-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Summary Kinh Tế Vi Mô | Kinh Tế Vi Mô | Trường Đại học Thủy Lợi
Phân tích môi trường Marketing của Công Ty của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Kinh tế vi mô (ĐHTL) 33 tài liệu
Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu
Summary Kinh Tế Vi Mô | Kinh Tế Vi Mô | Trường Đại học Thủy Lợi
Phân tích môi trường Marketing của Công Ty của Trường Đại học Thủy Lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Kinh tế vi mô (ĐHTL) 33 tài liệu
Trường: Đại học Thủy Lợi 221 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thủy Lợi
Preview text:
lOMoARcPSD| 40651217 OMoARcPSD| 40651217 KINH TÊ VI MÔ Chương I.
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ VI MÔ. I. Giới thiệu chung. 1. Kinh tế học là gì - Kinh tế học vĩ mô. - Kinh tế học vi mô.
Kinh tế học đề cặp tới tổng thể nền kinh tế và hành vi của các chủ thể: hộ
gia đình, doanh nghiệp, người laođộg và chính phủ.
2. kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô. - Kinh tế học vi mô. - Kinh tế học vĩ mô.
3. Nội dung chương trình.
II. Khan hiếm và sự lựa chọn. 1. Sự khan hiếm. - Sự khan hiếm là gì.
- Nguyên nhân của sự khan hiếm tài nguyên. 2. Chi phí cơ hội.
- Dựa trên sự khan hiếm buộc phải dưa ra sự lựa chọn.
- Lựa chọn là sự đánh đổi
- Chi phí cơ hội của một phương án được lựa chọn là giá trị của phươngán
tốt nhất bị bỏ qua khi lựa chọn phương án đó.
- Được sử dụng để so sánh lợi ích thu dược khi thực hiện lựa chọn.
3. Đường giới hạn khả năng sản xuất và quy luật chi phí cơ hội tăng lên
ND quy luật. Trong diều kiện công nghệ và tài nguyên hiện có, muốn
sản xuất thêm ngày càng nhiều hơn một loại hàn hóa nào đó người ta phải
hy sinh ngày càng lớn hơn các hảng hóa khác - Nguyên nhân do quy luật khan hiếm. lOMoARcPSD| 40651217 Nêu ví dụ.
Mọi điểm nằm trên đường giới hạn năng lực sản xuất dều phản ánh hiệu quả kinh té.
Nằm bên trong: khồn sử dụng hết năng lực sản xuất, nằm bên ngoiài: không có khả năng.
Độ dốc: biểu hiện chi phí cơ hội.
III. Ba vấn đề kinh tế cơ bản 1. Sản xuất cái gì.
Do nguồn lực khan hiếm phải lựa chọn sản xuất cái gì để dạt hiệu quả
kinh tế xã hội. 2. Sản xuất như thế nào.
Nghĩa là áp dụng phương pháp công nghệ sản xuất thích hợp, sản xuất
ở đâu, baonhiêu, tổ chức như thế nào. 3. Sản xuất cho ai.
Là xác định đầu ra của ssản xuất.
IV. Các hệ thống kinh tế.
1. Kế hoạchhóa tập trung. 2. Kinh tế thị trường 3. Kinh tế hỗn hợp. Đặc điểm, mạnh yếu.
V Các phương pháp phân tích. 1. Mô hình hóa 2. So sánh tĩnh 3. Phương pháp cận biên
Đây là phương pháp đặc thù của kinh tế vi mô. Chương II CÂU, CUNG I. CÂU 1. Một số khái niệm.
- Cầu: là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng
mongmuốn mua và cao khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất dịnh với giả định các nhân tố khác không đổi. lOMoARcPSD| 40651217
Phân tích khái niệm, lám rõ cầuu và nhu cầu.
- Lượng cầu (nt) khác: tại mỗi mứ giá khác nhau. - Cầu cá nhân. - Cầu thị trường.
2. Các công cụ biểu diễn.- Biểu cầu. - Đường cầu - Hàm cầu. QD = F(X). QD = F(Px, Py, I, T,E,N) 3. Luật cầu.
Với giả định các nhân tố khác không đổi, số lượng hàng hóa, dịch vụ
được cầu tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định khi gía giảm và ngược lại.
- Luật cầu: quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu.
do: ảnh hưởng thy thế và thunhập.
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu.
a. Hàng hóa thay thế: Hàng hóa được gọi là thay thế nếu tiêu dùng nóđược thay bằng hàng hóa khác.
b. Hàng hóa bổ xung. Là hàng hóa mà việc tiêu dùng một hoàng hóa nàođó
phải di kèm với hàng hóa đó. Bếp ga – ga, xe máy – xăng... c. Thu nhập của người tiêu dùng.
d. Thị hiếu của người tiêu dùng. e. Kỳ vọng.
g. Số lượng người tiêu dùng.
5. Sự dịch chuyển của cầu trên đường cầ và của đường cầu.
a. Sự vận động trên đường cầu: do nhân tối nội sinh: giá hàng hóa dịchvụ.
b. Sự dịch chuyển của đường cầui: do nhân tố ngoại sinh. II. CUNG. 1. Một số khái niệm.
a. Cung là số lượng hàng hóa , dịch vụ mà người bán mong muốn bán và
sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoản thời gian nhất
định với giả định các điều kiện khác không đổi.
b. Lượng cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người bán có khả
năng bán và sẵn sàng bán tại mỗi mức giá khác nhau trong một khoảng
thời gian xác định với giả định các điều kiện khác không đổi. c. Cung cá nhân. d. Cung thị trường.
2. Các công cụ biểu diễn. lOMoARcPSD| 40651217 a, Biểu cung. b. Đồ thị cung. c, Hàm cung. Qs = F(X) Qs = aP +b (a>0), P = cQD + d (c>0). Qs = F (Px,Py,G,Tec, E, N) Px
Giá hang hóa dịch vụ dang nghiên cứu Py.
Giá các yếu tố đầu vào.
G Chính sách của chính phủ Tec. Trình độ công nghệ. E Kỳ vọng N Lượng người bán. 3. Luật cung.
Lượg hàng hóa được cung tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định
khi giá tăng với giả định ác điều kiệnkhác không đổi. Luậtcung chỉ quan hệ tỷ lệ thuân,
4. Các nhân tố ảnh hưởng.
a. Giá của các yếu tố sản xuất.
b. Chính sách của chính phủ. c. Trình độ công nghê,. d. Kỳ vọng.
e. Số lượngngười bán.
5. Sự dịch chuyển trên đường cung và dịch chuyển của đ][ngf cung.
a. Sự vận động trên đường cung: Donhân tố nội sinh- giá của hàng hóa
b. Sự dịchchuyển của đường cung: Do nhân tố ngoại sinh.
III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG. 1. Trạng thái cân bằng. - Do tương tác cung cầu.
- Lượng cung đúng bằng lượng cầu QD = Qs
- Giá. Mức giá tại điểm cân bằng: giá cân bằng.
- Biểu hiện trạng thái ổn định.
- Cung cầu thay đổi giá và lượng cân bằng cũng thay đổi.
