-
Thông tin
-
Quiz
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam | Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác -Lênin
Kinh tế thị trường là một mô hình phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. Và Việt Nam đã và đang thực hiện xây dựng mô hình này. Ngay từ khi được ra đời, chủ trương này đã thu hút rất nhiều cuôc hội thảo khoa học và những cuộc tranh luân gay gắt. Đã có ý kiến cho rằng, kinh tế thị trường và định hướng xã hôi chủ nghĩa là hai khái niệm như nước và lửa, không thể hòa hợp lại được với nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế chính trị Mác _ Lenin (LLCT120205) 59 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam | Tiểu luận môn Kinh tế chính trị Mác -Lênin
Kinh tế thị trường là một mô hình phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát triển kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. Và Việt Nam đã và đang thực hiện xây dựng mô hình này. Ngay từ khi được ra đời, chủ trương này đã thu hút rất nhiều cuôc hội thảo khoa học và những cuộc tranh luân gay gắt. Đã có ý kiến cho rằng, kinh tế thị trường và định hướng xã hôi chủ nghĩa là hai khái niệm như nước và lửa, không thể hòa hợp lại được với nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác _ Lenin (LLCT120205) 59 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
HCMC University of Technology and Education
KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT 🙠🙠🙠🙠🙠
MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Chủ đề: Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
GVHD: Th.S Hồ Ngọc Khương
Mã lớp học: LLCT150105_21_3_04
Sinh viên thực hiện: 2014436 Nguyễn Đình Cường 5 2113623 Bùi Đoàn Bảo Trâm 5 2110918 Tô Thị Kim Chi 9 2110907 Phạm Thị Huỳnh như 6 2014255 Đỗ Đình Thanh Phước 8
Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 15, Tháng 7, Năm 2022. 2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ III, NĂM HỌC 2021 – 2022 STT Họ và tên MSSV Tỉ l hoàn thành ệ Ghi chú 1 Nguyêễn Đình Cườ ng 20144365 100% 2 Bùi Đoàn Bả o Trâm 21136235 100% 3 Tô Th Kim Chi ị 21109189 100% 4 Phạ m Thị Huỳnh như 21109076 100% 5 Đôễ Đình Thanh Phướ c 20142558 100% Ghi chú: * Tỷ lệ % = 100%
* Trưởng nhóm: Nguyễn Đình Cường
Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Điểm: ………………….. Ngày….tháng….năm 2022 Ký tên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài: 1
2. Mục đích nghiên cứu: 2
3. Đối tượng nghiên cứu: 2
4. Phương pháp nghiên cứu: 2 PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 3
1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam. 3
1.2. Khái quát kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 3
1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 3
1.2.2. Tính tất yếu khách quan về phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 3
1.3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5
1.3.1. Khái niệm thể chế và thể chế kinh tế thị trường. 5
1.3.2. Sự cần thiết thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 5
1.3.3. Nội dung chủ yếu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 6
1.3.3.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế: 6
1.3.3.2. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và
các loại thị trường. 7
1.3.3.3. Hoàn thiện thể nâng cao năng lực hệ thống chính trị. 8
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TỚI
HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM. 9
2.1. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới thể chế và phương thức
điều hành của nhà nước. 9
2.2. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới phát triển toàn diện các
thành tố chính trong kinh tế thị trường. 10
2.3. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới hình thành các thể chế quốc
tế mới và thay đổi cơ chế vận hành của kinh tế thị trường. 12
2.4. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới hoàn thiện nhanh thể chế
kinh tế, gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh. 13 KẾT LUẬN 14 PHỤ LỤC 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Kinh tế thị trường là một mô hình phổ biến và có hiệu quả nhất trong việc phát
triển kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. Và Việt Nam đã và đang thực hiện xây
dựng mô hình này. Ngay từ khi được ra đời, chủ trương này đã thu hút rất nhi[u cuô \c
hô \i thảo khoa h]c và những cuộc tranh luâ \n gay g_t. Đã có ý kiến cho r`ng, kinh tế thị
trường và định hướng xã hô \i chủ nghĩa là hai khái niệm như nước và laa, không thể
hba hợp lại được với nhau. Tuy nhiên, thực tế sau hơn 35 năm đổi mới đã bác bd mô \t
cách vô cùng cứng r_n những lời nghi vấn vbng vo mang tfnh chất logic hình thức và
chứng minh được chủ trương này là hoàn toàn đúng đ_n, là sự phát hiê \n mới mang
tfnh chất đô \t phá lý luâ \n tfnh sáng tạo của Viê \t Nam. Sau rất nhi[u thời kỳ đổi mới, mô
hình này ngày càng phát triển và liên tục có sự biến đổi v[ tư duy và nhận thức v[ n[n
kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Ta có thể thấy được hiệu quả và sức cạnh tranh của
thị trường càng ngày được nâng cao lên. Nhà Nước liên tục đẩy mạnh việc đổi mới,
s_p xếp và cơ cấu lại, để nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp; kinh tế tập thể được
quan tâm và liên tục đổi mới; kinh tế tư nhân ngày càng được coi tr]ng hơn; đội ngũ
doanh nhân ngày càng xuất hiện nhi[u hơn; thu hút được số lượng lớn nguồn vốn và
đầu tư từ nước ngoài. Qua đó ta có thể thấy, việc xây dựng và phát triển n[n kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là thành tựu to lớn và là quyết định đúng đ_n của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh quốc tế hiện nay. Thành tựu này đã trải qua
quá trình phát triển và được kiểm nghiệm, xác mình đúng đ_n. Hiện nay, Việt Nam
đang đẩy mạnh hoàn thiện thể chế của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
trong bối cảnh mà trong nước và thế giới đang có những biến động khó lường với sự
xuất hiện của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với những sự đột phá v[ thiết bị kĩ
thuật, IoT, Internet, trf tuệ nhân tạo, bộ nhớ Icloud và các công nghệ khác để thực hiện
siêu kết nối, tfch hợp các hệ thống số hóa - vật lý - sinh h]c, giữa thế giới thực và
không gian số tạo ra lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mới… đã và đang tác
động tới sự hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam trên nhi[u cấp độ khác nhau, cả v[ hình thức và nội dung.
