Sưu tầm hoặc xây dựng một tình huống về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp

Bước này là giai đoạn xác định và đánh giá vi phạm trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan có thẩm quyền, đó là xác định có vi phạm hay không, nếu có thì ở mức độ nào. Muốn đánh giá vi phạm thì phải căn cứ vào các quy định tương ứng của pháp luật để xem xét việc tuân theo pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan có thẩm quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
17 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sưu tầm hoặc xây dựng một tình huống về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp

Bước này là giai đoạn xác định và đánh giá vi phạm trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan có thẩm quyền, đó là xác định có vi phạm hay không, nếu có thì ở mức độ nào. Muốn đánh giá vi phạm thì phải căn cứ vào các quy định tương ứng của pháp luật để xem xét việc tuân theo pháp luật trong giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan có thẩm quyền. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

20 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46988474
)
VIỆ ỂN KI M SÁT NHÂN DÂN TỐỐI CAO
TRƯỜNG ĐẠ Ọ ỂI H C KI M SÁT HÀ
NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘ ỦI CH
NGHĨA VIỆT NAM
Độ ậ ực l p – T do –
H nh phúcạ
Ngày 10, tháng 04, năm 2022
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
I. Nơi họp: Messenger. II.
Tên nhóm: Nhóm 2 – K6E
III.Thành viên:
1. Hoàng Thị Diệu Thúy
: Nhóm trưởng
2. Nguyễn Thị Thúy
: Thư ký
3. Nguyễn Tân Việt
: Thành viên
4. Phan Nguyễn Ngọc Thành
: Thành viên
5. Nguyễn Thị Mỹ Linh
: Thành viên
6. Nguyễn Đức Hưng
:Thành viên
7. Hồ Tây Phương
:Thành viên
8. Đỗ Đặng Anh
:Thành viên
IV. Nội dung họp nhóm:
1. Ngày làm việc nhóm thứ nhất
- Thời gian: 19 giờ 30, ngày 03 tháng 04 năm 2022
- Các thành viên trong nhóm nghiên cứu đbài được giao, nghiên cứu các vấn
đề về kiểm sát khiếu nại tố cáo cũng như xây dựng tình huống.
- Cả nhóm phân công nhau đọc hồ sơ vụ án và đưa ra quan điểm của mình.
- Bạn Tây Phương, Mỹ Linh và Đặng Anh và nghiên cứu làm phần 2. Đối chiếu
các quy định pháp luật để chỉ ra sai phạm kèm theo mở đầu kết luận kèm tổng
hợp word.
- Bạn Việt nghiên và nghiên cứu đơn khiếu nại.
- Bạn Nguyễn Thúy và Thành Hoàng Thuý nghiên cứu, làm phần áp dụng các
biện pháp Kiểm sát.
- Bạn Hưng tiến hành lập hồ sơ.
lOMoARcPSD| 46988474
2. Ngày làm việc thứ hai
- Tổng hợp bài của cả nhóm.
- Chỉnh sửa bài của từng thành viên.
3. Ngày làm việc cuối cùng -
Hoàn thiện word và powerpoint.
- Tập thuyết trình thử.
V. Đánh giá thành viên nhóm
- Tất cả các bạn đều làm việc một cách nghiêm túc.
- Cả nhóm tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để đưa ra được quan điểm,
cách thức thực hiện bài tập chung nhất và hiệu quả nhất.
Thư ký
Nhóm trưởng
Nguyễn Thị Thúy
Hoàng Thị Diệu Thúy
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Sốố th
t
và tên
ốp loi
1
Hoàng Th Diu Thúy
A
2
Nguyễễn Th Thúy
A
3
Nguyễễn Tân Vit
A
4
Phan Nguyễễn Ngc Thành
A
5
Nguyễễn Th Myễ Lính
A
6
Đỗễ Đng Anh
A
7
Nguyễễn Đc Hng
A
8
Hỗồ Tây Ph
ng
A
VKSND
Vin kim sát nhân dân
C quan điễồu tra
CQĐT
Kim sát viễn
KSV
lOMoARcPSD| 46988474
)
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU 1
B. NỘI DUNG 2
1. Tình huống đặt ra 2
2. Tổng quát về vấn đề kiểm sát cần giải quyết khiếu nại với vấn đề 2
2.1. Nghiên cứu đơn và hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo 2
2.2. Đối chiếu quy định pháp luật phát hiện vi phạm 3
2.2.1. Về thẩm quyền 3
2.2.2. Về thủ tục 4
2.2.3. Về thời hạn 6
2.2.4. Về nội dung 7
2.3. Áp dụng các biện pháp kiểm sát đối với tình huống2.3.1. Áp dụng biện
pháp yêu cầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra giải 8
quyết khiếu nại tố cáo 8
2.3.2. Áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát 9
2.3.3. Ban hành kháng nghị 11
2.4. Lập hồ sơ kiểm sát giải quyết việc khiếu nại tố cáo 11
C. KẾT LUẬN 12
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
lOMoARcPSD| 46988474
1
A. MỞ ĐẦU
Giải quyết khiếu nại, tcáo trong hoạt động pháp một trong những
nhiệm vụ của các quan pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
công dân. Viện kiểm sát nhân dân ngoài nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại thuộc
thẩm quyền của mình còn có chức năng kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
của các cơ quan tư pháp khác, để đảm bảo việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
hoạt động tư pháp đạt hiệu quả, đúng pháp luật; kịp thời phát hiện và hạn chế các
vi phạm của các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, đảm bảo
quyền lợi ích hợp pháp của người khiếu nại, tố cáo. Chính thế, nhóm em
chọn đề tài tình huống số 2 để nghiên cứu hơn về hoạt động kiểm sát giải quyết
khiếu nại, tố cáo của Viện Kiểm sát trong một tình huống cụ thể.
kiến thức nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế, nên bài làm còn rất
nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy/cô nhận xét để nhóm em được hoàn thiện
bài làm của mình tốt hơn. Chúng em xin trân trọng cảm ơn.
lOMoARcPSD| 46988474
B. NỘI DUNG
1. Tình huống đặt ra
Ngày 29/8/2019, trên đoạn đường giao thông tỉnh lộ 334, thuộc huyện Vân
Đồn, tỉnh Quảng Ninh, xe chưa có biển kiểm soát của thai phụ Vũ Thị Lý
đã xảy ra tai nạn giao thông với xe ô tải của công ty cổ phần Toàn Trang do
Nguyễn Văn Viên điều khiển, khiến chị Lý tử vong. Nhiều nhân chứng xác nhận
chị đang đi trên đường bị xe tải lấn đường chèn. Anh Nguyễn Văn Tường
chồng nạn nhân đã đề nghị quan chức năng làm vụ việc. Đến ngày
21/11/2019, Phó Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra huyện n Đồn được phân
công trong vụ án trên - ông Trần Long ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với anh
Viên.
Sau đó, vào 23/11/2019 anh Viên không đồng tình với lệnh cấm đi khỏi nơi
trú, nên anh đã làm đơn khiếu nại lệnh cấm đi khỏi nơi trú của Phó Thủ
trưởng CQĐT huyện Vân Đồn. Cùng ngày, CQĐT huyện Vân Đồn đã tiếp nhận
đơn khiếu nại gửi thông o cho Viện kiểm sát huyện Vân Đồn. Ngày
28/11/2019, trong văn bản trả lời khiếu nại của anh Viên, Thủ trưởng quan điều
tra ông Phạm Hồng Sinh lại khẳng định quan điều tra trả lời lệnh giữ này
đúng căn cứ và quy định pháp luật.