2. Trạng thái dư thừa và thiếu hụt.
a. Dư thừa xuất hiện khi mức giá trên thịi trường cao hơn mức giá cânbằng. lOMoARcPSD| 40651217
b. Trạng thái thiếu hụt. Xuất hiện khimức giá thị trường thấp hơn mức giácân bằng. IV. HỆ SỐ CO GIÃN.
1. Hệ số co giãn của cầu.
- Khái niệm. Là đại lượng đo sự thay đổi của lượng cầu khi có sự thay
đổi của cấc nhân tố ảnh hưởng tới cầu. Nó được đo bằng tỷ lệ phần
trăm của sự thay đổi lượng caauf chia cho phần trăm thay đổi của nhân
tố ảnh hưởng tới cầu.
a. Co giãn của cầu theo giá.
Co giãn của cầu đối với giá cả hnà hóa đang xem xét.
EDP = %ZQD / %ZP hay, nếu phần trăm thay đổi
nhỏ (điểm) EDP = ZQ/ZP x P/Q Hay: E = (1:dP/dQ) x P/Q
- Hệ số co giãn của cầu theo giá bao giờ cũng có giá trị âm.
- Theo luật cầu giá tăng, lượng cầu giảm, do đó, kéo theo Ed có giá trịâm.
- ví dụ Ed = -2 nghĩa là giá tăng 1%, lượng cầu giảm 2%.
- Nếu phần trăm thay đổi lớn ta có hệ số co giãn theo đoạn.
EDP = Q2 – Q1 /P2 – P1 x P2 + P1 / Q2 +Q1.
Co giãn của cầu đối với giá cả hàng hóa khác. Ex/y = %ZQDX / ZQPY = ZQDX /Qx : ZPy/Qy VD: Thịt lợn Y cá X Py 15.000 16.000 QDx 20 22
Ex/y=(22 -20 / 22 + 20) : (16.000 – 15.000 / 16.000 + 15.000) = 1,48>0
Giá thịt tăng 1% làm cho lượng cầu về cá tăng 1,48% Co giãn của cầu đối với thu nhập. Ex/I = %ZQx / %ZI = (ZQx /Qx) : ( ZI / I) 2, Cách tính. (tr 72) 3. Phân loại co giãn.
a. –E >1 : khi 1% thay đổi của giá làm cầu thay đổi hơn 1% - Cầu co
giãntươưng đối. hay một sự thay đổi nhỏ trong giá ldãn tới thay đổi lơn lượng cầu. lOMoARcPSD| 40651217
b. –E < 1. Khi 1% thay đổi giá làm cho lượng cầu thay đổi ít hơn 1%. Cầu ítcogiãn.
c. – E = 1. Cầu co giãn đơn vị.
d. –E = 0. Cầu không co giãn.
e. –E = vô cực cầu co giãn hoàn toàn Đường cầu song song với trục hoành.
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn của cầu.
a- Tính chất của hàng hóa và tình hình hàng hóa thay thế.
b- Thời gian kể từ khi thay đổi.- Hàng lau bền, - Hàng không lâu bền.
c. Tỷ trọng củ chi tiêu trong thu nhập
Mối liên hệ giữa co giãn của cầu, giá cả và thu nhập TR /E/ >1 /E/ =1 /E/ > 1 Giá tăng TR tăng TR max TR giảm (TR không đổi) Giá giảm TR giảm TR max TR tăng. (TR không đổi)
V ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT CUNG CẦU TRONG VIỆC HOẠCH
ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ.
1. Ảnh hưởng của thuế đối với giá cả.
- Khi chính phủ đánh thuếnhà sản xuất, đường cung dịch chuyển song
songsang trái mọt khoảng đúng bằng thuế. - Công thức tính thuế: - Nhà ssản xuất: ZPs = Ed,p/ Es.p – Ed,p - Người tiêu dùng
ZPd = Es,p/ Es,p - Ed,p Nếu:
- Cầu co giãn ít hơn cung người tiêu dùng sẽ chịu phần lớn trong gánhnặng thuế.
- Cầu co giãn hơn cung: người tiêu dùng sẽ phải chịu phần ít.
- Cầu không co giãn, người tiêu dùng gánh chịu toàn bộ thuế.
- Cầu co giãn hoàn toàn: người sản xuất chịu toàn bộ thuế.- Co giãn đơn vị Thuế chia đều. 2. Kiểm soát giá.
a. Giá sàn: mức giá thấp nhất được phép lưu hành trên thị trường .
c. Giá trần; mức giá cao nhất được phép lưu hành. lOMoARcPSD| 40651217
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CẦU
1. Điều tra nghiên cứu hành vi người tiêu dùng. . Theo mẫu. - Thu thập thông tin
2. Phươg pháp thử nghiệm.
- Giao tiền cho người tiêu dùng và cho họ tự do lựa chọn.
3. Thí nghiệm trên thị trường.
Nhằm xem xét hành vi người tiêu dùng trên cơ sở dặc tính kinh tế xã
hội giống nhau, sau đó đưa hàng khác nhau để người tiêu dùng lựa chọn. 4. Phương pháp hồi quy.
Đây là phương pháp phức tạp. Chương III.
LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG. I. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH. 1. Khái niệm
- Lợi ích: (U) sự hài lòng khi tiêu dùng một hàng hóa dịch vụ.
- Tổng lợi ích (TU). Tổng thể sự hài lòng do tiêu dùng các hàng hóa khácnhau mang lại..
2. Mục đích người tiêu dùng
Tối đa hóa lợi ích thu được TU – max.
3. Lợi ích cận biên – quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
- Lợi ích cận biên MU. Là lợi ích thu được khi tiêu dùng thêm một sảnphẩm.
- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần. Lợi ích cận biên của một hàng hóa nàođó
có xu hướng giảm dần khi lượng tiêu dùng hàng hóa đó tưng lên Nguyên
nhân: Do sự hài lòng giảm dần.
- Khi tăng tiêu dùng một hàng hóa thì tổng lớiich tăng lên nhưng vớitốc độ giảm dần.
- Có ý nghĩa đối với sự lựa chọn tiêu dùng của người tiêu dùng.
4. Lợi ích cận biên và đường cầu.
Lý giải vì sao đườg cầu dốc xuống.
Do lợi ích cận biên càng lớn thì sự sẵn sàng trả giá cao tăng lên và ngược lại 5. Thặng dư tiêu dùng.
- Thặng dư (CS) thường được hiểu là chênh lẹch giữa thu và chi.
- Trong tiêu dùng thu là lợi ích cận biên thu được; chi là khoản phải trả chotiêu dùng hàng hóa đó. lOMoARcPSD| 40651217
Do vậy thặng dư tiêu dùng là khoản chênh lẹch giữa lợi ích thu dược
do tiêu dùng kọt hàng hóa nào đó và chi phí thực tế bỏ ra để có ích lợi đó. CS = MU - P
Nếu tiêu dùng từ 2 sản phẩm trở lên CS = TU - TE TE - tổng chi tiêu.