Nhóm em ch]n chủ đ[ “Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam’’.
Chủ đ[ nhóm nhóm em sẽ chỉ ra những nội dung v[ hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dưới sự tác động của cuộc Cách mạng
4.0 để chúng ta có cái nhìn tổng quát hơn và thực tế hơn trong n[n kinh tế thị trường hiện nay.
Do thời gian sưu tầm tài liệu không nhi[u và trình độ nhận thức của em cbn hạn
chế nên bài viết của em không tránh khdi những sai sót và bất cẩn mong thầy bd qua,
em rất mong nhận được sự nhận xét của thầy, và đóng góp của các bạn để bài tiểu luận
của em được hoàn thiện hơn.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu và đưa ra khái niệm công nghiệp 4.0 và tác động của cuộc Cách mạng
4.0 đến n[n kinh tế thị trường.
Tìm hiểu và khái quát được kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
3. Đối tượng nghiên cứu:
Quá trình công nghiệp 4.0 và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đ[ tài nghiên cứu chủ yếu được dựa trên định hướng nghiên cứu trên cơ sở kinh
tế chfnh trị Mác – lênin; phương pháp thu thập tài liệu từ sách giáo trình, báo, website
có liên quan. Sau đó đ]c hiểu, ch]n l]c những gì nên ghi vào bài tiểu luận, dùng
phương pháp phân tfch, phương pháp quy nạp để đưa ra nhận xét và kết luận. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam.
Công nghiệp 4.0 được hiểu là cuộc cách mạng v[ công nghiệp lần thứ. Công
nghiệp này được tr]ng tâm vào công nghệ kỹ thuật số và tạo nên một sức mạnh, diện
mạo khác biệt, mới mẻ với sự liên kết v[ Internet trợ giúp, với các hệ thống vật lý
không gian mạng thì việc dữ liệu được truy cập thời gian thực. Sự tiếp cận bao quát
cho sản xuất v[ ngành công nghiệp 4.0. Sự kết nối và cho phép truy cập của kỹ thuật
số và hợp tác một cách tốt hơn nhi[u bộ phận, nhi[u khfa cạnh. Công nghiệp 4.0
chuyển quy[n kiểm soát cho các chủ doanh nghiệp để đẩy mạnh năng suất, hoàn thiện
quy trình và tăng trưởng nhanh.
1.2. Khái quát kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Sản phẩm của nhân loại và tất cả các nước trên thế giới được hiểu là kinh tế thị
trường, ở các giai đoạn phát triển khác nhau thì khác v[ mô hình kinh tế thị trường.
Mỗi nước có những mô hình kinh tế v[ thị trường khác nhau phù hợp với đi[u kiện
của quốc gia đó. Mỗi n[n kinh tế thị trường vừa có những đặc trưng tất yếu không thể
thiếu của bao quát n[n kinh tế thị trường vừa có những đặc trưng và được nổi bật đi[u
kiện lịch sa, chfnh trị, kinh tế - xã hội của quốc gia đó. Cho nước ta nên một kiểu n[n
kinh tế thị trường phù hợp, phản ánh được sự phát triển và đi[u kiện lịch sa của nước
ta là n[n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .[1]
N[n kinh tế được vận hành theo các quy t_c của thị trường thì góp công hướng
tới việc xác lập một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b`ng, văn minh; Nhà
nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và đi[u tiết là kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. [1]
1.2.2. Tính tất yếu khách quan về phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nước ta phải tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
xuất phát những lý do cơ bản sau:
Một là, phát triển kinh tế thị trường này là hợp lý với nhu cầu phát triển khách
quan của nước ta ở bối cảnh thế giới ngày nay. [1]
Sự phát triển vượt bật v[ n[n kinh tế hàng hóa là n[n kinh tế thị trường. N[n kinh
tế hàng hóa tự hình thành khi có đủ các đi[u kiện cho sự tồn tại và phát triển. Phát
triển của n[n kinh tế hàng hóa để đạt tới trình độ n[n kinh tế thị trường. Đó là tfnh quy
luật. Sự hình thành và phát triển kinh tế Kinh tế thị trường ở nước ta đang tồn tại
những đi[u kiện khách quan. Vì vậy, tất yếu khách quan là sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Tất cả quốc gia trên thế giới đ[u mong muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, xã
hội công b`ng dân chủ, văn minh. Nên việc chỉ đạo và chỉ đường hướng tới những giá
trị trong n[n kinh tế thị trường ở nước ta là hợp lý và quan tr]ng trong phát triển. Với
đó thì không có sự tồn tại một n[n kinh tế thị trường trừu tượng cho m]i hình thái kinh
tế - xã hội cho các nước.
