 hàng hóa và 5 dịch vụ
đã giúp giảm bớt áp lực lạm phát. Lạm phát toàn phần giảm xuống 2,7% vào tháng 4
năm 2023, quay lại phạm vi mục tiêu 1%-3%, và tiếp tục giảm xuống -0,3% vào tháng
10 năm 2023 nhờ giá dầu giảm, trợ cấp năng lượng, và hiệu ứng cơ bản giảm tiếp.
11
Hình 1.1. Sau khi đạt đỉnh vào giữa năm 2022, lạm phát đã giảm khi lãi suất tăng
Nguồn: OCED; CEIC; Bureau of Trade and Economic Indices
6.1.2. Hỗ trợ ngành du lịch
Thái Lan nới lỏng các biện pháp hạn chế và mở cửa biên giới, giúp ngành du lịch
phục hồi mạnh mẽ, đạt mục tiêu 10 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2022. Nới lỏng
kiểm dịch vào tháng 11/2021, chương trình “Test & Go” cho phép du khách đã tiêm đủ
vaccine nhập cảnh không cần cách ly, chỉ cần xét nghiệm PCR trước sau khi đến. M
cửa điểm du lịch như Bangkok, Phuket, Chiang Mai, và Pattaya mở cửa sớm, kèm theo
khuyến mãi và sự kiện thúc đẩy du lịch nội địa. Chính phủ trợ cấp tài chính trực tiếp và
trợ cấp một phần lương cho lao động ngành du lịch và dịch vụ.
Nhờ vào các biện pháp này, Thái Lan đã đón 10 triệu lượt khách quốc tế trong
năm 2022, vượt mục tiêu đề ra. Sự phục hồi này chủ yếu đến từ các thị trường du lịch
trọng điểm như Malaysia, Ấn Độ và Lào. Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế: Ngành du
lịch, vốn chiếm khoảng 20% GDP của Thái Lan trước đại dịch, đã đóng góp đáng kể
vào quá trình phục hồi kinh tế. Theo dự báo của Bộ Du lịch và Thể thao Thái Lan, thu
nhập từ du lịch trong năm 2022 đạt khoảng 1,5 nghìn tỷ baht (khoảng 45 tỷ USD).
Hình 1.2 Nguồn: chillthai.vn
12
6.1.3. Chính sách tài khoá -
Giảm thuế:
+ Thu nhập: Giảm thuế từ 20% xuống 15% cho SMEs với doanh thu dưới 300.000 baht.
+ Nhập khẩu: Miễn thuế cho thiết bị y tế và sản phẩm thiết yếu đối phó COVID-19.
- Chương trình khuyến khích tiêu dùng:
+ Kích cầu nội địa: Chiến dịch "Khon La Khrueng" cung cấp voucher mua sắm, tăng
doanh thu bán lẻ. Chương trình "We Travel Together" cung cấp ưu đãi giảm giá du
lịch trong nước.
Những biện pháp tài khóa này đã giúp Thái Lan duy trì thúc đẩy tiêu ng,
đầu tư, đồng thời hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt phục hồi và phát triển sau đại
dịch. Tiêu dùng nội địa tăng trưởng mạnh mẽ nhờ các chương trình khuyến khích tiêu
dùng. Doanh số bán lẻ tăng khoảng 10% trong năm 2022 so với năm trước. Các biện
pháp giảm thuế trợ cấp đã thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Số lượng
đăng ký kinh doanh mới tăng 15% trong năm 2022.
6.2. Năm 2023
6.2.1. Giảm thuế:
Chính phủ Thái Lan đã thực hiện các biện pháp giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp
và thúc đẩy đầu tư:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm thuế cho SMEs để giảm gánh nặng tài chính,
dự báo tăng 10% đầu tư từ SMEs trong năm 2023.
- Miễn thuế nhập khẩu: Miễn thuế cho thiết bị y tế sản phẩm cần thiết, giúp
doanh nghiệp tiết kiệm khoảng 2 tỷ baht.
6.2.2. Trợ cấp tài chính
Chính phủ đã triển khai nhiều chương trình trợ cấp tài chính để hỗ trợ doanh
nghiệp và người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch:
- Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch: Chương trình "Rao Tiew Duay Kan" cấp 45 tỷ baht
(1,4 tỷ USD), tăng 7% so với năm 2022.
- Trợ cấp lương: Trợ cấp một phần lương cho lao động ngành du lịch và dịch vụ,
giữ lại khoảng 500.000 việc làm trong năm 2023.
6.2.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng
Chính phủ Thái Lan đã đẩy mạnh đầu vào sở hạ tầng, nhằm cải thiện môi
trường kinh doanh và thu hút đầu tư nước ngoài:
- Giao thông: Mở rộng hệ thống giao thông công cộng Bangkok, dự kiến tiêu tốn
150 tỷ baht (4,5 tỷ USD).
- Năng lượng: Đầu vào năng lượng tái tạo nâng cấp hạ tầng, với tổng vốn
100 tỷbaht (3 tỷ USD).
13
- Công nghệ thông tin: Phát triển hạ tầng công nghệ, mạng 5G, trung tâm dữ
liệu,với vốn đầu tư 50 tỷ baht (1,5 tỷ USD).
6.2.4. Chuyển đổi số và ESG
Chính phủ và các doanh nghiệp Thái Lan đã đẩy mạnh chuyển đổi số và áp dụng
các tiêu chuẩn ESG (Environmental, Social, Governance):
- Chuyển đổi số: Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cho hơn 100.000 doanh nghiệp.
- Tiêu chuẩn ESG: Hơn 200 doanh nghiệp lớn công bố chiến lược ESG trong năm
2023.
Các chính sách tài khóa của Thái Lan trong năm 2023 đã mang lại những kết quả
đáng kể. Tiêu dùng nội địa tăng trưởng mạnh mẽ, với doanh số bán lẻ tăng khoảng 12%
so với năm trước, nhờ các chương trình khuyến khích tiêu dùng hiệu quả. Các biện pháp
giảm thuế trợ cấp đã thu hút đầu từ các doanh nghiệp nhỏ vừa, làm tăng số
lượng đăng kinh doanh mới lên 20% trong năm 2023. Đặc biệt, ngành du lịch Thái
Lan đã phục hồi mạnh mẽ, đón 20 triệu lượt khách quốc tế nhờ vào các chương trình hỗ
trợ tài chính khuyến khích du lịch nội địa, góp phần quan trọng vào GDP quốc gia.
Những kết quả này thể hiện sthành công của các chính sách tài khóa trong việc thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế và phục hồi sau đại dịch.
6.3. Quý đầu năm 2024
Trong quý 1 năm 2024, Thái Lan đã triển khai một loạt các chính sách kinh tế
nhằm thúc đẩy tăng trưởng và tránh suy thoái. Các chính sách này đã những tác động
đáng kể lên nhiều lĩnh vực khác nhau:
- Kích cầu tiêu dùng nội địa: Tiêu dùng nội địa tăng 6,9% so với cùng kỳ năm
trước. Chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng tăng lên 57,2 điểm nhờ giảm lãi suất vay.
- Phục hồi ngành du lịch: Du lịch tăng 24,8%, với 13,16 triệu du khách nước ngoài
tính đến giữa tháng 5, tăng 39% so với năm trước.
- Đa dạng hóa xuất khẩu: Xuất khẩu bao gồm sản phẩm điện tử, phụ tùng ô tô,
thiết bị thông minh, tăng cường khả năng cạnh tranh toàn cầu.
- Thu hút FDI: Đầu mạnh vào công nghệ cao, năng lượng xanh dịch vụ kỹ
thuật số, thúc đẩy đổi mới và tạo việc làm.
Những chính sách này đã giúp nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng 1,5% trong quý
đầu tiên của năm 2024, cho phép tránh được suy thoái mặc dù đã có sự suy giảm trong
quý trước đó. Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia (NESDC) đã điều chỉnh
dự báo tăng trưởng GDP lên 2,5% cho năm 2024, với khả năng đạt 3,3% nếu chính sách
kích thích tiêu dùng hộ gia đình được triển khai vào cuối năm.
14
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN TRONG 3
NĂM
1. Đánh giá tổng quan GDP Thái Lan trong 3 năm gần đây
Trải qua giai đoạn từ năm 2022 đến quý 1 năm 2024, Thái Lan đã chứng kiến một
sự phục hồi kinh tế rệt sau đại dịch COVID-19. Năm 2022, GDP của Thái Lan tăng
trưởng 3.0%, nhờ vào sự hồi phục của ngành du lịch tiêu dùng nội địa sau khi các
hạn chế do đại dịch được nới lỏng. Ngành du lịch đã thu hút lượng lớn khách quốc tế,
góp phần quan trọng vào việc khôi phục nền kinh tế. Năm 2023, GDP tiếp tục tăng
trưởng lên 3.7%, thể hiện sự phục hồi mạnh mẽ hơn nhờ các biện pháp kích thích tiêu
dùng như giảm thuế và trợ cấp. Doanh số bán lẻ tăng 12% so với năm 2022, số lượng
khách du lịch quốc tế đạt 20 triệu lượt, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế.