2. Tổng quát về vấn đề kiểm sát cần giải quyết khiếu nại với vấn đề
2.1. Nghiên cứu đơn và hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo
Trong tình huống trên, CQĐT huyện Vân Đồn đã tiếp nhận đơn khiếu nại và
gửi thông báo cho Viện kiểm sát huyện Vân Đồn. Bước này thực chất là việc tìm
nguồn thông tin đế phát hiện vi phạm, qua việc tiếp nhận đơn của công dân gửi
theo đường bưu điện; qua công tác tiếp công dân; qua phản ánh trên các phương
tiện thông tin đại chúng; qua kiểm tra việc thực hiện các văn bản lãnh đạo, chỉ
đạo của cơ quan có thẩm quyền đối với các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết
khiếu nại; qua việc thực hiện quy chế phối hợp trong công tác giải quyết khiếu
lOMoARcPSD| 46988474
3
nại giữa VKSND với các cơ quan tư pháp khác; qua kết quả giải quyết khiếu nại,
tố cáo các cơ quan pháp gửi đến VKSND theo quy định; qua việc thực hiện
biện pháp yêu cầu cơ quan tư pháp tự kiểm tra việc giải quyết khiếu nại và thông
báo kết quả cho VKSND; qua việc thực hiện công tác chuyên môn, nghiệp vụ về
thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động pháp của các đơn vị nghiệp
vụ.v.v..
Qua nghiên cứu các nguồn thông tin, nếu thấy nội dung chưa hoặc còn thiếu
các tài liệu cần thiết khác, VKSND thể làm việc với tất cả các nhân, tổ chức,
quan liên quan đến nội dung khiếu nại để xác minh, thu thập thêm. Thực
chất đây chính quá trình xác minh ban đầu để làm rõ được nội dung khiếu nại
và xác định sơ bộ về quá trình giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền.
Trong trường hợp trên, anh Viên là chủ thể bị ảnh hưởng trực tiếp và làm đơn
khiếu nại lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Phó Thủ trưởng CQĐT huyện Vân Đồn
- ông Trần Long là chủ thể ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với anh Viên.
2.2. Đối chiếu quy định pháp luật phát hiện vi phạm
Bước này giai đoạn xác định đánh giá vi phạm trong việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo của quan thẩm quyền, đó xác định vi phạm hay không,
nếu thì mức độ nào. Muốn đánh giá vi phạm thì phải căn cứ vào các quy định
tương ứng của pháp luật để xem xét việc tuân theo pháp luật trong giải quyết
khiếu nại, tố cáo của quan thẩm quyền. Xem xét việc tuân theo pháp luật
phải tập trung ở những tiêu chí sau:
2.2.1. Về thẩm quyền
Căn cứ khoản 1 Điều 475 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì:
Khiếu nại đối với quyết định, hành vi tố tụng của Điều tra viên, Cán bộ điều
tra, Phó Thủ trưởng quan điều tra trừ khiếu nại về việc giữ người trong trường
hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam do Thủ trưởng quan điều tra xem xét,
giải quyết trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại.
Theo quy định trên thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định,
hành vi tố tụng của của Phó Thủ trưởng quan điều tra thuộc về Thủ trưởng
lOMoARcPSD| 46988474
quan điều tra. Do đó, trong tình huống trên, lệnh cấm đi khỏi nơi trú đối với
anh Viên là do ông Trần Long - Phó Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra huyện
Vân Đồn ban hành, cho nên việc ông Phạm Hồng Sinh - Thủ trưởng quan điều
tra huyện Vân Đồn ban hành Quyết định giải quyết khiếu nại đúng pháp luật
theo quy định tại Khoản 1 Điều 475 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
2.2.2. Về thủ tục
Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lệnh cấm đi khỏi nơi trú của Phó
Thủ trưởng quan điều tra huyện Vân Đồn được thực hiện theo trình tự, thủ tục
quy định tại Điều 7 Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCABQP-
BTC-BNN&PTNT ngày 05 tháng 9 m 2018 quy định việc phối hợp thi hành
một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo như sau:
Kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền đủ điều kiện thụ lý,
trong thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự,
Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn phải thụ lý và thực hiện các thủ tục
như sau:
- Ban hành văn bản yêu cầu người khiếu nại-anh Viên trình bày v nội
dungkhiếu nại và cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ để làm rõ nội dung khiếu
nại; yêu cầu người bị khiếu nại-Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra công an huyện
Vân Đồn giải trình bằng văn bản về quyết định, hành vi tố tụng bị khiếu nại
cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ liên quan đến những nội dung bị khiếu nại.
- Kiểm tra tính căn cứ hợp pháp của lệnh cấm đi khỏi nơi trú bịkhiếu
nại.
Trên sở kết quả kiểm tra, nếu thấy đủ căn cứ giải quyết không cần phải
xác minh nội dung khiếu nại thì Thủ trưởng Cơ quan điều tra công an huyện Vân
Đồn ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay.
Trường hợp cần phải xác minh nội dung khiếu nại, Thủ trưởng quan điều
tra công an huyện Vân Đồn tự mình xác minh hoặc ra quyết định phân công người
tiến hành xác minh nội dung khiếu nại. Người được phân công xác minh có trách
lOMoARcPSD| 46988474
5
nhiệm xây dựng kế hoạch xác minh nội dung khiếu nại trình Thủ trưởng Cơ quan
điều tra công an huyện Vân Đồn phê duyệt.
- Trực tiếp hoặc đề nghị quan, người thẩm quyền áp dụng biện phápcần
thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra.
- Trường hợp kết quả xác minh nội dung khiếu nại yêu cầu của ngườikhiếu
nại-anh Viên còn khác nhau, nếu thấy cần thiết thì Thủ trưởng quan điều tra
công an huyện Vân Đồn tổ chức đối thoại với anh Viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan
điều tra công an huyện Vân Đồn, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (nếu có)
để làm rõ nội dung khiếu nại.
- Khi thời hạn xác minh nội dung khiếu nại đã hết, nhưng nội dung xácminh
chưa thực hiện xong tThủ trưởng quan điều tra công an huyện Vân Đồn
xem xét gia hạn thời hạn xác minh. Thời hạn gia hạn xác minh không vượt quá
thời hạn giải quyết khiếu nại.
- Kết thúc việc xác minh, người được phân công xác minh phải văn
bảnbáo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại và đề xuất hướng giải quyết.
- Thủ trưởng quan điều tra công an huyện Vân Đồn ban hành quyết
địnhgiải quyết khiếu nại. Trường hợp anh Viên rút khiếu nại thì ban hành quyết
định đình chỉ việc giải quyết khiếu nại.
Nếu thông qua việc giải quyết khiếu nại mà phát hiện có vi phạm trong lệnh
cấm đi khỏi nơi trú của Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn thì
phải xử lý lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đó và xử lý Phó Thủ trưởng Cơ quan điều
tra công an vi phạm. Cuối cùng, thi hành văn bản giải quyết khiếu nại đã
hiệu lực pháp luật.
Việc giải quyết khiếu nại trên phải được lập hồ sơ. Hồ giải quyết khiếu
nại bao gồm: Đơn khiếu nại của anh Viên hoặc biên bản ghi nội dung khiếu nại
(nếu có); văn bản thông báo việc thụ lý khiếu nại; văn bản giải trình của người bị
khiếu nại; quyết định phân công xác minh, kế hoạch xác minh nội dung khiếu nại
đã được pduyệt (nếu có); biên bản làm việc với người khiếu nại, người bị khiếu
nại, quan, tổ chức, đơn vị, nhân liên quan; thông tin, tài liệu, chứng cứ
lOMoARcPSD| 46988474
đã thu thập được; kết quả giám định (nếu có); biên bản tổ chức đối thoại (nếu có);
báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại; quyết định giải quyết khiếu nại hoặc
quyết định đình chỉ việc giải quyết khiếu nại (nếu có); các tài liệu khác liên
quan.