Hai là, việc thúc đẩy phát triển đối với nước ta là do tính ưu việt của kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. [1]
Thực tiễn trên thế giới và nước ta thể hiện kinh tế thị trường là một trong những
hình thức bổ sung nguồn lực mà loài người đã đạt được so với các mô hình kinh tế phi
thị trường. Năng lượng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và có hiệu quả
của kinh tế thị trường. Dưới tác động của các quy luật thị trường thì n[n kinh tế luôn
tiếp tục hoàn thiện và phát triển theo hướng đi lên,năng động, kfch thfch tiến bộ v[ kỹ
thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ. Xét trên góc
độ đó, sự phát triển của kinh tế thị trường là hợp lý với mục tiêu của nước ta.
Thế nên, trong phát triển của Việt Nam cần phải phát triển kinh tế thị trường để
phát triển nhanh và có hiệu quả sản xuất, thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b`ng, văn minh”. Tuy nhiên, cần chú ý tới những
thất bại và hạn chế của thị trường, để kịp thời đi[u tiết của nhà nước ta trong quá trình
phát triển. Phát triển kinh tế này là sự lựa ch]n, bước đi đúng với quy luật của sự
khách quan v[ kinh tế để đi đến mục tiêu của ta.
Ba là, phù hợp với nguyện vọng là dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh của người dân nước ta. [1]
Với nhi[u quốc gia thì có nhi[u hình thể kinh tế thị trường, việc phát triển dẫn tới
một kết quả không tốt, đi xuống thì không quốc gia nào mong muốn. Cho nên, khát
v]ng của nhân dân ta là phấn đấu để hoàn thành mục tiêu đ[ ra. Hướng tới những giá
trị mới là tất yếu khách quan để phát triển.
Mặt khác, vẫn cbn tồn tại nhi[u vấn đ[ ở đất nước ta là một yếu tố khách quan,
sự cần thiết trong việc xây dựng và phát triển . Bởi lē, có hay không sự tồn tại của kinh
tế thị trường là do những đi[u kiện kinh tế - xã hội khách quan tạo ra. Những đi[u kiện
cho sự ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa như: phân bổ lao động, sự sở hữu v[ tư
liệu sản xuất vẫn tồn tại trong thời kỳ này nên việc sản xuất và phân phối sản phẩm
vẫn phải được thực hiện thông qua thị trường. [1]
1.3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.3.1. Khái niệm thể chế và thể chế kinh tế thị trường.
Với những quy t_c, luật pháp, bộ máy nhà nước và cơ chế vận hành để đi[u chỉnh
hoạt động của con người ở một xã hội được coi là thể chế. [1]
Việc đi[u chỉnh các hành vi của chủ thể kinh tế và sản xuất kinh doanh của luật
pháp, quy t_c bộ máy nhà nước và cơ chế vận hành. [1]
Với hệ thống pháp luật v[ kinh tế của nhà nước và các quy t_c xã hội được nhà
nước thừa nhận; hệ thống các chủ thể được thực hiện với các hoạt động v[ kinh tế;
những thủ tục, phương pháp, cơ chế thực hiện theo các quy định và vận hành n[n kinh
tế là những bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế.
1.3.2. Sự cần thiết thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Thứ nhất, việc chưa đồng bộ về thể chế đó. [1]
Sự hoàn thiện, hình thành, phát triển thì phải mang tfnh khách. Sự cũng có chiến
lược của nhà nước để giảm thiểu rủi ro của thị trường và sự công b`ng xã hội. Do đó,
cần phải saa chữa, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường để phát triển nó.
Thứ hai, vẫn còn thiếu về hệ thống thể chế. [1]
Đầu tiên, nâng cao năng lực quản lý của nhà nước. Bởi vì, thể chế kinh tế thị
trường là sản phẩm của nhà nước và cũng với tư cách là tác giả đương nhiên là nhân tố
quyết định của thể chế v[ số lượng cũng như toàn bộ tiến trình xây dựng và hoàn
thiện thể chế. Do vậy thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam phải là thể chế cho lợi fch
của người dân là bản chất nhà nước pháp quy[n xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Do vậy,
nhà nước phải xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường là mục tiêu.
Thứ ba, việc nhiều yếu tố thị trường hệ thống thể chế còn. [1]
Thực tế thì cbn yếu và nhi[u khuyết điểm trong hệ thống thể. Yếu tố thị trường là
một trong loại hình thị trường sơ khai. Nên tiếp tục thực hiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.3.3. Nội dung chủ yếu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
1.3.3.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế:
V[ nguyên t_c, để hoàn thiện thể chế v[ sở hữu trong n[n kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam cần thực hiện các nội dung sau.
