Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam | Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu đời và có cội nguồn, bản chất xã hội của nó và quá trình phát triển tất yếu của quan hệ giữa con người với con người. Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Rộng hơn nữa, ở tầm quốc tế, một quốc gia muốn phát triển phải liên kết với các quốc gia khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

MÔN HỌC: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
TIỂU LUẬN
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
ĐẾN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
GVHD: Hồ Ngọc Khương
SVTH:
1. Lê Thị Hoài Thương - 22131143
2. Nguyễn Quang Hiếu - 21132138
3. Nguyễn Mạnh Tuấn - 21143445
4. Phạm Minh Nghĩa - 21143188
5. Võ Tấn Đức - 20155075
Mã lớp học: LLCT120205
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

MÔN HỌC: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
TIỂU LUẬN
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
ĐẾN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
GVHD: Hồ Ngọc Khương
SVTH:
1. Lê Thị Hoài Thương - 22131143
2. Nguyễn Quang Hiếu - 21132138
3. Nguyễn Mạnh Tuấn - 21143445
4. Phạm Minh Nghĩa - 21143188
5. Võ Tấn Đức - 20155075
Mã lớp học: LLCT120205
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..................................................................5
Chương 1
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.............5
1.1.Cuộc cách mạng lần thứ 4.............................................................5
1.1.1 Lịch sử hình thành và khái niệm của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4..................................................................................5
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
............................................................................................................6
1.1.3. Nội dung cơ bản của Cách mạng Công nghiệp 4.0...................8
1.2 Kinh tế thị trường là gì ?................................................................9
1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam.................................................10
1.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Chủ Nghĩa Xã
Hội ở Việt Nam..................................................................................11
1.4.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh
tế.......................................................................................................11
1.4.2 Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và
phát triển đồng bộ các loại thị trường...............................................13
1.4.3 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
tiến bộ, công bằng xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường
và ứng phó với biến đổi khí hậu........................................................14
1.4.4 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản
lý của Nhà nước và phát huy vai trò làm chủ của Nhân dân trong
phát triển kinh tế - xã hội..................................................................14
1.4.5 Hoàn thiện thể chế đẩy mạnh nâng cao hiệu quả hội nhập kinh
tế quốc tế..........................................................................................16
Chương 2
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN HOÀN
THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA ỞVIỆT NAM.............................................................................17
2.1
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện
thể chế sở hữu và phát triển thành phần kinh tế..............................17
2.2
.Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện
thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường................................................................................................18
2.3
.Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến Hoàn thiện
thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và
công bằng xã hội...............................................................................20
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nhập quốc tế một quá trình tất yếu, lịch sử phát
triểntlâu đờitvà cótcội nguồn, bản chất hội củatnótvàtquá
trìnhtphát triểnttất yếutcủa quan hệ giữa con người với con người.
Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải cótsựtliên kết
chặt chẽ với nhau. Rộngthơn nữa, ởttầmtquốc tế, một quốc gia muốn
phát triển phải liên kết với các quốc gia khác.
Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường
đòi hỏi cáctnướctphảitmở cửatthị trường,thội nhậptthị trường khu vực
quốc tế. Đâytcũngtlà động lựctchínhtthúc đẩy quá trình hội nhập
quốc tế.
Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với
sự phát triểntvượt bậctcủa khoa học -tcông nghệtđã thúc đẩy sự phát
triểnttoàn diệntcáctmặttcủa đời sống xã hội và xã hội hoá cao của lực
lượng sản xuất. Quá trình hội hoá phân công lao động mức
độ cao đã vượt ratngoàitphạm vi biên giới quốc gia vàtquá trìnhtquốc
tế hoátngày càngtsâu rộng. Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc
hợp tác ngày càngtsâu rộngtgiữa cáctnướctởtcấp độtsong phương,
tiểu khu vực,tđa phươngtvàtquốc tế.
Vềtcơ bản, hội nhập quốc tếtcũngtlà một hình thức phát triển
cao của hợp tác quốc tế. Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức
hợp tác quốc tế kháctlàtvì lợi ích quốc gia, dân tộc. Các quốc gia
tham gia quá trìnhthội nhậptđềutmưu cầutlợi ích
chotmình,tvàtsựtthịnh vượngtcủa dân tộc mình. Mặc khác,tviệctquốc
gia thực hiện hội nhập quốc tế cũng góp phầntgiúptthế giới
tiếntlênttrên con đường văn minh,tphồn vinh.
3
tế. Đồng thời, tăng cườngtsứctcạnh tranh của nền kinh tế, của doanh
nghiệp sản phẩm Việt Nam, tạothành lang pháp lý, môi
trườngtthúc đẩytcộng đồngtdoanh nghiệp phát triểntnhanh,tbền
vững.
Tìm hiểugóp phần làmtsáng tỏtquá trình công nghiệp hoá
hiện đại hoátnước nhà. Nghiên cứutcáctmối quan hệ của quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên sở đó tổng kết những mặt
tích cực,trúttra nhữngtmặtttiêu cực,tđưatratbiện pháptthúc đẩytquá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoátthân thiệntvới môi trường.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu,ttập hợptvà phân tíchtdữ liệu,tthu thậptvà đưa ra
những nhận xét, đánh giá,tsử dụngtphương pháp thảo luận nhóm tập
trung. Sử dụng phương pháp tài liệu thứ cấp phương pháp số liệu
thống kêtnhằmtđưa ratví dụtminh hoạtvàtphân tíchtnhữngtvấn đềtcụ
thể.
5
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.1.Cuộc cách mạng lần thứ 4
1.1.1 Lịch sử hình thành khái niệm của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4
1.1.1.1. Lịch sử hình thành cách mạng công nghiệp 4.0
Cách mạng công nghiệp một thuật ngữ tả s thay đổi
đột phá toàn diện trong lĩnh vực sản xuất. Lịch sử thế giới chứng
kiến nhiều cách mạng công nghiệp, khi các đổi mới về kỹ thuật
công nghệ xuất hiện, dẫn đến những biến đổi sâu sắc trong hệ thống
kinh tế và cấu trúc xã hội.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, diễn ra từ nửa sau
thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19, đặc trưng bởi việc sử dụng năng
lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất. Năm 1784, James Watt
phát minh động hơi nước, đánh dấu sự bùng nổ công nghiệp thế
kỷ 19 từ Anh lan rộng đến châu Âu Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng này
mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại - kỷ nguyên sản xuất
khí, thay thế hệ thống kỹ thuật truyền thống dựa vào lao động thủ
công bằng hệ thống mới sử dụng máy hơi nước năng lượng mới
như sắt than đá. Sự đổi mới này thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
sản xuất và tăng cao sản lượng.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra từ năm 1870
đến 1914, trước Thế chiến I, đặc trưng bởi việc sử dụng năng lượng
điện tạo nên nền sản xuất quy lớn. Cuộc cách mạng này bắt
đầu với sự phát triển của điện thoại, điện tín, đường sắt, ngành hóa
học và áp dụng dây chuyền sản xuất hàng loạt.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, khởi đầu khoảng thập
kỷ 1960, xuất phát từ công nghệ thông tin, sử dụng điện tử công
nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Phát triển chất bán dẫn,
7
data), Blockchain, công nghệ nano, công nghệ gen, công nghệ vật
liệu, và công nghệ in 3D.
1.1.2. Những đặc trưng bản của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0.
Kết hợp giữa hệ thống ảo thực thể đặc điểm nổi bật của
Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây xu hướng hội tụ không gặp
ràng buộc giữa các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật số, vật sinh
học. thể hiện sự đan xen giữa các hệ thống ảo thực thể, cũng
như sự kết nối giữa vạn vật thông qua Internet kết nối vạn vật (IoT)
và các hệ thống kết nối (IoS).
Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện cho sự phát triển của những nhà
máy thông minh, nơi máy móc quy trình sản xuất khả năng tự
động hóatối ưu hóa. Các máy móc kết nối với Internet và liên kết
với nhau thông qua hệ thống khả năng tự vận hành, khả năng
tự điều chỉnh đáng kể ảnh hưởng đến mọi giai đoạn của quy trình
sản xuất.