Hồ giải quyết khiếu nại phải được đánh số bút lục theo thứ tự tài liệu
lưu trữ theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại được quy định tại Thông tư
liên tịch 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT, Kiểm sát
viên cần kiểm sát trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng quan
điều tra công an huyện Vân Đồn vi phạm không, từ đó kịp thời phát hiện
ngăn chặn các vi phạm trong trình tgiải quyết khiếu nại, đảm bảo việc giải quyết
khiếu nại đạt hiệu quả, đúng pháp luật.
2.2.3. Về thời hạn
Để phát hiện vi phạm về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo, cần nắm chắc
các quy định trong các văn bản pháp luật tương ứng với mỗi lĩnh vực. Đối với
lĩnh vực tố tụng hình sự, thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo của quan được
giao tiến hành một số hoạt động điều tra, Cơ quan điều tra, Tòa án được quy định
tại khoản 3 Điều 474, Điều 475, Điều 477 khoản 3 Điều 481 Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015. Đồng thời, khi tiến hành kiểm sát, ngoài việc nắm chắc các
quy định về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo, thì việc tính thời hạn giải quyết
cũng rất quan trọng để kết luận chính xác vi phạm. Hiện nay, skhác nhau
trong quy định về tính thời điểm bắt đầu của thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo
giữa c văn bản pháp luật, thậm chí ngay trong chính một văn bản pháp luật cũng
sự khác nhau. Trong lĩnh vực tố tụng hình sự thời hạn giải quyết khiếu nại và
tố cáo được tính bắt đầu từ thời điểm “nhận được” khiếu nại và tố cáo.
Theo như tình huống, ngày 23/11/2019 Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn đã
tiếp nhận đơn khiếu nại của anh Nguyễn Văn Viên về lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú
của ông Trần Long - Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn. Và ngày
28/11/2019 ông Phạm Hồng Sinh - Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn
lOMoARcPSD| 46988474
7
đã có văn bản trả lời anh Viên khẳng định lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú này đúng
căn cứ và quy định pháp luật. Căn cứ theo khoản 1 Điều 475 Bộ luật tố tụng hình
sự 2015 thì kể từ khi nhận được khiếu nại trong thời hạn 07 ngày, Thủ trưởng Cơ
quan điều tra phải tiến hành xem xét, giải quyết khiếu nại. Như vậy, trong tình
huống này, việc giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân
Đồn đã bảo đảm đúng thời hạn theo quy định của pháp luật.
2.2.4. Về nội dung
Việc áp dụng pháp luật về nội dung để giải quyết vụ việc khiếu nại, tố cáo
yếu tố quan trọng nhất của quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đây là việc các
quan thẩm quyền tố cáo đối chiếu các quy định của pháp luật để đánh giá
quyết định, hành vi bị khiếu nại, tố cáo có căn cứ hay không để ban hành văn bản
giải quyết khiếu nại, tố cáo. Do đó, VKSND phải kiểm sát kiểm tra xem cơ quan
thẩm quyền áp dụng các quy định của pháp luật có phù hợp không, ngoài các
quy định của pháp luật thì căn cứ, chứng cứ nào khác để kết luận không, các
căn cứ, chứng cứ có hợp pháp không, các lập luận, đánh giá có chính xác, thuyết
phục không, sau khi kiểm tra phải đánh giá quan giải quyết khiếu nại, tcáo
vi phạm không vi phạm như thế nào về nội dung giải quyết khiếu nại. Thông
thường, vi phạm về nội dung thể hiện dưới nhiều hình thức, như:
- Giải quyết thiếu nội dung.
- Giải quyết không phù hợp nội dung.
- Giải quyết với nội dung không cụ thể.
- Giải quyết có nội dung trái pháp luật. Dạng vi phạm này thường thể
hiệnở việc người thẩm quyền giải quyết khiếu nại sai lầm trong việc
áp dụng pháp luật hoặc chưa thu thập thêm chứng cứ cần thiết hoặc không
phát hiện được các chứng cứ trong vụ việc là không hợp pháp, dẫn đến làm
thay đổi bản chất vụ việc.
Theo nội dung tình huống được xây dựng thì ông Phạm Hồng Sinh - Thủ
trưởng quan điều tra huyện Vân Đồn đã văn bản trả lời anh Viên khẳng
lOMoARcPSD| 46988474
định lệnh cấm đi đi khỏi nơi trú của ông Trần Long đúng căn cứ quy định
pháp luật.
Căn cứ khoản 1 Điều 123 về giữ người trong trường hợp khẩn cấp: “Cấm đi
khỏi nơi trú biện pháp ngăn chặn thể áp dụng đối với bị can, bị cáo
nơi cư trú, l
Ā lịch rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập
của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.”
Theo quy định trên lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú được áp dụng đối với bị can
hoặc bị cáo. Tuy nhiên, trong tình huống trên, anh Viên chưa bị khởi tố hình sự
tức là anh Viên không phải bị can trong vụ án trên. Vì vậy, việc ông Trần Long áp
dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi trú đối với anh Viên sai quy định của
BLTTHS. Tuy nhiên, thtrưởng CQĐT huyện Vân Đồn đã văn bản trả lời
khiếu nại của anh Viên khẳng định lệnh cấm đi đi khỏi nơi trú của ông Trần
Long là đúng căn cứ và quy định pháp luật. Như vậy có thể thấy rằng, quyết định
giải quyết khiếu nại trên giải quyết có nội dung trái pháp luật.
2.3. Áp dụng các biện pháp kiểm sát đối với tình huống 2.3.1. Áp dụng
biện pháp yêu cầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra giải
quyết khiếu nại tố cáo
Yêu cầu quan có thẩm quyền kiểm tra giải quyết khiếu nại một trong
những biện pháp được áp dụng trong quá trình kiểm sát việc giải quyết khiếu nại,
tố cáo trong hoạt động tư pháp của VKS, được quy định tại điểm b Khoản 1 Điều
18 Quy chế 51. Biện pháp Yêu cầu quan thẩm quyền kiểm tra giải quyết
khiếu nại tố cáo chỉ được áp dụng trong tố tụng hình sự, thi hành án hình sự.
Đơn khiếu nại của anh Nguyễn Văn Viên đối với lệnh cấm đi khỏi nơi của
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự. Theo quy định
tại Điều 18 Quy chế 51, VKS áp dụng biện pháp Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo khi sở xác định dấu hiệu vi phạm
khi có căn cứ kết luận vi phạm của cơ quan tư pháp. Cụ thể:
- Khi cơ sở xác định dấu hiệu vi phạm trong việc giải quyết khiếu
nại, tốcáo, tức chưa đủ căn cứ kết luận vi phạm, thì áp dụng biện pháp này.
lOMoARcPSD| 46988474
9
VKS thyêu cầu quan pháp nghiên cứu về những căn cứ pháp luật
mà ông Trần Long đã ra lệnh ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với anh Viên. sau
đó xác định quyết định giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng CQĐT huyện Vân
Đồn đã đúng pháp luật hay chưa. Sau khi nhận được thông báo kết quả kiểm tra
việc giải quyết của quan pháp nghiên cứu, nếu chưa đủ căn cứ kết luận
vi
phạm thì tiếp tục áp dụng biện pháp kiểm sát cần thiết khác để làm vi
phạm; nếu đã căn cứ kết luận vi phạm thì VKS ban hành kiến nghị theo quy
định hoặc thể tiếp tục áp dụng biện pháp kiểm sát khác để mở rộng phạm vi
phát hiện vi phạm, khi xét thấy cần thiết; nếu không căn cứ kết luận vi phạm
thì chỉ thông báo kết quả kiểm sát cho ông Nguyễn Văn Viên.