Thứ nhất là thể chế hóa hoàn chỉnh quy[n sở hữu của nhà nước, tổ chức và cá
nhân (quy[n sở hữu,sa dụng,định đoạt và hưởng lợi từ tài sản). Đảm bảo tfnh công
khai, minh bạch v[ nghĩa vụ và trách nhiệm trong các thủ tục hành chfnh và dịch vụ
công của Chfnh phủ để các quy[n tài sản được giao dịch thuận lợi. Đảm bảo hiệu quả
thực thi và bảo vệ quy[n sở hữu.
Thứ hai, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện luật đất đai để huy động và sa dụng đất
hiệu quả, kh_c phục tình trạng sa dụng lãng phf đất đai.
Thứ ba, hoàn thiện các quy định pháp luật v[ quản lý, phát triển và sa dụng tài nguyên thiên nhiên.
Thứ tư, hoàn thiện pháp luật v[ đầu tư vốn quốc gia, sa dụng hiệu quả công quỹ,
tách bạch rõ ràng các tài sản cần quản lý và tài sản sa dụng để thực hiện các mục tiêu chfnh sách xã hội.
Thứ năm, hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trf tuệ, thúc đẩy đổi
mới và sáng tạo, đảm bảo tfnh minh bạch và trách nhiệm giải trình, bảo vệ quy[n sở hữu trf tuệ.
Thứ sáu, cần thống nhất và đồng bộ, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý v[ giải quyết
tranh chấp hợp đồng và tranh chấp dân sự. Cần phát triển hệ thống đăng ký bất động
sản các loại, đặc biệt là bất động sản.
Bảy: Hệ thống toàn diện các thể chế cho sự phát triển của tất cả các ngành, các
thành phần kinh tế và hình thức doanh nghiệp.[1]
Có thể thấy thể chế sở hữu tồn tại dưới hai nhóm:
Thứ nhất,các nguyên t_c và quy t_c sẽ đi[u chỉnh, ràng buộc hành vi của con
người liên quan đến sở hữu. Ở dạng này, theo thuật ngữ kinh tế h]c thể chế, thể chế
tài sản bao gồm "luật chơi" và cách thức thực hiện những luật chơi đó, hay khái quát hơn là "cách chơi".
Thứ hai, các thể chế và tổ chức giám sát, bảo vệ, đi[u chỉnh và tác động đến các
chuyển động kinh tế liên quan đến tài sản. Cũng có thể hiểu đó là các thể chế kiểm
soát và bảo vệ luật pháp, các thể chế cung cấp các dịch vụ công thuộc quy[n sở hữu
của các cơ quan quản lý, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ theo chức năng tương ứng.
V[ mặt lý luận, theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XII,
những mặt liên quan đến các yếu tố thể chế v[ sở hữu Đại hội khoá XII đã yêu cầu:
cần hoàn thiện và phát triển hơn nữa thể chế v[ sở hữu, các thành phần kinh tế, các
loại hình doanh nghiệp. Yêu cầu này cũng có nghĩa là phải thực hiện thể chế hóa
quy[n tài sản (bao gồm quy[n sở hữu, quy[n sa dụng, quy[n định đoạt và hưởng lợi từ
sa dụng tài sản) của Nhà nước, tổ chức và cá nhân đã được quy định trong Hiến pháp năm 2013.
Bảo đảm công khai, minh bạch các nghĩa vụ và trách nhiệm trong các quy trình
hành chfnh của Chfnh phủ và các dịch vụ công để các quy[n tài sản được quản lý một
cách thuận lợi. Quản lý và sa dụng tài sản công sao cho bảo đảm các quy[n của nhà
nước được hưởng lợi từ nó. [2]
1.3.3.2. Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
Đầu tiên là hoàn thiện hệ thống các quy định để phát triển đồng bộ các yếu tố thị
trường. Các yếu tố thị trường như giá cả, hàng hoá, cung cầu hay cạnh tranh …cần
phải được quản lý theo nguyên t_c thể chế kinh tế thị trường. Để làm được đi[u này,
chúng ta cần hoàn thiện hệ thống thể chế để nên thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các
yếu tố thị trường như v[ giá, v[ thúc đẩy cạnh tranh, v[ chất lượng hàng hóa, dịch vụ...
Thứ hai, hoàn thiện các thể chế để phát triển đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường.
Cần hoàn thiện các loại thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thị trường
vốn, thị trường công nghệ, thị trường lao động hàng hóa,…. Bảo đảm sự vận hành
thông suốt và phát huy tác dụng tfch cực, thông cảm của thị trường đối với sự phát
triển của hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hoàn thiện hệ thống
thúc đẩy hội nhập quốc tế b`ng cách g_n tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội và bảo đảm công b`ng.