So với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đó, Công nghiệp
4.0 đang phát triển theo hàm số thay tuyến tính. Thời gian từ
khi ý tưởng công nghệ đổi mới sáng tạo xuất hiện, cho đến khi
chúng được thực nghiệm trong phòng thí nghiệm được triển khai
quy mô lớn, đã giảm đáng kể. Những đổi mới và sáng tạo công nghệ
xảy ra nhanh chóng, đóng góp vào việc xây dựng một thế giới số
hóa, tự động hóa và thông minh hơn.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tính chất tác động mạnh
mẽ toàn diện đến mọi khía cạnh của đời sống, kinh tế, hội
môi trường, từ quy toàn cầu đến từng địa phương, từ mỗi quốc
gia đến từng doanh nghiệp và cá nhân. Đối với kinh tế, nó mang đến
sự thay đổi về tăng trưởng việc làm, cũng như bản chất của công
việc. Đối với chính phủ,tác động đến quá trình quảntrong thời
đại số tương tác giữa chính quyền cộng đồng. Đối với doanh
9
Vật liệu mới: Bao gồm các vật liệu những thuộc tính vài
năm trước đây được xem định mệnh, như nhẹ hơn, bền hơn, tái
chế được, và dễ thích ứng.
Hệ gen chỉnh sửa gen: lĩnh vực sinh học liên ngành tập
trung nghiên cứu về tất cả các gen bộ gen của sinh vật sống.
Công nghệ chỉnh sửa gen bao gồm các phương pháp cho phép thay
đổi trình tự gen và cấu trúc di truyền của sinh vật sống.
1.1.3. Nội dung cơ bản của Cách mạng Công nghiệp 4.0
Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" đã xuất hiện
để đặc trưng cho sự tiến triển đột phá trong công nghệ, đã
được sử dụng nhiều lần trong vòng 75 năm qua, thường trong bối
cảnh thảo luận học thuật. Khái niệm "Công nghiệp 4.0" hoặc "nhà
máy thông minh" xuất hiện lần đầu tiên tại Hội chợ công nghiệp
Hannover Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011. Mục tiêu chính
của Công nghiệp 4.0 tối ưu hóa quy trình sản xuất quản
trong ngành công nghiệp chế tạo, với sự thông minh hóa đáng kể.
Năm 2013, thuật ngữ "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu
trở nên phổ biến sau khi chính phủ Đức đề cập đến nó trong một báo
cáo, tả như chiến lược công nghệ cao sự tự động hóa
trong ngành sản xuất, không phụ thuộc vào sự can thiệp của con
người.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới lần thứ 46 tại Davos-Klosters,
Thụy Sĩ, với chủ đề "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4", Chủ
tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã mở rộng định nghĩa của Công
nghiệp 4.0 so với ý kiến trước đó của Đức. Ôngtả rằng nhân loại
đang chứng kiến sự xuất hiện của một cuộc cách mạng công nghiệp
mới có thể thay đổi toàn bộ lối sống, làm việc và tương tác xã hội. Cụ
thể, đây"một cụm thuật ngữ cho các công nghệ khái niệm của
tổ chức trong chuỗi g trị," kết hợp cả các hệ thống vật trong
không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch
vụ (IoS).
11
Các hình kinh tế thị trường điển hình bao gồm: kinh tế thị
trường tự do, kinh tế thị trường hội, kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, và kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Việt Nam, chế xây dựng phát triển nền kinh tế theo
hình thức thị trường hội chủ nghĩa được quản bởi Nhà nước đã
được đề xuất từ Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm
1986). Điều này đã được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp năm
1992 và các văn kiện của Đảng Nhà nước. Từ việc phát triển kinh
tế trong cơ chế kế hoạch tập trung và bao cấp, nền kinh tế Việt Nam
đã đa dạng hóa với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại phát
triển, đặc biệt sự tham gia của các doanh nghiệp bản nước
ngoài đang đầu kinh doanh tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam
khuyến khích và bảo đảm bằng hệ thống pháp luật chính sách để
tất cả các thành phần kinh tế hội phát triển trong một môi
trường cạnh tranh lành mạnh.
1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam
Thể chế tổng thể các quy tắc, luật pháp, bộ máy quản
cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người trong
một chế độ xã hội.
Các chủ thể kinh tế đang hoạt động tự do cạnh tranh, tuân
thủ theo quy định của pháp luật, ngày càng đóng góp tích cực vào sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, các yếu tố thị trường cùng loại hình thị trường đang hình
thành và phát triển. Quản điều hành của Nhà nước đối với kinh
tế thị trường diễn ra sát thực hiệu quả, giữ cho tăng trưởng kinh
tế ổn định đời sống nhân dân ngày càng cải thiện, đưa Việt Nam
vào nhóm nước đang phát triển với thu nhập trung bình hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu phát triển theo
chiều rộng chưa chuyển sang phát triển theo chiều sâu. Luật
13
quyền hợp pháp của các chủ sở hữu trong nền xây dựng, kinh tế ,
hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với các loại tài sản mới, như tài
nguyên nước, , , trí tuệ, khoáng sản, cổ phiếu...
Khẳng định sở hữu đất đai thuộc toàn dân đại diện Nhà
nước; các quyền sử dụng đất của người dân theo các quy định hiện
nay của pháp luật được bảo đảm và tôn trọng
Hoàn thiện thể chế về sở hữu nhà nước theo các cách sau:
Một, tiếp tục đổi mới, củng cố phát huy vai trò của mô hình
công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước.
Hai là, thu hẹp, tiến tới xóa bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu
nhà nước của các bộ, ủy ban nhân dân đối với tài sản, vốn nhà nước
tại các doanh nghiệp có vốn, tài sản nhà nước.
Ba là, tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước và
chức năng quản trị, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước
Bốn là, tách vai trò của Nhà nước với cách bộ máy công
quyền quản toàn bộ nền kinh tế - hội với vai trò chủ sở hữu tài
sản vốn của Nhà nước
Hoàn thiện quy định, thể chế rõ, cụ thể về quyền của chủ sở
hữu những người liên quan đối với các loại tài sản (tài sản cổ
phiếu, tài sản nợ, trí tuệ, tài sản vật chất); quy định trách nhiệm,
nghĩa vụ của chủ sở hữu và những người liên quan đối với xã hội, bảo
hộ các quyền hợp pháp.
Bổ sung chế, luật pháp, hỗ trợ phát triển sở hữu tập thể,
chính sách khuyến khích, các tổ hợp tác, hợp tác xã; bảo vệ tốt hơn
các lợi ích quyền của cácviên đối với tài sản thuộc sở hữu của
các hợp tác xã.
Khuyến khích liên kết hỗn hợp giữa sở hữu tập thể, sở hữu nhà
nước và sở hữu tư nhân, làm cho chế độ cổ phần, sở hữu hỗn hợp trở
thành hình thức sở hữu chủ yếu của các doanh nghiệp thuộc nền
kinh tế.
15
Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhân ngoài nước
trong vào các lĩnh vực mà pháp luật không cấm; tạo điều kiện để các
doanh nghiệp nhân tiếp xúc với các nguồn lực của Nhà nước dựa
trên nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng.
Nâng cao và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với kinh
tế nhân để các doanh nghiệp nhân tuân thủ đầy đủ các quy
định của cơ chế , pháp luật , chính sách của Nhà nước.
1.4.2 Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị
trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường
a) Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường
Tiếp tục hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, giá kiểm soát
độc quyền trong kinh doanh, Nghị quyết nêu rõ:
Thực hiện thống nhất chế giá thị trường sự điều chỉnh
mô của Nhà nước.
Tăng cường vai trò của Nhà nước trong giảm tối đa các biện
pháp hành chính trong quản giá; việc bình ổn giá bằng các biện
pháp kinh tế vĩ mô và sử dụng nguồn lực kinh tế của Nhà nước,
Hoàn thiện khung pháp lý cho việckết, thực hiện hợp đồng;
không hình sự hóa các tranh chấp dân sự trong hoạt động kinh tế.