Như vậy thặng dư tiêu dùng – hay sự lựa chọn của người tiêu dùng bao
hàm ý nghĩa so sánh lợi ích và chi tiêu đối với hàng hóa đó.
- Khi MU > P, CS > 0 người tiêu dùng tăng lượng tiêu dùng vàdừng tiêu
dùng khi CS = 0; khi đó MU = P, TUmax.
6. Quy tắc tối đa hóa lợi ích. -
Lý thuyết lợi ích cho thấy người tiêu dùng có xu hướng lựa
chọnhàng hóa đem lại sự hài lòng lớn hơn. -
Nhưng sự lựa chọnh phải tuân theo luật cầu: phụ thuộc vào giá cả. -
Để đưa ra quyết định lựa chọn, người tiêu dùng so sánh MU tính
trên1 đơn vị tiền tệ củ các hàng hóa dịch vụ với nhau và chụn hàng hóa có MU lớn nhất: MU max, hay MU / P = Max. -
Người tiêu dùng có thể có nhiều cách lựa chọn, có thể chi toàn
bộngan sách cho một hoặc nhiều hàng hóa nhưng phải đảm bảo tối đa hóa lợi
ich, nghĩa là tuân theo quy tắc tối đa hóa lợi ích., hay so sánh MU trên một
đơn vị tiền tệ chi cho mua hàng hóakhác nhau. -
Khi tăng số lượng hàng hóa nào đó thì MU của hàng hóa đó sẽ
giảmdần cho đến khi bằng MU của hàng hóa khác, hay MUx/Px = MUy / Py =...
Quy tắc tối đa hóa lợi ích : Khi lựa chọn tiêu dùng hướng tới tối đa lợi
ích người tiêu dùng so sánh lợi ích cạnbiên tính trên một đồng chi tiêu cho
hàng hóa này với hàng hóa khác. Nếu MU tính trên một đồng của hàng hóa
nhào lớn nhất hõe mua hàng hóa đó. II. Phân tích bàng quan. 1. Đường ngân sách.
Phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa với giá và với thu nhập của người tiêu dùng. P1X1 +P2X2 + + PnXn = I hay: PxX +PyY = I
Vì X, Y, I luôn dương nên đường ngân sác có độ dốc âm. lOMoARcPSD| 40651217
- Đường ngân sách phụ thuộc vào thu nhập và giá cả hàng hóa nên không cố định.
Nếu thu nhập và giá cả hàng hóa thay đổi đườg ngân sách sẽ tay đổi và
sự lựa chọn của người tiêu dùng thay đổi. 2. Bàng quan.
Là sự thờ ơ của người tiêu dùng khi mọt tập hợp các hàng hóa mang lại cho
người tiêu dùng cùng một mức lợi ích
Các điểm trên đường bàng quan cùng một mức lợi ích.
Tỷ lệ thay thế cận biên. MRS = ZY / ZX
Độ dốc của đường bang quan cho biết để tăng lượng tiêu dùng hàng
hóa X, người tiêu dùng phải từ bỏ bao nhiêu hàng hóa Y.
Độ dóc đường bang quan giảm dần khi vận động xuống dưới Tỷ
lệ thay thế cận biên thể hiện sự đánh đổi tiêu dùng, nê:
MRS = ZY / ZX do đó: ZX x MUx - ZY x MUy = 0 ZY /ZX =MUx / MUy
Họ các đường bàng quan
3. Sự kết hợp của đường bang quan và đường ngân sách. Lưu ý: -
Mọi sự lựa chọn của người tiêu dùng phải nằm trên đường ngânsách. -
Có vô số các đường bàng quan nên đường ngan sách cắt
nhiềuđường bàng quan, đồg thời sẽ tiếp tuyến với nhiều đường bàng quan.
Người tiêu dùng chọn tiếp tuyến giữa đường ngân sachs và đường bàg
quan vì: bên ngoài: khong đủ ngân ssách; bên trong: dư thừa ngân sách càn chi hết khoản cần chi.
Taii đó lợi ích thu được là lớn nhất và tỷ lệ tỷ lệ thay thế cận biên bằng
tỷ lệ giá gữa các hàng hóa.
tức là: Px / Py = MUx /MUy MUx /Px = MUy / Py
Đây là điều kiện tối đa hóa lợi ích, khi đó người tiêu dùng rơi vào trạng
thái thờ ơ với sự lựa chọn.
3. Ảnh hưởng của thay đổi thu nhập và giá cả.
Khi thu nhập thay đổi đường ngân sách dịch chuyển: ra ngoài nếu ngan
sách tăng và ngược lại.
Khi đó tiếp điểm của đường ngân sách và đường bàng quan cũng thay đổi. lOMoARcPSD| 40651217
Khi giá cả hảng hóa thay đổi, đường ngân sách cũng thay đổi.
Mối quan hệ giữa giá và lượng hàng hóa tại các tiếp điểm tuân theo luật cầu
Nối các tiếp điểm ta có đường giá tiêu dùng.. CHƯƠNG III.
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP.
I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT. 1. Hàm sản xuất. a. Công nghệ.
Các DN chuyển hóa đầu vào (các yếu tố sản xuất) thành đầu ra (sản phẩm).
- Các yếu tố sản xuất K, L. - Sản lượng Q.
- Công nghệ là cách thức kết hợp các đầu vào tạo thành các đầu ra.b. Hàm sản xuất. Q = f(Xn) Q sản lượng đầu ra,
Xn các yếu ts đầu vào Q = f(K,L) hay Q = A. K . L.
Mục đích của hàm sản xuất là có thể sản xuất bao nhiêu sản phẩm với lượng đầu vào khác nhau.
2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi. (L)
a. Năng suất bình quân của yếu tố lao động APL = Q / L. a. Năng suất cận biên.
Là thay đổi của sản lượng (ZQ) tính cho một đầu vào lao độg được sử dụng tưng thêm.
MPL = ZQ / ZL hay MPL = dQ / dL - Năng
suất cạn biên tùy thuộc vào tổng số vốn được sử dụng.
- Số vốn đầu vào tăng thì MPL tăng .
- Năng suất bình quân và NSC biên chỉ tăng trong thời gian đầu rồi có xuhướng giảm dần.
b. Mối quan hệ giữa APL và MPL.
Khi L tăng lên thì APL tăng lên và đạt cực đại (APLmax) sau đó giảm
xuống. MPL tăng và đạt cực đậi (MPLmax) rồi giảm dần xuống qua điểm
APLmax vf bằng không (MPL = 0). lOMoARcPSD| 40651217 - Khi MPL > APL thì APL
tăng. - MPL < APL thì APL giảm - MPL = 0 thì Qmax.
3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần.
Khi số lượng dầu vào biến đổi sử dụng tăng lên thì đến một điểm nào
đó năng suất cận biên càng giảm dần xuống với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
4. Sản xuất với haiđầu vào biến đổi.
a. Đường đồng lượng.
Là đường biểu thị tất cả các kết hợp các yếu tố sản xuất (K và L ) có
thể sử dụng để cho ra cùng một mức sản lượng.
Khi vận động trên đường đồng lượng sản lượng không đổi, nhưng K và
L cần thiết để sản xuất ra mức sản lượng đó thay đổi. thay đổi.