Trong quý 1 năm 2024, GDP của Thái Lan tiếp tục tăng trưởng 1.5% so với quý
trước, cho thấy sự tiếp tục phục hồi kinh tế mặc mức độ chậm hơn so với năm 2023.
Chính sách kinh tế như giảm thuế, hỗ trợ tài chính đầu vào cơ sở hạ tầng tiếp tục
đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đà tăng trưởng. Chỉ số niềm tin người tiêu
dùng tăng lên 57.2 điểm, và ngành du lịch vẫn động lực chính của nền kinh tế. Mặc
dù đã những thành tựu đáng kể trong việc phục hồi kinh tế, GDP vẫn thấp hơn so với
một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia và Malaysia. Việt
Nam đạt mức tăng trưởng GDP khoảng 8% trong năm 2022 6.5% trong năm 2023,
Indonesia đạt 5.3% trong năm 2023, trong khi Malaysia ghi nhận mức tăng trưởng GDP
khoảng 8.7% trong năm 2022 và 4.5% trong năm 2023, nhờ sự đa dạng hóa kinh tế
phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực xuất khẩu và dịch vụ tài chính.
Hình 2. Tăng trưởng GDP của Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Malaysia (2019-2023) (Nguồn: Quỹ
Tiền tệ quốc tế, tháng 10/2022)
2. Đánh giá những mặt đạt được của kinh tế Thái Lan trong 3 năm trở lại
và nêu rõ nguyên nhân
2.1. Những mặt đạt được
Trong những năm gần đây, Thái Lan đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong
lĩnh vực kinh tế, mặc phải đối mặt với nhiều thách thức do đại dịch COVID19
15
biến động kinh tế toàn cầu. Dưới đây một số điểm nổi bật về thành tựu kinh tế của
Thái Lan trong giai đoạn từ năm 2022 đến 2024:
- Phục hồi kinh tế điều chỉnh chiến lược phát triển: Thái Lan đã tổ chức các
chương trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, tập trung vào việc tái
cấu các ngành kinh tế chủ chốt như du lịch, sản xuất và xuất khẩu. Các biện pháp
hỗ trợ kinh tế như việc giảm thuế, cung cấp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp.
- Tăng trưởng kinh tế và cải cách cấu: Nền kinh tế Thái Lan đã chứng kiến sự
phục hồi mạnh mẽ, với mức tăng trưởng GDP ổn định trong những năm qua.
Chính phủ đã đẩy mạnh các cải cách cơ cấu kinh tế nhằm gia tăng năng suất lao
động, tăng cường sự cạnh tranh và phát triển bền vững.
- Hỗ trợ ngành công nghiệp xuất khẩu: Thái Lan đã tập trung vào việc phát triển
các ngành công nghiệp hiện đại như công nghệ thông tin, ô tô và thiết bị điện tử
tiêu dùng. Đặc biệt là gia tăng sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia
tăng cao, giúp nâng cao vị thế của Thái Lan trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Đầu vào hạ tầng phát triển bền vững: Chính phủ đã đầu tư đáng kể vào phát
triển hạ tầng giao thông, năng lượng các dự án đô thị, nhằm cải thiện môi
trường kinh doanh và cuộc sống dân sinh. Điều này cũng hỗ trợ cho việc thu hút
đầu tư nước ngoài và tăng cường cạnh tranh quốc tế.
- Chính sách hội giảm bớt bất bình đẳng kinh tế: Thái Lan đã đặc biệt chú
trọng đến việc giảm bớt bất bình đẳng kinh tế, qua các chính sách bảo vệ người
lao động, cải thiện điều kiện làm việc và tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản.
2.2. Những nguyên nhân giúp Thái Lan đạt được những thành tựu
- Đổi mới công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0: Thái Lan đã đẩy mạnh đổimới
công nghệ và chuyển đổi số, hưởng lợi từ Cách mạng Công nghiệp 4.0. Các chính sách
khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo, blockchain, IoT
và các công nghệ khác đã giúp nước này tăng cường sự cạnh tranh quốc gia và quốc tế.
- Sự phát triển của ngành công nghiệp dịch vụ: Thái Lan đã phát triển mạnh
mẽtrong các ngành công nghiệp quan trọng như du lịch, sản xuất ô tô, điện tử, chế
biến thực phẩm. Các sản phẩm và dịch vụ của Thái Lan ngày càng được biết đến và yêu
thích trên thị trường quốc tế.
- Chính sách thu hút đầu nước ngoài: Chính phủ Thái Lan đã thực hiện cácchính
sách thu hút đầu nước ngoài, bao gồm cải cách thuế và hỗ trợ các dự án đầu tư lớn.
Điều này giúp thu hút nhiều doanh nghiệp quốc tế đầu và mở rộng hoạt động tại Thái
Lan.
- Tăng trưởng bền vững ổn định chính trị: Thái Lan đã duy trì một môi
trườngchính trị ổn định dự báo được, giúp tăng cường niềm tin của các nhà đầu tư
16
doanh nghiệp. Sự ổn định này là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư phát triển kinh
tế bền vững.
III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÁI LAN TỪ
GIỜ TỚI CUỐI 2024
Kích cầu du lịch quốc tế phấn đấu tăng lượt khách nước ngoài lên 36,7 triệu
lượt từ mục tiêu ban đầu 35 triệu lượt. Điều này góp phần tăng trưởng GDP thêm
0,12%. Đẩy nhanh việc giải ngân ngân sách năm tài khóa năm 2024 nhất gói ngân
sách hơn 718 tỷ baht dành cho đầu tư. Việc giải ngân đại ít nhất 70% ngân sách dành
cho đầu tư thể góp phần làm tăng thêm 0,24% GDP. Thúc giục các nhà đầu nhân
đẩy nhanh việc triển khai các dự án đã cam kết cũng như kích thích đầu tư nhân thêm
khoảng 40 tỷ baht để đóng góp vào tăng trưởng GDP khoảng 0,14-0,15% trong năm nay.
Ngoài ra, chính phủ Thái Lan sẽ xem xét hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua
các biện pháp như giảm, giãn nợ, kích thích tiêu dùng.
Đầu sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng để việc vận chuyển hàng
hóa thuận lợi và nhanh chóng hơn. Đẩy mạnh đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng giao thông
đường sắt cao tốc, sân bay, cảng biển, hệ thống giao thông công cộng nhằm giảm tắc
nghẽn vận tải. Đẩy mạnh đầu phát triển mạng lưới internet, viễn thông nhằm thúc đẩy
quá trình tăng trưởng kinh tế. Đưa ra các chính sách ưu đãi về thuế để khuyến khích đầu
tư. Bên cạn đó có thể hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp để kích thích sản xuất. Giảm
thuế cho các doanh nghiệp và cá nhân từ mức cao xuống mức thấp để tăng đầu tư, mở
rộng sản xuất, thu hút ngoại tệ. Chính phủ có thể tạm thời giảm thuế VAT hoặc áp dụng
mức thuế ưu đãi cho các ngành công nghiệp để kích thích tiêu dùng. Miễn thuế hoặc
giảm bớt thuế cho các nganh công nghiệp chiến lược của nước này như du lịch, xuất
khẩu, công nghệ cao. Khấu trừ thuế đối với chi phí đầu tư vào việc đào tạo lao động,
sở hạ tầng để tăng đầu tư.
Tăng cường công nghiệp hóa để phát triển các nghành công nghiệp giá trị
cao.Đẩy mạnh đổi mới công nghệ, khuyến khích nghiên cứu phát triển. Để thể
thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động cần đơn giản hóa
thủ tục hành chính bằng việc giảm bớt thủ tục, giấy tờ cho doanh nghiệp, tăng cường
minh bạch và giảm thiểu tham nhũng. Mở cửa thị trường xuất khẩu và nhập khẩu thông
qua các hiệp định thương mại tự do, tăng cường tham gia vào các hiệp định thương mại
quốc tế, cải thiện quan hệ với các nước trong khu vực trên thế giới để học hỏi kinh
nghiệm thu hút đầu tư. Để thúc đẩy sản xuất cần cải thiện môi trường kinh doanh,
tăng cường quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho nhà đầu tư. Nâng cao
chất lượng giáo dục đào tạo nghề giúp cải thiện kỹ năng lao động giúp tăng năng suất
và khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế.
| 1/22

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
CHỦ ĐỀ: SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN
Giảng viên: Tạ Thị Lệ Yên Lớp: KTVM N07
Thành viên thực hiện: 1. Trần Thị Thu Phương MSV: 23013471 2. Ngô Lệ Quyên MSV: 23013157 3.