Hoàn thiện thể chế giám sát, điều chỉnh thị trường của Nhà
nước xúc tiến đầu tư, thương mại, giải quyết tranh chấp phù hợp
với kinh tế thị trường các cam kết quốc tế. Tăng cường pháp chế
xã hội chủ nghĩa, nâng cao lòng tin của xã hội đối với các cơ quan
pháp với pháp luật.
b) Phát triển đồng bộ các loại thị trường
Tiến hành thực hiện tự do hoá thương mại đầu phù hợp
với các cam kết quốc tế.
Phát triển các phương thức giao dịch thị trường hiện đại, nhất
với hàng hóa vật nông nghiệp, nông sản để giảm bớt rủi ro,
ổn định giá cho người sản xuất và người tiêu dùng.
17
nhận thức về kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, tạo sự
đồng thuận cao trong xã hội.
Hai , Đảng tăng cường chỉ đạo nghiên cứu luận đầy đủ
hình kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa và tổng kết thực
tiễn để xác định rõ, nhất các nội dung về định hướng hội chủ
nghĩa trong nền kinh tế thị trường.
Ba , nâng cao năng lực lãnh đạo của cấp uỷ đảng các cấp để phù
hợp với các yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa.
Bốn là, phát triển, bổ sung các Cương lĩnh, các chủ trương, đường lối,
chính sách lớn về phát triển kinh tế - hội của Đảng; tiếp tục lãnh
đạo quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Năm , đổi mới công tác đào tạo tổ chức cán bộ, nhất các cán
bộ trong lĩnh vực thực thi thể chế kinh tế và xây dựng.
Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước
Nghị quyết nêu rõ, cần “Đổi mới, nâng cao vai trò hiệu
lực quản lý kinh tế của Nhà nước phù hợp với những yêu cầu của quá
trình phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, hội
nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay”. Cụ thể là:
Nhà nước vận dụng phát huy các mặt hạn chế tích cực
ngăn ngừa các tiêu cực của chế thị trường; tiếp tục tạo ra những
điều kiện , tiền đề để nền kinh tế phát triển theo định hướng hội
chủ nghĩa.
Đổi mới mạnh mẽ hơn các phương thức quản kinh tế của
Nhà nước theo các hướng sau:
Làm tốt, coi trọng công tác xây dựng, thực hiện quy hoạch,
chiến lược, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - hội, sử dụng
có hiệu quả các điều tiết vĩ mô, công cụ quản lý, bảo đảm những cân
đối lớn của nền kinh tế và kiềm chế sự lạm phát.
19
Chương 2
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN
HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ỞVIỆT NAM
2.1 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn
thiện thể chế sở hữu và phát triển thành phần kinh tế
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến tiêu dùng,
sản xuất và giá cả. Từ góc độ tiêu dùng và giá cả, người dân đều được
hưởng lợi nhờ tiếp cận được với nhiều sản phẩm dịch vụ chất
lượng với chi phí thấp hơn.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tác động tích cực đối
với lạm phát toàn cầu bằng cách đưa ra các đổi mới công nghệ đáng
kể trong các lĩnh vực như năng lượng, vật liệu, Internet vạn vật, người
máy, ứng dụng công nghệ in 3D. Những tiến bộ này không chỉ
giảm áp lực chi p còn hướng tới việc tạo ra một thế giới hiệu
quả, thông minh, sử dụng nguồn lực một cách tiết kiệm, từ đó ổn
định và kiểm soát lạm phát toàn cầu.
21
trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo. Trung Quốc cũng nước thể
sẽ được hưởng lợi nhiều do sau nhiều năm xây dựng củng cố khả
năng áp dụng và hấp thụ công nghệ thông qua tăng trưởng xuất khẩu
đã bắt đầu bước vào giai đoạn tạo ra công nghệ với sự xuất hiện
mạnh mẽ của một số tập đoàn phát triển công nghệ hàng đầu thế
giới. Điều này giúp Trung Quốc giảm nhẹ được tác động của quá trình
điều chỉnh đang diễn ra sau giai đoạn tăng trưởng nóng của thập niên
trước.
Tại một số nước châu Âu như Đức, Na Uy thể tham gia
tận dụng được nhiều hội từ cuộc cách mạng công nghiệp mới. Tuy
nhiên, nền kinh tế của một số nước châu Âu khác vẻ đuối trong
cuộc đua này hệ thống nguồn nhân lực tốt, điều này giải
được một do tinh thần môi trường khởi nghiệp để thúc đẩy phát
triển công nghệ mới không bằng so với Mỹ và các nước Đông Bắc Á.
2.2 .Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn
thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường các
loại thị trường.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ thay đổi hình
tăng trưởng còn gây biến đổi trong quá trình công nghiệp hóa
hiện đại hóa quốc gia. Điều này đặt ra thách thức ngày càng lớn đối
với việc điều chỉnh cấu ngành nghề tái cấu đầu tư. Hiện tại,
tâm điểm của vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực chủ yếu tập trung
vào các ngành khai thác tài nguyên, nơi sử dụng nhiều lao động
hạn chế trong việc chuyển giao công nghệ. Ngược lại, đầu từ nước
ngoài đang chuyển hướng vào các ngành chế tạo, với sự sử dụng
công nghiệp tấp, lao động g rẻ; tuy nhiên, điều này thể tạo ra
những ảnh hưởng không lợi cho Việt Nam.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những biến đổi quan
trọng trong các ngành công nghiệp sản xuất chủ lực của quốc gia.
Các lĩnh vực như chế biến thực phẩm, sản xuất điện tử, máy vi tính,
23
phép các công ty này tiếp cận tốt hơn với từng đơn vị, từ đó thể
theo dõi đánh giá hiệu quả của họ trong thời gian thực. Như vậy,
với Cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp khởi nghiệp dễ
dàng hơn, vốn ít hơn trong khi mang lại lợi nhuận lớn trong thời gian
ngắn ngủi.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều hình thức hoạt
động thương mại mới, thay đổi đáng kể cả các phương thức kinh
doanh truyền thống. Các hình thức kinh doanh thương mại mới như
thương mại điện tử, thanh toán điện tử, giao dịch điện tử các biến
thay đổi trong hình thương mại điện tử đang dần loại bỏ các hoạt
động kinh doanh truyền thống. Thị trường thương mại điện tử mở
rộng hình này ngày càng đổi mới. Chuỗi cung ứng truyền
thống, nhờ sự hỗ trợ của sức mạnh lan tỏa của số hóa công nghệ
thông tin, đang chuyển đổi thành chuỗi cung ứng thông minh, tạo ra
hiệu quả cho nền kinh tế số tổng thể thương mại điện tử cụ thể.
Cách mạng 4.0 đồng thời giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển,
ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm dịch vụ, cũng như giảm chi phí
trong quá trình lưu thông và phân phối sản phẩm.
2.3 .Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến Hoàn
thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo
đảm tiến bộ và công bằng xã hội
Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra một số thách thức bản
liên quan đến quan hệ lao động, đặc biệt ảnh hưởng đến cấu trúc
truyền thống của quan hệ lao động, các quốc gia cần đối mặt
giải quyết trong cả ngắn hạn trung hạn. Những biến đổi này tác
động đến quan hệ lao động cấp quốc gia cấp ngành, thay đổi
mức độ tham gia của người lao động trong quyết định về chính sách
tại nơi làm việc, thúc đẩy xu hướng cải cách chính sách của chính phủ
liên quan đến bảo vệ quyền lợi của người lao động các chương
25
dụng thể thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn một cách nghiêm
túc hơn để giảm thiểu rủi ro.