Ba chiến lược tiên phong được đ[ xuất trong Nghị quyết Ðại hội lần thứ XIII của
Ðảng cũng đã đ[ cập yêu cầu hoàn thiện hơn nữa v[ hệ thống các thể chế và phát triển
các yếu tố thị trường và các loại thị trường một cách đầy đủ và đồng bộ hơn. Thực
hiện nhất quán cơ chế giá thị trường đối với hàng hóa, dịch vụ bao gồm cả các dịch vụ
công cơ bản. Phát triển thị trường các yếu tố sản xuất sao cho thị trường đóng vai trb
quyết định kể cả trong việc huy động hay phân bổ và sa dụng các nguồn lực.Các tổ
chức và phương thức giao dịch hiện đại, văn minh và sự phát triển của thị trường hàng
hóa và dịch vụ phù hợp với thương mại điện ta. Đồng thời phát triển và nâng cao hiệu
quả hoạt động trên các thị trường tài chfnh, ti[n tệ, chứng khoán, bảo hiểm ... trên n[n
tảng công nghệ số với hạ tầng, công nghệ và phương thức giao dịch mới nhất. [3]
1.3.3.3. Hoàn thiện thể nâng cao năng lực hệ thống chính trị.
Xây dựng đồng bộ hệ thống thể chế nh`m nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng,
vai trb của nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế, phát huy vai trb
của nhân dân trong việc làm chủ các hoàn thiện các thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Để phát triển thành công n[n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại
Việt Nam, cần cố g_ng sa dụng, phát huy triệt để các sức mạnh v[ trf tuệ, nguồn lực và
sự đồng thuận của cả nước. Để được vậy, chúng ta cần phải nâng cao năng lực lãnh
đạo của Đảng, khẳng định v[ vai trb của nhà nước và phát huy vai trb của nhân dân.
Trong n[n kinh tế hội nhập toàn diện, vận hành theo các quy luật của kinh tế thị
trường, các quy định của pháp luật dưới sự đi[u phối, lãnh đạo của Nhà nước pháp
quy[n hay rõ hơn là Ðảng Cộng sản Việt Nam, đảm bảo cho định hướng xã hội đó
luôn được duy trì theo mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b`ng, văn
minh” phù hợp với từng giai đoạn phát triển của dân tộc.
CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TỚI
HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM.
2.1. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới thể chế và phương thức
điều hành của nhà nước.
Thứ nhất, thay đổi hệ thống luật pháp và các quy t_c xã hội. Những biến đổi
trong Cách mạng Công nghiệp 4.0 buộc nhà nước ta phải tfch cực saa đổi để phù hợp
và áp dụng pháp luật . Thời đại kỹ thuật số khiến các cơ quan lập pháp, hành pháp và
tư pháp không có đủ thời gian để nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh
hoặc thiết lập bộ quy t_c ứng xa phù hợp. Do đó, hệ thống pháp luật và khuôn khổ
pháp lý hiện hành cần được thiết lập linh hoạt hơn để có thể thfch ứng trong bối cảnh
xã hội luôn thay đổi. Vf dụ, đối với những thông tin nóng v[ chfnh trị, kinh tế, xã hội
trong vbng 24h thì lãnh đạo phải bình luận và hành động xa lý ngay. Đi[u này cho
thấy sự cần thiết phải tạo ra một hệ sinh thái quản lý quốc gia và lập pháp linh hoạt hơn.
Thứ hai, người dân cà các tổ chức có ảnh hưởng đến cách mạng công nghiệp 4.0.
Một là, tăng cường sa dụng công nghệ kỹ thuật số và giao dịch kỹ thuật số. Nhà
nước sa dụng công nghệ kỹ thuật số để quản lý tốt hơn. Các công ty kiểm tra và theo
dõi tình hình chfnh xác hơn. Người dân cũng tự trang bị cho mình những công cụ, thiết
bị thông tin và truy[n thông hiện đại. Công nghệ và thiết bị đã đưa người dân đến gần
hơn với chfnh phủ để tìm kiếm lời khuyên và thậm chf phối hợp thực hiện.
Hai là, công nghệ làm tăng vai trb và sự tham gia của công dân vào các công việc
quốc gia. Công nghệ trao quy[n cho m]i người, cung cấp cho h] những cách mới để
bày td ý kiến của h] và cho phép h] phối hợp hành động của mình. Người dân tiếp cận
và hiểu biết rõ hơn để có yêu cầu cao.
Thứ ba, ở các hoạt động nhà nước và xã hội thì nên linh hoạt cơ chế phương pháp và giấy tờ.
Thứ nhất chuyển đổi nhanh cơ chế hoạt động.
Một là mô hình và hoạt động bên trong của bộ máy nhà nước đang dần thay đổi.
Những thay đổi này đang buộc các cấp chfnh quy[n phải đi[u chỉnh, tự tái tạo và tìm
ra những cách thức mới để làm việc hiệu quả hơn với người dân và khu vực tư nhân.
Các tổ chức nhà nước đang từng bước chuyển đổi sang các khuôn khổ khoa h]c, công
nghệ, kinh tế và xã hội mới.
Hai là do yêu cầu v[ hiệu quả, hiệu lực và minh bạch, các cơ quan nhà nước và
các tổ chức xã hội cần phải cải cách, s_p xếp lại cơ cấu để đạt được sự minh bạch và
hiệu quả. V[ cơ bản, m]i tổ chức đang chuyển đổi một cách tự nhiên thành một đơn vị
tfnh g]n hơn, hiệu quả hơn.