Nguyễn Huy Thái MSV: 23017033 4. Lê Văn Thanh MSV: 23011930 5.
Nguyễn Ngọc Thịnh MSV: 23012550 6. Nguyễn Thu Phương MSV: 23013971 7.
Nguyễn Thị Mai Phương MSV: 23013113 8. Lê Minh Quân MSV: 23012612 9. Phạm Thị Thu Phương
MSV: 23017159 Khóa: K17 HÀ NỘI, 07/2024
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
CHỦ ĐỀ: SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN
Giảng viên: Tạ Thị Lệ Yên
Lớp: KTVM N07 Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Thành viên trong nhóm:
1. Trần Thị Thu Phương MSV: 23013471
2. Ngô Lệ Quyên MSV: 23013157 3. Nguyễn Huy Thái MSV: 23017033
4. Lê Văn Thanh MSV: 23011930 5. Nguyễn Ngọc Thịnh MSV: 23012550 6. Nguyễn Thu Phương MSV: 23013971
7. Nguyễn Thị Mai Phương MSV: 23013113
8. Lê Minh Quân MSV: 23012612
9. Phạm Thị Thu Phương MSV: 23017159 Khóa: K17 HÀ NỘI, 07/2024 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
I. Giới thiệu học phần .......................................................................................................... 1
II. Tính cấp thiết của đề bài ................................................................................................ 1

NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................................................. 2
I. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN .................................. 2
1. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong 3 năm 2022, 2023. 2024 ........................... 2
1.1. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong năm 2022 ........................................... 2
1.2. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong năm 2023 ........................................... 2
1.3. Thực trạng về GDP quý 1 của Thái Lan trong năm 2024 ................................ 3
2. Thực trạng về giá của Thái Lan trong 3 năm gần đây ............................................. 4
2.1. Tỷ giá hối đoái trong 3 năm gần đây .................................................................. 4
2.2. Thực trạng về giá năm 2022 ................................................................................ 5
2.3. Thực trạng về giá năm 2023 ................................................................................ 5
2.4. Thực trạng về giá nửa đầu năm 2024 ................................................................. 6
3. Thực trạng về vốn đầu tư của Thái Lan trong 3 năm gần đây ................................ 7
3.1. Thực trạng về vốn đầu tư trong năm 2022 ......................................................... 7
3.2. Thực trạng về vốn đầu tư trong năm 2023 ......................................................... 7
3.3. Thực trạng về vốn đầu tư trong quý 1 năm 2024 .............................................. 8
4. Thực trạng về tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan trong 3 năm gần đây ...................... 9
5. Thực trạng về xuất nhập khẩu của Thái Lan trong 3 năm gần đây ....................... 9

5.1. Thực trạng về xuất khẩu của Thái Lan .............................................................. 9
5.2. Thực trạng nhập khẩu của Thái Lan ............................................................... 10
6. Các chính sách kinh tế áp dụng trong 3 năm trở lại (2022 - 2024) ....................... 10
6.1. Năm 2022 ............................................................................................................. 10
6.2. Năm 2023 ............................................................................................................. 12
6.3. Quý đầu năm 2024.............................................................................................. 13
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN TRONG 3 NĂM ........... 14
1. Đánh giá tổng quan GDP Thái Lan trong 3 năm gần đây ..................................... 14
2. Đánh giá những mặt đạt được của kinh tế Thái Lan trong 3 năm trở lại và nêu

rõ nguyên nhân .............................................................................................................. 14
2.1. Những mặt đạt được .......................................................................................... 14
2.2. Những nguyên nhân giúp Thái Lan đạt được những thành tựu ................... 15
III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÁI LAN TỪ GIỜ TỚI
CUỐI 2024 .......................................................................................................................... 16
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 17
LỜI MỞ ĐẦU I.
Giới thiệu học phần
Kinh tế học vĩ mô là một môn học nghiên cứu nền kinh tế trên bình diện tổng thể,
bao gồm việc mô tả, đo lường và phân tích các biến số kinh tế vĩ mô như tổng sản phẩm
quốc nội, giá cả và lạm phát, việc làm và thất nghiệp, tổng tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của
chính phủ và thuế, cung cầu tiền, lãi suất, thâm hụt/thặng dư thương mại, cán cân thanh
toán và tỷ giá... Việc xây dựng các mô hình kinh tế đơn giản sẽ giúp chúng ta giải thích
mối quan hệ giữa các biến số này. Bên cạnh đó, chúng ta cũng sẽ nghiên cứu trạng thái
của nền kinh tế trong dài hạn, tăng trưởng kinh tế trong rất dài hạn, và cuối cùng là
nghiên cứu những biến động kinh tế trong ngắn hạn. Như đã đề cập ở phần mục tiêu,
các bình luận về chính sách và một phần của Kinh tế vĩ mô quốc tế sẽ được giới thiệu
sau khi chúng ta có được toàn bộ bức tranh của môn học. II.
Tính cấp thiết của đề bài
Sự tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về mặt hàng hóa, dịch vụ và sản lượng của
nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định so với thời kỳ trước. Để đo lường sự tăng trưởng
kinh tế, chúng ta sử dụng các chỉ số như tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản
phẩm quốc dân (GNP), cũng như thu nhập bình quân đầu người (PCI). Tuy nhiên, để
đánh giá toàn diện hơn về phát triển, chúng ta cần xem xét cả các yếu tố khác như phúc
lợi xã hội, tuổi thọ, cơ cấu kinh tế, và mức độ bất bình đẳng kinh tế . Phát triển kinh tế
là một quá trình hoàn thiện về mọi mặt của nền kinh tế, đảm bảo rằng GDP cao hơn
đồng nghĩa với mức độ hạnh phúc hơn cho người dân.
Sự phát triển kinh tế của một đất nước mang lại nhiều lợi ích quan trọng cho cả
xã hội và cá nhân. Phát triển kinh tế giúp tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân,
giảm thiểu tình trạng thất nghiệp. Việc có việc làm giúp cải thiện chất lượng cuộc sống
và tăng thu nhập cho người lao động. Khi kinh tế phát triển, người dân có cơ hội tiếp
cận các dịch vụ tốt hơn, như y tế, giáo dục, văn hóa, và giải trí. Đồng thời giúp đất nước
cạnh tranh mạnh hơn trên thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng và
tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Tạo ra cơ hội thu hút đầu tư từ trong và ngoài
nước. Qua đó, doanh nghiệp có thể phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh. Kinh
tế phát triển bền vững đảm bảo cân bằng giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.
Đất nước có khả năng đối phó với thách thức và biến đổi toàn cầu. 1 NỘI DUNG CHÍNH I.
THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN
1. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong 3 năm 2022, 2023. 2024
1.1. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong năm 2022
1.1.1. Tăng trưởng kinh tế, thu nhập của người dân
Vào ngày 16/3 thông qua năm ngân sách tài khóa 2022 thu được khoảng 100 tỷ
USD tăng 15% so với mức tài khóa 2021. Dựa trên báo cáo tăng trưởng kinh tế của Thái
Lan 2022 với ngân sách năm tài khóa là 3,5% với tỷ lệ lạm phát 0,7-1,7% có thể thấy
ngân sách vẫn được duy trì ở mức 20,1% trên tổng ngân sách. Nhờ việc duy trì ổn định
lãi suất và kiểm soát được lạm phát đã giúp Thái Lan có được môi trường kinh doanh
ổn định và thu hút đầu tư giúp tăng trưởng GDP bằng hoạt động sản xuất và tiêu thụ. 1.1.2. Thương mại
Tuy rằng Trong tháng 10/2022, xuất khẩu của Thái Lan có xu hướng giảm 4.4%
so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, trong 10 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu của Thái
Lan tăng 9,1% và đạt được 243.14 tỷ USD. Trong quý IV 2022 xuất khẩu dịch vụ tăng
cao 94,6%. Dự báo xuất khẩu tăng 8% trong năm 2022. Như vậy xuất khẩu đã giúp cho
Thái Lan duy trì mức tăng trưởng vào năm ngoái nhưng cũng đã cạn kiệt do nhu cầu suy
yếu đến từ Mỹ và châu Âu, các đối tác thương mại. Dự báo xuất khẩu tăng 8% trong
năm 2022. Nhìn chung trong cả năm 2022, xuất khẩu của Thái Lan vẫn đạt được mức
cao kỷ lục là 287 tỷ USD, tăng 5,5%. 1.1.3. Du lịch
Tính đến đầu tháng 12/2022, lượng khách du lịch Thái Lan trong năm 2022 cũng
vượt mục tiêu 10 triệu lượt mà Chính phủ nước này đề ra trước đó, và Thủ tướng Prayut
đã trao tặng 200.000 Bạt cho vị khách may mắn thứ 10 triệu tại sân bay Suvarnabhumi.