Trước bối cảnh đó, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuyến nghị
các quốc gia thành viên khẩn trương hành động, nắm bắt hội
giải quyết thách thức để tạo dựng một “tương lai việc làm công bằng,
bao trùm và an toàn với công việc đầy đủ, hiệu quả và được tự do lựa
chọn và việc làm thỏa đáng cho tất cả mọi người”
2.4 .Tác động của ngành công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện thể
chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế
Các cuộc cách mạng công nghiệp với những đổi mới sáng
tạo đã tác động đặc biệt lớn đến các yếu tố quyết định sức mạnh
toàn diện của quốc gia, bao gồm kinh tế, chính trị, quân sự, văn
hóa. Sự tiến triển của công nghệ và khả năng sáng tạo, cũng như khả
năng ứng dụng công nghệ, quyết định sức mạnh ảnh hưởng chính
trị toàn cầu của một quốc gia. Qua lịch sử, có thể thấy rằng những
quốc gia nắm bắt được xu hướng này hiểu biết công nghệ cũng
như áp dụng một cách hiệu quả sẽ đạt được vị thế quan trọng
trong cộng đồng quốc tế..Vì vậy, tác động của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ (Cách mạng công nghiệp 4.0) đã đang tạo ra
những trung tâm quyền lực mới, cũng như những thay đổi căn bản
trong quan hệ quốc tế trong đó có Việt Nam.
Trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, tương quan quyền lực
giữa các chủ thể ít nhiều có sự biến động. Có thể xem tương quan sức
mạnh giữa các quốc gia trên cả ba lĩnh vực chính: công nghệ, kinh tế
và quân sự, sẽ tiếp tục có những thay đổi theo hướng sau:
Tương quan giữa Việt Nam, quốc gia đang phát triển các
quốc gia phát triển. Với trình độ phát triển cùng nền tảng khoa học -
công nghệ, các quốc gia đang phát triển scàng phụ thuộc hơn vào
các nước phát triển khi Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra với tốc độ
27
khung khổ pháp hoàn chỉnh hay thiết lập các quy tắc ứng xử thích
hợp. vậy, hệ thống pháp luật khuôn khổ pháp hiện hành cần
được thiết kế linh hoạt hơn để thích ứng với môi trường hội biến
đổi liên tục. dụ những thông tin nóng về chính trị, kinh tế, hội
trong vòng 24 giờ đòi hỏi các nhà lãnh đạo đưa ra các bình luận
hành động ngay tức thì. Hay những tiến bộ vượt bậc về công nghệ
trong Cách mạng công nghiệp 4.0 thể đem đến những tác động
bất thường không thể lường trước. Từ đó cho thấy cần tạo lập một hệ
sinh thái quản lý quốc gia và lập pháp mềm dèo hơn.
Thứ hai, thay đổi cách thức quan hệ giữa nhà nước với cộng
đồng dân, các tổ chức hội. Cách mạng công nghiệp 4.0 dang
tác động đến mối quan hệ giữa nhà nước với người dân các tổ
chức xã hội theo hướng:
Tăng cường sử dụng các công nghệ số và thực hiện giao dịch số
một chiến lược nhà nước thực hiện để nâng cao hiệu quả quản
lý. Việc tích hợp các công nghệ số giúp nhà nước quản một cách
hiệu quả hơn. Các công nghệ giám sát mới cung cấp khả năng cho
các quan nhà nước để kiểm tra theo dõi tình hình với độ chính
xác cao hơn.
Công nghệ đã gia tăng vai trò và đóng góp của người dân trong
công việc của nhà nước. Sự tiến bộ trong công nghệ đã cung cấp sức
mạnh mới cho người dân, mở ra những phương thức mới để họ thể
hiện quan điểm nâng cao mức đòi hỏi. Công nghệ cung cấp hội
cho sự phối hợp hành động của người dân, đồng thời cung cấp cho họ
cơ hội tiếp cận thông tin tốt hơn và tăng cường yêu cầu của họ đối với
nhà nước.
Thứ ba, thay đổi các chế, phương pháp, thủ tục trong các
hoạt động của nhà nước hội. Các công nghệ của Công nghiệp
4.0 đang làm thay đổi môi trường thể chể theo các cải cách sau:
Chuyển đổi nhanhchế hoạt động. Các hình và cách thức
hoạt động bên trong của bộ máy nhà nước đang từng buớc thay đổi.
29
Kết luận
Xu hướng tự do hoá thương mại tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Hội
nhập kinh tếttoàn cầutđang chững lại với sựtđình trệtcủa Vòng đàm
phán Doha. Điều đó đã dẫn đến sựtra đờitcủathàng loạtthiệp định
thương mại tự do (FTA) trên nhiều tuyến và nhiềutlĩnh vực, cũng như
sựthình thànhtcác FTA thế hệ mới,tbao gồm: Hiệp định thương mại
vàtdịch vụtxuyên Đại Tây Dương giữatHoa Kỳtvà Liên minh châu Âu
(TTIP), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)…
Bên cạnh đó, hội nhập bảo hộ tiếp tục hai mặt của hội
nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, vấn đề bảo hộ đang
nhữngtchuyển biến, không còn mang tính chất bảo hộ "bằng mọi
giá", chuyển dần sangtvấn đềtbảo hộttoàn diệntvà bảo vệ nền
kinh tếttoàn diệnthơn. Bảo hộ hiện nay chủ yếu không phải
nhữngtbiện pháptbảo hộttruyền thống,tbao gồmtcác rào cản thuế
quan, những rào cảntkỹ thuật, rào cản phi thuế quan,tkể cảtở
cáctquốc giattiên tiến.
Lợi ích quốc gia - dân tộc trở thành nhân tố chi phối quan hệ
quốc tế. Nhiều vấn đề toàn cầu xuất hiệntbuộctcác quốc gia phảittích
cựcttham gia giải quyết. Lợi ích quốc gia - dân tộc trở thành nhân tố
trung tâm, chi phối tquyết địnhtquan hệtđối ngoại củattừngtquốc
gia,tảnh hưởngtđến mối quan hệ hợp tác -tđấu tranhtgiữa các quốc
gia cũng nhưtviệctliên minh,tđoàn kếtt tập hợp lực lượng quốc tế
trên thế giới hiện nay.
Trong quan hệ quốc tế, chưa khi nào sự hợp tác đấu tranh
giữa các quốc gia lợi ích quốc gia - dân tộctmà lạitchịu sựtchi
phối,tlệ thuộctbởitluật chơitvà lợi ích chung của cộng đồng quốc tế
như hiện nay. giữa các quốc gia luôn sựtxung đột,tđối
31
song phương đa phương với một số đối tác quan trọngtnhằmtmở
rộng vàtcủng cốtquan hệtthương mạitvới các đối tác;tđóng góptquan
trọng vàotnỗ lựctduy trìtvà mở rộngtthị phầnthàng hoá, dịch vụ
đầu của Việt Nam, thu hút đầu trực tiếp nước ngoài,tthu
húttnguồntviện trợtphát triển chính thức (ODA) các nguồntviện
trợtquốc tế khác.
Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Châu Thị Nhựt Nam (2023), Giải pháp thực hiện nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và
bền vững giai đoạn 2023-2030.
Đường link:
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/giai-phap-
thuc-hien-nang-cao-hieu-qua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-thuc-day-
kinh-te-phat-trien-nhanh-va-658345-100029.html
[2] Th.S Huỳnh Thanh Tân (2020), Nội dung chủ yếu hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Đường link: https://tct.baclieu.gov.vn/-/noi-dung-chu-yeu-hoan-thien-
the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-
14
[3] PGS.TS. Vũ Văn Phúc (2015), Tiếp tục hoàn thiện kinh tế thị
trường định hướng chủ nghĩ xã hội ở nước ta.
