Summary Dẫn luận ngôn ngữ học | Dẫn luận ngôn ngữ học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Summary Dẫn luận ngôn ngữ học môn Dẫn luận ngôn ngữ học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
10 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Summary Dẫn luận ngôn ngữ học | Dẫn luận ngôn ngữ học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Summary Dẫn luận ngôn ngữ học môn Dẫn luận ngôn ngữ học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

40 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Nghĩa của từ là gì? Phân tích các thành phần nghĩa của từ?
-Nghĩa của từ tập hợp những nội dung ta biết về từ đó
Vd:
Cây: Là một loại thực vật trong thiên nhiên có rễ, thân, cành, lá Bâng
khuâng: tính từ chỉ trạng thái tình cảm không rõ ràng của con người Các
thành phần nghĩa của từ bao gồm:
+ Nghĩa từ điển (lexical meaning) nghĩa sở biểu của đơn vị ngôn ngữ.
Nghĩa từ vựng nghĩa riêng vốn của đơn vị ngôn ngữ. Trong tiếng
Việt, nghĩa riêng, vốn của các từ bàn, ghế, đi, xinh, những nghĩa
từ vựng
+ Nghĩa gốc : Nghĩa gốc được hiểu nghĩa đầu tiên hoặc nghĩa
trước, trên sở nghĩa đó người ta xây dựng nên nghĩa khác. dụ :
Đôi chân; bàn tay ; miệng, ...
+ Nghĩa đen: Nghĩa đen nghĩa đơn thuần, bề mặt, được thể hiện qua
một từ, một câu nào đó. Hay nói cách khác, đây nghĩa ban đầu, nghĩa
chính mà từ, câu đó thể hiện.
+Nghĩa tường minh: Nghĩa tường minh phần thông báo được diễn đạt
trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng thể suy ra từ những từ
ngữ ấy.
Như câu: “Ô! còn quên chiếc mùi xoa đây này!” cũng một câu
không ẩn ý, câu mang nghĩa tường minh. Do đó chúng ta dễ dàng
tiếp thu và nắm bắt đối với nội dung, cốt truyện.
-Ngoài ra còn một số thành phần khác
Ví dụ: chết là trạng thái ngừng hoạt động(1) ngừng trao đổi chất(2)
=> nghĩa phái sinh là lời đe dọa
Nghĩa ngữ cảnh chỉ xuất hiện trong câu
Ví dụ gan(1) là bộ phận cơ thể người, động vật ,gan(2) có nghĩa là lì lợm
Câu 2 : Phân tích các phương thức biến đổi ý nghĩa của từ ngữ ( ẩn
dụ, hoán dụ ) lấy dẫn chứng minh họa trong tiếng Việt và tiếng Anh?
lOMoARcPSD|40651217
- cách thức dựa vào đó thể thực hiện sự chuyển biến ý
nghĩacho từ, tăng thêm nghĩa mới cho từ.
- Mở rộng ý nghĩa : quá trình phát triển từ cái riêng đến cái chung,
từ cái cụ thể đến cái trừu tượng.
VD: Đẹp: Lĩnh vực hình thức “Người phụ nữa ấy đẹp.” -> Lĩnh vực tình
cảm, tinh thần, quan hệ “Tình bạn của họ thật đẹp.”
- Thu hẹp ý nghĩa : quá trình phát triển từ cái chung đến cái riêng,
từ trừu tượng đến cụ thể.
VD: Mùi: cảm giác do khứu giác thu nhận được -> mùi hôi, thối, khó
chịu: “Thức ăn đã có mùi” * Ẩn dụ và hoán dụ:
-- Phân biệt:
Phương
thức/ Đặc
điểm
Ẩn dụ Hoán dụ
Giống - Lấy tên gọi A của sự vật, hiện tượng (x) để gọi tên cho
sự vật (y) [A(x) chỉ y]
- một phần của cách suy nghĩ, hành động, nói năng
bình thường trong cuộc sống hàng ngày.
Khác
(x)-(y) thuộc tính
giống nhau dựa trên sự
liên tưởng, so sánh
- Nhận thức 1 sv nào đó
trêncơ sở 1 sv khác, chức
năng chính là để hiểu biết.
- (x)-(y) liên hệ logic
(bộphận toàn thể; nguyên liệu
- sản phẩm, địa điểm - sự
kiện diễn ra tại đó...)
- Sử dụng 1 thực thể để
tượngtrưng cho 1 cái khác,
chức năng chính là quy chiếu.
- Ẩn dụ : là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống nhau giữa các sự
vật, hiện tượng được so sánh.
+ Giống nhau về hình thức : răng người -
> răng lược gốc cây -> gốc vấn đề, gốc
gác mặt người -> mặt đường, mặt ghế +
lOMoARcPSD|40651217
Giống nhau về thuộc tính, tính chất: căn
phòng sáng sủa -> tương lai sáng sủa
chanh chua -> giọng nói chua ngo + Lấy