Với sự phục hồi ngoạn mục của Thái Lan. Chỉ riêng tháng 12/2022, đã có khoảng 2,24
triệu lượt khách từ các quốc gia khác nhau đến Thái Lan, so với 230.497 trong cùng kỳ
năm 2021. Trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, Thái Lan cũng từng ghi nhận kỷ
lục gần 40 triệu lượt khách nước ngoài vào 2019. Theo thống kê, doanh thu ngành du
lịch Thái Lan 2022 đạt 500 tỉ Bạt tương đương mức chi tiêu 50,000 Bạt/ người. Sự phục
hồi của ngành du lịch, chiếm gần 20% tổng số GDP của Thái Lan cũng giúp ngành du
lịch phát triển hơn và đem lại thu nhập cho đất nước góp phần làm tăng GDP.
1.2. Thực trạng về GDP của Thái Lan trong năm 2023
1.2.1. Tăng trưởng kinh tế, thu nhập của người dân
Theo Giám đốc của Cục Ngân sách Chalermphol Pensoot cho biết thì mức thâm
hụt ngân sách của năm tài khóa 2023 được dự kiến là 5 tỷ baht, thấp hơn 0,71% so với 2
năm tài khóa 2022. Theo chính sách tài khóa giai đoạn 2023, cho thấy thâm hụt ngân
sách dự kiến là 695 tỷ baht vào năm 2023. Ngân sách chi tiêu của Chính phủ ước tính là
3.190 tỷ baht vào năm 2023. Doanh thu thuần của nhà nước vào giai đoạn 2023 được dự
báo 2.490 tỷ baht. Bên cạnh đó thì Thái Lan cũng đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2023 là 3,2-4,2%; 2,9-3,9%. 1.2.2. Thương mại
Theo ông Keerati, trong 8 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu của Thái Lan đạt 187,59
tỷ USD (6,38 nghìn tỷ bạt), giảm 4,5% so với cùng kỳ 2022. Tuy nhiên, ông Keerati cho
biết thu nhập tháng 8 của Thái Lan đạt được 24,28 tỷ USD( tương đương với 824,94 tỷ
bạt) đã vượt qua một số nước như Ấn, Hàn và Trung Quốc, và cũng phản ánh được mức
tăng trưởng 2,6% trong 11 tháng của năm tài chính.
Đối với các mặt hàng xuất khẩu về nông sản của Thái Lan đã tăng mạnh trong 4
tháng qua, đặc biệt là trong tháng 8 đạt 2,17 tỷ USD (75,33 tỷ bạt), tăng 4,2% so với
tháng trước đó. Trong khi đó, xuất khẩu hàng công nghiệp cũng có sự tăng trưởng trong
ba tháng liên tiếp, trong tháng 8 đạt được tổng giá trị là 19,16 tỷ USD (650,98 tỷ bạt)
tăng 2,5%. Riêng ngành xuất khẩu mạch tích hợp của nước Thái Lan tăng tới 40% so
với cùng kỳ của năm trước. Ngoài ra thì ngành công nghiệp ô-tô, xuất khẩu xe ô-tô, thiết
bị và phụ tùng ô-tô trong tháng 8 đã đạt 2,6 tỷ USD (88,32 tỷ bạt), tăng 5,2% so với
tháng trước.Nếu tính từ đầu năm tới hết tháng 8/2023, kim ngạch xuất khẩu của ngành
này đã đạt 19,63 tỷ USD (667,845 tỷ bạt), tăng 7,7% so với cùng kỳ năm trước. Như
vậy, những điều tích cực trên đã cho thấy xuất khẩu của Thái Lan đang có sự phục hồi
bất chấp những bất ổn của nền kinh tế toàn cầu. 1.2.3. Du lịch
Mặc dù các lượng khách quốc tế đến du lịch Thái Lan cũng đã vượt mục tiêu ban
đầu đề ra là 25 triệu lượt vào ngay đầu tháng 12 vừa qua, tuy nhiên thì doanh thu du lịch
vẫn chưa được như kỳ vọng. Theo bên Cơ quan Du lịch Thái Lan, doanh thu du lịch mà
Thái Lan dự kiến sẽ đạt trong năm nay 2,07 nghìn tỷ baht, và chưa đạt được mục tiêu đề
ra 2,38 nghìn tỷ baht. Chỉ riêng doanh thu đến từ khách du lịch nước ngoài, Thái Lan đã
dự kiến thu về được 1,17 - 1,27 nghìn tỷ baht vào cuối năm, con số này đã thấp hơn đáng
kể so với mục tiêu là 1,6 nghìn tỷ baht cho cả năm 2023. Theo TAT, chi tiêu của du khách
nước ngoài tại Thái Lan là 42.000 baht mỗi chuyến, thấp hơn dự báo 50.000 baht mỗi chuyến.
Malaysia là nguồn khách quốc tế lớn nhất của Thái Lan trong năm 2023, ước tính
đạt 4,5 triệu lượt. So với mục tiêu đạt từ 4 - 4,4 triệu lượt khách Trung Quốc, dự báo
Thái Lan sẽ chỉ đón 3,1 triệu lượt khách Trung Quốc trong cả năm 2023.
1.3. Thực trạng về GDP quý 1 của Thái Lan trong năm 2024
1.3.1. Tăng trưởng kinh tế, thu nhập của người dân 3
Theo dự toán, ngân sách tài khóa vào năm 2024 của Chính phủ Thái Lan đạt được
tổng giá trị 3,48 nghìn tỷ baht (khoảng 101,46 tỷ USD), trong khi nguồn thu dự kiến đạt
2,787 nghìn tỷ baht (khoảng 81,25 tỷ USD). Dựa vào con số trên cho thấy thâm hụt ngân
sách trong năm tài khóa sẽ rơi vào mức 693 tỷ baht (khoảng 20,2 tỷ USD) và sẽ được
bù đắp từ các khoản vay. 1.3.2. Thương mại
Theo giới chuyên gia nhận định, thương mại sẽ là động lực chính thúc đẩy ý muốn
gia nhập BRICS của Thái Lan. Bởi lẽ, quy mô kinh tế của BRICS thực sự có sức hút đối
với nhiều quốc gia trên thế giới. BRICS hiện chiếm khoảng 30% quy mô kinh tế toàn
cầu, 26% diện tích lãnh thổ và 43% dân số thế giới, đồng thời sản xuất hơn một phần ba
sản lượng ngũ cốc toàn cầu. Theo số liệu của Hội đồng Phát triển Kinh tế - Xã hội Quốc
gia Thái Lan, GDP nước này tăng mờ nhạt trong quý đầu tiên năm 2024, do xuất khẩu
yếu. Cụ thể, GDP trong quý I/2024 chỉ tăng 1,5% so với cùng kỳ năm trước. 1.3.3. Du lịch
Tính từ đầu năm 2024 đến 15/4, Thái Lan đã đón hơn 11 triệu lượt khách quốc tế,
mang về khoản thu hơn 520 tỷ baht (khoảng 14,25 tỷ USD). Theo Bộ Du lịch và Thể
thao Thái Lan, Trung Quốc đứng đầu về lượng du khách đến Thái Lan với hơn 2 triệu
lượt người, tiếp theo là Malaysia (1,39 triệu lượt người). Nga, Hàn Quốc và Ấn Độ xếp
sau với khoảng từ 550.000 đến 700.000 lượt người. Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin
hôm 16/4 bày tỏ vui mừng về mức độ tăng trưởng của du khách quốc tế lên tới hơn 140% so với năm 2023.
2. Thực trạng về giá của Thái Lan trong 3 năm gần đây
2.1. Tỷ giá hối đoái trong 3 năm gần đây
Thai Baht là đơn vị tiền tệ được lưu hành tại Thái Lan (ký hiệu THB - đọc là Bạt).
Đồng tiền này được đưa vào sử dụng từ năm 1929,các mệnh giá tiền giấy thái lan gồm
có 100 THB.500THB,50THB,,20THB,10THB; còn xu là
10THB,5THB,2THB,1THB. Tỷ giá tiền thái sẽ thay đổi tùy theo sự biến động của đồng
đô la Mỹ ở mỗi thời điểm khác nhau tỉ giá khác nhau.