- Khi có căn cứ kết luận vi phạm. Tức là, VKS đã xét thấy đủ kết luận
viphạm của ông Phạm Hồng Sinh khi giải quyết khiếu nại của anh Viên thì VKS
sẽ ban hành kiến nghị hoặc kháng nghị theo quy định của pháp luật. Nếu thấy
chưa cần thiết phải ban hành kiến nghị, VKS vẫn thể áp dụng biện pháp yêu
cầu kiểm tra việc giải quyết với mục đích để quan pháp tự phát hiện khắc
phục vi phạm.
2.3.2. Áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát
Trực tiếp kiểm sát một trong những biện pháp được áp dụng trong quá
trình kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của VKS,
được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 18 Quy chế 51. Biện pháp trực tiếp kiểm
sát chỉ được áp dụng trong tố tụng hình sự, thi hành án hình sự.
Đơn khiếu nại của anh Nguyễn n Viên đối với lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú
của Phó Thủ trưởng quan điều tra, thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự. vậy, trong
trường hợp này biện pháp kiểm sát trực tiếp có thể được xem xét áp dụng.
Về căn cứ áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát trong tình huống trên:
Căn cứ theo quy định của Thông liên tịch số 02/2018/TTLT-
VKSTCTATC-BCA-BQP-BTC BNN&PTNT quy định: “VKS trực tiếp kiểm
sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại quan điều tra, quan được giao nhiệm
lOMoARcPSD| 46988474
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Tòa án cùng cấp cấp dưới khi VKS
nhận được đơn khiếu nại, tố cáo phát hiện thấy quan, người thẩm quyền
giải quyết khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm hoặc theo yêu cầu của quan
nhà nước có thẩm quyền kèm theo đơn khiếu nại, tố cáo hoặc có căn cứ xác định
quan, người thẩm quyền dấu hiệu vi phạm trong việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo”. Theo quy định trên thì trong tố tụng hình sự, VKS áp dụng biện pháp
trực tiếp kiểm sát khi có một trong các điều kiện sau đây:
- VKS nhận được đơn khiếu nại, tố cáo mà phát hiện thấy cơ quan, ngườicó
thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm;
- Theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền kèm theo đơn khiếu
nại, tố cáo;
- căn cứ xác định quan, người có thẩm quyền dấu hiệu vi phạmtrong
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Trong tình huống, anh Nguyễn Văn Viên có đơn khiếu nại đối với lệnh cấm
đi khỏi nơi của Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an huyện Vân Đồn. Văn
bản trả lời anh Nguyễn Văn Viên, ông Phạm Hồng Sinh Thủ trưởng CQĐT
Huyện Vân Đồn khẳng định việc ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan điều
tra đúng căn cứ đúng pháp luật. Như vậy, có căn cứ xác định quan, người
thẩm quyền dấu hiệu vi phạm trong việc giải quyết khiếu nại, VKS tiến
hành biện pháp trực tiếp kiểm sát.
Khi tiến hành kiểm sát trực tiếp, cần thực hiện đúng thủ tục theo quy định
của Ngành, bao gồm:
- Xây dựng Kế hoạch kiểm sát do lãnh đạo VKSND phê duyệt, lưu ý vănbản
này chỉ lưu hành trong nội bộ, không được gửi cho cơ quan được kiểm sát;
- Ban hành Quyết định kiểm sát kèm theo các văn bản liên quan (theomẫu
do VKSNDTC quy định), trong đó phải bảo đảm được những nội dung bản
như: thời gian kiểm sát, thời điểm kiểm sát, phạm vi kiểm sát.
- Kết thúc trực tiếp kiểm sát, VKS phải ban hành kết luận. Việc ban hànhcác
văn bản kết thúc kiểm sát như kết luận, kiến nghị, kháng nghị phải tuân theo quy
lOMoARcPSD| 46988474
11
định tại khoản 4 Điều 18 Quy chế số 51. Đặc biệt lưu ý, kháng nghị chỉ được ban
hành khi trực tiếp kiểm sát trong tố tụng hình sự và thi hành án hình sự.
2.3.3. Ban hành kháng nghị
Trong tình huống trên, ông Trần Long - Phó TT CQĐT huyện Vân Đồn đã
ra lệnh cấm đi khỏi nơi trú đối với anh Viên sai căn cứ không đúng quy
định pháp luật như đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, trong văn bản trả lời khiếu nại
của anh Viên, ông Sinh đã khẳng định lệnh này là đúng căn cứ pháp luật. Đây là
vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích
hợp pháp của anh Viên.
Do vậy, căn cứ vào điểm b khoản 4 Điều 18 Quy chế 51, thì Kiểm sát viên
được phân công tổng hợp vi phạm, báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát để xem xét
kháng nghị đối với quyết định giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng cơ quan điều
tra huyện Vân Đồn ngày 28/11/2019. Trường hợp Viện kiểm sát ban hành kháng
nghị nhưng quan điều tra huyện Vân Đồn không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ các kháng nghị, trừ trường hợp có lý do khách quan và đã được cơ
quan được kiểm sát thông báo bằng văn bản, tViện kiểm sát ban hành kiến nghị
gửi quan cấp trên trực tiếp của quan cảnh sát điều tra huyện Vân Đồn để
có biện pháp quản lý, đôn đốc việc thực hiện, nếu xét thấy cần thiết.
2.4. Lập hồ sơ kiểm sát giải quyết việc khiếu nại tố cáo
Căn cứ khoản 4 điều 19 Quy chế 51, “Việc tiến hành kiểm sát kiểm tra
việc thực hiện kiến nghị, kháng nghị đều phải được lập thành hồ sơ. Hồ phải
đầy đủ các văn bản kiểm sát hoặc kiểm tra đã ban hành theo quy định và các
tài liệu liên quan khác. Hồ phải được đánh số trang theo thtự tài liệu được
lưu trữ theo quy định của pháp luật.”
Các tài liệu phải trong hồ bao gồm: nguồn thông tin phản ánh vi phạm,
các văn bản pháp các văn bản nghiệp vđược ban hành trong quá trình kiểm
sát, các tài liệu chứng cứ liên quan đến việc giải quyết khiếu nại như Văn bản trả
lời đơn khiếu nại của anh Viên của Thủ trưởng quan điều tra, các văn bản pháp
lý ban hành khi kết thúc kiểm sát.
lOMoARcPSD| 46988474
Các tài liệu trên phải sắp xếp theo thứ tự, đánh số bút lục sau khi hoàn thành
việc kiểm sát. Hồ kiểm sát phải bảng các tài liệu theo thứ tbút lục
được lưu trữ theo quy định của pháp luật và của Ngành.
C. KẾT LUẬN
Trong những năm qua ngành Kiểm sát đã thực hiện tốt chức năng kiểm sát
việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp, bảo đảm các quyền
và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, công dân. Thông qua sự tìm hiểu và
nghiên cứu của cả nhóm, chúng em đã đưa ra những việc Viện kiểm sát nhân dân
cần phải làm trong quá trình kiểm sát việc giải quyết khiếu nại trong hoạt động tư
pháp. Đồng thời chỉ ra những điều làm được cũng như chưa làm được những
sai sót trong quá trình kiểm sát việc giải quyết khiếu nại của Viện kiểm sát
nhân dân. Qua lần nghiên cứu về tình huống thực tế trên đây bản thân mỗi thành
viên trong nhóm đã tích lũy cho bản thân các kiến thức cần thiết về việc kiểm sát
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp ca Viện kiểm sát nhân
dân để phục vụ cho công tác học tập và nghiên cứu sau này.
Trong quá trình nghiên cứu, vì hạn chế về vấn đề thời gian, nguồn tài liệu
tham khảo và kiến thức còn hạn hẹp nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong kết
quả nghiên cứu. Mong quý thầy, thông cảm, chúng em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 46988474
13
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình giải quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo tronghoạt
động tư pháp, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội.
2. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
3. Thông liên tịch số 2/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-
BTCBNN&PTNT quy định việc phối hợp thi hành một số quy định của bộ luật
tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo.
4. Quyết định 51/QĐ-VKSTC-V12 quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp.
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
VIỆ ỂN KI M SÁT NHÂN DÂN TỐỐI CAO Độ ậ ực l p – T do – H nh phúcạ
TRƯỜNG ĐẠ Ọ ỂI H C KI M SÁT HÀ
Ngày 10, tháng 04, năm 2022
NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘ ỦI CH NGHĨA VIỆT NAM
BIÊN BẢN HỌP NHÓM I.
Nơi họp: Messenger. II.
Tên nhóm: Nhóm 2 – K6E III.Thành viên:
1. Hoàng Thị Diệu Thúy : Nhóm trưởng
2. Nguyễn Thị Thúy : Thư ký
3. Nguyễn Tân Việt : Thành viên
4. Phan Nguyễn Ngọc Thành : Thành viên
5. Nguyễn Thị Mỹ Linh : Thành viên
6. Nguyễn Đức Hưng :Thành viên 7. Hồ Tây Phương :Thành viên 8. Đỗ Đặng Anh :Thành viên
IV. Nội dung họp nhóm:
1. Ngày làm việc nhóm thứ nhất
- Thời gian: 19 giờ 30, ngày 03 tháng 04 năm 2022
- Các thành viên trong nhóm nghiên cứu đề bài được giao, nghiên cứu các vấn
đề về kiểm sát khiếu nại tố cáo cũng như xây dựng tình huống.
- Cả nhóm phân công nhau đọc hồ sơ vụ án và đưa ra quan điểm của mình.
- Bạn Tây Phương, Mỹ Linh và Đặng Anh và nghiên cứu làm phần 2. Đối chiếu
các quy định pháp luật để chỉ ra sai phạm kèm theo mở đầu kết luận kèm tổng hợp word.
- Bạn Việt nghiên và nghiên cứu đơn khiếu nại.
- Bạn Nguyễn Thúy và Thành và Hoàng Thuý nghiên cứu, làm phần áp dụng các biện pháp Kiểm sát.
- Bạn Hưng tiến hành lập hồ sơ. ) lOMoAR cPSD| 46988474
2. Ngày làm việc thứ hai
- Tổng hợp bài của cả nhóm.
- Chỉnh sửa bài của từng thành viên.
3. Ngày làm việc cuối cùng -
Hoàn thiện word và powerpoint.
- Tập thuyết trình thử.
V. Đánh giá thành viên nhóm
- Tất cả các bạn đều làm việc một cách nghiêm túc.
- Cả nhóm có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để đưa ra được quan điểm,
cách thức thực hiện bài tập chung nhất và hiệu quả nhất. Sốố th t H v à tên Xêốp loi 1 Hoàng Th D iu T húy A 2 Nguyễễn Th Thúy A 3 Nguyễễn Tân Vit A 4 Phan Nguyễễn Ngc Thành A 5 Nguyễễn Th Myễ Lính A 6 Đỗễ Đn g Anh A 7 Nguyễễn Đc Hng A 8 Hỗồ Tây Ph ng A Thư ký Nhóm trưởng Nguyễn Thị Thúy Hoàng Thị Diệu Thúy
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VKSND Vin k im sá t nhân dân CQĐT C quan đ iễồu tra KSV Kim sá t viễn lOMoAR cPSD| 46988474 MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU 1 B. NỘI DUNG 2
1. Tình huống đặt ra 2
2. Tổng quát về vấn đề kiểm sát cần giải quyết khiếu nại với vấn đề 2
2.1. Nghiên cứu đơn và hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo 2
2.2. Đối chiếu quy định pháp luật phát hiện vi phạm 3
2.2.1. Về thẩm quyền 3
2.2.2. Về thủ tục 4
2.2.3. Về thời hạn 6
2.2.4. Về nội dung 7
2.3. Áp dụng các biện pháp kiểm sát đối với tình huống2.3.1. Áp dụng biện
pháp yêu cầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra giải 8
quyết khiếu nại tố cáo 8
2.3.2. Áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát 9
2.3.3. Ban hành kháng nghị 11
2.4. Lập hồ sơ kiểm sát giải quyết việc khiếu nại tố cáo 11 C. KẾT LUẬN 12
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 ) lOMoAR cPSD| 46988474 A. MỞ ĐẦU
Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp là một trong những
nhiệm vụ của các cơ quan tư pháp nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân. Viện kiểm sát nhân dân ngoài nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại thuộc
thẩm quyền của mình còn có chức năng kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
của các cơ quan tư pháp khác, để đảm bảo việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
hoạt động tư pháp đạt hiệu quả, đúng pháp luật; kịp thời phát hiện và hạn chế các
vi phạm của các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại, tố cáo. Chính vì thế, nhóm em
chọn đề tài tình huống số 2 để nghiên cứu rõ hơn về hoạt động kiểm sát giải quyết
khiếu nại, tố cáo của Viện Kiểm sát trong một tình huống cụ thể.
Vì kiến thức và nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế, nên bài làm còn rất
nhiều thiếu sót. Kính mong quý thầy/cô nhận xét để nhóm em được hoàn thiện
bài làm của mình tốt hơn. Chúng em xin trân trọng cảm ơn. 1 lOMoAR cPSD| 46988474 B. NỘI DUNG
1. Tình huống đặt ra
Ngày 29/8/2019, trên đoạn đường giao thông tỉnh lộ 334, thuộc huyện Vân
Đồn, tỉnh Quảng Ninh, xe mô tô chưa có biển kiểm soát của thai phụ Vũ Thị Lý
đã xảy ra tai nạn giao thông với xe ô tô tải của công ty cổ phần Toàn Trang do
Nguyễn Văn Viên điều khiển, khiến chị Lý tử vong. Nhiều nhân chứng xác nhận
chị Lý đang đi trên đường và bị xe tải lấn đường chèn. Anh Nguyễn Văn Tường
– chồng nạn nhân đã đề nghị cơ quan chức năng làm rõ vụ việc. Đến ngày
21/11/2019, Phó Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra huyện Vân Đồn được phân
công trong vụ án trên - ông Trần Long ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với anh Viên.
Sau đó, vào 23/11/2019 anh Viên không đồng tình với lệnh cấm đi khỏi nơi
cư trú, nên anh đã làm đơn khiếu nại lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Phó Thủ
trưởng CQĐT huyện Vân Đồn. Cùng ngày, CQĐT huyện Vân Đồn đã tiếp nhận
đơn khiếu nại và gửi thông báo cho Viện kiểm sát huyện Vân Đồn. Ngày
28/11/2019, trong văn bản trả lời khiếu nại của anh Viên, Thủ trưởng cơ quan điều
tra ông Phạm Hồng Sinh lại khẳng định cơ quan điều tra trả lời là lệnh giữ này
đúng căn cứ và quy định pháp luật.
2. Tổng quát về vấn đề kiểm sát cần giải quyết khiếu nại với vấn đề
2.1. Nghiên cứu đơn và hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo
Trong tình huống trên, CQĐT huyện Vân Đồn đã tiếp nhận đơn khiếu nại và
gửi thông báo cho Viện kiểm sát huyện Vân Đồn. Bước này thực chất là việc tìm
nguồn thông tin đế phát hiện vi phạm, qua việc tiếp nhận đơn của công dân gửi
theo đường bưu điện; qua công tác tiếp công dân; qua phản ánh trên các phương
tiện thông tin đại chúng; qua kiểm tra việc thực hiện các văn bản lãnh đạo, chỉ
đạo của cơ quan có thẩm quyền đối với các cơ quan tư pháp trong việc giải quyết
khiếu nại; qua việc thực hiện quy chế phối hợp trong công tác giải quyết khiếu lOMoAR cPSD| 46988474
nại giữa VKSND với các cơ quan tư pháp khác; qua kết quả giải quyết khiếu nại,
tố cáo mà các cơ quan tư pháp gửi đến VKSND theo quy định; qua việc thực hiện
biện pháp yêu cầu cơ quan tư pháp tự kiểm tra việc giải quyết khiếu nại và thông
báo kết quả cho VKSND; qua việc thực hiện công tác chuyên môn, nghiệp vụ về
thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp của các đơn vị nghiệp vụ.v.v..
Qua nghiên cứu các nguồn thông tin, nếu thấy nội dung chưa rõ hoặc còn thiếu
các tài liệu cần thiết khác, VKSND có thể làm việc với tất cả các cá nhân, tổ chức,
cơ quan có liên quan đến nội dung khiếu nại để xác minh, thu thập thêm. Thực
chất đây chính là quá trình xác minh ban đầu để làm rõ được nội dung khiếu nại
và xác định sơ bộ về quá trình giải quyết khiếu nại của cơ quan có thẩm quyền.
Trong trường hợp trên, anh Viên là chủ thể bị ảnh hưởng trực tiếp và làm đơn
khiếu nại lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Phó Thủ trưởng CQĐT huyện Vân Đồn
- ông Trần Long là chủ thể ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với anh Viên.
2.2. Đối chiếu quy định pháp luật phát hiện vi phạm
Bước này là giai đoạn xác định và đánh giá vi phạm trong việc giải quyết
khiếu nại, tố cáo của cơ quan có thẩm quyền, đó là xác định có vi phạm hay không,
nếu có thì ở mức độ nào. Muốn đánh giá vi phạm thì phải căn cứ vào các quy định
tương ứng của pháp luật để xem xét việc tuân theo pháp luật trong giải quyết
khiếu nại, tố cáo của cơ quan có thẩm quyền. Xem xét việc tuân theo pháp luật
phải tập trung ở những tiêu chí sau:
2.2.1. Về thẩm quyền
Căn cứ khoản 1 Điều 475 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 thì:
Khiếu nại đối với quyết định, hành vi tố tụng của Điều tra viên, Cán bộ điều
tra, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra trừ khiếu nại về việc giữ người trong trường
hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam do Thủ trưởng Cơ quan điều tra xem xét,
giải quyết trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại.
Theo quy định trên thì thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định,
hành vi tố tụng của của Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra thuộc về Thủ trưởng Cơ 3 lOMoAR cPSD| 46988474
quan điều tra. Do đó, trong tình huống trên, lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với
anh Viên là do ông Trần Long - Phó Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra huyện
Vân Đồn ban hành, cho nên việc ông Phạm Hồng Sinh - Thủ trưởng Cơ quan điều
tra huyện Vân Đồn ban hành Quyết định giải quyết khiếu nại là đúng pháp luật
theo quy định tại Khoản 1 Điều 475 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
2.2.2. Về thủ tục
Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Phó
Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn được thực hiện theo trình tự, thủ tục
quy định tại Điều 7 Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCABQP-
BTC-BNN&PTNT ngày 05 tháng 9 năm 2018 quy định việc phối hợp thi hành
một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo như sau:
Kể từ ngày nhận được khiếu nại thuộc thẩm quyền và đủ điều kiện thụ lý,
trong thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự,
Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn phải thụ lý và thực hiện các thủ tục như sau:
- Ban hành văn bản yêu cầu người khiếu nại-anh Viên trình bày về nội
dungkhiếu nại và cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ để làm rõ nội dung khiếu
nại; yêu cầu người bị khiếu nại-Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra công an huyện
Vân Đồn giải trình bằng văn bản về quyết định, hành vi tố tụng bị khiếu nại và
cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ liên quan đến những nội dung bị khiếu nại.
- Kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú bịkhiếu nại.
Trên cơ sở kết quả kiểm tra, nếu thấy đủ căn cứ giải quyết và không cần phải
xác minh nội dung khiếu nại thì Thủ trưởng Cơ quan điều tra công an huyện Vân
Đồn ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay.
Trường hợp cần phải xác minh nội dung khiếu nại, Thủ trưởng Cơ quan điều
tra công an huyện Vân Đồn tự mình xác minh hoặc ra quyết định phân công người
tiến hành xác minh nội dung khiếu nại. Người được phân công xác minh có trách lOMoAR cPSD| 46988474
nhiệm xây dựng kế hoạch xác minh nội dung khiếu nại trình Thủ trưởng Cơ quan
điều tra công an huyện Vân Đồn phê duyệt.
- Trực tiếp hoặc đề nghị cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện phápcần
thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra.
- Trường hợp kết quả xác minh nội dung khiếu nại và yêu cầu của ngườikhiếu
nại-anh Viên còn khác nhau, nếu thấy cần thiết thì Thủ trưởng Cơ quan điều tra
công an huyện Vân Đồn tổ chức đối thoại với anh Viên, Phó Thủ trưởng Cơ quan
điều tra công an huyện Vân Đồn, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (nếu có)
để làm rõ nội dung khiếu nại.
- Khi thời hạn xác minh nội dung khiếu nại đã hết, nhưng nội dung xácminh
chưa thực hiện xong thì Thủ trưởng Cơ quan điều tra công an huyện Vân Đồn
xem xét gia hạn thời hạn xác minh. Thời hạn gia hạn xác minh không vượt quá
thời hạn giải quyết khiếu nại.
- Kết thúc việc xác minh, người được phân công xác minh phải có văn
bảnbáo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại và đề xuất hướng giải quyết.
- Thủ trưởng Cơ quan điều tra công an huyện Vân Đồn ban hành quyết
địnhgiải quyết khiếu nại. Trường hợp anh Viên rút khiếu nại thì ban hành quyết
định đình chỉ việc giải quyết khiếu nại.
Nếu thông qua việc giải quyết khiếu nại mà phát hiện có vi phạm trong lệnh
cấm đi khỏi nơi cư trú của Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn thì
phải xử lý lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đó và xử lý Phó Thủ trưởng Cơ quan điều
tra công an có vi phạm. Cuối cùng, thi hành văn bản giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.
Việc giải quyết khiếu nại trên phải được lập hồ sơ. Hồ sơ giải quyết khiếu
nại bao gồm: Đơn khiếu nại của anh Viên hoặc biên bản ghi nội dung khiếu nại
(nếu có); văn bản thông báo việc thụ lý khiếu nại; văn bản giải trình của người bị
khiếu nại; quyết định phân công xác minh, kế hoạch xác minh nội dung khiếu nại
đã được phê duyệt (nếu có); biên bản làm việc với người khiếu nại, người bị khiếu
nại, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; thông tin, tài liệu, chứng cứ 5 lOMoAR cPSD| 46988474
đã thu thập được; kết quả giám định (nếu có); biên bản tổ chức đối thoại (nếu có);
báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại; quyết định giải quyết khiếu nại hoặc
quyết định đình chỉ việc giải quyết khiếu nại (nếu có); các tài liệu khác có liên quan.
Hồ sơ giải quyết khiếu nại phải được đánh số bút lục theo thứ tự tài liệu và
lưu trữ theo quy định của pháp luật.
Căn cứ vào trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại được quy định tại Thông tư
liên tịch 02/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT, Kiểm sát
viên cần kiểm sát trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng Cơ quan
điều tra công an huyện Vân Đồn có vi phạm không, từ đó kịp thời phát hiện và
ngăn chặn các vi phạm trong trình tự giải quyết khiếu nại, đảm bảo việc giải quyết
khiếu nại đạt hiệu quả, đúng pháp luật.