Đường đồng lượng, như đường bàng qaun xuống dốc.
Độ nghiêng (dốc) của đường đồng lượng thể hiện tỷ lệ thay thế kỹ thuật
cận biên (MRTSK,L) của K và L. MRTSK,L = ZK /ZL
MRTS là độ dốc của đường đồng lượng
Muốn đảm bảo sản lượng không đổi thì số sản phẩm có thêm khi tăng
sử dụng yếu tố nào đó phải bằng số sản phẩm giảm xuống do giảm các yếu tố còn lại. MPL.DL + MPK.Dk = 0 Do đó: DK/DL = MPL/MPk = MRTSlk.
b. Hai trường hợp đặc biệt. -
Trường hợp1. Đường đồng lượng là đường thẳng biểu thị sự thay
thếhoàn hảo gi giữa K và L -
Trường hợp 2 Đồ thị hình L là trường hợp không thể thay thế
ccsđầu vào cho nhau.. 3. Hiệu suất quy mô. -
Trường hợp 1. tăng n lần các yếu tố đầu vào của sản xuất làm
chosản lượng tăng lớn hơn n lần: hiệu suất tăng của quy mô. -
Trường hợp 2. Tăn n lần các yếu tố đầu vào sản lượng tăng nhỏ
hơnn lần: hiệu suất giảm của quy mô. -
Trường hợp 3 tăng n lần các yếu tố đầu và, các yéu tố đàu ra tăng
nlần: hiệu suất không đổi của quy mô. lOMoARcPSD| 40651217
Thông thường, trong dài hạn quy mô tăng lên làm cho chi phí bình quân giảm do: -
Làm giảm tương đối các chi phí cố định. -
Tăng trình độ chuyên môn hóa. -
Tận dụng lợi thế của máy móc.
II LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ. 1. Khái niệm.
a.- Chi phí tài nguyên là chi phia các nguồn lực tính bằng hiện vật đê sản xuât ra sản phẩm
- Chi phí tính toán là chi phí thực tế bừng tiền để sản xuất ra sản phẩmkhông
tính đến chi phí cơ hội.
- Chi phí kinh tế là toàn bộ chi phí bằng tiền để sản xuất ra snr phẩm baogồm
chi phí tính toán và chi phí cơ hội,
- Chi phí cơ hội (OC) (chi phí tiềm ẩn). là chi phí mà, nếu một nười nào
đókhông bỏ vốn mà anh ta đi làm việc khác sẽ nhận được một khoản tiền
nào đó., hay khoản thu nhạp bị hy sinh. b. Chi phí ngắn hạn. - Tổng chi phí: TC. - Chi phí cố định FC. - Chi phí biến đổi: VC. TC = FC + VC. - Chi phí bình quân ATC (AC) = TC/Q
- Chi phí cố định bình quân
AFC = FC/Q - Chi phí biến đổi bình quan: AVC = VC/Q.
- Chi phí cận biên. Là thay đổi tổng chi phí (hay chi phí bổ xung) khisản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm.
MC = DTC / DQ = DV / DQ, hay MC = dTC / dQ = dMC / dQ. Lưu ý.
- Để giảm chi phí bình quân phải khai thác triệt để máy móc thiết bị,nghĩa là tăng sản lượng.
- Theo quy luật năng suất cận biên giảm dần do đó chi phí bìến đổibình quân có xu hướng tăng lên.
c. Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí cận biên và chi phí biến đổi bình quân trong ngắn hạn.
- Đối với chi phí cận biên MC.
MC = DVC / DQ = wDL / DQ = w : DQ / DL = w : MPL Rút ra:
- MC giảm khi MPL tăng nếu giảm đầu vào lao động. lOMoARcPSD| 40651217
- MC tăng khi MPL giảm nếu tăng đầu vào lao độnh.
- MCmin khi MPLmax, đầu vào lao động tối ưu. - Đối với AVC.
Từ AVC = VC / Q = wL / Q = w: Q / L = w / APL Rút ra:
-AVC giảm khi APL tăng nếu giảm lao động đầu vào. -
AVC tăng khi APL giảm nếu tăng đầu vào lao động.
- AVC min khi APlmax, đầu vào laođộng tối ưu. Ý nghĩa
- Đối với FC: là căn cứ để hãng tiếp tục sản xuất hay đống cửa.
Khi thua lỗ nhỏ hơn FC hàng có thể tiếp tục sản xuất và ngược lại: đóng cửa.
- Đối với ATC: để xác định lợinhuận trên một đơn vị sản phẩm (P -
ATC), xác định P và Q hòa vốn của hãng P= ATCmin do đó: MC = ATC.
- Đối với MC và ATC là cơ sở để lựachọn snr lượng tối ưu.
- Đối với AVC: để xác định mức giả (P) đóng cửa sản xuất
(P < AVC, hoặc P <= AVCmin do đó : MC = AVC) 2. Chi phí trong dài hạn a. Các chi phí dài hạn.
- Tổng chi phí dài hạn. LTC
- Tất cả các yếu tố sản xuất đều có thể thay đổi.
- Trong dài hạn hãng có thể tối thiểu hóa chi phí:
Min LTC = wL + rK hay, Min LTC = PL.L + Pk.K Với
điều kiện ràng buộc Q = f (K,L). Trong đó w = PL r = Pk
- Muốn tối thiểu hóa chi phí để sản xuất ra một mức sản lượng nhất định,hàng
phải lựa chọn các yếu tố sản xuất sao cho MRTS = Pk /Pl.
Như vậy đường tổng chi phí biểu thị tất cả các mức chi phí tối thiểu để sản
xuất ra mỗi mức sản lượng.
- Chi phí trung bình và chi phí cận biên.
Trong dài hạn không có chi phí ccố định. - Chi phí trung bình LAC = LTC / Q.
- Chi phí cận biên. LMC = DLTC / DQ = dLTC. b. Mối quan hệ giữa ATC (hay) và LAC .
- Trong ngăng hạn việc phân chia FC, VC phụ thuộc yếu tố thời gian. lOMoARcPSD| 40651217
- Trong dài hạn DN điều chỉnh quy mô sản xuất theo sản lượng, haydịch
chuyển dọc theo đường LAC, khi đó các đường AC trong ngắn hạn đều năm
trên hoặc phía trên của đường LAC . 3. Đường đồng phí.
Là đường biểu thị tát cả các kết hợp yếu tố sản xuất (K,L) cùng có một mức chi phí.
Phương trình: TC= w.L + r.K, hay TC = PL.L + Pk.K
K = TC / r - (w/r) L hay L = TC/w –(r/w)L
Tỷ số : - r / w (-w/r) là độ dốc của đờng đồng phí
4. Lựa chọn yếu tố sản xuất tối ưu.
- Mục đich của DN là lợi nhuận.
- Muốn đạt mục đich đó phải tối đa hóa sản lượng với chi phí tốithiểu.
- Như vậy hàng phải chọn điểm nằm trên đường đôngg phí và đạt
mứcsản lượng cao nhất: tiếp điểm giữa đường đồg phí và đường đồng lượng,.