Tỷ giá hối đoái Thái Lan có thể thay đổi thường xuyên, đây là một số tỷ giá của
3 năm gần đây (2022-2024): 4
- Năm 2022: Khoảng 1USD ≈ 32-33THB
- Năm 2023: Khoảng 1USD ≈ 33-34THB
- Nửa đầu 2024: Khoảng 1USD ≈ 35-36THB
Từ trên ta có thể thấy rõ,từ năm 2022 đến nửa đầu năm 2024, giá bath Thái đã
tăng trưởng về giá trong khoảng thời gian đó.
2.2. Thực trạng về giá năm 2022
Sự tăng giá năng lượng toàn cầu đặc biệt là mỏ; gián đoạn về chuỗi cùng ứng toàn
cầu cũng làm tăng chi phí sản xuất và giá tiêu dùng,nhu cầu nội địa cũng tăng mạnh sau
dịch bệnh.Trong thời gian này Thái Lan phải đối mặt với tình trạng lạm phát cao. Chỉ số
giá tiêu dùng (CPI) tiếp tục tăng đạt mức 120,6 điểm cho thấy lạm phát cao. Chỉ số giá
sản xuất (PPI) tiếp tục tăng mạnh,đạt mức cao nhất mọi thời đại là 116,2 điểm vào tháng
6/2022. Chỉ số giá sinh hoạt tương đối ổn định nhưng có xu hướng tăng do tác động của
dịch Covid-19 gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu,giá thực phẩm,hàng hóa tiêu dùng và
dịch vụ đã có sự tăng nhẹ. Chỉ số giá buôn tăng mạnh đạt đỉnh 116,2 vào tháng 6/2022.
Nguyên nhân của sự tăng đột biến này là do áp lực lạm phát, giá dầu toàn cầu tăng và
chi phí nguyên liệu thô tăng. Giá năng lượng điện tăng đáng kể, trung bình hộ gia đình
9/2022 khoảng 4,72THB mỗi kWh do ảnh hưởng giá dầu và khí đốt toàn cầu tăng. Sự
tăng này do một phần phục hồi kinh tế và nhu cầu tăng khi các quốc gia gỡ bỏ hạn chế
đại dịch.Lãi suất bắt đầu tăng dần do lạm phát tăng và sự phục hồi kinh tế. Đến cuối
năm 2022 tỉ lệ này nâng lên 1,25%.
2.3. Thực trạng về giá năm 2023
Vào năm 2023, tình trạng lạm phát đã hạ nhiệt,dự kiến trong khoẩng 2-3% theo
dự báo của Văn phòng Chính sách và Chiến lược Thương mại Thái Lan (TPSO). Sự ổn
định này phần lớn nhờ vào biện pháp của chính phủ để giảm chi phí sinh hoạt và sự phục
hồi của nền kinh tế nội địa và sự ổn định về giá năng lượng. Chỉ số giá tiêu dùng dao
động với mức cao nhất ghi nhận là 108,18 điểm vào tháng 1 và giảm xuống còn 107,82
điểm vào tháng 7. Chỉ số giá sản xuất tăng lên so với năm trước.Tại thời điểm tháng
03/2023, đồng Bạt tăng lên mức 34,56 Bạt/USD so với mức 35,08 Bạt/USD tại thời 5
điểm 10/2023 – nguyên nhân khiến chi phí xuất khẩu tăng nhưng nhập khẩu được hưởng
lợi đặc biệt là các sản phẩm năng lượng. Chỉ số giá sinh hoạt tiếp tục tăng,nguyên nhân
chủ yếu do vẫn còn lạm phát và chi phí vận chuyển tăng. Giá mặt hàng thiết yếu như
thực phẩm,xăng dầu, và chi phí thuê nhà tăng đáng kể. Chỉ số giá buôn giảm nhẹ và ổn
định trong suốt cả năm, trung bình khoảng 112 điểm. Điều này do lạm phát giảm bớt và
chuỗi cũng ứng toàn cầu ổn định trở lại. Giá năng lượng vẫn ở mức cao,với giá điện cho
hộ gia đình vào tháng 9/2023 khoảng 4,58THB mỗi kWh. Chính phủ Thái Lan đã triển
khai các khoản trợ cấp để giảm bớt tác động lên người tiêu dùng và duy trì sự ổn định
kinh tế. Xu hướng tăng lãi suất vẫn tiếp tục diễn ra khi nền kinh tế được cải thiện hơn
nữa. Đến tháng 6/2023, tỷ lệ này ở mức 2,5% và duy trì ổn định đến đầu năm 2024.
2.4. Thực trạng về giá nửa đầu năm 2024
Trong những tháng đầu năm, tỷ lệ lạm phát giảm,theo dự báo của ngân hàng Phát
triển Châu Á (ADB) lạm phát Thái Lan sẽ giảm xuống 1% trong năm 2024, phản ánh
sự ổn định trong yếu tố kinh tế cơ bản như giảm chi tiêu công và đầu tư cố định đã ảnh
hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nửa đầu năm 2024. Chỉ số giá tiêu dùng đầu
năm 2024 tăng mức 108,16 điểm vào tháng 4 và đạt mức cao nhất là 108,84 điểm vào
tháng 5. Chỉ số giá sản xuất đã có sự điều chỉnh và đạt 113,8 điểm vào tháng 4/2024,
tăng 3% so với cùng kì năm trước. Chỉ số giá sinh hoạt tiếp tục gia tăng, nhưng ở mức
độ nhẹ hơn so với năm 2023.Giá thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng vẫn ở mức cao. Chi
phí thuê nhà tại các khu vực trung tâm Bangkok và các thành phố lớn cũng tăng. Một số
mặt hàng như quần áo,vận chuyển,dịch vụ cá nhân cũng có xu hướng tăng. Theo dữ liệu
từ Numbeo và The Thailand Life, giá thuê một căn hộ 1 phòng ngủ ở Bangkok từ 15000
đến 39000 baht mỗi tháng, còn ngoài trung tâm từ 7000 đến 16000 baht mõi tháng; giá
bữa ăn tại nhà hàng trung bình khoảng 100 baht; giá 1 lít xăng dao động từ 35 đến 40
baht. Chỉ số giá buôn tiếp tục dao động nhưng vẫn tương đối ổn định so với những năm
trước, với dữ liệu gần đây cho tháy giá trị chỉ số khoảng 113,8 vào tháng 4/2024. Giá
năng lượng, giá điện từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2024 được điều chỉnh xuống 4,18THB
mỗi kWh và giá dầu diesel là 32,94THB mỗi lít. Lãi suất vẫn ổn định ở mức 2,5% kể từ
tháng11/2023. Ngân hàng Thái Lan đã quyết định giữ nguyên lãi suất để cân bằng giữa
tăng trưởng kinh tế và ổn định tài chính trong bối cảnh có nhiều thách thức kinh tế khác.
Quyết địnhnafy đã được duy trì qua nhiều cuộc họp chính sách tiền tệ vào năm 2024 và
không có thay đổi nào được công bố kể từ tháng 6/2024. Tóm lại, tình hình giá cả ở Thái
Lan trong nửa đầu năm 2024 cho thấy một xu hướng ổn định và kiểm soát tốt với sự tăng trưởng kinh tế. 6
3. Thực trạng về vốn đầu tư của Thái Lan trong 3 năm gần đây
3.1. Thực trạng về vốn đầu tư trong năm 2022
Sức hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Thái Lan vẫn mạnh mẽ trong năm
2022, với FDI tăng 36% lên hơn 430 tỷ baht (12,3 tỷ USD). Uỷ ban Đầu tư Thái Lan
(BOI) đã phê duyệt đặc quyền cho 2119 dự án đầu tư trị giá tổng cộng 660 tỷ baht vào
năm 2022. Khác với năm 2021, Trung Quốc trở thành nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất
với 77,4 tỷ baht, tiếp theo là Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đài Loan và Singapore. BOI cũng thúc
đẩy các ngành công nghiệp được ưu tiên đầu tư rót vốn bằng cách tăng cường chuỗi
cung ứng và hậu cần, đồng thời gia tăng đặc quyền 3-5 năm cho các ngành công nghiệp
mục tiêu là xe điện, điện kỹ thuật số, sáng tạo và công nghệ xanh sinh học. Thống kê
về đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2022 (T1-T12)

Nguồn ảnh: Thailand board of investment
3.2. Thực trạng về vốn đầu tư trong năm 2023
Nhờ tiềm năng và sự sẵn sàng của Thái Lan trong năm trước đó, cùng với chiến
lược và biện pháp xúc tiến đầu tư mới trong 5 năm đã thu hút đầu tư lớn từ các công ty
lớn ngoài. Qua đó năm 2023 báo cáo số vốn xúc tiến đầu tư đạt mức cao nhất trong 5
năm là 848,3 tỷ baht, tăng 43% so với năm trước, bên cạnh đó số đơn đăng ký xúc tiến
đầu tư được các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước tăng 16% lên 2307 dự án. Ngoài ra,
xu hướng di dời trong các ngành công nghiệp quan trọng đã thúc đẩy sự tăng trưởng
mạnh mẽ của vốn FDI lên 663,2 tỷ baht, tăng 72% về giá trị FDI so với năm 2022. 7
Trong đó, Trung Quốc tiếp tục đứng đầu trong bảng xếp hạng các nguồn FDI theo
giá trị đầu tư với 430 dự án có tổng giá trị đầu tư là 159,39 tỷ baht, tương đương 24%
tổng giá trị FDI trong giai đoạn này. Singapore đứng thứ 2 với 194 dự án với tổng giá
trị đầu tư là 123,39 tỷ baht. Theo sau là Hoa Kỳ đứng thứ 3 với 40 dự án có tổng giá trị
83,95 tỷ baht. Sự gia tăng này chủ yếu được thúc đẩy bởi các khoản đầu tư nước ngoài
lớn vào các lĩnh vực ưu tiên như BCG (Bio-Circular-Green), xe điện, điện tử thông minh,
kỹ thuật số và các ngành công nghiệp sáng tạo.