cụ thể để biểu thị cái trừu tượng:
Nắm ngoại ngữ, nắm tình hình, nắm bài
+ Lấy đặc điểm, tính chất của sinh vật sang sự vật:
Thời gian đi, tàu chạy, gió gào thét,…
VD:* Trong tiếng Việt
Ngày ngày mặt trời(1) đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời(2) trong lăng rất đỏ”
Ẩn dụ ,mặt trời(1) một hành tinh xa trái đất, đem đến ánh
sáng tạo nên sự sống cho con người. Mặt trời(2) ý chỉ Bác Hồ vĩ
đại của chúng ta.
*Trong tiếng Anh
His stomach is a blackhole.
đây, hố đen (blackhole) hố to trong trụ khả năng hút
hết mọi thứ rơi vào nó. Tác giả không nói bụng anh ta là một hố
đen thật sự muốn ngầm so sánh bụng của anh ta với hố đen
để chỉ anh ta ăn nhiều, bụng chứa bao nhiêu đồ cũng được
giống như cái hố đen.
- Hoán dụ: hiện tượng chuyển tên gọi từ sự vật hoặc hiện tượng
này sang sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ logic giữa
các sự vật, hiện tượng.
+ Quan hệ giữa toàn thể với bộ phận và ngược lại:
Lấy bộ phận để gọi tên cho toàn thể. VD: má hồng, đầu xanh,…
Lấy toàn thể để gọi tên cho bộ phận. VD: ngày công, đêm ca nhạc,
+ Lấy cái chứa đựng thay cho cái được chứa đựng. VD: ăn hai bát,
uống ba chai,…
lOMoARcPSD|40651217
+ Lấy nguyên liệu để gọi tên cho sản phẩm. VD: bạc (tiền),
(nấu một bát mì),…
+ Lấy bộ phận con người thay cho bộ phận của quần áo. VD: cổ
áo, tay áo, vai áo,… VD: *Trong tiếng Việt
“Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” (Tố Hữu)
Hoán dụ : áo chàm-> ý chỉ người Việt Bắc, đó cảm xúc tiếc
nuối, lưu luyến, nhớ thương của người dân khi đưa tiễn các các
bộ về xuôi.
*Trong tiếng Anh
“Drink a glass”
Chúng ta uống nước trong cốc chú không uống cái cốc. Do đó
“drink a glass” được hiểu là nước trong cốc chứ không phải cái
cốc.
Câu 3 : Trình bày những hiểu biết của anh/chị về phương thức cấu
tạo từ?
-Từ của các ngôn ngữ trên thế giới đều giống nhau về cấu tạo gồm: từ
đơn và từ phức.
-Từ đơn của các ngôn ngữ trên thế giới đều có cấu tạo giống nhau.
VD: gà, chó, nhà, cửa,…
-Từ phức bao gồm từ ghép và từ láy.
+Từ ghép lại chia thành 2 bộ phận nhỏ ghép đẳng lập ( ghép song
song) và ghép chính phụ.
+Từ láy lại chia thành 2 bộ phận nhỏ là láy hoàn toàn và láy bộ phận.
lOMoARcPSD|40651217
-Ghép đẳng lập ( ghép song song ) gồm âm tiết đều nghĩa, cùng
từ loại và có chức năng ngữ pháp như nhau, có thể đổi vị trí cho nhau.
Vd: Nhà cửa => Cửa nhà
Núi sông => Sông núi
-Ghép chính phụ chính trước, phụ sau, bao gồm 2 yếu tố chỉ 1 yếu
tố nghĩa. Yếu tố còn lại không nghĩa từ vựng chỉ bổ nghĩa cho
yếu tố chính. Vì là 1 chính 1 phụ nên không thể thay đổi vị trí cho nhau.
+ Yếu tố có nghĩa sẽ xác định được từ loại, còn không có nghĩa không thể
xác định từ loại. Yếu tố phía sau không nghĩa nhưng nhờ chúng ta
thể phân biệt được giữa các yếu t cùng loài ( phân biệt giữa tổ hợp
này với tổ hợp khác).
Vd: dưa hấu, dưa gang , dưa lưới,…
-Từ láy của tiếng Việt và các ngôn ngữ khác trên thế giới là khác nhau.
-Từ láy được biết đến một dạng đặc biệt của t phức, chúng được cấu
tạo bởi 2 tiếng trở lên thường điệp vần nhau đâm đầu, âm cuối,
vần hay cả âm đầu âm cuối (hay được hiểu nguyên âm hoặc phụ âm
được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm phụ âm láy như
nhau). Đặc biệt, khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đềunghĩa,
từ láy thường chỉ 1 từ nghĩa hoặc không từ nào nghĩa khi
đứng một mình.
+ Từ láy hoàn toàn: loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu
câu.
VD: xanh xanh, ào ào, luôn luôn, xa xa,…
Thông thường, những từ láy toàn bộ này thường mang ý nghĩa
giúp nhấn mạnh một vấn đề, sự vật, sự việc, hiện tượng. Đồng