- Tại đó độ dốc của hai đường bằng nhau, hay:
MRTSlk = w / r (hay: MPL / MPk = w/r)
III. LÝ THUYẾT LỢI NHUẬN
1. lợi nhuận và tốii đa hóa lợi nhuận.
a. Khài niệm và phương pháp xác định. -
Khài niệm. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phísản xuất.
LN = TR – TC, hay n = (P - ATC)x Q. -
Tối đa hóa lợi nhuận là hành vi và hoạt động làm tăng lợi nhuận vàgiảm chi phí. -
Lợi nhuận tính toán là chênh lẹch giữa doanh thu và chi phí
tínhtoán, lợinhuận kinh tế là chênh lẹch giữa doanh thu và chi phí kinh tế. -
Lợi nhuận kinh tế nhỏ hơn lợi nhuận tính toán đúng bằng chi phí cơhội.
b. Nguồn gốc của lợi nhuận.
c. Ý nghĩa kinh tế và những nhân tố xác định. -
Lợi nhuận là mục đích hoạt động của doanh nghiệp và của toàn bộnền sản xuất. lOMoARcPSD| 40651217 - NHững nhân tố + Quy mô sản xuất.
+ Giá cả và chất lượng của các yếu tố đầu vào. + giá bán hàng hóa.
c. Doanh thu bình quân và doanh thu cận biên.
AR = TR / Q = PQ / Q = P MR = DTR / DQ, hay MR = dTR / dQ
2. Tối đa hóa lợi nhuận.
a. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn. Quy tắc tói đa hóa lợi nhuận. Tối đa hóa lợi nhuận. Quy tắc.
Khi - MR > MC thì tăng Q sẽ tăng lợi nhuận hoặc gfiảm thua lỗ.
- MR < MC giảm Q tăng lợi nhuận hoặc giảm thua lỗ
- MR = MC thì Q tối ưu, lợi nhuận tối đa.
Nhưng MR = MC chỉ là điều kiện cần vì:
dn /dQ = dTR / dQ = 0 hay: dTR/dQ = dTC/dQ
còn điều kiện đủ: d2TR/dQ2 < d2TC /dQ2, tức là đường MC phải cắt đường
MR từ phía dưới ứng với đoạn MC đang tăng. (Phân tích 3 trường hợp Tài liệ trang 124).
- Trường hợp 1. Giá P1 khi đs ATC < P
- Trường hợp 2. Giá P2 P = ATCmin
Sản lượng ở điểm hòa vốn: Q = FC / P - AVC.
- Trường hợp 3. Giá P3 ATC >P Doanh nghiệp bị lỗ. Mức lỗ = (MC - P3) x Q3
Nếu DN tiếp tục sản xuất lỗ ít.
- Trường hợp 4. P< AVC min: đóng cửa.
b. Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn.
- Trong dài hạn không có chi phí cố định.
- DN tối đa hóa lợi nhuận cũng tuân theo nguyên tắc trên.
c. Trong điều kiện cạnh tranh và độc quyền.
- Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo: tuan theo nguyên tắc trên.-
Trong điều kiện độc quyền: tuân theo nguyên tắc.
IV. ỨNG DỤNG VÀ CÁC ĐIỂM LƯU Ý. lOMoARcPSD| 40651217 1. Ứng dụng.
a. Các yếu tố thay thế. K,L. b. Lựa chọn đầu vào.
c. Tối thiểu hóa chi phí với các mức đầu ra thay đổi.
Tỉếp điểm đườg đồng lượng và đường đồng phí: đường phát triển.
d. Tính không linh hoạt trong thời gian ngắn.
e. Xác địnhvà lựa chọn cơ cấu sản phẩm tối ưu. g. Thay đổi công nghệ. 2. Những điểm lưu ý. (tài liệu)
a. Tối đa hóa lợi nhuận bằng khái niệm TR vf TC.
Tổng lợi nhuận là khoảng cách thẳng đứng từ TC lên TR. nó ở mức tối
đa khi hai đường TC và TR có độ dốc bằng nhau và song song nhau. (MR = MC)
Miuốn cho đường tổng lợi nhuận ở điểm ttối đa, với độdốc nămg ngang
của nó là cần thiết khi MR triệt tiêu MC.
b. Không phải bất cứ lúc nào MR = MC thì sản lượng cho lợi nhuận tối đa.
3.Quy tắc tối đa hóa doanh thu.
- Sản lượng bán tại điểm MR = 0, hay ở điểm đường cầu có: –E = 1 Chương V
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
I. Các loại thị trường. 1. Khái niệm
Coa nhiều khái niệm khác nhau về thị trường
- Là sự biểu thị quá trình mà nhờ đó các quyết định của hộ gia đình
vềtiêu dùng các hàng hóa hóa khác nhau..
- Tập hợp các dàn xếp...- Là nơi tiếp xúc... 2. Phân loại.
a. Theo ssố lượng người bán, nua b. Theo lại sản phảm.
c. Sức mạnh thị trường c TRở ngại gia nhập... lOMoARcPSD| 40651217 II. Cạnh tranhhoàn hảo. 1.Đặc trưng.
- Có nhiều người mua, người bán.
- Sản phẩm mang ra trao đổi giống nhau. - Có đầy đủ thông tin
- Khôg có sự cản trở ra nhập hay rut khỏi thị trường.
2. Doanh nghiệp trong cạnh tranh hoàn hảo. -
Doanh nghiệp ạnh tranh hoàn hảo bán toàn bộ sản lượng theo
mứcgiá thị trường, không có quyền dặt giá. -
Doanh nghiệp riêng lẻ có thể bán hết sản lượng theo mức giá hiệnhành
3. Sản lượng của DN trong cạnh tranh hoàn hảo. - Tổng donh thu. TR = Q.P.
- Doanh thu trung bình. tr = q.p. - Doah thu cận biên. MR.
- Sản lượng tối đa hóa lợi nhuận. LN = TR – TC. Về mặt đại ssố.
LN cực đậi tại điểm mà sản lượng gia tăng không làm LN thay đổi, hay Dn / Dq =0. a. Trong ngắn hạn.
-Doanh nghiệp ttối đa hóa tại điểm có MC = p, ứng với sản lượng q. - Đường cung -
Đường cung cho thấy dn sẽ sản xuất sản lượng nào ở mỗi mức giá. -
Đường cung là một phần của đường chi phí cận biên từ
điểm cắt vớichi AVCmin .
Đương cung của thị trường là tổng chiều ngang của các đường cung của các DN. -
Thạng dư sản xuát trong ngắn hạn.
Tương tự thặng dư tiêu dùng, nếu chi phí cận biên tăng dần thì giá của sản
phấm sẽ cao hơn chi phí của mỗi sản phẩm trừ đơn vị sản phẩm cuối cùng..