Nguồn ảnh: Thailand-business-news
3.3. Thực trạng về vốn đầu tư trong quý 1 năm 2024
Trong tháng 1 – tháng 3 năm 2024, đã tiếp nhận hồ sơ xúc tiến đầu tư cho 724 dự
án. Tăng 94% so với cùng kỳ năm ngoái và giá trị đầu tư là 228 tỷ baht tăng so với cùng
kỳ năm trước là 31%, tạo việc làm cho hơn 2739 người Thái. Có thể thấy số đơn đăng
ký tăng đáng kể cả về số lượng dự án và mức đầu tư, nó phản ánh tiềm năng của Thái
Lan và niềm tin ngày càng tăng của các nhà đầu tư. Cùng với đó là sự gia nhập phát triển
công nghệ mới theo xu hướng toàn cầu như xe điện, phụ tùng nhóm chất bán dẫn và
bảng mạch thiết bị điện từ. Góp phần tạo nên mức tăng trường GDP quý 1/2024 của Thái Lan tăng 1,5%. 8
4. Thực trạng về tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan trong 3 năm gần đây
Theo dữ liệu từ World Bank và CEIC Data, tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan đã có
biến động và thay đổi qua các năm gần đây nhưng nhìn chung là xu hướng giảm dần:
- Năm 2022: Tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm dần khi nền kinh tế phục hồi (giảm
xuống còn 0.94%).Chính phủ Thái Lan đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ
người lao động và doanh nghiệp để duy trì và tạo việc làm, giúp ổn định và phục
hồi nền kinh tế. Sự phục hồi của ngành du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc
giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Năm 2023: Tỷ lệ thất nghiệp tiếp tục giảm mạnh xuống còn 0.89%. Điều này cho
thấy sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường lao động ở Thái Lan. Các ngành kinh
tế trọng điểm như du lịch, dịch vụ, vận tải, kho bãi và xuất khẩu dần hồi phục
nhanh chóng, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người lao động.
- Quí 1 năm 2024: Tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan đã giảm xuống dưới 1%, đạt
mức thấp nhất kể từ khi đại dịch COVID-19. Trong tổng số 40,49 triệu người
trong lực lượng lao động, có khoảng 360.000 người không có việc làm, tương đương 0,9%.
Tuy nhiên, một số lo ngại về khả năng gia tăng trở lại tỷ lệ thất nghiệp của Thái
Lan nếu nền kinh tế toàn cầu suy yếu.Tỷ lệ thất nghiệp giới trẻ Thái Lan vẫn cao hơn so
với mức trung bình của khu vực Đông Nam Á và thế giới, khoảng 6% đối với nam thanh
niên và 8% đối với nữ thanh niên.
5. Thực trạng về xuất nhập khẩu của Thái Lan trong 3 năm gần đây
5.1. Thực trạng về xuất khẩu của Thái Lan
- Năm 2022: Giá trị xuất khẩu tăng lên 312 tỷ USD, tăng 10,6% so với 2021.
Sựphục hồi: Sau khi các biện pháp phong tỏa của Chính phủ được nới lỏng, hoạt động
sản xuất và thương mại dần phục hồi. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn duy trì sự
tăng trưởng, đặc biệt là trong ngành điện tử và ô tô.Biện pháp hỗ trợ của chính phủ:
Chính phủ Thái Lan đã triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, bao gồm giảm
thuế và hỗ trợ tài chính để thúc đẩy xuất khẩu.
- Năm 2023: Mặc dù chưa có số liệu chính thức được công bố, xu hướng
tăngtrưởng tiếp tục được duy trì ở mức cao, với dự báo xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng trưởng
mạnh mẽ. Các ngành xuất khẩu chính: Ngành điện tử, ô tô và máy móc vẫn là những
ngành xuất khẩu chủ lực, với sự đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu.
- Quý 1 năm 2024: Giá trị xuất khẩu đạt 24.96 tỷ USD (giảm 10.9% so với cùngkỳ
năm trước). Nguyên nhân chủ yếu là do mức nền cao từ năm trước. Các sản phẩm xuất
khẩu chủ lực bị ảnh hưởng nhiều nhất bao gồm các sản phẩm ngoài dầu mỏ và vũ khí. 9
5.2. Thực trạng nhập khẩu của Thái Lan
- Năm 2022: Giá trị nhập khẩu tăng lên 303.2 tỷ USD. Các biện pháp kiểm
soátnhập khẩu: Chính phủ Thái Lan duy trì các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ những
mặt hàng nhập khẩu để bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước, bao gồm việc yêu
cầu giấy phép nhập khẩu gắt gao đối với một số hàng hóa cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nội địa .
- Năm 2023: Đạt 337.37 tỷ USD, tăng 13.86% so với năm 2022. Các ngành
nhậpkhẩu chính là nguyên liệu thô và hàng hóa trung gian tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Các quy định mới của Chính phủ Thái Lan đã ban
hành một số quy định mới về nhập khẩu, bao gồm lệnh cấm nhập khẩu nhựa phế liệu từ
năm 2025 và quy định về các sản phẩm công nghệ cao.
- Quý 1 năm 2024: Giá trị nhập khẩu đạt khoảng 59 tỷ USD (giảm 7% so với
cùngkỳ năm trước). Các ngành nhập khẩu chính gồm thiết bị điện tử, hóa chất và nhiên
liệu. Thái Lan đã cố gắng cân bằng giữa việc nhập khẩu các nguyên liệu cần thiết cho
sản xuất và kiểm soát giá cả tiêu dùng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động.
6. Các chính sách kinh tế áp dụng trong 3 năm trở lại (2022 - 2024) 6.1. Năm 2022
6.1.1. Chính sách tiền tệ:
Giá năng lượng và hàng hóa tăng cao đã thay đổi mạnh mẽ môi trường lạm phát
của Thái Lan. Năm 2021-2022, giá năng lượng và hàng hóa toàn cầu tăng mạnh (Hình
7.1.1, Bảng A), khiến lạm phát vượt mục tiêu 1%-3%, với kỳ vọng lạm phát tăng lên
4,8% vào tháng 7 năm 2022. Đồng baht mất giá so với USD đã làm tăng giá nhiên liệu
nhập khẩu. Giá năng lượng trong CPI tăng 25% năm 2022, so với 11,9% năm 2021.
Thêm vào đó, dịch tả lợn châu Phi làm giá thịt tăng 21,1% vào tháng 1 năm 2022. Lạm
phát toàn phần trung bình năm 2022 đạt 6,1%, mức cao nhất trong hai thập kỷ qua, so
với 8% năm 1998. Lạm phát CPI cơ bản cũng tăng từ 0,2% năm 2021 lên 2,5% năm
2022. Để đối phó, Ngân hàng Thái Lan đã bắt đầu tăng lãi suất chính sách từ tháng 8
năm 2022 (Hình 7.1.1, Bảng B). Việc thắt chặt chính sách diễn ra chậm, và với ngành
du lịch gần như đóng cửa, quá trình phục hồi kinh tế của Thái Lan yếu hơn đáng kể so
với các nước trong khu vực. Tuy nhiên, việc kiểm soát giá của 56 hàng hóa và 5 dịch vụ
đã giúp giảm bớt áp lực lạm phát. Lạm phát toàn phần giảm xuống 2,7% vào tháng 4
năm 2023, quay lại phạm vi mục tiêu 1%-3%, và tiếp tục giảm xuống -0,3% vào tháng
10 năm 2023 nhờ giá dầu giảm, trợ cấp năng lượng, và hiệu ứng cơ bản giảm tiếp. 10
Hình 1.1. Sau khi đạt đỉnh vào giữa năm 2022, lạm phát đã giảm khi lãi suất tăng
Nguồn: OCED; CEIC; Bureau of Trade and Economic Indices
6.1.2. Hỗ trợ ngành du lịch
Thái Lan nới lỏng các biện pháp hạn chế và mở cửa biên giới, giúp ngành du lịch
phục hồi mạnh mẽ, đạt mục tiêu 10 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2022. Nới lỏng
kiểm dịch vào tháng 11/2021, chương trình “Test & Go” cho phép du khách đã tiêm đủ
vaccine nhập cảnh không cần cách ly, chỉ cần xét nghiệm PCR trước và sau khi đến. Mở
cửa điểm du lịch như Bangkok, Phuket, Chiang Mai, và Pattaya mở cửa sớm, kèm theo
khuyến mãi và sự kiện thúc đẩy du lịch nội địa. Chính phủ trợ cấp tài chính trực tiếp và
trợ cấp một phần lương cho lao động ngành du lịch và dịch vụ.