thời, một số trường hợp thì người dùng tạo ra thài hòa, tinh tế
khi dùng từ láy vào để sự thay đổi về phụ âm cuối, thanh
điệu như tim tím, thoang thoảng, mơn mởn….
+Từ láy bộ phận: loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu
câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn.
Dựa vào bộ phận được lặp lại để thể nhấn mạnh một vấn đề nào
đó. Cụ thể:
lOMoARcPSD|40651217
Láy âm: từ phụ âm đầu trùng lặp phần vần khác biệt
tiếng gốc tiếng láy như mếu máo, ngơ ngác, xinh xắn, mênh
mông….
Láy vần: Là từ có phần vần trùng lặpphụ âm đầu khác biệt
tiếng gốc và tiếng láy như liu diu, đìu hiu, lao xao, liêu xiêu, chênh
vênh
Từ láy bộ phận thông dụng, phổ biến hơn từ láy toàn phần
chúng nhiều từ, dễ phối âm vần hơn. kiểu láy này phần lớn từ
chứa một tiếng nghĩa gọi tiếng gốc. Số từ láy tiếng gốc đứng sau
nhiều hơn số từ láy tiếng gốc đứng trước. Câu 4: Trình bày những
hiểu biết của anh chị về âm tiết tiếng Việt?
-Âm tiết đơn vị nhỏ nhất của lời nói, không nghĩa .Đặc điểm này
đặc biệt đúng với các ngôn ngữ biến hình. Với các ngôn ngữ đơn lập như
tiếng Việt mỗi âm tiết có giá trị là một hình vị và có nghĩa nên gọi là từ.
-Âm tiết được cấu tạo bằng nguyên âm với phụ âm sự khác biệt
giữa các ngôn ngữ.
-Cấu tạo âm tiết của các ngôn ngữ trên thế giới không giống nhau nhưng
tất cả đều phải có nguyên âm.
-Âm tiết tiếng Việt được cấu tạo bởi CVC.
-Âm tiết tiếng Việt thường ba bộ phận hợp thành là: thanh điệu, phụ
âm đầu phần vần. +Thanh điệu của âm tiết tiếng Việt được gọi yếu
tố siêu âm đoạn tính bởi nó không thể tách ra khỏi âm tiết cũng không thể
chia nhỏ ra.
+ Phụ âm đầu của âm tiết tiếng Việt thể cũng thể không. Nhưng
phần vần bắt buộc phải có. Phần vần của âm tiết gồm ba yếu tố hợp
thành: âm điệp ( âm lướt) , âm chính ( chính âm) âm cuối (chung
âm) .âm điệp và âm cuối có thể có cũng có thể không nhưng âm chính bắt
buộc phải có.
+Âm chính của âm tiết tiếng việt luôn luôn nguyên âm nơi cao nhất
của luồng hơi khi phát ra âm tiết và là nơi mang dấu thanh.
VD:
Mô hình cấu tạo âm tiết Tiếng Việt
lOMoARcPSD|40651217
Ví dụ THANH ĐIỆU
Phụ âm
đầu
PHẦN VẦN
Âm điệp Âm chính Âm cuối
an
a n
thiết th
t
hoàn h o à n
khuỷu kh
ủy u
Câu 5,6 : Phương thức ngữ pháp gì? bao nhiêu phương thức
ngữ pháp trong các ngôn ngữ? Trình bày những phương thức ngữ
pháp trong một ngoại ngữ mà a/c biết?
-Khái niệm: cách sử dụng những phương tiện ngữ pháp để thể hiện ý
nghĩa ngữ pháp
Các phương thức ngữ pháp bao gồm:
- Phương thức l ặ p (trong tiếng Việt có âm bổng và âm trầm)
Ví dụ: đỏ=>đo đỏ , ít=> ít ít=>in ít, xanh=> xanh xanh
-Lặp lại một âm tiết đã để tạo ra một từ mới nếu âm tiết thứ nhất
nghĩa thì khả năng những âm tiết được tạo ra sau khi lập sự khác biệt
về nghĩa.
- Phương thức từ hư
Vd : Anh đi nhé, Sao hôm nay em buồn thế ?
à, ơi, nhỉ, nhé,hen, hén, ….
=>Lớp từ trong tiếng Việt được tạo ra dùng để thể hiện sắc thái biểu
cảm như à, ơi, nhỉ, nhé,…
-Phương thức trật tự: từ đây phương thức bản nhất đặc trưng nhất
tiêu biểu nhất của ngữ pháp tiếng Việt.
Đối với tiếng Anh đặc trưng bản chia động từ, thì của động từ như
thế nào thì câu đó ra làm sao ở tiếng Việt không hề có.
lOMoARcPSD|40651217
-Ngữ pháp của tiếng Việt là ngữ pháp của trật tự từ.
- Phương thức phụ tố phụ gia khi một yếu t không nghĩa vào trước
hoặc sau hình vị có nghĩa để tạo ra từ mới.
dụ: history -> rehistoty (tiền sử) , thêm sau nation->national, hoặc
thêm trước và sau inter+nation+al ->international
Phương thức này chỉ đúng với các ngôn ngữ biến hình (đặc trưng của
ngôn ngữ biến hình).
-Từ hóa hình vị là một đơn vị ngữ âm được cụ thể hóa thành con chữ.