Như vậy DN thu được thặng dư sản xuất trừ đơn vị sản xuất cuối cùng. LN = TR - TC PS = TR - VC.
b. Tối đa hóa trong dài hạn. lOMoARcPSD| 40651217 -
Trong dài hạn hãng có thể tahy đổi quy mô sản xuất. -
Trong ngắn hạn hãng thu được lợi nhuận dương, hãng mở
rộng sảnxuất và thu lợi nhuận. -
Trong trường hợp giá giảm hãng thu hẹp quy mô sản xuất. - Cân bằng trong dài hạn. -
Nhiều hãng mở rộng sản xuất. -
Khi tất cả các hãng thu lợi nhuận bằng 0 không có hãng
nào có nhucầu tham gia hay rút khỏi ngành. Cân bằng dài hạndo: -
Tất cả ccs hãng tối đa hóa lợi nhuận. -
Không có hãng nào có động cơ gia nhập hay rút khỏi thị trường. -
Giá thị trường là giá cân bằng. - Tô kinh tế. -
Vì cung các yếu tố sản xuất là hữu hạn. -
Trong dài hạn lợi nhuận kế toán dương chuyển thành tô kinh
tế của các yếu tố khan hiếm vì thế lợi nhuận kinh tế bằng 0 vì các hãng khác
cũng sẵn sàn sử dụng các yếu tố khan hiếm. -
Tô kinh tế là chênh lệch giữa các khoản thanh toán hãng sẵn
sàng trả cho các yếu tố sản xuất khan hiếm vf mức tối thiểu cần thiết để mua các yếu tố đó. Thặng dư trong dài hạn.
Một khi thu được lợi nhuận kế toán dương nhưng ccs hãng mới không
có động cơ tham gia hoặc rút khỏi ngành thì lợinhuận này gọi là tô kinh tế. -
Đường cung trong dài hạn của ngành.+ Ngành có chi phí
không đổi + Ngành có chi phí tăng. III. ĐỘC QUYỀN. 1. Độc quyền bán. a. Đặc điểm.
- Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán.
+ Đạt được tính kinh tế quy mô: quy mô tối thiểu có hiệu quả là sản
lượng tại đó đường chi phí bình quân dài hạn của DN ngừng đi xuống.. +
Bằng phát minh sáng chế (Bản quyền) + Kiểm soát cá yếu tố (đầu vào) sản xuất. lOMoARcPSD| 40651217 + Rào cản pháp lý.
+ Quy định của chính khủ.
-. Đườn cầu và doanh thu cận biên.
Là đường dốc xuống do,
Đường cầu chính là đườg doanh thu bình quân (AR). Khi đường cầu
dóc xuống thì gía và doanh thu bình quân luôn lớn hơn doanh thu cận biên vì
tts cả các đơn vị đều được bán cùng một mức giá. Nếu tăng lượng bán thêm
phải giảm giá bán tất cả các đơn vị bán ra..
Nhà độc quyền chính là ngành, do đó đường cầu của nhà độc quyền
chính là đường cầu của ngành
- Giá. Giá cao hơn doanh thu cận biên với mọi sản phẩm trừ đơn vị đầu
tiên. vì hạ giá bán mới bán thêm được sản phản .
MR = D(TR) / DQ = D(PQ) / DQ = (PdQ + QdP) / Q
= P + Q . DP/DQ. - Là người đặt giá.
b. Xác định giá và sản lượng.
Theo nguyên tắc MR và MC va LN.
Theo quy tắc LN. Tổng lợi nhuận sẽ tăng khi phần gia tăng trong tổng
lợi nhuận do tăng sản lượng gây ra dương và ngược lại. Tổng lợinhuận sẽ
không tăng không giảm khi phần gia tăng trong tổng lợi nhuận do tăng sản
lượng gây ra bằng không : DLN / DQ = 0. Quy tăc định giá :
MR = P + Q.(DP/DQ) hay: MR = P (1
+ Q/P . DP/DQ) Theo hệ số co giãn: Ep
= DQ?DP . P?Q do đó MR = P (1 + 1/ Ep)
Đăt chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên ta có
MC = P (1 + 1/Ep) hay: P = MC : (1 + 1/ Ep).
Trong độc quyền bán không có đường cung. c. Sức mạnh độc quyền. -
Đây là điểm khác so với cạnh trah hoàn hảo. -
Sức mạnh thị trường là khả năng thay đổi giá thị trườg của sảnphẩm. -
Hãng độc quyền định giá bán cao hơn chi phí cạn biên. -
Sức mạnh độc quyền là chên lệch của giá so với chi phí cận biên vàmức giá. - Chi số Lenner lOMoARcPSD| 40651217 L = (P - MC) / P = -1 / Ep
Cầu càn co giãn sức mạnh độc quyền càng thqấp.
d Thiệt hại do sức mạnh độc quyền gây ra. Giả định: -
Vị trí độc quyền do bằng sáng chế, phát minh. -
Hãng khôg bị nhà nước thông tính. -
Chi phí giống như trong cạn tranh hoàn hảo, -
So sánh gia và sản lượng của độc quyền và cạnh tranh hoàn
hảo: giáđộc quyền cao hơn: Người sản xuất được lợi, người tiêu dùng bị thiệt. (phân tích đồ thị.) 2. Độc quyền mua. a. Đặc điểm. -
Có một người mua. Độc quyền mua tâp đoàn: một số người mua. -
Có sức mạnh độc quyền. -
Khi không có sức mahj độc quyền thì họ phải chấp nhậ giá trên
thịtrường, chi tiêu bình quân và chi tiêu cận biên không đổi và bằng nhau.
Lượng mua xác định bằng việc dặt giá bằng giá trị cận biên (đường cầu). -
Khi có sức mạnh độc quyền, thì đường cung là đường chi tiêu cậnbình quân. -
Chi tiêu bình quân tăng khi chi tiêu cận biên lớn hơn chi tiêu
bìnhquân. Lượng mua xác định bằng giao điểm củ đường chi tiêu cận biên và
đường giá trị cận biên (đườg cầu). Giá trả được xác định từ đường chi tiêu bình quân.
Sức mạnh độc quyền mua cũng gay thiệt hại cho xã hội:
Thặng dư của người sản xuất bị giảm phần a và c. thặng dư tiêu dùng
tăng phần a do giá thấp, mất phần b do sản lượng thấp. hay:
-a –c +a – b = -c –b. hay thiệt hại xã hội là phần c và b.
IV. CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO, (CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN) 1. Đặc trưng. - Có nhiều người bán -
Sản phẩm giống nhau nhưng không phải là đồng nhất. Có
thể là khácbiết vô hình hay hữu hình, hay thay thế gần. - Dễ dàng ra nhập. lOMoARcPSD| 40651217
2. Xác định sản lượng. a. Đường cầu.
Khác với đường cầu của hãng cạnh tranh hoàn hảo và hàng độc quyền
ở hệ số co giãn ở các điểm khác nhau trên đường cầu.