Nhờ vào các biện pháp này, Thái Lan đã đón 10 triệu lượt khách quốc tế trong
năm 2022, vượt mục tiêu đề ra. Sự phục hồi này chủ yếu đến từ các thị trường du lịch
trọng điểm như Malaysia, Ấn Độ và Lào. Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế: Ngành du
lịch, vốn chiếm khoảng 20% GDP của Thái Lan trước đại dịch, đã đóng góp đáng kể
vào quá trình phục hồi kinh tế. Theo dự báo của Bộ Du lịch và Thể thao Thái Lan, thu
nhập từ du lịch trong năm 2022 đạt khoảng 1,5 nghìn tỷ baht (khoảng 45 tỷ USD).
Hình 1.2 Nguồn: chillthai.vn 11
6.1.3. Chính sách tài khoá - Giảm thuế:
+ Thu nhập: Giảm thuế từ 20% xuống 15% cho SMEs với doanh thu dưới 300.000 baht.
+ Nhập khẩu: Miễn thuế cho thiết bị y tế và sản phẩm thiết yếu đối phó COVID-19.
- Chương trình khuyến khích tiêu dùng:
+ Kích cầu nội địa: Chiến dịch "Khon La Khrueng" cung cấp voucher mua sắm, tăng
doanh thu bán lẻ. Chương trình "We Travel Together" cung cấp ưu đãi và giảm giá du lịch trong nước.
Những biện pháp tài khóa này đã giúp Thái Lan duy trì và thúc đẩy tiêu dùng,
đầu tư, đồng thời hỗ trợ các ngành công nghiệp chủ chốt phục hồi và phát triển sau đại
dịch. Tiêu dùng nội địa tăng trưởng mạnh mẽ nhờ các chương trình khuyến khích tiêu
dùng. Doanh số bán lẻ tăng khoảng 10% trong năm 2022 so với năm trước. Các biện
pháp giảm thuế và trợ cấp đã thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Số lượng
đăng ký kinh doanh mới tăng 15% trong năm 2022. 6.2. Năm 2023 6.2.1. Giảm thuế:
Chính phủ Thái Lan đã thực hiện các biện pháp giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy đầu tư: -
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Giảm thuế cho SMEs để giảm gánh nặng tài chính,
dự báo tăng 10% đầu tư từ SMEs trong năm 2023. -
Miễn thuế nhập khẩu: Miễn thuế cho thiết bị y tế và sản phẩm cần thiết, giúp
doanh nghiệp tiết kiệm khoảng 2 tỷ baht.
6.2.2. Trợ cấp tài chính
Chính phủ đã triển khai nhiều chương trình trợ cấp tài chính để hỗ trợ doanh
nghiệp và người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch: -
Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch: Chương trình "Rao Tiew Duay Kan" cấp 45 tỷ baht
(1,4 tỷ USD), tăng 7% so với năm 2022. -
Trợ cấp lương: Trợ cấp một phần lương cho lao động ngành du lịch và dịch vụ,
giữ lại khoảng 500.000 việc làm trong năm 2023.
6.2.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng
Chính phủ Thái Lan đã đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nhằm cải thiện môi
trường kinh doanh và thu hút đầu tư nước ngoài: -
Giao thông: Mở rộng hệ thống giao thông công cộng ở Bangkok, dự kiến tiêu tốn 150 tỷ baht (4,5 tỷ USD). -
Năng lượng: Đầu tư vào năng lượng tái tạo và nâng cấp hạ tầng, với tổng vốn 100 tỷbaht (3 tỷ USD). 12 -
Công nghệ thông tin: Phát triển hạ tầng công nghệ, mạng 5G, và trung tâm dữ
liệu,với vốn đầu tư 50 tỷ baht (1,5 tỷ USD).
6.2.4. Chuyển đổi số và ESG
Chính phủ và các doanh nghiệp Thái Lan đã đẩy mạnh chuyển đổi số và áp dụng
các tiêu chuẩn ESG (Environmental, Social, Governance): -
Chuyển đổi số: Hỗ trợ kỹ thuật và đào tạo cho hơn 100.000 doanh nghiệp. -
Tiêu chuẩn ESG: Hơn 200 doanh nghiệp lớn công bố chiến lược ESG trong năm 2023.
Các chính sách tài khóa của Thái Lan trong năm 2023 đã mang lại những kết quả
đáng kể. Tiêu dùng nội địa tăng trưởng mạnh mẽ, với doanh số bán lẻ tăng khoảng 12%
so với năm trước, nhờ các chương trình khuyến khích tiêu dùng hiệu quả. Các biện pháp
giảm thuế và trợ cấp đã thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, làm tăng số
lượng đăng ký kinh doanh mới lên 20% trong năm 2023. Đặc biệt, ngành du lịch Thái
Lan đã phục hồi mạnh mẽ, đón 20 triệu lượt khách quốc tế nhờ vào các chương trình hỗ
trợ tài chính và khuyến khích du lịch nội địa, góp phần quan trọng vào GDP quốc gia.
Những kết quả này thể hiện sự thành công của các chính sách tài khóa trong việc thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế và phục hồi sau đại dịch.
6.3. Quý đầu năm 2024
Trong quý 1 năm 2024, Thái Lan đã triển khai một loạt các chính sách kinh tế
nhằm thúc đẩy tăng trưởng và tránh suy thoái. Các chính sách này đã có những tác động
đáng kể lên nhiều lĩnh vực khác nhau: -
Kích cầu tiêu dùng nội địa: Tiêu dùng nội địa tăng 6,9% so với cùng kỳ năm
trước. Chỉ số Niềm tin Người tiêu dùng tăng lên 57,2 điểm nhờ giảm lãi suất vay. -
Phục hồi ngành du lịch: Du lịch tăng 24,8%, với 13,16 triệu du khách nước ngoài
tính đến giữa tháng 5, tăng 39% so với năm trước. -
Đa dạng hóa xuất khẩu: Xuất khẩu bao gồm sản phẩm điện tử, phụ tùng ô tô, và
thiết bị thông minh, tăng cường khả năng cạnh tranh toàn cầu. -
Thu hút FDI: Đầu tư mạnh vào công nghệ cao, năng lượng xanh và dịch vụ kỹ
thuật số, thúc đẩy đổi mới và tạo việc làm.
Những chính sách này đã giúp nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng 1,5% trong quý
đầu tiên của năm 2024, cho phép tránh được suy thoái mặc dù đã có sự suy giảm trong
quý trước đó. Hội đồng Phát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia (NESDC) đã điều chỉnh
dự báo tăng trưởng GDP lên 2,5% cho năm 2024, với khả năng đạt 3,3% nếu chính sách
kích thích tiêu dùng hộ gia đình được triển khai vào cuối năm. 13
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KINH TẾ CỦA THÁI LAN TRONG 3 NĂM
1. Đánh giá tổng quan GDP Thái Lan trong 3 năm gần đây
Trải qua giai đoạn từ năm 2022 đến quý 1 năm 2024, Thái Lan đã chứng kiến một
sự phục hồi kinh tế rõ rệt sau đại dịch COVID-19. Năm 2022, GDP của Thái Lan tăng
trưởng 3.0%, nhờ vào sự hồi phục của ngành du lịch và tiêu dùng nội địa sau khi các
hạn chế do đại dịch được nới lỏng. Ngành du lịch đã thu hút lượng lớn khách quốc tế,
góp phần quan trọng vào việc khôi phục nền kinh tế. Năm 2023, GDP tiếp tục tăng
trưởng lên 3.7%, thể hiện sự phục hồi mạnh mẽ hơn nhờ các biện pháp kích thích tiêu
dùng như giảm thuế và trợ cấp. Doanh số bán lẻ tăng 12% so với năm 2022, và số lượng
khách du lịch quốc tế đạt 20 triệu lượt, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế.