dụ: “table” một nh vị ->Vì nghĩa nên được gọi từ
“nhé” Làm một hình vị vốn không nghĩa nhưng đứng vào trong câu
thì có nghĩa biểu cảm.
- Người ta biến những hình vị thành từ gọi là từ hóa hình vị.
- Phương thức hư từ và từ hóa hình vị có trong hầu hết các ngôn ngữ
Câu 7: Phạm trù ngữ pháp là gì? Trong ngôn ngữ đang học có những
phạm trù ngữ pháp nào?
-Phạm trù ngữ pháp sự khái quát của một số ý nghĩa ngữ pháp nhất
định được thể hiện ra những phương thức nhất định.
-Trong ngôn ngữ đang học có những phạm trù ngữ pháp:
+Phạm trù số của danh từ: biểu thị số ợng của sự vật. Thường thì phân
biệt hai số là số ít (khi biểu thị một sự vật) và số nhiều (khi biểu thị nhiều
sự vật).
Ví dụ: Trong tiếng Anh: book/books, cat/cats...
Trong tiếng Việt, phạm trù số của danh từ gồm ba ý nghĩa bộ phận.
dụ: Số ít (chiếc xe), số nhiều (những chiếc xe), trung biểu thị cả lớp
sự vật, không phân biệt số ít số nhiều (xe).
+Phạm trù cách:
- Phạm trù cách phạm trù ngữ pháp của danh từ, thể hiện quan hệ
ngữpháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu.
dụ: Trong câu Tôi nuôi mèo, thì Tôi giữ vai trò chủ thể của hoạt động
(Tôi là chủ ngữ) còn Mèo là đối tượng của hoạt động (Mèo là bổ ngữ).
lOMoARcPSD|40651217
- Cách được thể hiện bằng phụ t hoặc bằng phụ tố kết hợp với
nhữngphương tiện khác như hư từ (Ví dụ như the engineer’s car), trật tự
từ (như trong ví dụ trên), trọng âm...
- Phạm trù cách trong các ngôn ngữ không giống nhau.
+Phạm trù ngôi:
- Trước hết ngôi phạm trù ngữ pháp của các đại từ nhân xưng
nhưngliên quan mật thiết đến các động từ biểu hiện hoạt động.
thế trong các ngôn ngữ biến hình thì phạm trù ngôi phạm trù ngữ
pháp quan trọng của động từ. Nhờ phạm trù ngôi động từ được
thể hiện rõ ràng.
dụ: She goes to school: Động từ goes tương ứng với đại từ she - ngôi
thứ ba số ít.
- Phạm trù ngôi biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động.
dụ: Người nói/viết được quy định ngôi thứ nhất thì người nghe
ngôi thứ hai và đối tượng được nói tới là ngôi thứ ba.
- Ngôi của động từ được thể hiện bằng phụ tố (Ví dụ: she eats, we eat...)
bằng trợ động từ ( dụ: She will speak, I shall speak..) hoặc bằng phụ
tố kết hợp với trợ động t (dụ: She has gone, I have gone...) - Động
từ tiếng Việt không có phạm trù ngôi.
+Phạm trù thời:
- Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ. Biểu thị quan hệ giữa hànhđộng
với thời điểm phát ngôn hoặc với một thời điểm nhất định nêu ra trong
lời nói.
- Người ta thường phân biệt 3 thời cơ bản:
+ Thời quá khứ: biểu thị những sự kiện diễn ra cùng với thời điểm nói.
+ Thời hiện tại: biểu thị những sự kiện diễn ra trước thời điểm nói.
+ Thời tương lai: biểu thị những sự kiện diễn ra sau thời điểm nói.
Ví dụ: Trong tiếng Việt người ta sẽ dùng những từ như đã, đang, sẽ.
- Trong một số ngôn ngữ thì thời được thể hiện bằng cách biến đổi
dạngthức của động từ (Ví dụ: did, doing, will do...)
lOMoARcPSD|40651217
=> Ba thời trên được gọi chung thời tuyệt đối (mối quan hệ giữa thời
gian xảy ra hành động thời điểm nói). Trong thực tế còn thời tương
đối (mối quan hệ giữa hai hành động trong phát ngôn).
- Khi đó, thời hiện tại biểu thị hành động diễn ra đồng thời với một
hànhđộng khác, thời quá khứ biểu thị hành động diễn ra trước một hành
động khác, còn thời tương lai thì biểu thị hành động diễn ra sau một
hành động khác.
Ví dụ: He said he would come thì would come là thời tương lai tương đối
vì nó biểu thị hành động xảy ra sau hành động said.
=> Như vậy thể thấy thời của động từ được thể hiện bằng phụ tố hay
trợ động từ.
| 1/10