33
| 1/22

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT 
MÔN HỌC: Kinh tế chính trị Mác-Lênin TIỂU LUẬN
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
ĐẾN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
GVHD: Hồ Ngọc Khương SVTH:
1. Lê Thị Hoài Thương - 22131143
2. Nguyễn Quang Hiếu - 21132138
3. Nguyễn Mạnh Tuấn - 21143445
4. Phạm Minh Nghĩa - 21143188
5. Võ Tấn Đức - 20155075
Mã lớp học: LLCT120205
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT 
MÔN HỌC: Kinh tế chính trị Mác-Lênin TIỂU LUẬN
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
ĐẾN HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM GVHD: Hồ Ngọc Khương SVTH:
1. Lê Thị Hoài Thương - 22131143
2. Nguyễn Quang Hiếu - 21132138
3. Nguyễn Mạnh Tuấn - 21143445
4. Phạm Minh Nghĩa - 21143188
5. Võ Tấn Đức - 20155075
Mã lớp học: LLCT120205
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................2
PHẦN NỘI DUNG..................................................................5 Chương 1
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.............5
1.1.Cuộc cách mạng lần thứ 4.............................................................5
1.1.1 Lịch sử hình thành và khái niệm của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4..................................................................................5
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
............................................................................................................6
1.1.3. Nội dung cơ bản của Cách mạng Công nghiệp 4.0...................8
1.2 Kinh tế thị trường là gì ?................................................................9
1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam.................................................10
1.4 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng Chủ Nghĩa Xã
Hội ở Việt Nam..................................................................................11
1.4.1 Hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh
tế.......................................................................................................11
1.4.2 Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và
phát triển đồng bộ các loại thị trường...............................................13
1.4.3 Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm
tiến bộ, công bằng xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường
và ứng phó với biến đổi khí hậu........................................................14
1.4.4 Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản
lý của Nhà nước và phát huy vai trò làm chủ của Nhân dân trong
phát triển kinh tế - xã hội..................................................................14
1.4.5 Hoàn thiện thể chế đẩy mạnh nâng cao hiệu quả hội nhập kinh
tế quốc tế..........................................................................................16 Chương 2
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN HOÀN
THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA ỞVIỆT NAM.............................................................................17
2.1 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện
thể chế sở hữu và phát triển thành phần kinh tế..............................17
2.2 .Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện
thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường................................................................................................18
2.3 .Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến Hoàn thiện
thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và
công bằng xã hội...............................................................................20 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát
triểntlâu đờitvà cótcội nguồn, bản chất xã hội củatnótvàtquá
trìnhtphát triểnttất yếutcủa quan hệ giữa con người với con người.
Trong xã hội, con người muốn tồn tại và phát triển phải cótsựtliên kết
chặt chẽ với nhau. Rộngthơn nữa, ởttầmtquốc tế, một quốc gia muốn
phát triển phải liên kết với các quốc gia khác.
Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường
đòi hỏi cáctnướctphảitmở cửatthị trường,thội nhậptthị trường khu vực
và quốc tế. Đâytcũngtlà động lựctchínhtthúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế.
Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với
sự phát triểntvượt bậctcủa khoa học -tcông nghệtđã thúc đẩy sự phát
triểnttoàn diệntcáctmặttcủa đời sống xã hội và xã hội hoá cao của lực
lượng sản xuất. Quá trình xã hội hoá và phân công lao động ở mức
độ cao đã vượt ratngoàitphạm vi biên giới quốc gia vàtquá trìnhtquốc
tế hoátngày càngtsâu rộng. Sự quốc tế hoá như vậy thông qua việc
hợp tác ngày càngtsâu rộngtgiữa cáctnướctởtcấp độtsong phương,
tiểu khu vực,tđa phươngtvàtquốc tế.
Vềtcơ bản, hội nhập quốc tếtcũngtlà một hình thức phát triển
cao của hợp tác quốc tế. Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức
hợp tác quốc tế kháctlàtvì lợi ích quốc gia, dân tộc. Các quốc gia
tham gia quá trìnhthội nhậptđềutmưu cầutlợi ích
chotmình,tvàtsựtthịnh vượngtcủa dân tộc mình. Mặc khác,tviệctquốc
gia thực hiện hội nhập quốc tế cũng góp phầntgiúptthế giới
tiếntlênttrên con đường văn minh,tphồn vinh. 3
tế. Đồng thời, tăng cườngtsứctcạnh tranh của nền kinh tế, của doanh
nghiệp và sản phẩm Việt Nam, tạothành lang pháp lý, môi
trườngtthúc đẩytcộng đồngtdoanh nghiệp phát triểntnhanh,tbền vững.
Tìm hiểu và góp phần làmtsáng tỏtquá trình công nghiệp hoá –
hiện đại hoátnước nhà. Nghiên cứutcáctmối quan hệ của quá trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở đó tổng kết những mặt
tích cực,trúttra nhữngtmặtttiêu cực,tđưatratbiện pháptthúc đẩytquá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoátthân thiệntvới môi trường.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu,ttập hợptvà phân tíchtdữ liệu,tthu thậptvà đưa ra
những nhận xét, đánh giá,tsử dụngtphương pháp thảo luận nhóm tập
trung. Sử dụng phương pháp tài liệu thứ cấp và phương pháp số liệu
thống kêtnhằmtđưa ratví dụtminh hoạtvàtphân tíchtnhữngtvấn đềtcụ thể. 5 PHẦN NỘI DUNG Chương 1
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
1.1.Cuộc cách mạng lần thứ 4
1.1.1 Lịch sử hình thành và khái niệm của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
1.1.1.1. Lịch sử hình thành cách mạng công nghiệp 4.0

Cách mạng công nghiệp là một thuật ngữ mô tả sự thay đổi
đột phá và toàn diện trong lĩnh vực sản xuất. Lịch sử thế giới chứng
kiến nhiều cách mạng công nghiệp, khi các đổi mới về kỹ thuật và
công nghệ xuất hiện, dẫn đến những biến đổi sâu sắc trong hệ thống
kinh tế và cấu trúc xã hội.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, diễn ra từ nửa sau
thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19, đặc trưng bởi việc sử dụng năng
lượng nước, hơi nước và cơ giới hóa sản xuất. Năm 1784, James Watt
phát minh động cơ hơi nước, đánh dấu sự bùng nổ công nghiệp thế
kỷ 19 từ Anh lan rộng đến châu Âu và Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng này
mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại - kỷ nguyên sản xuất cơ
khí, thay thế hệ thống kỹ thuật truyền thống dựa vào lao động thủ
công bằng hệ thống mới sử dụng máy hơi nước và năng lượng mới
như sắt và than đá. Sự đổi mới này thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển
sản xuất và tăng cao sản lượng.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn ra từ năm 1870
đến 1914, trước Thế chiến I, đặc trưng bởi việc sử dụng năng lượng
điện và tạo nên nền sản xuất quy mô lớn. Cuộc cách mạng này bắt
đầu với sự phát triển của điện thoại, điện tín, đường sắt, ngành hóa
học và áp dụng dây chuyền sản xuất hàng loạt.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, khởi đầu khoảng thập
kỷ 1960, xuất phát từ công nghệ thông tin, sử dụng điện tử và công
nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Phát triển chất bán dẫn, 7
data), Blockchain, công nghệ nano, công nghệ gen, công nghệ vật
liệu, và công nghệ in 3D.
1.1.2. Những đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Kết hợp giữa hệ thống ảo và thực thể là đặc điểm nổi bật của
Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là xu hướng hội tụ mà không gặp
ràng buộc giữa các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật số, vật lý và sinh
học. Nó thể hiện sự đan xen giữa các hệ thống ảo và thực thể, cũng
như sự kết nối giữa vạn vật thông qua Internet kết nối vạn vật (IoT)
và các hệ thống kết nối (IoS).
Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện cho sự phát triển của những nhà
máy thông minh, nơi máy móc và quy trình sản xuất có khả năng tự
động hóa và tối ưu hóa. Các máy móc kết nối với Internet và liên kết
với nhau thông qua hệ thống có khả năng tự vận hành, có khả năng
tự điều chỉnh đáng kể ảnh hưởng đến mọi giai đoạn của quy trình sản xuất.