- Ví có nhiều hãng tham gia, sản phẩm thay thế gàn do đó đường cầu
co giãn hơn nhưng không phải vô cùng. b. Cân bằng. -
Trong ngắn hạn: Dường cầu dốc do đó thu lợi nhuận cao do đó
cónhiều hàng gia nhập dẫn tói cân bằng mới, lợinhuận giảm xuống bằng 0. -
Trong dài hạn. Do có sự gia nhập của hãng mới, các doanh
nghiệptrong ngành mất đi một phần thị trường, doanh thu giảm. Tuy nhiên
các DN có chi phí khác nhau và có một số mặt hàng nổi trội hơn. Khi đường
cầu tiếp xúc với đường chi phí trung bịmg dài hạn tì hãng hòa vốn. -
Thị trường CTĐQ giá cân bằng cao hơn chi phí cận biên. Điều
nàycó nghĩa giá trị của những đơn vị hàng hóa bổ xung cao hơn chi phí để sản xuất ra chúng.
3. Độc quyền tập đoàn. a Rào cản ra nhập. -
Tiến bộ côg nghệ và tính kinh tế của quy mô làm cho nhiều hãng
tồntại trê thị trường là không có lợi. Những hãng kém hơn bị loại khỏi thị
trường và những hãng khác nổi lên. -
Bằng phát minh sáng chế hoặc độc quyền công nghệ cũng loại
bớtđối thủ cạnh tranh tiềm tàng. - Vấn đề sáp nhập.
b. Cân bằng trong độc quyền tập đoàn.
Can bằng Nash: Mỗi hàng làm điều tốt nhất cho mình với cái mà đối
thủ đang làm là xác định. Lý thuyết trò chơi.
4. Định giá với sức mạnh thị trườg.
a. Phân biệt giá hoàn hảo: đặt cho mỗi khác hàng một mức giá bằng
mức giá cao nhất họ sẵn sàng trả.
b. Phân biệt giá cấp hai.Phân biệt giá theo số lượng do tăng tiêu dùng
họ sẵn sàng trả giảm gí.
c. Phân biệt giá cấp ba. Chia khách hàng từng nhóm riêng biệt rồi đặt
cho mỗi nhóm một mức giá khác nhau.
d. Phân biệt giá theo thời kỳ. Chia khcáh hàng theo từng nhóm tùy
theokhả năng thanhtoán của họ trong thời gian khác nhau. e. Định giá cao điểm. lOMoARcPSD| 40651217 g. Định giá hai phần. h. Bán kèm, bán cả gói. Chương VI.
THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT. I. Những vấn đề chung.
1. Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất.
- Giá được hìh thân trên thị trrường do quan hệ cung cầu.
- Lượng cung, cầu phụ thuộc vao giá các yếu tố sản xuất.
2. Thu nhâp: giá nhân với lượng trao đổi các yếu tố sản xuất.
3. Cầu về lyếu tố sản xuất là thứ phát. Cầu phụ thuộc:
- Điều kiện cụ thể về các giới hạn công nghệ và thị trường. - Mục tiêu doanh nghiệp.
4. Sản phẩm doanh thu cận biên và giá của yếu tố sản xuất,
-. Sản phẩm doanh thu cận biên là phần doanh thu bổ sung do sử dụng
thêm một đơn vị dầu vào. MRPF = MPPfPo
-. Doanh thu cận biên là doanh thu bổ sung do bán thêm một đơn vị sản phẩm. MR = TR - TR(n-1).
- Sản phẩm hiện vật cận biên. MPPf = TPi - TP(i-1) Trong đó : - MR doanh thu cận biên.
- TRn tổng doanh thu khi bán n sản phảm- TR(n-1) Khi bán n- 1 sản phẩm.
- MRPf sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất.-
MPPf Sản phẩm hiện vật cận biên của một yếu tố đầu vào; -
TPi tổng sản phẩm khi sử dụng i đơn vị đầu vào. - TP(i-1). khi
sử dụng i-1 đơn vị dầu vào - Po Giá bán của sản phẩm.
Khi sử dụmg các yếu tố snr xuất, để tối đa hóa lợi nhuận DN cũng sử
dụng nguyên lý cận biên, sao cho sản phẩm DT cận biên của yếu tố sản xuất
đó bằng với chi phí cận biên của yếu tố sản xuất đó. hay: MRPf = MCf
- Chịu tác động của quy luật năng suất cận biên giảm dần
II. Thị trường lao động.
A. Cầu về lao động lOMoARcPSD| 40651217
1. Cầu đối với lao động là số lượng lao động mà DN mong muốn và có
khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. -
Cầu lao động là cầu thứ phát. -
Phụ thuộc vào giá cả lao động. -
Để thuê bao nhiêu lao động người thuê phải xem mỗ người lao
độngmang lại cho họ bao nhiêu và chi phí phải bỏ ra là bao iêu. MPPL =
Thay đổi về tổng sản lượng / thay đổi về lượng lao động -
Nguyên tắc là người thuê lao động muốn thue lao động mà sản
phẩmdoanh thu cận biên vượt mức tiền công của họ. -
Sự tiếp tục thuê cho đến khi nào sản phẩm doanhhtu cận biên
MRPcủa người lao động tăng thêm đó giảm xuống tới mức tiền công thị trường.
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động.
a. Giá sản phẩm của hãng. b,
Giá của các yếu tố sản xuất.
c. Công nghệ. ( năng suất lao động) 3
Độ co giãn của cầu lao động.
Mức độ phản ứng của lượng cầu LĐ đố vớ sự thay đổi của tiền lương.
Độ co giãn của cầu phụ thuộc vào co giản của cầu sản phẩm của hãng
và độ dóc của đường của đường tổng sản phẩm của hãng, tức là mứ độ giảm
dần của sản phẩm hiện vật cận biên của lao động như thế nào. - Trong ngắn hạn.
Thay đổi phần trăm của cầu lao động chia cho thay đổi phần trăm của
mức tiền công khi chỉ có lao động là yếu tố biến đổi. Độ co giãn phụ thuộc:
+ Mức độ sử dụng lao động.
+ Độ dóc của đường sản phẩm cận biên của lao
động + Độ co giãn trong ngắn hạn của cầu về sản
phẩm. - Trong dài hạn: khi tất cả các yếu tố thay đổi
4. Nguyên tắc thuê lao động tối ưu. Lưu ý: -
Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động là lượng sản
phẩm tăngthêm do lượng lao động bổ xung tạo ra. -
Sản phẩm doanh thu cận biên. MRPL
= DTR / DL = DQ /DL DTR/DQ = MPL. MR -
Chi phí yếu tố cận biên của lao động. lOMoARcPSD| 40651217 MFCL = DTC / DL
Hãng tăng thuê lao động cho đến khi sản phẩm doanh thu cận biên của
lao động cuối cùng tạo ra bằn mức tiền lương: MRPL = w
Hay sản phẩm doanh thu cận biên của người lao động là giới hạn trên của việc trả lương. B. Cung về lao động.
1. Khái niêm. Là lượng thời gian mà người lao động sẵn sàng làm
việctại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định
với các điều kiện các yếu tố khác không đổi.
2. Các nhân tố ảnh hưởng:
- Thái độ của xã hội đối với việc làm và nghỉ ngơi.
- Số lượng người lao động có kỹ năng phù hợp với công việc.
- Tiền công và môi trường làm việc.