Preview text:

Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Nghĩa của từ là gì? Phân tích các thành phần nghĩa của từ?

-Nghĩa của từ là tập hợp những nội dung mà ta biết về từ đó Vd:

Cây: Là một loại thực vật trong thiên nhiên có rễ, thân, cành, lá Bâng khuâng: tính từ chỉ trạng thái tình cảm không rõ ràng của con người Các thành phần nghĩa của từ bao gồm:

+ Nghĩa từ điển (lexical meaning) nghĩa sở biểu của đơn vị ngôn ngữ.

Nghĩa từ vựng là nghĩa riêng vốn có của đơn vị ngôn ngữ. Trong tiếng Việt, nghĩa riêng, vốn có của các từ bàn, ghế, đi, xinh, … là những nghĩa từ vựng

+ Nghĩa gốc : Nghĩa gốc được hiểu là nghĩa đầu tiên hoặc nghĩa có trước, trên cơ sở nghĩa đó mà người ta xây dựng nên nghĩa khác. Ví dụ : Đôi chân; bàn tay ; miệng, ...

+ Nghĩa đen: Nghĩa đen là nghĩa đơn thuần, bề mặt, được thể hiện qua một từ, một câu nào đó. Hay nói cách khác, đây là nghĩa ban đầu, nghĩa chính mà từ, câu đó thể hiện.

+Nghĩa tường minh: Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

Như câu: “Ô! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này!” cũng là một câu không có ẩn ý, là câu mang nghĩa tường minh. Do đó chúng ta dễ dàng tiếp thu và nắm bắt đối với nội dung, cốt truyện.

-Ngoài ra còn một số thành phần khác

Ví dụ: chết là trạng thái ngừng hoạt động(1) ngừng trao đổi chất(2)

=> nghĩa phái sinh là lời đe dọa

Nghĩa ngữ cảnh chỉ xuất hiện trong câu

Ví dụ gan(1) là bộ phận cơ thể người, động vật ,gan(2) có nghĩa là lì lợm

Câu 2 : Phân tích các phương thức biến đổi ý nghĩa của từ ngữ ( ẩn dụ, hoán dụ ) lấy dẫn chứng minh họa trong tiếng Việt và tiếng Anh?

  • Là cách thức mà dựa vào đó có thể thực hiện sự chuyển biến ý nghĩacho từ, tăng thêm nghĩa mới cho từ.
  • Mở rộng ý nghĩa: là quá trình phát triển từ cái riêng đến cái chung, từ cái cụ thể đến cái trừu tượng.

VD: Đẹp: Lĩnh vực hình thức “Người phụ nữa ấy đẹp.” -> Lĩnh vực tình cảm, tinh thần, quan hệ “Tình bạn của họ thật đẹp.”

  • Thu hẹp ý nghĩa: là quá trình phát triển từ cái chung đến cái riêng, từ trừu tượng đến cụ thể.

VD: Mùi: cảm giác do khứu giác thu nhận được -> mùi hôi, thối, khó chịu: “Thức ăn đã có mùi” * Ẩn dụ và hoán dụ:

-- Phân biệt:

Phương thức/ Đặc điểm

Ẩn dụ

Hoán dụ

Giống

- Lấy tên gọi A của sự vật, hiện tượng (x) để gọi tên cho

sự vật (y) [A(x) chỉ y]

- Là một phần của cách suy nghĩ, hành động, nói năng bình thường trong cuộc sống hàng ngày.

Khác

(x)-(y) có thuộc tính giống nhau dựa trên sự liên tưởng, so sánh

- Nhận thức 1 sv nào đó trêncơ sở 1 sv khác, chức năng chính là để hiểu biết.

  • (x)-(y) có liên hệ logic (bộphận toàn thể; nguyên liệu - sản phẩm, địa điểm - sự kiện diễn ra tại đó...)
  • Sử dụng 1 thực thể để tượngtrưng cho 1 cái khác, chức năng chính là quy chiếu.
  • Ẩn dụ: là sự chuyển đổi tên gọi dựa vào sự giống nhau giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh.

+ Giống nhau về hình thức : răng người -> răng lược gốc cây -> gốc vấn đề, gốc gác mặt người -> mặt đường, mặt ghế + Giống nhau về thuộc tính, tính chất: căn phòng sáng sủa -> tương lai sáng sủa chanh chua -> giọng nói chua ngo + Lấy cụ thể để biểu thị cái trừu tượng:

Nắm ngoại ngữ, nắm tình hình, nắm bài

+ Lấy đặc điểm, tính chất của sinh vật sang sự vật:

Thời gian đi, tàu chạy, gió gào thét,…

VD:* Trong tiếng Việt

“ Ngày ngày mặt trời(1) đi qua trên lăng Thấy một mặt trời(2) trong lăng rất đỏ”

 Ẩn dụ ,mặt trời(1) là một hành tinh ở xa trái đất, đem đến ánh sáng tạo nên sự sống cho con người. Mặt trời(2) ý chỉ Bác Hồ vĩ đại của chúng ta.