So với các cuộc cách mạng công nghiệp trước đó, Công nghiệp
4.0 đang phát triển theo hàm số mũ thay vì tuyến tính. Thời gian từ
khi ý tưởng công nghệ và đổi mới sáng tạo xuất hiện, cho đến khi
chúng được thực nghiệm trong phòng thí nghiệm và được triển khai
quy mô lớn, đã giảm đáng kể. Những đổi mới và sáng tạo công nghệ
xảy ra nhanh chóng, đóng góp vào việc xây dựng một thế giới số
hóa, tự động hóa và thông minh hơn.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tính chất tác động mạnh
mẽ và toàn diện đến mọi khía cạnh của đời sống, kinh tế, xã hội và
môi trường, từ quy mô toàn cầu đến từng địa phương, từ mỗi quốc
gia đến từng doanh nghiệp và cá nhân. Đối với kinh tế, nó mang đến
sự thay đổi về tăng trưởng và việc làm, cũng như bản chất của công
việc. Đối với chính phủ, nó tác động đến quá trình quản lý trong thời
đại số và tương tác giữa chính quyền và cộng đồng. Đối với doanh 9
Vật liệu mới: Bao gồm các vật liệu có những thuộc tính mà vài
năm trước đây được xem là định mệnh, như nhẹ hơn, bền hơn, tái
chế được, và dễ thích ứng.
Hệ gen và chỉnh sửa gen: Là lĩnh vực sinh học liên ngành tập
trung nghiên cứu về tất cả các gen và bộ gen của sinh vật sống.
Công nghệ chỉnh sửa gen bao gồm các phương pháp cho phép thay
đổi trình tự gen và cấu trúc di truyền của sinh vật sống.
1.1.3. Nội dung cơ bản của Cách mạng Công nghiệp 4.0
Thuật ngữ "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư" đã xuất hiện
để đặc trưng cho sự tiến triển đột phá trong công nghệ, và nó đã
được sử dụng nhiều lần trong vòng 75 năm qua, thường là trong bối
cảnh thảo luận học thuật. Khái niệm "Công nghiệp 4.0" hoặc "nhà
máy thông minh" xuất hiện lần đầu tiên tại Hội chợ công nghiệp
Hannover ở Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011. Mục tiêu chính
của Công nghiệp 4.0 là tối ưu hóa quy trình sản xuất và quản lý
trong ngành công nghiệp chế tạo, với sự thông minh hóa đáng kể.
Năm 2013, thuật ngữ "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu
trở nên phổ biến sau khi chính phủ Đức đề cập đến nó trong một báo
cáo, mô tả nó như là chiến lược công nghệ cao và sự tự động hóa
trong ngành sản xuất, không phụ thuộc vào sự can thiệp của con người.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới lần thứ 46 tại Davos-Klosters,
Thụy Sĩ, với chủ đề "Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4", Chủ
tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã mở rộng định nghĩa của Công
nghiệp 4.0 so với ý kiến trước đó của Đức. Ông mô tả rằng nhân loại
đang chứng kiến sự xuất hiện của một cuộc cách mạng công nghiệp
mới có thể thay đổi toàn bộ lối sống, làm việc và tương tác xã hội. Cụ
thể, đây là "một cụm thuật ngữ cho các công nghệ và khái niệm của
tổ chức trong chuỗi giá trị," kết hợp cả các hệ thống vật lý trong
không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) và Internet của các dịch vụ (IoS). 11
Các mô hình kinh tế thị trường điển hình bao gồm: kinh tế thị
trường tự do, kinh tế thị trường xã hội, kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, và kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Ở Việt Nam, cơ chế xây dựng và phát triển nền kinh tế theo
hình thức thị trường xã hội chủ nghĩa được quản lý bởi Nhà nước đã
được đề xuất từ Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (năm
1986). Điều này đã được chính thức ghi nhận trong Hiến pháp năm
1992 và các văn kiện của Đảng và Nhà nước. Từ việc phát triển kinh
tế trong cơ chế kế hoạch tập trung và bao cấp, nền kinh tế Việt Nam
đã đa dạng hóa với nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại và phát
triển, đặc biệt là sự tham gia của các doanh nghiệp tư bản nước
ngoài đang đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Chính phủ Việt Nam
khuyến khích và bảo đảm bằng hệ thống pháp luật và chính sách để
tất cả các thành phần kinh tế có cơ hội phát triển trong một môi
trường cạnh tranh lành mạnh.
1.3. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam

Thể chế là tổng thể các quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và
cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt động của con người trong một chế độ xã hội.
Các chủ thể kinh tế đang hoạt động tự do và cạnh tranh, tuân
thủ theo quy định của pháp luật, ngày càng đóng góp tích cực vào sự
phát triển của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ
đạo, và các yếu tố thị trường cùng loại hình thị trường đang hình
thành và phát triển. Quản lý và điều hành của Nhà nước đối với kinh
tế thị trường diễn ra sát thực và hiệu quả, giữ cho tăng trưởng kinh
tế ổn định và đời sống nhân dân ngày càng cải thiện, đưa Việt Nam
vào nhóm nước đang phát triển với thu nhập trung bình và hội nhập
quốc tế ngày càng sâu rộng.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn chủ yếu phát triển theo
chiều rộng và chưa chuyển sang phát triển theo chiều sâu. Luật 13
quyền hợp pháp của các chủ sở hữu trong nền xây dựng, kinh tế ,
hoàn thiện luật pháp về sở hữu đối với các loại tài sản mới, như tài
nguyên nước, , , trí tuệ, khoáng sản, cổ phiếu...
Khẳng định sở hữu đất đai thuộc toàn dân mà là đại diện Nhà
nước; các quyền sử dụng đất của người dân theo các quy định hiện
nay của pháp luật được bảo đảm và tôn trọng
Hoàn thiện thể chế về sở hữu nhà nước theo các cách sau:
Một, tiếp tục đổi mới, củng cố và phát huy vai trò của mô hình
công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước.
Hai là, thu hẹp, tiến tới xóa bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu
nhà nước của các bộ, ủy ban nhân dân đối với tài sản, vốn nhà nước
tại các doanh nghiệp có vốn, tài sản nhà nước.
Ba là, tách chức năng chủ sở hữu tài sản, vốn của Nhà nước và
chức năng quản trị, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước
Bốn là, tách vai trò của Nhà nước với tư cách là bộ máy công
quyền quản lý toàn bộ nền kinh tế - xã hội với vai trò chủ sở hữu tài
sản vốn của Nhà nước
Hoàn thiện quy định, thể chế rõ, cụ thể về quyền của chủ sở
hữu và những người liên quan đối với các loại tài sản (tài sản cổ
phiếu, tài sản nợ, trí tuệ, tài sản vật chất); quy định rõ trách nhiệm,
nghĩa vụ của chủ sở hữu và những người liên quan đối với xã hội, bảo hộ các quyền hợp pháp.
Bổ sung cơ chế, luật pháp, hỗ trợ phát triển sở hữu tập thể,
chính sách khuyến khích, các tổ hợp tác, hợp tác xã; bảo vệ tốt hơn
các lợi ích và quyền của các xã viên đối với tài sản thuộc sở hữu của các hợp tác xã.
Khuyến khích liên kết hỗn hợp giữa sở hữu tập thể, sở hữu nhà
nước và sở hữu tư nhân, làm cho chế độ cổ phần, sở hữu hỗn hợp trở
thành hình thức sở hữu chủ yếu của các doanh nghiệp thuộc nền kinh tế. 15
Khuyến khích phát triển doanh nghiệp tư nhân ngoài nước và
trong vào các lĩnh vực mà pháp luật không cấm; tạo điều kiện để các
doanh nghiệp tư nhân tiếp xúc với các nguồn lực của Nhà nước dựa
trên nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng.
Nâng cao và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước đối với kinh
tế tư nhân để các doanh nghiệp tư nhân tuân thủ đầy đủ các quy
định của cơ chế , pháp luật , chính sách của Nhà nước.
1.4.2 Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị
trường và phát triển đồng bộ các loại thị trường
a) Hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường
Tiếp tục hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, giá và kiểm soát
độc quyền trong kinh doanh, Nghị quyết nêu rõ:
Thực hiện thống nhất cơ chế giá thị trường có sự điều chỉnh vĩ mô của Nhà nước.