3. Ảnh hưởng thay thế và hiệu ứng thunhập. -
Ảnh hưởng thay thế. tiền công tăng lên làm tăng thu nhập từ
mộtlượng thời gian lao động cho trước người lao đống sẽ cảm thấy có lợi hơn
khi làm việc nhiều hơn, họ sẽ tăng thời gian tham gia hoạt động mang tính chất thị trường. -
Ảnh hưởng thu nhập Tiền công tăng thu nhập tăng làm tăng
cầuhàng hóa và dịch vụ. 4.
Đường cung lao động cá nhân là đường vòng về phía sau 5.
Đường cung lao động thị trường bằng tổng chiều ngang
của đườngcung lao động các nhân. 6.
Cân băng trên thị trường lao động. 7.
Tiền công tối thiểu là quy định củ nhà nước.
- Quy định tiền lương tối thiểu sdựa trên cơ sở sản phẩm giắ trị biên
của lao động MVPL cho các D cạnh tranh trên thị trường. II. CUNG CẦU VỀ VỐN.
1.Tiền thuê, lãi suấta cà giá cả của vốn -
Vốn: Vốn hiện vật và vốn tài chính. -
Vốn hiện vật là tất cả hàng hóa đã được sản xuất ra và được sử
dụngđể sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ khác có lợi hơn -
Vốn tài chính: của cải tài chính là phương tiện được sử dụng để
muacác yếu tố sản xuất.. -
Giá tài sản. Khi DN mua vĩnh viễn một tài sản nào đó thì giá của
tàisản là là tổng số tiền mà DN mua tài sản đó. -
Giá của một tài sản là ttổng số tiền có thể mua hẳn tài sản đó. lOMoARcPSD| 40651217 -
Tài sản tính bằng tiền chính là vốn tài sản của người chủ mua sắmtài sản. -
Người mua thu hồi tiền mua tài sản thông qua tiền thuê được
trảtrong tương lai do các dịch vụ tài sản được cung cấp.
Ta có: K đồng cho vay với lãi suất hàng năm là i, thì sau 1 năm thành
K + i.K = K(i +1) , năm thứ 2: K(i +1)2 .... Hay K = X. 1/ (1 + i)n. 2. Cầu về vốn. -
Dựa trên về cầu về dịch vụ vốn của DN. -
Sản phẩm giá trị cận biên của vốn (MVPK) là khi sử dụng thêm
một đơn vị vốn sẽ làm tăng giá trị sản lượng lên bao nhiêu lần. -
Theo quy luật lợi tức giảm dần, MVPK giảm khi lượng vốn tính
trên một đầu la động tăng lên. -
Dường sản phẩm giá trị biên của vốn có thể dịch chuyển khi có
cáyếu tố làm thay đổi sản phẩm hiên vật cận biên:
+ Sản phẩm của hãng tăng giá.
+ Sự tăng mức độ sử dụng các yếu tố kết hợp với vốn như lao động.. + Tiến bộ công nghệ. 3. Cung về vốn. -
Trong ngắn hạn tổng cung các tài sản vốn không thể có. -
Trong dài hạn có thể thay đổi. -
Cung phụ thuộc thu nhập, lãi suất cho vay. -
Việc cung vốn phụ thuộc vào giá thuê mà người sở hữu
thương laisẵn sàng mua các tài sản đó. Hay, phải xem tài sản đó tạo ra
bao nhiêu để hòa vốn, nghĩa là chi phí cho thuê tối thiểu hàng năm là
bao nhiêu để bù đắp vốn.
4. Cân bằng và điều chỉnh trên thị trường vốn
- Cân bằng vốn xảy ra tại điểm giao nhau giữa đường cầu và
đườngcung suy ra từ đường sản phẩm giá trị biên của vốn.
- Trong dài hạn cân bằng có sự thay đổi tạo ra sự cân bằng mới.
III. CUNG CẦU VỀ ĐẤT ĐAI. 1 Cầu về đất đai.
- Đất đai là yếu tố sản xuất đặc biệt. Diện tích cố định
- Cầu đát đai là số lượng đất đai được các nhà sản xuất mong muốn
vàcó khả năng thuê trong một khoảng thời gian nhất định trong khi
các yếu tố khác giữ nguyên. lOMoARcPSD| 40651217
- Đường cầu dốc xuống- Cầu là thứ phát. 2. Cung vầ đất đai.
-Là yếu tố sản xuất đặc biệt, có tổng lượng cung không đổi – cung không co giãn hoàn toàn..
3 Cân bằng thị trường đất đai. -
Cân bằng xuất hiện khi mức tiền thuê phân bổ hợp lý nhất lượng đấtđai sẵn có. -
Các điểm cân bằng là giao điểm đường cung không co giãn vàđường cầu. 4. Tô kinh tế. -
Là phần thu nhập nhận được của chủ đất đai hoặc nguồn lực
khacvượt quá lượng tiền cần thiết (giá cung) để người chủ nguồn lực đưa yếu tố đó vào sử dụng. -
Bản chất, tô kinh tế có thể là một dạng chi phí sản xuất hoặc
mộtdạnh thặng dư sản xuất. -
Đối với nhà sản xuất: tô kinh tế chính là chi phí của sản xuất. -
Đối với người sở hữu, tô kinh tế là phần thặng dư vượt quá cung,
tứclà giá mà tại đó người chủ sãn sàng cung ứng yếu tố sản xuuất. Chương VI
VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG. ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
I. Những trục trặc của nền kinh tế.
a. Tình rạng cạnh tranh không hòn hảo, độc quyền và sức mạnh độc quyền.
b. Ảnh hưởng cá ngoại ứng
c. Cung cấp các sản phẩm công cộng.
d. Đảm bảo công bằng xã hội.
e. Khả năng phát triển của các thị trường giao dịch.
II. Vai trò của chính phủ.
1. Các chức năng kinh tế của chính phủ.
a. Xây dựng pháp luật, quy định, quy chế diều tiết.
b. Ổn định và cải thiện kinh tế.
c. Tác động đến phân bố các nguồn lực.
d. Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư vầ kết cấu hạ tầng.
2. Các công cụ chủ yếu. lOMoARcPSD| 40651217
Các công cụ chủ yếu là hệ thống luật pháp và bộ máy thực thi pháp
luật, công cụ tài chính tiền tệ.
a. Chi tiêu của chính phủ.
b Kiểm soát lượng tiền lưu thông. c. Thuế.
d. Tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước.
3. Các phương pháp điều tiết của chính phủ. a. Điều tiết giá cả.
b. Diều tiết sản lượng.
III. Nhà nước cần sử dụng hệ thống kinh tế nhà nước và DN nhà nước
để quản lý thị trường
1. Vai trò của kinh tế nhà nước và hệ thống doanh nghiệp nhà nước.
- Mục tiêu cơ bản của đất nước.
- Hệ thống doanhnghiệp nhà nước.
2. Hệ thống DN nhà nước ở nước ta.
3. Phương thức đổi mới đối với DN nhà nước.
a. Mục tiêu đổi mới DN nhà nước.
b. Phương hướng đổi mới.
-Cơ cấu hệ thống DN nhà nước. - Quan hệ sở hữu. - Yêu cầu đổi mới.