*Trong tiếng Anh

His stomach is a blackhole.

 Ở đây, hố đen (blackhole) là hố to trong vũ trụ có khả năng hút hết mọi thứ rơi vào nó. Tác giả không nói bụng anh ta là một hố đen thật sự mà muốn ngầm so sánh bụng của anh ta với hố đen để chỉ anh ta ăn nhiều, bụng chứa bao nhiêu đồ cũng được giống như cái hố đen.

- Hoán dụ: là hiện tượng chuyển tên gọi từ sự vật hoặc hiện tượng này sang sự vật, hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ logic giữa các sự vật, hiện tượng.

+ Quan hệ giữa toàn thể với bộ phận và ngược lại:

Lấy bộ phận để gọi tên cho toàn thể. VD: má hồng, đầu xanh,…

Lấy toàn thể để gọi tên cho bộ phận. VD: ngày công, đêm ca nhạc,

+ Lấy cái chứa đựng thay cho cái được chứa đựng. VD: ăn hai bát, uống ba chai,…

+ Lấy nguyên liệu để gọi tên cho sản phẩm. VD: bạc (tiền), mì (nấu một bát mì),…

+ Lấy bộ phận con người thay cho bộ phận của quần áo. VD: cổ áo, tay áo, vai áo,… VD: *Trong tiếng Việt

“Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” (Tố Hữu)

 Hoán dụ : áo chàm-> ý chỉ người Việt Bắc, đó là cảm xúc tiếc nuối, lưu luyến, nhớ thương của người dân khi đưa tiễn các các bộ về xuôi.

*Trong tiếng Anh

“Drink a glass”

 Chúng ta uống nước trong cốc chú không uống cái cốc. Do đó “drink a glass” được hiểu là nước trong cốc chứ không phải cái cốc.

Câu 3 : Trình bày những hiểu biết của anh/chị về phương thức cấu tạo từ?

-Từ của các ngôn ngữ trên thế giới đều giống nhau về cấu tạo là gồm: từ đơn và từ phức.

-Từ đơn của các ngôn ngữ trên thế giới đều có cấu tạo giống nhau.

VD: gà, chó, nhà, cửa,…

-Từ phức bao gồm từ ghép và từ láy.

+Từ ghép lại chia thành 2 bộ phận nhỏ là ghép đẳng lập ( ghép song song) và ghép chính phụ.

+Từ láy lại chia thành 2 bộ phận nhỏ là láy hoàn toàn và láy bộ phận.

-Ghép đẳng lập ( ghép song song ) gồm có âm tiết và đều có nghĩa, cùng từ loại và có chức năng ngữ pháp như nhau, có thể đổi vị trí cho nhau.

Vd: Nhà cửa => Cửa nhà

Núi sông => Sông núi

-Ghép chính phụ có chính trước, phụ sau, bao gồm 2 yếu tố và chỉ 1 yếu tố có nghĩa. Yếu tố còn lại không có nghĩa từ vựng mà chỉ bổ nghĩa cho yếu tố chính. Vì là 1 chính 1 phụ nên không thể thay đổi vị trí cho nhau.

+ Yếu tố có nghĩa sẽ xác định được từ loại, còn không có nghĩa không thể xác định từ loại. Yếu tố phía sau không có nghĩa nhưng nhờ nó chúng ta có thể phân biệt được giữa các yếu tố cùng loài ( phân biệt giữa tổ hợp này với tổ hợp khác).

Vd: dưa hấu, dưa gang , dưa lưới,…

-Từ láy của tiếng Việt và các ngôn ngữ khác trên thế giới là khác nhau.

-Từ láy được biết đến là một dạng đặc biệt của từ phức, chúng được cấu tạo bởi 2 tiếng trở lên và thường có điệp vần nhau ở đâm đầu, âm cuối, vần hay cả âm đầu và âm cuối (hay được hiểu nguyên âm hoặc phụ âm được láy giống nhau hoặc chỉ 1 phần nguyên âm và phụ âm láy như nhau). Đặc biệt, khác với từ ghép đa phần các từ cấu thành đều có nghĩa, từ láy thường chỉ có 1 từ có nghĩa hoặc không có từ nào có nghĩa khi đứng một mình.

+ Từ láy hoàn toàn: là loại từ đươc láy giống nhau cả phần âm, vần, dấu câu.

VD: xanh xanh, ào ào, luôn luôn, xa xa,…

 Thông thường, những từ láy toàn bộ này thường mang ý nghĩa giúp nhấn mạnh một vấn đề, sự vật, sự việc, hiện tượng. Đồng thời, một số trường hợp thì người dùng tạo ra từ hài hòa, tinh tế khi dùng từ láy vào để có sự thay đổi về phụ âm cuối, thanh điệu như tim tím, thoang thoảng, mơn mởn….