Tăng cường vai trò của Nhà nước trong giảm tối đa các biện
pháp hành chính trong quản lý giá; việc bình ổn giá bằng các biện
pháp kinh tế vĩ mô và sử dụng nguồn lực kinh tế của Nhà nước,
Hoàn thiện khung pháp lý cho việc ký kết, thực hiện hợp đồng;
không hình sự hóa các tranh chấp dân sự trong hoạt động kinh tế.
Hoàn thiện thể chế giám sát, điều chỉnh thị trường của Nhà
nước và xúc tiến đầu tư, thương mại, giải quyết tranh chấp phù hợp
với kinh tế thị trường và các cam kết quốc tế. Tăng cường pháp chế
xã hội chủ nghĩa, nâng cao lòng tin của xã hội đối với các cơ quan tư pháp với pháp luật.
b) Phát triển đồng bộ các loại thị trường
Tiến hành thực hiện tự do hoá thương mại và đầu tư phù hợp
với các cam kết quốc tế.
Phát triển các phương thức giao dịch thị trường hiện đại, nhất
là với hàng hóa vật tư nông nghiệp, nông sản và để giảm bớt rủi ro,
ổn định giá cho người sản xuất và người tiêu dùng. 17
nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo sự
đồng thuận cao trong xã hội.
Hai là, Đảng tăng cường chỉ đạo nghiên cứu lý luận và đầy đủ mô
hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tổng kết thực
tiễn để xác định rõ, nhất là các nội dung về định hướng xã hội chủ
nghĩa trong nền kinh tế thị trường.
Ba là, nâng cao năng lực lãnh đạo của cấp uỷ đảng các cấp để phù
hợp với các yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, phát triển, bổ sung các Cương lĩnh, các chủ trương, đường lối,
chính sách lớn về phát triển kinh tế - xã hội của Đảng; tiếp tục lãnh
đạo quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Năm là, đổi mới công tác đào tạo và tổ chức cán bộ, nhất là các cán
bộ trong lĩnh vực thực thi thể chế kinh tế và xây dựng.
Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước
Nghị quyết có nêu rõ, cần “Đổi mới, nâng cao vai trò và hiệu
lực quản lý kinh tế của Nhà nước phù hợp với những yêu cầu của quá
trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội
nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay”. Cụ thể là:
Nhà nước vận dụng và phát huy các mặt hạn chế và tích cực
ngăn ngừa các tiêu cực của cơ chế thị trường; tiếp tục tạo ra những
điều kiện , tiền đề để nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới mạnh mẽ hơn các phương thức quản lý kinh tế của
Nhà nước theo các hướng sau:
Làm tốt, coi trọng và công tác xây dựng, thực hiện quy hoạch,
chiến lược, định hướng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, sử dụng
có hiệu quả các điều tiết vĩ mô, công cụ quản lý, bảo đảm những cân
đối lớn của nền kinh tế và kiềm chế sự lạm phát. 19 Chương 2
TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN
HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ỞVIỆT NAM
2.1 Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn
thiện thể chế sở hữu và phát triển thành phần kinh tế

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động đến tiêu dùng,
sản xuất và giá cả. Từ góc độ tiêu dùng và giá cả, người dân đều được
hưởng lợi nhờ tiếp cận được với nhiều sản phẩm và dịch vụ có chất
lượng với chi phí thấp hơn.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã có tác động tích cực đối
với lạm phát toàn cầu bằng cách đưa ra các đổi mới công nghệ đáng
kể trong các lĩnh vực như năng lượng, vật liệu, Internet vạn vật, người
máy, và ứng dụng công nghệ in 3D. Những tiến bộ này không chỉ
giảm áp lực chi phí mà còn hướng tới việc tạo ra một thế giới hiệu
quả, thông minh, và sử dụng nguồn lực một cách tiết kiệm, từ đó ổn
định và kiểm soát lạm phát toàn cầu. 21
trong lĩnh vực công nghiệp chế tạo. Trung Quốc cũng là nước có thể
sẽ được hưởng lợi nhiều do sau nhiều năm xây dựng và củng cố khả
năng áp dụng và hấp thụ công nghệ thông qua tăng trưởng xuất khẩu
đã bắt đầu bước vào giai đoạn tạo ra công nghệ với sự xuất hiện
mạnh mẽ của một số tập đoàn phát triển công nghệ hàng đầu thế
giới. Điều này giúp Trung Quốc giảm nhẹ được tác động của quá trình
điều chỉnh đang diễn ra sau giai đoạn tăng trưởng nóng của thập niên trước.
Tại một số nước châu Âu như Đức, Na Uy có thể tham gia và
tận dụng được nhiều cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp mới. Tuy
nhiên, nền kinh tế của một số nước châu Âu khác có vẻ đuối trong
cuộc đua này dù có hệ thống nguồn nhân lực tốt, điều này lý giải
được một là do tinh thần và môi trường khởi nghiệp để thúc đẩy phát
triển công nghệ mới không bằng so với Mỹ và các nước Đông Bắc Á.
2.2 .Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn
thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không chỉ thay đổi mô hình
tăng trưởng mà còn gây biến đổi trong quá trình công nghiệp hóa và
hiện đại hóa quốc gia. Điều này đặt ra thách thức ngày càng lớn đối
với việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và tái cơ cấu đầu tư. Hiện tại,
tâm điểm của vốn đầu tư nước ngoài trong khu vực chủ yếu tập trung
vào các ngành khai thác tài nguyên, nơi sử dụng nhiều lao động và
hạn chế trong việc chuyển giao công nghệ. Ngược lại, đầu tư từ nước
ngoài đang chuyển hướng vào các ngành chế tạo, với sự sử dụng
công nghiệp tấp, lao động giá rẻ; tuy nhiên, điều này có thể tạo ra
những ảnh hưởng không lợi cho Việt Nam.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra những biến đổi quan
trọng trong các ngành công nghiệp sản xuất chủ lực của quốc gia.
Các lĩnh vực như chế biến thực phẩm, sản xuất điện tử, máy vi tính, 23
phép các công ty này tiếp cận tốt hơn với từng đơn vị, từ đó có thể
theo dõi và đánh giá hiệu quả của họ trong thời gian thực. Như vậy,
với Cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp khởi nghiệp dễ
dàng hơn, vốn ít hơn trong khi mang lại lợi nhuận lớn trong thời gian ngắn ngủi.
Cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra nhiều hình thức hoạt
động thương mại mới, thay đổi đáng kể cả các phương thức kinh
doanh truyền thống. Các hình thức kinh doanh thương mại mới như
thương mại điện tử, thanh toán điện tử, giao dịch điện tử và các biến
thay đổi trong mô hình thương mại điện tử đang dần loại bỏ các hoạt
động kinh doanh truyền thống. Thị trường thương mại điện tử mở
rộng và mô hình này ngày càng đổi mới. Chuỗi cung ứng truyền
thống, nhờ sự hỗ trợ của sức mạnh lan tỏa của số hóa và công nghệ
thông tin, đang chuyển đổi thành chuỗi cung ứng thông minh, tạo ra
hiệu quả cho nền kinh tế số tổng thể và thương mại điện tử cụ thể.
Cách mạng 4.0 đồng thời giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển,
ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm và dịch vụ, cũng như giảm chi phí
trong quá trình lưu thông và phân phối sản phẩm.
2.3 .Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến Hoàn
thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo
đảm tiến bộ và công bằng xã hội

Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra một số thách thức cơ bản
liên quan đến quan hệ lao động, đặc biệt là ảnh hưởng đến cấu trúc
truyền thống của quan hệ lao động, mà các quốc gia cần đối mặt và
giải quyết trong cả ngắn hạn và trung hạn. Những biến đổi này tác
động đến quan hệ lao động ở cấp quốc gia và cấp ngành, thay đổi
mức độ tham gia của người lao động trong quyết định về chính sách
tại nơi làm việc, thúc đẩy xu hướng cải cách chính sách của chính phủ
liên quan đến bảo vệ quyền lợi của người lao động và các chương 25
dụng có thể thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn một cách nghiêm
túc hơn để giảm thiểu rủi ro.
