Sự vận dụng của Đảng về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Cơ sở hạ tầng: là tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hiện cóhợp thành kết cấu kinh tế củamột xã hội nhất định.Kết cấu cơ sở hạ tầng bao gồm:+ Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ: là quan hệ sản xuất còn rơi rớt lại của xã hội cũ. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sự vận dụng của Đảng về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Cơ sở hạ tầng: là tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hiện cóhợp thành kết cấu kinh tế củamột xã hội nhất định.Kết cấu cơ sở hạ tầng bao gồm:+ Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ: là quan hệ sản xuất còn rơi rớt lại của xã hội cũ. Tài  liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 48302938
Sự vận dụng của Đảng về mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng
Việt Nam
I , Lý thuyết:
1. Khái niệm
a) sở hạ tầng: tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hiện hợp thành kết cấu kinh tế của
một xã hội nhất định.
Kết cấu cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ: là quan hệ sản xuất còn rơi rớt lại của xã hội cũ
+ Quan hsản xuất thống trị: quan hệ sản xuất bao trùm hội (quyết định bản chất của sở hạ
tầng): Quan hệ sản xuất thống trị quy định tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn bộ đời
sống kinh tế xã hội. Quy định tính chất cơ bản của toàn bcơ sở hạ tầng xã hội đương thời mặc dù
quan hệ tàn dư, mầm mống vị trí không đáng kể trong hội nền kinh tế hội phát triển đã
trưởng thành, nhưng lại vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của hội đang ở
giai đoạn mang tính chất quá độ.
+ Quan hệ sản xuất mầm mống của hội tương lai: là mầm mống của phương thức sản xuất mới trong
tương lai.
Sự tồn tại của ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng của một xã hội phản ánh tính
chất vận động, phát triển liên tục của lực lượng sản xuất với các tính chất kế thừa, phát huy và
phát triển.
Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, cơ sở hạ tầng sẽ bao gồm:
- Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ: quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
- Quan hệ sản xuất thống trị: quan hệ sản xuất phong kiến
- Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
=> Quan hsản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vao trò chủ đạo chi phối các quan hệ sản xuất khác,
quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế xã hội.
b) Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức hội cùng với các thiết chế
chính trị - xã hội tương ứng và được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Kết cấu kiến trúc thượng tầng bao gồm:
Hệ thống hình thái ý thức xã hội
Thiết chế chính trị hội tương
ứng Ví dụ:
Hệ thống hình thái ý thức xã hội: chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo
lOMoARcPSD| 48302938
Thiết chế chính trị xã hội tương ứng: nhà nước, tòa án, viện nghiên cứu triết học, tập tục quy định của
làng xã, đền chùa
=> Trong xã hội giai cấp tkiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp nó phản ánh cuộc đấu tranh
về mặt chính trị, tư tưởng của các giai cấp đối kháng.
=> Trong kiến trúc thượng tầng của hội giai cấp, đặc biệt trong xã hội hiện đại. Hình thái chính
trị, pháp luật cùng hệ thống thiết chế đảng và nhà nước là quan trọng nhất.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng:
sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng tồn tại thống nhất biện chứng với nhau. Trong đó cơ sở hạ tầng
giữ vai trò quyết định, còn kiến trúc thượng tầng thường xuyên tác động lại sơ sở hạ tầng.
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng :
Mỗi sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng. Tính chất của kiến
trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng quyết định.
Cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo.
Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến làm biến đổi kiến trúc thượng tầng diễn biến rất phức tạp
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng :
Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và thường xuyên tác động lại cơ sở hệ tầng. Sự
tác động đó thể hiện chức năng hội của kiến trúc thượng tầng duy trì, bảo vệ sở h
tầng đã sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ và kiến trúc thượng tầng cũ.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sơ hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng:
Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với quy lập kinh tế khách quan thì thúc
đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, hội (kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ
tầng).
Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược lại tức là không phù hợp với quy luật kinh tế
khách quan thì sẽ kìm hãm sphát triển của kinh tế, hội (kiến trúc thượng tầng không
phù hợp với cơ sở hạ tầng).
II . VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA SỞ HẠ TẦNG KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG VIỆT NAM HIỆN NAY
Đặt vấn đề: Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: quá độ lên chủ nghĩa hội nước
ta trong điều kiện hiện nay cần sự thực hiện nhất quán lâu dài chính sách ơhats triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận thành theo chế thị trường, sự quản lí của nhà nước
theo định hướng hội chủ nghõa, đó nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1. Cơ sở hạ tầng thời quá độ Việt Nam
- sở hạ tầng thời kỳ quá độ nước ta bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau cùng các
kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau
cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Các thành phần kinh tế khác nhau như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản
nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân Ví dụ:
lOMoARcPSD| 48302938
Kinh tế nhà nước: Tiêu biểu các tập đoàn Viettel, PVN, EVN, Vietnam Airline,
Vinamilk…
Kinh tế tập thể, hợp tác xã: Tiêu biểu các hợp tác xã nội nghiệp, công nghiệp các địa
phương.
Kinh tế tư nhân: Tiêu biểu là các tập đoàn Vingroup, FLC, Massan, Vietjet… - Kinh tế
vốn đầu tư nước ngoài: Tiêu biểu là Toyota Vietnam, Huyndai Vietnam…
Các hình thức sở hữu bản gồm: sở hữu nhà nước (hay sở hữu toàn dân, trong đó nhà
nước là đại diện của nhân dân), sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. –
- Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành đầy đủ,
đồng bộ theo các quy luật của nền kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội
chủ nghĩa.
- Đó là nền kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng
của nền kinh tế, các thành phần kinh tế khác được khuyến khích phát triển hết mọi tiềm
năng
2. Kiến trúc thượng tầng thời quá độ Việt Nam
- Trong xây dựng kiến trúc thượng tầng Việt Nam, Đảng Nhà nước Việt Nam khẳng định:
Lấy chủ nghĩa c-nin tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động
của toàn Đảng, toàn dân ta.
- Xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân, do đội tiên
phong của giai cấp công nhân là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm để nhân dân là
người làm chủ xã hội
3. Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
Tương ứng với một sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp,
tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng: mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kì quá độ nước ta
xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa hội với kiến trúc thượng tầng
về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp để tạo cơ sở để nước ta trở thành mô nước xã hội
chủ nghĩa ngày càng phồn vinh và hạnh phúc.
sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo: Khi chúng ta công
nhận nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì pháp luật cũng phải biến đổi theo, thêm
những quy định để phù hợp với sự vận động của nền kinh tế. Chỉ là sự thay đổi thích ứng
của kiến trúc thượng tầng chưa biến đổi ngay mà cần một quá trình.
Sự biến đổi của sở hạ tầng dẫn đến làm biến đổi kiến trúc thượng tầng diễn biến rất
phức tạp: trong quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế của thời quá độ lên hội chủ nghĩa (từ lạc hậu sang tiến bộ). những bộ phận
của kiến trúc thượng tầng biến đổi rất nhanh như pháp luật, chính trị,... nhưng có những
bộ phận biến đổi khá chậm như tập tục, nghệ thuật, tôn giáo,...cũng có những nhân tố nào
đó của kiến trúc thượng tầng cũ vẫn được kế thưa để xây dựng kiến trúc thượng tầng mới
(hợp tác xã)
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
Sự tác động đó thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là duy trì, bảo vệ
sở hạ tầng đã sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ sở hạ tầng cũ và kiến trúc thượng tầng
cũ: trong hội Việt Nam, với định hướng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền
hội chủ nghĩa thì các bộ phận như nhà nước, pháp luật, chính trị,... phải được xây
lOMoARcPSD| 48302938
dựng để duy trì, bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó bởi lẽ để xác lập cơ ở hạ tầng xã hội
chủ nghĩa thì đòi hỏi tất yếu phải xóa bỏ cơ sở hj tầng cũ thông qua cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa, cả sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng không hình thành tự phát
trong hội cũ. Phải tích cực, chủ động đấu tranh khắc phục mọi tàn dư tưởng lạc hậu
của xã hội cũ và đánh bại mọi âm mưu chống pháp của các thế lực thù địch.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sơ hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng:
Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với quy lập kinh tế khách quan thì nó thúc
đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, hội (kiến trúc thượng tầng phù hợp với sở hạ
tầng).
Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược lại tức là không phù hợp với quy luật kinh tế
khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế, xã hội (kiến trúc thượng tầng không
phù hợp với cơ sở hạ tầng).
Kết luận:
- con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam hiện nay đã được Đảng, nhà nước
nhân dân ta lựa chọn con đường duy nhất đúng đắn bởi đủ luận khoa
học được thực hiện từng bước chứng minh thích hợp, xét về mặc lịch sử, đó con
đường lâu dài trải qua những bước trung gian của sự quá độ, phù hợp với mỗi thời
lịch sử nhất định.