+Từ láy bộ phận: là loại từ được láy giống phần âm hoặc phần vần, dấu câu có thể giống hoặc khác tùy vào cách người dùng muốn.

Dựa vào bộ phận được lặp lại để có thể nhấn mạnh một vấn đề nào đó. Cụ thể:

  • Láy âm: Là từ có phụ âm đầu trùng lặp và có phần vần khác biệt ở tiếng gốc và tiếng láy như mếu máo, ngơ ngác, xinh xắn, mênh mông….
  • Láy vần: Là từ có phần vần trùng lặp và có phụ âm đầu khác biệt ở tiếng gốc và tiếng láy như liu diu, đìu hiu, lao xao, liêu xiêu, chênh vênh

 Từ láy bộ phận thông dụng, phổ biến hơn từ láy toàn phần vì chúng có nhiều từ, dễ phối âm và vần hơn. Ở kiểu láy này phần lớn là từ chứa một tiếng rõ nghĩa gọi là tiếng gốc. Số từ láy có tiếng gốc đứng sau nhiều hơn số từ láy có tiếng gốc đứng trước. Câu 4: Trình bày những hiểu biết của anh chị về âm tiết tiếng Việt?

-Âm tiết là đơn vị nhỏ nhất của lời nói, không có nghĩa .Đặc điểm này đặc biệt đúng với các ngôn ngữ biến hình. Với các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt mỗi âm tiết có giá trị là một hình vị và có nghĩa nên gọi là từ.

-Âm tiết được cấu tạo bằng nguyên âm với phụ âm và có sự khác biệt giữa các ngôn ngữ.

-Cấu tạo âm tiết của các ngôn ngữ trên thế giới không giống nhau nhưng tất cả đều phải có nguyên âm.

-Âm tiết tiếng Việt được cấu tạo bởi CVC.

-Âm tiết tiếng Việt thường có ba bộ phận hợp thành là: thanh điệu, phụ âm đầu và phần vần. +Thanh điệu của âm tiết tiếng Việt được gọi là yếu tố siêu âm đoạn tính bởi nó không thể tách ra khỏi âm tiết cũng không thể chia nhỏ ra.

+ Phụ âm đầu của âm tiết tiếng Việt có thể có cũng có thể không. Nhưng phần vần bắt buộc phải có. Phần vần của âm tiết gồm có ba yếu tố hợp thành: âm điệp ( âm lướt) , âm chính ( chính âm) và âm cuối (chung âm) .âm điệp và âm cuối có thể có cũng có thể không nhưng âm chính bắt buộc phải có.

+Âm chính của âm tiết tiếng việt luôn luôn là nguyên âm là nơi cao nhất của luồng hơi khi phát ra âm tiết và là nơi mang dấu thanh.

VD:

Mô hình cấu tạo âm tiết Tiếng Việt

Ví dụ

THANH ĐIỆU

Phụ âm đầu

PHẦN VẦN

Âm điệp

Âm chính

Âm cuối

an

a

n

thiết

th

t

hoàn

h

o

à

n

khuỷu

kh

ủy

u

Câu 5,6 : Phương thức ngữ pháp là gì? Có bao nhiêu phương thức ngữ pháp trong các ngôn ngữ? Trình bày những phương thức ngữ pháp trong một ngoại ngữ mà a/c biết?

-Khái niệm: là cách sử dụng những phương tiện ngữ pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp

Các phương thức ngữ pháp bao gồm:

  • Phương thức l ặ p (trong tiếng Việt có âm bổng và âm trầm)

Ví dụ: đỏ=>đo đỏ , ít=> ít ít=>in ít, xanh=> xanh xanh

-Lặp lại một âm tiết đã có để tạo ra một từ mới nếu âm tiết thứ nhất có nghĩa thì khả năng những âm tiết được tạo ra sau khi lập có sự khác biệt về nghĩa.

  • Phương thức từ hư

Vd : Anh đi nhé, Sao hôm nay em buồn thế ?

à, ơi, nhỉ, nhé,hen, hén, ….

=>Lớp từ hư trong tiếng Việt được tạo ra dùng để thể hiện sắc thái biểu cảm như à, ơi, nhỉ, nhé,…

-Phương thức trật tự: từ đây là phương thức cơ bản nhất đặc trưng nhất tiêu biểu nhất của ngữ pháp tiếng Việt.

Đối với tiếng Anh đặc trưng cơ bản là chia động từ, thì của động từ như thế nào thì câu đó ra làm sao ở tiếng Việt không hề có.

-Ngữ pháp của tiếng Việt là ngữ pháp của trật tự từ.

  • Phương thức phụ tố phụ gia khi một yếu tố không có nghĩa vào trước hoặc sau hình vị có nghĩa để tạo ra từ mới.

Ví dụ: history -> rehistoty (tiền sử) , thêm sau nation->national, hoặc thêm trước và sau inter+nation+al ->international

Phương thức này chỉ đúng với các ngôn ngữ biến hình (đặc trưng của ngôn ngữ biến hình).