Ba là hệ thống quản lý công đang từng bước thực hiện số hóa và đổi mới cơ cấu,
chức năng để nâng cao hiệu quả quản lý tổng thể. Các nỗ lực đổi mới nh`m tăng
cường các quy trình chfnh phủ điện ta, cải thiện tfnh minh bạch, trách nhiệm giải trình
và mối quan hệ giữa chfnh phủ, các tổ chức và công dân đang được tiến hành tốt.
Thứ tư, ảnh hưởng đến dịch vụ công. Tăng tốc độ phát triển dịch vụ công.
Một là chuyển từ vai trb quản trị sang phục vụ. Các tổ chức thuộc Chfnh phủ
đang dần được xem và có thể trở thành các trung tâm dịch vụ công và được đánh giá
theo các tiêu chf v[ khả năng cung cấp dịch vụ mở rộng hiệu quả và được đến người dân.
Hai là chuyển sang số hóa dịch vụ công và tiếp tục áp dụng công nghệ số. Thúc
đẩy và hưởng ứng số hóa mạnh mẽ và toàn diện, các lĩnh vực công sẽ được ứng dụng
công nghệ số với quy mô lớn.
Ba là tfnh công việc và hoạt động sẽ thay đổi ở dịch vụ công.
Công nghệ số đang phổ biến rộng các ngành dịch vụ công như: giáo dục và đào
tạo, y tế, phân phối điện, khf đốt, nước nóng, hơi nước và đi[u hba không khf và cung
cấp nước, hoạt động quản lý và xa lý rác thải, nước thải… và các tổ chức theo hướng
linh hoạt và phù hợp với tfnh chất công việc lao động tay ngh[ cao hơn.
2.2. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới phát triển toàn diện các
thành tố chính trong kinh tế thị trường.
Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mô hình tăng trưởng và
phương thức b_t đầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ði[u này đặt ra yêu cầu
ngày càng lớn hơn đối với quá trình tái cơ cấu các ngành và tái cơ cấu đầu tư. Hiện
nay, tăng trưởng ở khu vực FDI tiếp tục tập trung ở các ngành khai thác tài nguyên, sa
dụng nhi[u lao động, hạn chế trong chuyển giao công nghệ. Đầu tư nước ngoài vào các
ngành chế tạo và sa dụng công nghệ thấp, nhân công rẻ, nhưng đây sẽ là một bất lợi cho Việt Nam.
Thứ hai, Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang tạo ra những thay đổi lớn trong các
ngành sản xuất lớn của đất nước. Chế biến thực phẩm, sản xuất điện ta, thiết bị máy
tfnh viễn thông, dệt may ... là những ngành sản xuất chfnh sẽ chịu tác động nặng n[
nhất trước những biến động khó lường của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Do các
ngành này thâm dụng lao động hoặc sản xuất thành phẩm có giá trị gia tăng thấp, dẫn
đến tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp chậm. Đây là một
trong những trở ngại chfnh đối với phát triển công nghiệp khi Việt Nam phải chuyển
dần sang các ngành công nghiệp công nghệ cao, sản xuất các sản phẩm có giá trị gia
tăng lớn. Trong thời gian tới, Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ có những tác động to lớn
đến việc thay đổi hình thức tổ chức sản xuất của các ngành công nghiệp lớn ở Việt
Nam. Do đó, năng lực cạnh tranh của các công ty, đặc biệt là các công ty vừa và nhd
với khả năng đầu tư hạn chế, sự đổi mới trong hoạt động sản xuất và khả năng thfch
ứng nhanh với sự thay đổi của thị trường có thể có xu hướng giảm đáng kể.
Thứ ba, Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ làm biến đổi và chuyển đổi cơ cấu sản
phẩm, cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam. Cách mạng Công nghiệp 4.0
đang có tác động nhanh chóng, làm thay đổi cách chúng ta giao dịch trong nước và
quốc tế. Sự xuất hiện của các n[n tảng toàn cầu và các mô hình kinh doanh mới trong
thế giới phẳng sẽ mang lại những thay đổi lớn v[ cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp.
Thứ tư, Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang thay đổi bản chất công việc và việc
làm của Việt Nam. Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ có tác động đáng kể đến công việc,
việc làm và tfnh chất công việc trong cấu thành giá trị sản phẩm. Có những công việc
mới trong môi trường làm việc và tổ chức có những yêu cầu khác nhau và không cbn giống như ngày nay.
Thứ năm, các mô hình kinh doanh mới đang xuất hiện. Cách mạng Công nghiệp
4.0 cho phép thay thế nguồn lực tài chfnh b`ng nguồn lực tri thức và trf tuệ, tạo cơ hội
đầu tư và sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp vừa và nhd. Vốn đầu tư ban đầu
cho khởi nghiệp có thể không lớn nhưng lợi nhuận thu v[ cao. Với sự phát triển của
Internet thì các công ty này có quy[n truy cập vào từng đơn vị có thể theo dõi và đánh
giá hiệu suất trong thời gian thực. Do đó, Cách mạng Công nghiệp 4.0 giúp các doanh
nghiệp b_t đầu dễ dàng hơn với số vốn ft hơn và thu được lợi nhuận lớn trong thời gian ng_n hơn.