- Con đường quá độ đỏ chỉ thể dẫn tới chủ nghĩa hội khi thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn kết với phát triển kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa (cơ sở hạ tầng) đồng thời với quá trình đó còn phải quá trình
hoàn thiện hệ thống chính trị, pháp luật phát triển toàn diện các mặt văn hóa hội.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938
Sự vận dụng của Đảng về mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Việt Nam I , Lý thuyết: 1. Khái niệm
a) sở hạ tầng: là tổng hợp toàn bộ những quan hệ sản xuất hiện có hợp thành kết cấu kinh tế của
một xã hội nhất định.
Kết cấu cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ: là quan hệ sản xuất còn rơi rớt lại của xã hội cũ
+ Quan hệ sản xuất thống trị: là quan hệ sản xuất bao trùm xã hội (quyết định bản chất của cơ sở hạ
tầng): Quan hệ sản xuất thống trị quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn bộ đời
sống kinh tế – xã hội. Quy định tính chất cơ bản của toàn bộ cơ sở hạ tầng xã hội đương thời mặc dù
quan hệ tàn dư, mầm mống có vị trí không đáng kể trong xã hội có nền kinh tế xã hội phát triển đã
trưởng thành, nhưng lại có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của xã hội đang ở
giai đoạn mang tính chất quá độ.
+ Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai: là mầm mống của phương thức sản xuất mới trong tương lai.
⇨Sự tồn tại của ba loại hình quan hệ sản xuất cấu thành cơ sở hạ tầng của một xã hội phản ánh tính
chất vận động, phát triển liên tục của lực lượng sản xuất với các tính chất kế thừa, phát huy và phát triển.
Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, cơ sở hạ tầng sẽ bao gồm:
- Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ: quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ
- Quan hệ sản xuất thống trị: quan hệ sản xuất phong kiến
- Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
=> Quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vao trò chủ đạo chi phối các quan hệ sản xuất khác,
quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế xã hội.
b) Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng với các thiết chế
chính trị - xã hội tương ứng và được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Kết cấu kiến trúc thượng tầng bao gồm: •
Hệ thống hình thái ý thức xã hội •
Thiết chế chính trị xã hội tương ứng Ví dụ:
Hệ thống hình thái ý thức xã hội: chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, tôn giáo lOMoAR cPSD| 48302938
Thiết chế chính trị xã hội tương ứng: nhà nước, tòa án, viện nghiên cứu triết học, tập tục quy định của làng xã, đền chùa
=> Trong xã hội có giai cấp thì kiến trúc thượng tầng mang tính giai cấp vì nó phản ánh cuộc đấu tranh
về mặt chính trị, tư tưởng của các giai cấp đối kháng.
=> Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, đặc biệt là trong xã hội hiện đại. Hình thái chính
trị, pháp luật cùng hệ thống thiết chế đảng và nhà nước là quan trọng nhất.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng:
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tồn tại thống nhất biện chứng với nhau. Trong đó cơ sở hạ tầng
giữ vai trò quyết định, còn kiến trúc thượng tầng thường xuyên tác động lại sơ sở hạ tầng.
- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng :
• Mỗi cơ sở hạ tầng sẽ hình thành nên một kiến trúc thượng tầng tương ứng. Tính chất của kiến
trúc thượng tầng là do cơ sở hạ tầng quyết định.
• Cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo.
• Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến làm biến đổi kiến trúc thượng tầng diễn biến rất phức tạp
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng :
• Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và thường xuyên tác động lại cơ sở hệ tầng. Sự
tác động đó thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là duy trì, bảo vệ cơ sở hạ
tầng đã sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ và kiến trúc thượng tầng cũ.
• Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sơ hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng:
➢ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với quy lập kinh tế khách quan thì nó thúc
đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, xã hội (kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng).
➢ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược lại tức là không phù hợp với quy luật kinh tế
khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế, xã hội (kiến trúc thượng tầng không
phù hợp với cơ sở hạ tầng).
II . VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA SỞ HẠ TẦNG KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG VIỆT NAM HIỆN NAY
Đặt vấn đề: Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: quá độ lên chủ nghĩa hội ở nước
ta trong điều kiện hiện nay cần sự thực hiện nhất quán lâu dài chính sách ơhats triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận thành theo chế thị trường, sự quản lí của nhà nước
theo định hướng hội chủ nghõa, đó nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1. Cơ sở hạ tầng thời quá độ Việt Nam
- Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau cùng các
kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau
cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế thống nhất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
• Các thành phần kinh tế khác nhau như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản
nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân… Ví dụ: lOMoAR cPSD| 48302938
▪ Kinh tế nhà nước: Tiêu biểu là các tập đoàn Viettel, PVN, EVN, Vietnam Airline, Vinamilk…
▪ Kinh tế tập thể, hợp tác xã: Tiêu biểu là các hợp tác xã nội nghiệp, công nghiệp ở các địa phương.
▪ Kinh tế tư nhân: Tiêu biểu là các tập đoàn Vingroup, FLC, Massan, Vietjet… - Kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài: Tiêu biểu là Toyota Vietnam, Huyndai Vietnam…
▪ Các hình thức sở hữu cơ bản gồm: sở hữu nhà nước (hay sở hữu toàn dân, trong đó nhà
nước là đại diện của nhân dân), sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. –
- Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành đầy đủ,
đồng bộ theo các quy luật của nền kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đó là nền kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là động lực quan trọng
của nền kinh tế, các thành phần kinh tế khác được khuyến khích phát triển hết mọi tiềm năng
2. Kiến trúc thượng tầng thời quá độ Việt Nam
- Trong xây dựng kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước Việt Nam khẳng định:
Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động
của toàn Đảng, toàn dân ta.
- Xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân, do đội tiên
phong của giai cấp công nhân là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm để nhân dân là người làm chủ xã hội
3. Mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng -
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:
• Tương ứng với một cơ sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp, có
tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng: mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kì quá độ ở nước ta là
xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng
về chính trị, tư tưởng, văn hóa phù hợp để tạo cơ sở để nước ta trở thành mô nước xã hội
chủ nghĩa ngày càng phồn vinh và hạnh phúc.
• Cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi theo: Khi chúng ta công
nhận nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thì pháp luật cũng phải biến đổi theo, thêm
những quy định để phù hợp với sự vận động của nền kinh tế. Chỉ là sự thay đổi thích ứng
của kiến trúc thượng tầng chưa biến đổi ngay mà cần một quá trình.
• Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến làm biến đổi kiến trúc thượng tầng diễn biến rất
phức tạp: trong quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế của thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa (từ lạc hậu sang tiến bộ). Có những bộ phận
của kiến trúc thượng tầng biến đổi rất nhanh như pháp luật, chính trị,... nhưng có những
bộ phận biến đổi khá chậm như tập tục, nghệ thuật, tôn giáo,...cũng có những nhân tố nào
đó của kiến trúc thượng tầng cũ vẫn được kế thưa để xây dựng kiến trúc thượng tầng mới (hợp tác xã)
- Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:
•Sự tác động đó thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là duy trì, bảo vệ
cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng cũ và kiến trúc thượng tầng
cũ: trong xã hội Việt Nam, với định hướng xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa thì các bộ phận như nhà nước, pháp luật, chính trị,... phải được xây lOMoAR cPSD| 48302938
dựng để duy trì, bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó bởi lẽ để xác lập cơ ở hạ tầng xã hội
chủ nghĩa thì đòi hỏi tất yếu phải xóa bỏ cơ sở hj tầng cũ thông qua cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa, và cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng không hình thành tự phát
trong xã hội cũ. Phải tích cực, chủ động đấu tranh khắc phục mọi tàn dư tư tưởng lạc hậu
của xã hội cũ và đánh bại mọi âm mưu chống pháp của các thế lực thù địch.
• Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sơ hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng:
➢ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với quy lập kinh tế khách quan thì nó thúc
đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế, xã hội (kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng).
➢ Nếu kiến trúc thượng tầng tác động ngược lại tức là không phù hợp với quy luật kinh tế
khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế, xã hội (kiến trúc thượng tầng không
phù hợp với cơ sở hạ tầng). Kết luận:
- con đường đi lên chủ nghĩa hội Việt Nam hiện nay đã được Đảng, nhà nước
nhân dân ta lựa chọn con đường duy nhất đúng đắn bởi đủ luận khoa
học
được thực hiện từng bước chứng minh thích hợp, xét về mặc lịch sử, đó là con
đường lâu dài trải qua những bước trung gian của sự quá độ, phù hợp với mỗi thời
lịch sử nhất định.
- Con đường quá độ đỏ chỉ thể dẫn tới chủ nghĩa hội khi thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn kết với phát triển kinh tế thị trường định
hướng
hội chủ nghĩa (cơ sở hạ tầng) đồng thời với quá trình đó còn phải quá trình
hoàn thiện hệ thống chính trị, pháp luật phát triển toàn diện các mặt văn hóa xã hội.