Trong quý 1 năm 2024, GDP của Thái Lan tiếp tục tăng trưởng 1.5% so với quý
trước, cho thấy sự tiếp tục phục hồi kinh tế mặc dù ở mức độ chậm hơn so với năm 2023.
Chính sách kinh tế như giảm thuế, hỗ trợ tài chính và đầu tư vào cơ sở hạ tầng tiếp tục
đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đà tăng trưởng. Chỉ số niềm tin người tiêu
dùng tăng lên 57.2 điểm, và ngành du lịch vẫn là động lực chính của nền kinh tế. Mặc
dù đã có những thành tựu đáng kể trong việc phục hồi kinh tế, GDP vẫn thấp hơn so với
một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, Indonesia và Malaysia. Việt
Nam đạt mức tăng trưởng GDP khoảng 8% trong năm 2022 và 6.5% trong năm 2023,
Indonesia đạt 5.3% trong năm 2023, trong khi Malaysia ghi nhận mức tăng trưởng GDP
khoảng 8.7% trong năm 2022 và 4.5% trong năm 2023, nhờ sự đa dạng hóa kinh tế và
phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực xuất khẩu và dịch vụ tài chính.
Hình 2. Tăng trưởng GDP của Việt Nam, Thái Lan, Indonesia và Malaysia (2019-2023) (Nguồn: Quỹ
Tiền tệ quốc tế, tháng 10/2022)
2. Đánh giá những mặt đạt được của kinh tế Thái Lan trong 3 năm trở lại
và nêu rõ nguyên nhân
2.1. Những mặt đạt được
Trong những năm gần đây, Thái Lan đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong
lĩnh vực kinh tế, mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức do đại dịch COVID19 và 14
biến động kinh tế toàn cầu. Dưới đây là một số điểm nổi bật về thành tựu kinh tế của
Thái Lan trong giai đoạn từ năm 2022 đến 2024:
- Phục hồi kinh tế và điều chỉnh chiến lược phát triển: Thái Lan đã tổ chức các
chương trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, tập trung vào việc tái cơ
cấu các ngành kinh tế chủ chốt như du lịch, sản xuất và xuất khẩu. Các biện pháp
hỗ trợ kinh tế như việc giảm thuế, cung cấp hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp.
- Tăng trưởng kinh tế và cải cách cơ cấu: Nền kinh tế Thái Lan đã chứng kiến sự
phục hồi mạnh mẽ, với mức tăng trưởng GDP ổn định trong những năm qua.
Chính phủ đã đẩy mạnh các cải cách cơ cấu kinh tế nhằm gia tăng năng suất lao
động, tăng cường sự cạnh tranh và phát triển bền vững.
- Hỗ trợ ngành công nghiệp và xuất khẩu: Thái Lan đã tập trung vào việc phát triển
các ngành công nghiệp hiện đại như công nghệ thông tin, ô tô và thiết bị điện tử
tiêu dùng. Đặc biệt là gia tăng sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm có giá trị gia
tăng cao, giúp nâng cao vị thế của Thái Lan trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Đầu tư vào hạ tầng và phát triển bền vững: Chính phủ đã đầu tư đáng kể vào phát
triển hạ tầng giao thông, năng lượng và các dự án đô thị, nhằm cải thiện môi
trường kinh doanh và cuộc sống dân sinh. Điều này cũng hỗ trợ cho việc thu hút
đầu tư nước ngoài và tăng cường cạnh tranh quốc tế.
- Chính sách xã hội và giảm bớt bất bình đẳng kinh tế: Thái Lan đã đặc biệt chú
trọng đến việc giảm bớt bất bình đẳng kinh tế, qua các chính sách bảo vệ người
lao động, cải thiện điều kiện làm việc và tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản.
2.2. Những nguyên nhân giúp Thái Lan đạt được những thành tựu
- Đổi mới công nghệ và Cách mạng công nghiệp 4.0: Thái Lan đã đẩy mạnh đổimới
công nghệ và chuyển đổi số, hưởng lợi từ Cách mạng Công nghiệp 4.0. Các chính sách
khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo, blockchain, IoT
và các công nghệ khác đã giúp nước này tăng cường sự cạnh tranh quốc gia và quốc tế.
- Sự phát triển của ngành công nghiệp và dịch vụ: Thái Lan đã phát triển mạnh
mẽtrong các ngành công nghiệp quan trọng như du lịch, sản xuất ô tô, điện tử, và chế
biến thực phẩm. Các sản phẩm và dịch vụ của Thái Lan ngày càng được biết đến và yêu
thích trên thị trường quốc tế.
- Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài: Chính phủ Thái Lan đã thực hiện cácchính
sách thu hút đầu tư nước ngoài, bao gồm cải cách thuế và hỗ trợ các dự án đầu tư lớn.
Điều này giúp thu hút nhiều doanh nghiệp quốc tế đầu tư và mở rộng hoạt động tại Thái Lan.
- Tăng trưởng bền vững và ổn định chính trị: Thái Lan đã duy trì một môi
trườngchính trị ổn định và dự báo được, giúp tăng cường niềm tin của các nhà đầu tư và 15
doanh nghiệp. Sự ổn định này là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư và phát triển kinh tế bền vững.
III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ THÁI LAN TỪ
GIỜ TỚI CUỐI 2024
Kích cầu du lịch và quốc tế phấn đấu tăng lượt khách nước ngoài lên 36,7 triệu
lượt từ mục tiêu ban đầu là 35 triệu lượt. Điều này góp phần tăng trưởng GDP thêm
0,12%. Đẩy nhanh việc giải ngân ngân sách năm tài khóa năm 2024 nhất là gói ngân
sách hơn 718 tỷ baht dành cho đầu tư. Việc giải ngân đại ít nhất 70% ngân sách dành
cho đầu tư có thể góp phần làm tăng thêm 0,24% GDP. Thúc giục các nhà đầu tư tư nhân
đẩy nhanh việc triển khai các dự án đã cam kết cũng như kích thích đầu tư tư nhân thêm
khoảng 40 tỷ baht để đóng góp vào tăng trưởng GDP khoảng 0,14-0,15% trong năm nay.
Ngoài ra, chính phủ Thái Lan sẽ xem xét hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua
các biện pháp như giảm, giãn nợ, kích thích tiêu dùng.
Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng để việc vận chuyển hàng
hóa thuận lợi và nhanh chóng hơn. Đẩy mạnh đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng giao thông
đường sắt cao tốc, sân bay, cảng biển, hệ thống giao thông công cộng nhằm giảm tắc
nghẽn vận tải. Đẩy mạnh đầu tư phát triển mạng lưới internet, viễn thông nhằm thúc đẩy
quá trình tăng trưởng kinh tế. Đưa ra các chính sách ưu đãi về thuế để khuyến khích đầu
tư. Bên cạn đó có thể hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp để kích thích sản xuất. Giảm
thuế cho các doanh nghiệp và cá nhân từ mức cao xuống mức thấp để tăng đầu tư, mở
rộng sản xuất, thu hút ngoại tệ. Chính phủ có thể tạm thời giảm thuế VAT hoặc áp dụng
mức thuế ưu đãi cho các ngành công nghiệp để kích thích tiêu dùng. Miễn thuế hoặc
giảm bớt thuế cho các nganh công nghiệp chiến lược của nước này như du lịch, xuất
khẩu, công nghệ cao. Khấu trừ thuế đối với chi phí đầu tư vào việc đào tạo lao động, cơ
sở hạ tầng để tăng đầu tư.
Tăng cường công nghiệp hóa để phát triển các nghành công nghiệp có giá trị
cao.Đẩy mạnh đổi mới công nghệ, khuyến khích nghiên cứu và phát triển. Để có thể
thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động cần đơn giản hóa
thủ tục hành chính bằng việc giảm bớt thủ tục, giấy tờ cho doanh nghiệp, tăng cường
minh bạch và giảm thiểu tham nhũng. Mở cửa thị trường xuất khẩu và nhập khẩu thông
qua các hiệp định thương mại tự do, tăng cường tham gia vào các hiệp định thương mại
quốc tế, cải thiện quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới để học hỏi kinh
nghiệm và thu hút đầu tư. Để thúc đẩy sản xuất cần cải thiện môi trường kinh doanh,
tăng cường quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo quyền lợi tốt nhất cho nhà đầu tư. Nâng cao
chất lượng giáo dục và đào tạo nghề giúp cải thiện kỹ năng lao động giúp tăng năng suất
và khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế. 16