Thứ sáu, nhi[u loại hình hoạt động thương mại mới đã xuất hiện. Các phương
thức kinh doanh thương mại mới như thương mại điện ta, thanh toán điện ta, thương
mại điện ta có thể biến đổi hoặc thậm chf phá bd các hoạt động kinh doanh truy[n
thống. Do đó, thị trường thương mại điện ta cũng ngày càng mở rộng và các mô hình
thương mại điện ta ngày càng đổi mới hơn. Chuỗi cung ứng truy[n thống đang trở
thành chuỗi cung ứng thông minh, được hỗ trợ bởi sức mạnh phổ biến của số hóa và
công nghệ thông tin, làm cho n[n kinh tế số nói chung, đặc biệt là thương mại điện ta,
hiệu quả hơn. Cách mạng công nghiệp 4.0 làm giảm đáng kể chi phf giao dịch và vận
chuyển, hạ giá bán hàng hóa và dịch vụ, giảm chi phf trong quá trình phân phối và phân phối hàng hóa.
2.3. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới hình thành các thể chế quốc tế
mới và thay đổi cơ chế vận hành của kinh tế thị trường.
Đầu tiên, Cuộc cách mạng 4.0 chứa đựng vô vàng những cơ hội cũng như thách
thức cho các nước trên thế giới trong việc xây dựng và đi[u hành các thể chế quốc tế
như: toàn cầu hóa văn hóa, dịch chuyển lao động quốc tế, có nhi[u dbng vốn, huy
động lực lượng lao động, tăng cường hợp tác đa phương, tạo ra nhi[u thị trường mới,
mở caa thương mại...Vì vậy việc dựng lên một tường thành vững ch_c để tạo ra một
sân chơi chung mà không gây mất trật tự an ninh và ảnh hưởng xấu đến lợi fch quốc
gia với đấu trường quốc tế là một lợi fch tất yếu. Chẳng hạn tình hình cạnh tranh trên
chiến trường kinh tế trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương giữa Mỹ và Trung Quốc
ngày càng trở nên căng thẳng, đó là biểu hiện liên quan đến vấn đ[ muốn hình thành
một “ luật chơi mới”.
Tiếp theo, cùng với xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay, hầu hết các
quốc gia trên thế giới đã tham gia vào các tổ chức quốc tế như WTO, APEC, ASEAN,
ISO, ... vì vậy trước sự tác động của cuộc cách mạng 4.0, các tổ chức này đã xây dựng
thêm các quy t_c buộc các nước thành viên phải tuân theo và thực hiện. Phần lớn các
quy t_c đ[u liên quan đến trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ hiện đại , chẳng hạn
như: các công nghệ số, tương tác số 5G, internet vạn vật, y tế điện ta, thiết bị bay
không người lái,... Đồng thời, các nước trên thế giới cũng lập cho mình các hệ thống
quy t_c riêng biệt, nh`m hạn chế sự cạnh tranh từ các đối thủ quốc tế. Chfnh đi[u này
đã khiến cho không ft quốc gia rơi vào tình trạng bị cô lập khdi quy chuẩn toàn cầu và
bị lạc hậu so với n[n kinh tế mới như hiện nay.
2.4. Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 tới hoàn thiện nhanh thể chế kinh
tế, gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Vấn đ[ an ninh-quốc phbng của một quốc gia cùng với n[n an ninh-hba bình thế
giới cũng có những thay đổi sâu s_c dưới sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0. Tiêu biểu ở đây phải kể đến đội quân Robot (RAS) hùng mạnh của Mỹ dự
ra m_t trong các năm 2031-2040 như kế hoạch của Lầu Năm Góc sau rất nhi[u cuộc
nghiên cứu và chế tạo thành công của Cơ quan nghiên cứu dự án quốc phbng tiên tiến
của Mỹ (DARPA) với hda lực và tfnh sát thương vượt xa quân đội bình thường. Không
dừng lại ở đó, Mỹ cbn chi hơn 3 tỷ USD mỗi năm để phát triển các thiết bị không
người lái (UAV) nổi tiếng hàng thập kỷ qua. Một quân đội với trình độ tiên tiến bậc
nhất không cbn là những chi tiết trong các bộ phim viễn tưởng nữa, mà nó đã và đang
được phát triển ở hầu như các nước phát triển mạnh trên thế giới như Mỹ, Nga, Trung
Quốc... đi[u kiện tất yếu để phát triển đó chfnh là nhờ sự tác động tfch cực của n[n
công nghiệp 4.0. Bên cạnh sự phát triển vượt bậc của các nước phát triển thì các nước
phát triển như Việt Nam đang ngày một hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0. Và sau đây là một
số chủ trương, chfnh sách mà Đảng và Nhà nước ta đưa ra để góp phần hoàn thiện n[n
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong n[n công nghiệp 4.0:
Thứ nhất, cần tiếp cận một cách nhanh nhất và n_m rõ tổng thể nh`m bổ sung và
phát triển các lý luận v[ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước
sự phát triển mạnh mẽ của n[n công nghiệp 4.0, cần theo kịp và không bd lỡ các thay
đổi mới cũng như các vấn đ[ phát sinh khi xuất hiện n[ kinh tế-xã hội số, để có sự thay
đổi cần thiết trước những biến động nhanh chóng trong sự dịch chuyển n[n kinh tế
sang số hóa toàn diện theo định hướng xã hội của mô hình chủ thể mới. Mô hình này
cần liên tục được cụ thể hóa, phản ánh đúng các định hướng xã hội trong phát triển n[n
kinh tế xã hội chủ nghĩa .