2.2.3. Về thời hạn
Để phát hiện vi phạm về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo, cần nắm chắc
các quy định trong các văn bản pháp luật tương ứng với mỗi lĩnh vực. Đối với
lĩnh vực tố tụng hình sự, thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo của Cơ quan được
giao tiến hành một số hoạt động điều tra, Cơ quan điều tra, Tòa án được quy định
tại khoản 3 Điều 474, Điều 475, Điều 477 và khoản 3 Điều 481 Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015. Đồng thời, khi tiến hành kiểm sát, ngoài việc nắm chắc các
quy định về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo, thì việc tính thời hạn giải quyết
cũng rất quan trọng để kết luận chính xác vi phạm. Hiện nay, có sự khác nhau
trong quy định về tính thời điểm bắt đầu của thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo
giữa các văn bản pháp luật, thậm chí ngay trong chính một văn bản pháp luật cũng
có sự khác nhau. Trong lĩnh vực tố tụng hình sự thời hạn giải quyết khiếu nại và
tố cáo được tính bắt đầu từ thời điểm “nhận được” khiếu nại và tố cáo.
Theo như tình huống, ngày 23/11/2019 Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn đã
tiếp nhận đơn khiếu nại của anh Nguyễn Văn Viên về lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú
của ông Trần Long - Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn. Và ngày
28/11/2019 ông Phạm Hồng Sinh - Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn lOMoAR cPSD| 46988474
đã có văn bản trả lời anh Viên khẳng định lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú này là đúng
căn cứ và quy định pháp luật. Căn cứ theo khoản 1 Điều 475 Bộ luật tố tụng hình
sự 2015 thì kể từ khi nhận được khiếu nại trong thời hạn 07 ngày, Thủ trưởng Cơ
quan điều tra phải tiến hành xem xét, giải quyết khiếu nại. Như vậy, trong tình
huống này, việc giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân
Đồn đã bảo đảm đúng thời hạn theo quy định của pháp luật.
2.2.4. Về nội dung
Việc áp dụng pháp luật về nội dung để giải quyết vụ việc khiếu nại, tố cáo là
yếu tố quan trọng nhất của quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo. Đây là việc các
cơ quan có thẩm quyền tố cáo đối chiếu các quy định của pháp luật để đánh giá
quyết định, hành vi bị khiếu nại, tố cáo có căn cứ hay không để ban hành văn bản
giải quyết khiếu nại, tố cáo. Do đó, VKSND phải kiểm sát kiểm tra xem cơ quan
có thẩm quyền áp dụng các quy định của pháp luật có phù hợp không, ngoài các
quy định của pháp luật thì có căn cứ, chứng cứ nào khác để kết luận không, các
căn cứ, chứng cứ có hợp pháp không, các lập luận, đánh giá có chính xác, thuyết
phục không, sau khi kiểm tra phải đánh giá cơ quan giải quyết khiếu nại, tố cáo
có vi phạm không và vi phạm như thế nào về nội dung giải quyết khiếu nại. Thông
thường, vi phạm về nội dung thể hiện dưới nhiều hình thức, như:
- Giải quyết thiếu nội dung.
- Giải quyết không phù hợp nội dung.
- Giải quyết với nội dung không cụ thể.
- Giải quyết có nội dung trái pháp luật. Dạng vi phạm này thường thể
hiệnở việc người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại có sai lầm trong việc
áp dụng pháp luật hoặc chưa thu thập thêm chứng cứ cần thiết hoặc không
phát hiện được các chứng cứ trong vụ việc là không hợp pháp, dẫn đến làm
thay đổi bản chất vụ việc.
Theo nội dung tình huống được xây dựng thì ông Phạm Hồng Sinh - Thủ
trưởng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn đã có văn bản trả lời anh Viên khẳng 7 lOMoAR cPSD| 46988474
định lệnh cấm đi đi khỏi nơi cư trú của ông Trần Long là đúng căn cứ và quy định pháp luật.
Căn cứ khoản 1 Điều 123 về giữ người trong trường hợp khẩn cấp: “Cấm đi
khỏi nơi cư trú là biện pháp ngăn chặn có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo có
nơi cư trú, lĀ lịch rõ ràng nhằm bảo đảm sự có mặt của họ theo giấy triệu tập
của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án.”
Theo quy định trên lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú được áp dụng đối với bị can
hoặc bị cáo. Tuy nhiên, trong tình huống trên, anh Viên chưa bị khởi tố hình sự
tức là anh Viên không phải bị can trong vụ án trên. Vì vậy, việc ông Trần Long áp
dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú đối với anh Viên là sai quy định của
BLTTHS. Tuy nhiên, thủ trưởng CQĐT huyện Vân Đồn đã có văn bản trả lời
khiếu nại của anh Viên khẳng định lệnh cấm đi đi khỏi nơi cư trú của ông Trần
Long là đúng căn cứ và quy định pháp luật. Như vậy có thể thấy rằng, quyết định
giải quyết khiếu nại trên giải quyết có nội dung trái pháp luật.
2.3. Áp dụng các biện pháp kiểm sát đối với tình huống 2.3.1. Áp dụng
biện pháp yêu cầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra giải
quyết khiếu nại tố cáo
Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra giải quyết khiếu nại là một trong
những biện pháp được áp dụng trong quá trình kiểm sát việc giải quyết khiếu nại,
tố cáo trong hoạt động tư pháp của VKS, được quy định tại điểm b Khoản 1 Điều
18 Quy chế 51. Biện pháp Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền kiểm tra giải quyết
khiếu nại tố cáo chỉ được áp dụng trong tố tụng hình sự, thi hành án hình sự.
Đơn khiếu nại của anh Nguyễn Văn Viên đối với lệnh cấm đi khỏi nơi của
Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự. Theo quy định
tại Điều 18 Quy chế 51, VKS áp dụng biện pháp Yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
kiểm tra giải quyết khiếu nại, tố cáo khi có cơ sở xác định dấu hiệu vi phạm và
khi có căn cứ kết luận vi phạm của cơ quan tư pháp. Cụ thể: -
Khi có cơ sở xác định dấu hiệu vi phạm trong việc giải quyết khiếu
nại, tốcáo, tức là chưa đủ căn cứ kết luận vi phạm, thì áp dụng biện pháp này. lOMoAR cPSD| 46988474
VKS có thể yêu cầu cơ quan tư pháp và nghiên cứu về những căn cứ pháp luật
mà ông Trần Long đã ra lệnh ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với anh Viên. sau
đó xác định quyết định giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng CQĐT huyện Vân
Đồn đã đúng pháp luật hay chưa. Sau khi nhận được thông báo kết quả kiểm tra
việc giải quyết của cơ quan tư pháp và nghiên cứu, nếu chưa đủ căn cứ kết luận vi
phạm thì tiếp tục áp dụng biện pháp kiểm sát cần thiết khác để làm rõ vi
phạm; nếu đã có căn cứ kết luận vi phạm thì VKS ban hành kiến nghị theo quy
định hoặc có thể tiếp tục áp dụng biện pháp kiểm sát khác để mở rộng phạm vi
phát hiện vi phạm, khi xét thấy cần thiết; nếu không có căn cứ kết luận vi phạm
thì chỉ thông báo kết quả kiểm sát cho ông Nguyễn Văn Viên. -
Khi có căn cứ kết luận vi phạm. Tức là, VKS đã xét thấy đủ kết luận
viphạm của ông Phạm Hồng Sinh khi giải quyết khiếu nại của anh Viên thì VKS
sẽ ban hành kiến nghị hoặc kháng nghị theo quy định của pháp luật. Nếu thấy
chưa cần thiết phải ban hành kiến nghị, VKS vẫn có thể áp dụng biện pháp yêu
cầu kiểm tra việc giải quyết với mục đích để cơ quan tư pháp tự phát hiện và khắc phục vi phạm.
2.3.2. Áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát
Trực tiếp kiểm sát là một trong những biện pháp được áp dụng trong quá
trình kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của VKS,
được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 18 Quy chế 51. Biện pháp trực tiếp kiểm
sát chỉ được áp dụng trong tố tụng hình sự, thi hành án hình sự.
Đơn khiếu nại của anh Nguyễn Văn Viên đối với lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú
của Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự. Vì vậy, trong
trường hợp này biện pháp kiểm sát trực tiếp có thể được xem xét áp dụng.
Về căn cứ áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát trong tình huống trên:
Căn cứ theo quy định của Thông tư liên tịch số 02/2018/TTLT-
VKSTCTATC-BCA-BQP-BTC BNN&PTNT có quy định: “VKS trực tiếp kiểm
sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm 9 lOMoAR cPSD| 46988474
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Tòa án cùng cấp và cấp dưới khi VKS
nhận được đơn khiếu nại, tố cáo mà phát hiện thấy cơ quan, người có thẩm quyền
giải quyết khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm hoặc theo yêu cầu của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền kèm theo đơn khiếu nại, tố cáo hoặc có căn cứ xác định
cơ quan, người có thẩm quyền có dấu hiệu vi phạm trong việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo”. Theo quy định trên thì trong tố tụng hình sự, VKS áp dụng biện pháp
trực tiếp kiểm sát khi có một trong các điều kiện sau đây:
- VKS nhận được đơn khiếu nại, tố cáo mà phát hiện thấy cơ quan, ngườicó
thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm;
- Theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền kèm theo đơn khiếu nại, tố cáo;
- Có căn cứ xác định cơ quan, người có thẩm quyền có dấu hiệu vi phạmtrong
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Trong tình huống, anh Nguyễn Văn Viên có đơn khiếu nại đối với lệnh cấm
đi khỏi nơi của Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra Công an huyện Vân Đồn. Văn
bản trả lời anh Nguyễn Văn Viên, ông Phạm Hồng Sinh – Thủ trưởng CQĐT
Huyện Vân Đồn khẳng định việc ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú của Cơ quan điều
tra là đúng căn cứ và đúng pháp luật. Như vậy, có căn cứ xác định cơ quan, người
có thẩm quyền có dấu hiệu vi phạm trong việc giải quyết khiếu nại, VKS tiến
hành biện pháp trực tiếp kiểm sát.
Khi tiến hành kiểm sát trực tiếp, cần thực hiện đúng thủ tục theo quy định của Ngành, bao gồm:
- Xây dựng Kế hoạch kiểm sát do lãnh đạo VKSND phê duyệt, lưu ý vănbản
này chỉ lưu hành trong nội bộ, không được gửi cho cơ quan được kiểm sát;
- Ban hành Quyết định kiểm sát kèm theo các văn bản có liên quan (theomẫu
do VKSNDTC quy định), trong đó phải bảo đảm được những nội dung cơ bản
như: thời gian kiểm sát, thời điểm kiểm sát, phạm vi kiểm sát.
- Kết thúc trực tiếp kiểm sát, VKS phải ban hành kết luận. Việc ban hànhcác
văn bản kết thúc kiểm sát như kết luận, kiến nghị, kháng nghị phải tuân theo quy lOMoAR cPSD| 46988474
định tại khoản 4 Điều 18 Quy chế số 51. Đặc biệt lưu ý, kháng nghị chỉ được ban
hành khi trực tiếp kiểm sát trong tố tụng hình sự và thi hành án hình sự.
2.3.3. Ban hành kháng nghị
Trong tình huống trên, ông Trần Long - Phó TT CQĐT huyện Vân Đồn đã
ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú đối với anh Viên là sai căn cứ và không đúng quy
định pháp luật như đã trình bày ở trên. Tuy nhiên, trong văn bản trả lời khiếu nại
của anh Viên, ông Sinh đã khẳng định lệnh này là đúng căn cứ pháp luật. Đây là
vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, xâm hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích hợp pháp của anh Viên.
Do vậy, căn cứ vào điểm b khoản 4 Điều 18 Quy chế 51, thì Kiểm sát viên
được phân công tổng hợp vi phạm, báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát để xem xét
kháng nghị đối với quyết định giải quyết khiếu nại của Thủ trưởng cơ quan điều
tra huyện Vân Đồn ngày 28/11/2019. Trường hợp Viện kiểm sát ban hành kháng
nghị nhưng Cơ quan điều tra huyện Vân Đồn không thực hiện hoặc thực hiện
không đầy đủ các kháng nghị, trừ trường hợp có lý do khách quan và đã được cơ
quan được kiểm sát thông báo bằng văn bản, thì Viện kiểm sát ban hành kiến nghị
gửi cơ quan cấp trên trực tiếp của Cơ quan cảnh sát điều tra huyện Vân Đồn để
có biện pháp quản lý, đôn đốc việc thực hiện, nếu xét thấy cần thiết.
2.4. Lập hồ sơ kiểm sát giải quyết việc khiếu nại tố cáo
Căn cứ khoản 4 điều 19 Quy chế 51, “Việc tiến hành kiểm sát và kiểm tra
việc thực hiện kiến nghị, kháng nghị đều phải được lập thành hồ sơ. Hồ sơ phải
có đầy đủ các văn bản kiểm sát hoặc kiểm tra đã ban hành theo quy định và các
tài liệu liên quan khác. Hồ sơ phải được đánh số trang theo thứ tự tài liệu và được
lưu trữ theo quy định của pháp luật.”
Các tài liệu phải có trong hồ sơ bao gồm: nguồn thông tin phản ánh vi phạm,
các văn bản pháp lý và các văn bản nghiệp vụ được ban hành trong quá trình kiểm
sát, các tài liệu chứng cứ liên quan đến việc giải quyết khiếu nại như Văn bản trả
lời đơn khiếu nại của anh Viên của Thủ trưởng cơ quan điều tra, các văn bản pháp
lý ban hành khi kết thúc kiểm sát. 11 lOMoAR cPSD| 46988474
Các tài liệu trên phải sắp xếp theo thứ tự, đánh số bút lục sau khi hoàn thành
việc kiểm sát. Hồ sơ kiểm sát phải có bảng kê các tài liệu theo thứ tự bút lục và
được lưu trữ theo quy định của pháp luật và của Ngành. C. KẾT LUẬN
Trong những năm qua ngành Kiểm sát đã thực hiện tốt chức năng kiểm sát
việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp, bảo đảm các quyền
và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân, công dân. Thông qua sự tìm hiểu và
nghiên cứu của cả nhóm, chúng em đã đưa ra những việc Viện kiểm sát nhân dân
cần phải làm trong quá trình kiểm sát việc giải quyết khiếu nại trong hoạt động tư
pháp. Đồng thời chỉ ra những điều làm được cũng như chưa làm được và những
sai sót mà trong quá trình kiểm sát việc giải quyết khiếu nại của Viện kiểm sát
nhân dân. Qua lần nghiên cứu về tình huống thực tế trên đây bản thân mỗi thành
viên trong nhóm đã tích lũy cho bản thân các kiến thức cần thiết về việc kiểm sát
việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân
dân để phục vụ cho công tác học tập và nghiên cứu sau này.
Trong quá trình nghiên cứu, vì hạn chế về vấn đề thời gian, nguồn tài liệu
tham khảo và kiến thức còn hạn hẹp nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong kết
quả nghiên cứu. Mong quý thầy, cô thông cảm, chúng em xin chân thành cảm ơn! lOMoAR cPSD| 46988474
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình giải quyết và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo tronghoạt
động tư pháp, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội.
2. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
3. Thông tư liên tịch số 2/2018/TTLT-VKSTC-TATC-BCA-BQP-
BTCBNN&PTNT quy định việc phối hợp thi hành một số quy định của bộ luật
tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo.
4. Quyết định 51/QĐ-VKSTC-V12 quy chế tiếp công dân, giải quyết khiếu
nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp. 13