Trước bối cảnh đó, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuyến nghị
các quốc gia thành viên khẩn trương hành động, nắm bắt cơ hội và
giải quyết thách thức để tạo dựng một “tương lai việc làm công bằng,
bao trùm và an toàn với công việc đầy đủ, hiệu quả và được tự do lựa
chọn và việc làm thỏa đáng cho tất cả mọi người”
2.4 .Tác động của ngành công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện thể
chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế

Các cuộc cách mạng công nghiệp với những đổi mới và sáng
tạo đã có tác động đặc biệt lớn đến các yếu tố quyết định sức mạnh
toàn diện của quốc gia, bao gồm kinh tế, chính trị, quân sự, và văn
hóa. Sự tiến triển của công nghệ và khả năng sáng tạo, cũng như khả
năng ứng dụng công nghệ, quyết định sức mạnh và ảnh hưởng chính
trị toàn cầu của một quốc gia. Qua lịch sử, có thể thấy rõ rằng những
quốc gia nắm bắt được xu hướng này và hiểu biết công nghệ cũng
như áp dụng nó một cách hiệu quả sẽ đạt được vị thế quan trọng
trong cộng đồng quốc tế..Vì vậy, tác động của cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) đã và đang tạo ra
những trung tâm quyền lực mới, cũng như những thay đổi căn bản
trong quan hệ quốc tế trong đó có Việt Nam.
Trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, tương quan quyền lực
giữa các chủ thể ít nhiều có sự biến động. Có thể xem tương quan sức
mạnh giữa các quốc gia trên cả ba lĩnh vực chính: công nghệ, kinh tế
và quân sự, sẽ tiếp tục có những thay đổi theo hướng sau:
Tương quan giữa Việt Nam, quốc gia đang phát triển và các
quốc gia phát triển. Với trình độ phát triển cùng nền tảng khoa học -
công nghệ, các quốc gia đang phát triển sẽ càng phụ thuộc hơn vào
các nước phát triển khi Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra với tốc độ 27
khung khổ pháp lý hoàn chỉnh hay thiết lập các quy tắc ứng xử thích
hợp. Vì vậy, hệ thống pháp luật và khuôn khổ pháp lý hiện hành cần
được thiết kế linh hoạt hơn để thích ứng với môi trường xã hội biến
đổi liên tục. Ví dụ những thông tin nóng về chính trị, kinh tế, xã hội
trong vòng 24 giờ đòi hỏi các nhà lãnh đạo đưa ra các bình luận và
hành động ngay tức thì. Hay những tiến bộ vượt bậc về công nghệ
trong Cách mạng công nghiệp 4.0 có thể đem đến những tác động
bất thường không thể lường trước. Từ đó cho thấy cần tạo lập một hệ
sinh thái quản lý quốc gia và lập pháp mềm dèo hơn.
Thứ hai, thay đổi cách thức quan hệ giữa nhà nước với cộng
đồng cư dân, các tổ chức xã hội. Cách mạng công nghiệp 4.0 dang
tác động đến mối quan hệ giữa nhà nước với người dân và các tổ
chức xã hội theo hướng:
Tăng cường sử dụng các công nghệ số và thực hiện giao dịch số
là một chiến lược mà nhà nước thực hiện để nâng cao hiệu quả quản
lý. Việc tích hợp các công nghệ số giúp nhà nước quản lý một cách
hiệu quả hơn. Các công nghệ giám sát mới cung cấp khả năng cho
các cơ quan nhà nước để kiểm tra và theo dõi tình hình với độ chính xác cao hơn.
Công nghệ đã gia tăng vai trò và đóng góp của người dân trong
công việc của nhà nước. Sự tiến bộ trong công nghệ đã cung cấp sức
mạnh mới cho người dân, mở ra những phương thức mới để họ thể
hiện quan điểm và nâng cao mức đòi hỏi. Công nghệ cung cấp cơ hội
cho sự phối hợp hành động của người dân, đồng thời cung cấp cho họ
cơ hội tiếp cận thông tin tốt hơn và tăng cường yêu cầu của họ đối với nhà nước.
Thứ ba, thay đổi các cơ chế, phương pháp, thủ tục trong các
hoạt động của nhà nước và xã hội. Các công nghệ của Công nghiệp
4.0 đang làm thay đổi môi trường thể chể theo các cải cách sau:
Chuyển đổi nhanh cơ chế hoạt động. Các mô hình và cách thức
hoạt động bên trong của bộ máy nhà nước đang từng buớc thay đổi. 29 Kết luận
Xu hướng tự do hoá thương mại tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Hội
nhập kinh tếttoàn cầutđang chững lại với sựtđình trệtcủa Vòng đàm
phán Doha. Điều đó đã dẫn đến sựtra đờitcủathàng loạtthiệp định
thương mại tự do (FTA) trên nhiều tuyến và nhiềutlĩnh vực, cũng như
sựthình thànhtcác FTA thế hệ mới,tbao gồm: Hiệp định thương mại
vàtdịch vụtxuyên Đại Tây Dương giữatHoa Kỳtvà Liên minh châu Âu
(TTIP), Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)…
Bên cạnh đó, hội nhập và bảo hộ tiếp tục là hai mặt của hội
nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, vấn đề bảo hộ đang có
nhữngtchuyển biến, không còn mang tính chất bảo hộ "bằng mọi
giá", mà chuyển dần sangtvấn đềtbảo hộttoàn diệntvà bảo vệ nền
kinh tếttoàn diệnthơn. Bảo hộ hiện nay chủ yếu không phải là
nhữngtbiện pháptbảo hộttruyền thống,tbao gồmtcác rào cản thuế
quan, mà là những rào cảntkỹ thuật, rào cản phi thuế quan,tkể cảtở cáctquốc giattiên tiến.
Lợi ích quốc gia - dân tộc trở thành nhân tố chi phối quan hệ
quốc tế. Nhiều vấn đề toàn cầu xuất hiệntbuộctcác quốc gia phảittích
cựcttham gia giải quyết. Lợi ích quốc gia - dân tộc trở thành nhân tố
trung tâm, chi phối vàtquyết địnhtquan hệtđối ngoại củattừngtquốc
gia,tảnh hưởngtđến mối quan hệ hợp tác -tđấu tranhtgiữa các quốc
gia cũng nhưtviệctliên minh,tđoàn kếttvà tập hợp lực lượng quốc tế trên thế giới hiện nay.
Trong quan hệ quốc tế, chưa khi nào sự hợp tác và đấu tranh
giữa các quốc gia vì lợi ích quốc gia - dân tộctmà lạitchịu sựtchi
phối,tlệ thuộctbởitluật chơitvà lợi ích chung của cộng đồng quốc tế
như hiện nay. Dù giữa các quốc gia luôn có sựtxung đột,tđối 31
song phương và đa phương với một số đối tác quan trọngtnhằmtmở
rộng vàtcủng cốtquan hệtthương mạitvới các đối tác;tđóng góptquan
trọng vàotnỗ lựctduy trìtvà mở rộngtthị phầnthàng hoá, dịch vụ và
đầu tư của Việt Nam, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài,tthu
húttnguồntviện trợtphát triển chính thức (ODA) và các nguồntviện trợtquốc tế khác.
Danh mục tài liệu tham khảo
[1] Châu Thị Nhựt Nam (2023), Giải pháp thực hiện nâng cao hiệu
quả hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và
bền vững giai đoạn 2023-2030.
Đường link:
https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/giai-phap-
thuc-hien-nang-cao-hieu-qua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-thuc-day-
kinh-te-phat-trien-nhanh-va-658345-100029.html
[2] Th.S Huỳnh Thanh Tân (2020), Nội dung chủ yếu hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Đường link: https://tct.baclieu.gov.vn/-/noi-dung-chu-yeu-hoan-thien-
the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam- 14
[3] PGS.TS. Vũ Văn Phúc (2015), Tiếp tục hoàn thiện kinh tế thị
trường định hướng chủ nghĩ xã hội ở nước ta.
33