-Từ hóa hình vị là một đơn vị ngữ âm được cụ thể hóa thành con chữ.

Ví dụ: “table” là một hình vị ->Vì nó có nghĩa nên được gọi là từ “nhé” Làm một hình vị vốn dĩ không có nghĩa nhưng đứng vào trong câu thì có nghĩa biểu cảm.

  • Người ta biến những hình vị thành từ gọi là từ hóa hình vị.
  • Phương thức hư từ và từ hóa hình vị có trong hầu hết các ngôn ngữ

Câu 7: Phạm trù ngữ pháp là gì? Trong ngôn ngữ đang học có những phạm trù ngữ pháp nào?

-Phạm trù ngữ pháp là sự khái quát của một số ý nghĩa ngữ pháp nhất định được thể hiện ra những phương thức nhất định.

-Trong ngôn ngữ đang học có những phạm trù ngữ pháp:

+Phạm trù số của danh từ: biểu thị số lượng của sự vật. Thường thì phân biệt hai số là số ít (khi biểu thị một sự vật) và số nhiều (khi biểu thị nhiều sự vật).

Ví dụ: Trong tiếng Anh: book/books, cat/cats...

Trong tiếng Việt, phạm trù số của danh từ gồm ba ý nghĩa bộ phận.

Ví dụ: Số ít (chiếc xe), số nhiều (những chiếc xe), trung – biểu thị cả lớp sự vật, không phân biệt số ít số nhiều (xe).

+Phạm trù cách:

  • Phạm trù cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, thể hiện quan hệ ngữpháp giữa danh từ với các từ khác trong cụm từ hoặc trong câu.

Ví dụ: Trong câu Tôi nuôi mèo, thì Tôi giữ vai trò chủ thể của hoạt động (Tôi là chủ ngữ) còn Mèo là đối tượng của hoạt động (Mèo là bổ ngữ).

  • Cách được thể hiện bằng phụ tố hoặc bằng phụ tố kết hợp với nhữngphương tiện khác như hư từ (Ví dụ như the engineer’s car), trật tự từ (như trong ví dụ trên), trọng âm...
  • Phạm trù cách trong các ngôn ngữ không giống nhau.

+Phạm trù ngôi:

  • Trước hết ngôi là phạm trù ngữ pháp của các đại từ nhân xưng nhưngliên quan mật thiết đến nó là các động từ biểu hiện hoạt động. Vì thế trong các ngôn ngữ biến hình thì phạm trù ngôi là phạm trù ngữ pháp quan trọng của động từ. Nhờ có phạm trù ngôi mà động từ được thể hiện rõ ràng.

Ví dụ: She goes to school: Động từ goes tương ứng với đại từ she - ngôi thứ ba số ít.

  • Phạm trù ngôi biểu thị vai giao tiếp của chủ thể hoạt động.

Ví dụ: Người nói/viết được quy định là ngôi thứ nhất thì người nghe là ngôi thứ hai và đối tượng được nói tới là ngôi thứ ba.

  • Ngôi của động từ được thể hiện bằng phụ tố (Ví dụ: she eats, we eat...) bằng trợ động từ (Ví dụ: She will speak, I shall speak..) hoặc bằng phụ tố kết hợp với trợ động từ (Ví dụ: She has gone, I have gone...) - Động từ tiếng Việt không có phạm trù ngôi.

+Phạm trù thời:

  • Thời là phạm trù ngữ pháp của động từ. Biểu thị quan hệ giữa hànhđộng với thời điểm phát ngôn hoặc với một thời điểm nhất định nêu ra trong lời nói.
  • Người ta thường phân biệt 3 thời cơ bản:

+ Thời quá khứ: biểu thị những sự kiện diễn ra cùng với thời điểm nói.

+ Thời hiện tại: biểu thị những sự kiện diễn ra trước thời điểm nói.

+ Thời tương lai: biểu thị những sự kiện diễn ra sau thời điểm nói.

Ví dụ: Trong tiếng Việt người ta sẽ dùng những từ như đã, đang, sẽ.

  • Trong một số ngôn ngữ thì thời được thể hiện bằng cách biến đổi dạngthức của động từ (Ví dụ: did, doing, will do...)

=> Ba thời trên được gọi chung là thời tuyệt đối (mối quan hệ giữa thời gian xảy ra hành động và thời điểm nói). Trong thực tế còn có thời tương đối (mối quan hệ giữa hai hành động trong phát ngôn).

  • Khi đó, thời hiện tại biểu thị hành động diễn ra đồng thời với một hànhđộng khác, thời quá khứ biểu thị hành động diễn ra trước một hành động khác, còn thời tương lai thì biểu thị hành động diễn ra sau một hành động khác.

Ví dụ: He said he would come thì would come là thời tương lai tương đối vì nó biểu thị hành động xảy ra sau hành động said.

=> Như vậy có thể thấy thời của động từ được thể hiện bằng phụ tố hay trợ động từ.