Thứ hai, dưới ảnh hưởng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy hình thành
các lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất mới, vì vậy cần làm rõ các quan hệ sản
xuất xã hội mới để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa đối với thể chế kinh tế thị
trường Việt Nam. Do các yếu tố cấu thành n[n kinh tế thay đổi dẫn đến sự thay đổi v[
công cụ, cụ thể để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa cũng cần đổi mới công cụ.
Để thực hiện đi[u này, chúng ta cần có nhận thức đúng v[ các quan hệ sản xuất cũ và mới.
Thứ ba, Đảng và Nhà nước ta cần có những chfnh sách đúng đ_n kịp thời trong
việc hoàn thiện n[n kinh tế thị trường trước sự biến động khôn lường cùng sự giao
thoa mạnh mẽ giữa kinh tế-chfnh trị-xã hội trong sự phát triển đột phá của n[n công
nghiệp tiên tiến 4.0 gây ra. KẾT LUẬN
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang tác động tới hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trải dài ở nhi[u cấp độ
khác nhau. Ðể tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam, có ba thứ cần phải chú ý
Thứ nhất, cần phải cách tiếp cận tổng thể, xây dựng bổ sung lý luận v[ thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dưới tác động của Cách mạng công
nghiệp 4.0, tìm hiểu và cập nhật những vấn đ[ mới phức tạp đang phát sinh, đặc biệt là
sự xuất hiện của n[n kinh tế số, n[n kinh tế chia sẻ và xã hội số. Tfnh định hướng xã
hội chủ nghĩa của mô hình thể chế kinh tế cần được đi[u chỉnh phù hợp với sự biến
động nhanh chóng của toàn bộ n[n kinh tế đang chuyển sang số hóa toàn diện. Mô
hình tăng trưởng đã làm thay đổi xu hướng chủ yếu dựa vào công nghệ và đổi mới
sáng tạo. Mô hình này cần tiếp tục cụ thể hóa những nội dung phản ánh định hướng xã
hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế đất nước nói chung và hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng để theo kịp xu hướng thay đổi của thế giới.
Thứ hai, thể chế kinh tế thị trường Việt Nam phải giữ vững tập trung xã hội chủ
nghĩa nhờ quan hệ sản xuất mới phát triển nhanh chóng. Quan hệ sản xuất mới liên
quan đến luật pháp và chfnh sách được sa dụng để phân phối lại các lợi fch của tăng
trưởng và sa dụng các nguồn lực của nhà nước để đạt được các mục tiêu. Cách mạng
công nghiệp 4.0 đã tạo ra lực lượng sản xuất mới, quan hệ sản xuất cũ cần phải làm rõ.
N[n kinh tế Việt Nam phải được định hướng theo định hướng xã hội chủ nghĩa mặc dù
nhi[u yếu tố cấu thành n[n kinh tế ban đầu đang thay đổi. Lực lượng lớn nhất đứng
sau hướng đi này vẫn là các doanh nghiệp nhà nước, vốn chiếm tỷ tr]ng lớn nhất trong
số các doanh nghiệp ở Việt Nam. Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam chưa có đủ
lực để dẫn d_t n[n kinh tế, đó là lý do phải đổi mới công cụ thể chế (trong đó có luật)
để đảm bảo n[n kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, n[n kinh tế sẽ có những thay đổi khó lường, và nhà Nước và Đảng sẽ
phải đưa ra các chfnh sách và kế hoạch mới để cải thiện n[n kinh tế thị trường. N[n
kinh tế sẽ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi công nghệ to lớn, và những thay đổi này sẽ
khiến n[n kinh tế vận hành khác đi, hình thành các thể chế mới. PHỤ LỤC
KẾ HOẠCH PHÂN CÔNG VIẾT TIỂU LUẬN Nội dung hoàn thành Sinh viên hoàn thành Mức độ hoàn thành PHẦN MỞ ĐẦU Mục 1, 2, 3, 4 Đỗ Đình Thanh Phước Tốt PHẦN NỘI DUNG
Mục 1.1, 1.2, 1.3.1, 1.3.2 Nguyễn Đình Cường Tốt Mục 1.3.3 Bùi Đoàn Bảo Trâm Tốt Mục 2.1, 2.2 Tô Thị Kim Chi Tốt Mục 2.3, 2.4 Phạm Thị Huỳnh Như Tốt PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Đỗ Đình Thanh Phước Tốt
Tổng hợp nội dung bài tiểu luận Nguyễn Đình Cường Tốt
Chỉnh sửa (căn lề, phông chữ,…) Đỗ Đình Thanh Phước Tốt Góp ý Tất cả thành viên Tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. [1] Giáo trình Kinh tế chfnh trị Mác-Lênin. NXB Chfnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2019.
2. [2] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb. Chfnh trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016.
3. [3] PGS, TS Vũ Văn Phúc. Hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. https://dangbo.hcmute.edu.vn/thong-tin-ly-luan/hoan-
thien-the-che-phat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia/