Tác động giá cả Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Giá thế giới tăng (giảm): tác động tới giá trong nước, sản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu. - Khi giá thế giới tăng, đường giá thế giới dịch chuyển lên trên. Khi đó giá trong nước không đổi, lượng sản xuất tăng, lượng tiêu dùng giảm, xuất khẩu tăng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46090862
Bài 1: Năng suất lao động sản xuất ra sản phẩm X và Y của Pháp và Đức như sau: Trường hợp A B C D E Sản phẩm
Pháp Đứ Pháp Đức Pháp Đức Pháp Đức Pháp Đức c
Sản phẩm X (Số lượng X/ngườigiờ) 7 5 9 7 6 6 3 9 5 9
Sản phẩm Y (Số lượng Y/người 3 4 5 3 9 3 5 15 9 12 giờ)
a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp. * Trường hợp A
- Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia
+ Sản phẩm X: Pháp: 7 > Đức: 5 → Pháp có lợi thế tuyệt đối
+ Sản phẩm Y: Pháp: 3 < Đức: 4 → Đức có lợi thế tuyệt đối
- Mô hình mậu dịch: Pháp xuất X nhập Y Đức xuất Y nhập X * Trường hợp B
- Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia <
→ Pháp có lợi thế so sánh sản phẩm Y
- Mô hình mậu dịch: Pháp xuất Y nhập X Đức xuất X nhập Y * Trường hợp C
- Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia <
→ Pháp có lợi thế so sánh sản phẩm Y - Mô hình mậu dịch: Pháp xuất Y nhập X Đức xuất X nhập Y * Trường hợp D
- Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia =
- Mô hình mậu dịch: Không xảy ra mậu dịch * Trường hợp E
- Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia
+ Sản phẩm X: 5/9 < 9/12 → Pháp có lợi thế so sánh về sản phẩm X
- Mô hình mậu dịch: Pháp xuất X Đức xuất Y
b) Trường hợp nào Pháp có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm ?
Trường hợp A Pháp có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm
c) Trường hợp nào Pháp có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm ?
Trường hợp B Pháp có lợi thế tuyệt đối về cả 2 sản phẩm
d) Trường hợp nào mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm ? lOMoAR cPSD| 46090862
Trường hợp A mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm
e) Trường hợp nào Pháp có lợi thế so sánh về cả hai sản phẩm ?
Không có trường hợp nào Pháp có lợi thế so sánh về cả 2 sản phẩm
Bài 2: Năng suất lao động sản xuất ra sản phẩm X và Y của Mỹ và Anh như sau: Trường hợp A B C Sản phẩm Mỹ Anh Mỹ Anh Mỹ Anh
Sản phẩm X (Số giờ lao động/1sp X) 8 4 6 2 9 3
Sản phẩm Y (Số giờ lao động/1sp Y) 2 6 4 3 6 2
a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp. * Trường hợp A
- Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia
+ Sản phẩm X: Mỹ: 8 > Anh: 4 → Mỹ có lợi thế tuyệt đối
+ Sản phẩm Y: Mỹ: 2 < Anh: 6 → Anh có lợi thế tuyệt đối
- Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất X nhập Y Anh xuất Y nhập X * Trường hợp B
- Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia
+ Sản phẩm X: 6/2 > 4/3 → Mỹ có 1 lợi thế so sánh về sản phẩm X
- Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất X nhập Y Anh xuất Y nhập X * Trường hợp C
- Cơ sở mậu dịch của 2 quốc gia
+ Sản phẩm X: Mỹ: 9 > Anh: 3 → Mỹ có lợi thế tuyệt đối
+ Sản phẩm Y: Mỹ: 6 > Anh: 2 → Mỹ có lợi thế tuyệt đối
- Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất X Mỹ xuất Y
b) Tìm giá so sánh Px/Py (khung tỷ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra trong từng trường hợp. * Trường hợp A
Áp dụng chi phí cơ hội → giá so sánh: M = 2/8 = ¼ ; A = 6/4 = 3/2 X X → ¼ < P /P < 3/2 X Y * Trường hợp B
Áp dụng chi phí cơ hội → giá so sánh: M = 4/6 = 2/3 ; A = 3/2 X X → 2/3 < P /P < 3/2 X Y
* Trường hợp C: Không xảy ra mậu dịch
c) Trường hợp B: Lợi ích từ mậu dịch (tiết kiệm chi phí lao động) khi Mỹ và Anh giao thương
theo giá Px/Py =1. Số lượng sản phẩm trao đổi: 6X và 6Y.
- Khi Mỹ chưa có mậu dịch: 6X = 4Y
- Khi Anh chưa có mậu dịch: 2X = 3Y
Giả sử ta chọn 6X = 6Y: Mỹ: lợi 2Y hay tiết kiệm 30’
Anh: lợi 3Y hay tiết kiệm 1h lOMoAR cPSD| 46090862
d) Trường hợp B: tiền lương tại Mỹ $9/h; tại Anh £6. Xác định giới hạn tỷ giá hối đoái E (£1 đổi
bao nhiêu $) để mậu dịch diễn ra. Trường hợp B:
- Giá của các sản phẩm ở từng quốc gia:
+ (PX)Mỹ = 1,5$ (PX)Anh = 3£
+ (PY)Mỹ = 2,25$ (PY)Anh = 2£ - Lợi ích mậu dịch: + Để Mỹ xuất X: (PX)Mỹ < (PX)Anh => 1,5$ < 3£ + Để Anh xuất Y: (PY)Anh < (PY)Mỹ => 2£ < 2,25$
→ Khung tỷ giá hối đoái: 0,5$ < 1£ < 1,125$
Bài 3 : Chi phí lao động sản phẩm X và Y của Mỹ và Anh như sau: Trường hợp A B C Sản phẩm Mỹ Anh Mỹ Anh Mỹ Anh
Sản phẩm X (Số giờ lao động/1sp X) 1/8 1/4 1/6 1/2 1/9 1/3
Sản phẩm Y (Số giờ lao động/1sp Y) 1/2 1/6 1/4 1/3 1/6 1/2
Bảng chi phí lao động chuyển thành năng suất lao động Trường hợp A B C Sản phẩm Mỹ Anh Mỹ Anh Mỹ Anh
Sản phẩm X (Số giờ lao động/1sp X) 8 4 6 2 9 3
Sản phẩm Y (Số giờ lao động/1sp Y) 2 6 4 3 6 2
a) Xác định cơ sở, mô hình mậu dịch trong từng trường hợp. * Trường hợp A
- Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế tuyệt đối về X (8>4 hay chi phí sản xuất sản phẩm X của Mỹ thấphơn
Anh), Anh có lợi thế tuyệt đối về Y (6>2 hay chi phí sản xuất sản phẩm Y của Anh thấy hơn Mỹ).
- Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu X nhập khẩu Y, Anh xuất khẩu Y nhập khẩu X. * Trường hợp B
- Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế so sánh về X, Anh có lợi thế so sánh về Y (6/2 > 4/3) -
Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu X nhập khẩu Y, Anh xuất khẩu Y nhập khẩu X.
* Trường hợp C : Không xảy ra mậu dịch
b) Tìm giá so sánh Px/Py (khung tỷ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra trong từng trường hợp. - Trường hợp A:
Áp dụng chi phí cơ hội là giá so sánh: MX = 2/8 = ¼ ; AX = 6/4 = 3/2
=> ¼ < PX/PY < 3/2 - Trường hợp B:
Áp dụng chi phí cơ hội là giá so sánh: MX = 4/6 = 2/3 ; AX = 3/2 => 2/3 < PX/PY < 3/2
- Trường hợp C: Không xảy ra mậu dịch c)
Trường hợp B: Lợi ích từ mậu dịch (tiết kiệm chi phí lao động) khi Mỹ và Anh giao
thương theo giá Px/Py = 1. Số lượng sản phẩm trao đổi: 6X và 6Y.
Lấy tỷ lệ trao đổi 6X = 6Y lOMoAR cPSD| 46090862
+ Mỹ lợi 2Y hay tiết kiệm 30’
+ Anh lợi 3Y hay tiết kiệm 1h d)
Trường hợp B: tiền lương tại Mỹ $9/h; tại Anh £6. Xác định giới hạn tỷ giá hối đoái E (£1
đổi bao nhiêu $) để mậu dịch diễn ra. Giá lao động Mỹ Anh
Sản phẩm X – giá 1X 3/2 = 1,5 2
Sản phẩm Y – giá 1Y 9/4 = 2,25 3
- Để Mỹ xuất khẩu X thì 1,5 < 3E
- Để Anh xuất Y thì 2E < 2,25 Vậy 3 < 6E < 6,75
=> Khung tỷ lệ trao đổi: 0,5 < E < 1,125
Bài 4: Chi phí lao động sản phẩm A và B của quốc gia 1 và 2 như sau: Sản phẩm Quốc gia 1 Quốc gia 2
Sản phẩm A (giờ/đơn vị) 9 5
Sản phẩm B (giờ/đơn vị) 8 6
a) Quốc gia nào có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm A, sản phẩm B?
Quốc gia 1 có lợi thế tuyệt đối cả về sản phẩm A và B. b) Xác định
cơ sở, mô hình mậu dịch - Cơ sở mậu dịch:
Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về sản phẩm A ( > ¿
Quốc gia 2 có lợi thế so sánh về sản phẩm B
- Mô hình mậu dịch: Quốc gia 1 xuất khẩu sản phẩm A, nhập khẩu sản phẩm B.Quốc gia 2
xuất khẩu sản phẩm B, nhập khẩu sản phẩm A.
c) Tìm giá so sánh Pb/Pa (khung tỉ lệ trao đổi) để mậu dịch xảy ra. - Ở quốc gia 1: 9A = 8B PA = PB PA 8 PB 9
Quốc gia 1 chỉ trao đổi khi > hay < PB 9 PA 8 - Ở quốc gia 2: 6B = 5A PB = PA PB 6
Quốc gia 2 chỉ trao đổi khi > PA 5 6 PB 9 => Tỷ lệ trao đổi: <¿ < (*) 5 PA 8
d) Lợi ích từ mậu dịch (tiết kiệm chi phí lao động) khi QG1 và QG2 trao đổi theo giá Pa/Pb=1
và khối lượng trao đổi: 8A = 8B. PB lOMoAR cPSD| 46090862
Với tỷ lệ trao đổi: 8A = 8B =1∈ (¿ ) PA -
Quốc gia 1 xuất khẩu 8A và thu về được 8B. Nếu quốc gia 1 tự sản xuất sản phẩm B với nguồn
lực9A thì cũng thu về được 8B Quốc gia 1 tiết kiệm được 1A. -
Quốc gia 2 xuất khẩu 8B và thu về được 8A. Nếu quốc gia 2 tự sản xuất sản phẩm A với nguồn
lực6B thì chỉ thu về được 5B Quốc gia 2 thu lợi được 3A.
e) Tiền lương tại QG1 là £4/h; QG2 là QG2 là $9/h. Xác định giới hạn tỷ giá hối đoái E (£1 đổi
bao nhiêu $) để mậu dịch diễn ra Giá lao động Quốc gia 1 Quốc gia 2 (£) ($) 1 sản phẩm A 1 sản phẩm B
Quốc gia 1 xuất khẩu sản phẩm A thì e< .
Quốc gia 2 xuất khẩu sản phẩm B thì < e.
Khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền: < e< 3 < e <
Bài 5: Cho số liệu như sau:
Chi phí lao động (giờ/1 đơn vị sản phẩm) Sản phẩm Mỹ Pháp Lúa mì 4 3 Sữa 5 2
a) Xác định chi phí cơ hội lúa mì, sữa của Mỹ và Pháp.
Chi phí cơ hội lúa mì, sữa của Mỹ và Pháp (CPCHw)Mỹ = 5/4 (CPCHm)Mỹ = 4/5 (CPCHw)Pháp = 2/3 (CPCHm)Pháp = 3/2
b) Xác định mô hình mậu dịch, miền giá trị giá trao đổi (giá so sánh lúa mỳ đối với sữaPw/Pm). Mô hình mậu dịch:
- Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu sữa vì 4/5 < 3/2
- Pháp xuất khẩu sữa, nhập khẩu lúa mì vì 2/3 < 5/4 Sử dụng giá cả sản phẩm so
sánh làm cơ sở trao đổi: Pw Pm (CPCHw)Mỹ = ( ¿ Mỹ=4/5 (CPCHm)Mỹ = ( ¿ Mỹ=¿ 5/4 Pm Pw Pw Pm (CPCHw)Pháp = ( ¿ Pháp=¿ 3/2 (CPCHm)Pháp = ( ¿ Pháp=¿ Pm Pw 2/3 lOMoAR cPSD| 46090862 2 Pm 5
=> Khung tỷ lệ trao đổi < < 3 Pw 4 4 Pw 3 < < 5 Pm 2 c)
Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ, Pháp, biết rằng Mỹ có 400 giờ lao động, Pháp– 300 giờ.
Số lượng sản phẩm Mỹ Pháp Lúa mì (w) 100 100 Sữa (m) 80 150 d)
Phân tích lợi ích mậu dịch nếu các điểm tự cung tự cấp của Mỹ là A(50W, 40M); Pháp
làA’(40W, 90M), và giá trao đổi Pw/Pm = 1, số lượng sản phẩm trao đổi là 45 đơn vị lúa mì đổi 45 đơn vị sữa.
Phân tích lợi ích mậu dịch: - Lợi ích của Mỹ + Sản xuất: (100W; 0M) + Trao đổi: (–45W; +45M)
+ Tiêu thụ (có mậu dịch): (55W; 45M)
+ Tiêu thụ (không có mậu dịch): (50W; 40M)
+ Lợi ích mậu dịch: (+5W; +5M) - Lợi ích của Pháp + Sản xuất: (0W; 150M) + Trao đổi: (+45W; -45M)
+ Tiêu thụ (có mậu dịch): (45W; 105M)
+ Tiêu thụ (không có mậu dịch): (40W; 90M)
+ Lợi ích mậu dịch: (+5W; +15M)
Bài 6: Cho số liệu như sau:
Năng suất lao động (số lượng sản phẩm/giờ) Sản phẩm Mỹ Pháp Lúa mì 1/4 1/3 Sữa 1/5 1/2
a) Xác định chi phí cơ hội lúa mì, sữa của Mỹ và Pháp.
(CPCHw)Mỹ = (1/5)/(1/4) = 4/5
(CPCHw)Pháp = (1/2)/(1/3) = 3/2 lOMoAR cPSD| 46090862
(CPCHm)Mỹ = (1/4)/(1/5) = 5/4
(CPCHm)Pháp = (1/3)/(1/2) =2/3
b) Xác định mô hình mậu dịch, miền giá trị giá trao đổi (giá so sánh lúa mỳ đối với sữaPw/Pm).
- Mỹ có CPCH lúa mì thấp hơn Pháp (vì 4/5 < 3/2)
- Pháp có CPCH sữa thấp hơn Mỹ (vì 2/3 < 5/4)
=> Mô hình mậu dịch:
Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu sữa.
Pháp xuất khẩu sữa, nhập khẩu lúa mì. Miền
giá trị trao đổi: Pw Pw (CPCHw)Mỹ = ( )Mỹ = 4/5 (CPCHw)Pháp = ( )Pháp = 3/2 Pm Pm Pm Pm (CPCHm)Mỹ = ( )Mỹ=¿ 5/4 (CPCHw)Pháp = ( )Pháp = 2/3 Pw Pw
=> Khung giá trị trao đổi: 4/5 < Pw/Pm < 3/2 2/3 < Pm/Pw < 5/4 c)
Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của Mỹ, Pháp, biết rằng Mỹ có 400 giờ lao động, Pháp– 300 giờ.
Trong 400 giờ, Mỹ sản xuất được 100 đơn vị lúa mì hoặc 80 đơn vị sữa.
Trong 300 giờ, Pháp sản xuất được 100 đơn vị lúa mì hoặc 150 đơn vị sữa d)
Phân tích lợi ích mậu dịch nếu các điểm tự cung tự cấp của Mỹ là A(50W, 40M); Pháp
làA’(40W, 90M), và giá trao đổi Pw/Pm = 1, số lượng sản phẩm trao đổi là 45 đơn vị lúa mì đổi 45 đơn vị sữa.
- Lợi ích mậu dịch của Mỹ: + Sản xuất: (100W ; 0M) + Trao đổi: (-45W ; +45M)
+ Tiêu thụ (có mậu dịch): (55W ; 45M)
+ Tiêu thụ (không có mậu dich): (50W ; 40M) + Lợi ích: (+5W; +5M)
- Lợi ích mậu dịch của Pháp: + Sản xuất: (0W ; 150M) + Trao đổi: (+45W ; -45M)
+ Tiêu thụ (có mậu dịch): (45W ; 105M)
+ Tiêu thụ (không có mậu dich): (40W ; 90M) + Lợi ích: (+5W; +15M) lOMoAR cPSD| 46090862 Bài 7:
a) Khi không có mậu dịch Mỹ sản xuất, tiêu thụ ở đâu?
Khi không có mậu dịch, Mỹ sản xuất và tiêu thụ ở điểm C – là điểm gặp nhau giữa đường bàng
quang BQ4 và đường giới hạn sản xuất. b) Mỹ có lợi thế so sánh về sản phẩm nào?
Bởi vì điểm tự cung, tự cấp C nằm xa trục tung nên Mỹ có lợi thế so sánh về cam. Điều này
còn có ý nghĩa là Mỹ tập trung chuyên môn hóa vào sản xuất cam nhưng vẫn chưa chuyên môn hóa hoàn toàn.
c) Khi có mậu dịch Mỹ sản xuất và tiêu thụ ở đâu?
Khi mậu dịch diễn ra, sản xuất của Mỹ chuyển động từ điểm C lên B trên đường giới hạn sản
xuất. Và tiêu dùng lúc này của Mỹ nằm tại điểm D trên đường bàng quan BQ3. d) Giá so sánh cân
bằng nội địa là bao nhiêu? (PC?, PB?)
Giá so sánh cân bằng nội địa của Mỹ là PC bởi vì chưa xuất hiện mậu dịch nên giá cả thế giới
vẫn chưa ảnh hưởng đến giá cả nội địa nên giá cân bằng nội địa vẫn là giá nằm ở điểm tự cung, tự cấp.
e) Giá so sánh cân bằng khi có thương mại là bao nhiêu? (PC? PB?)
Giá so sánh cân bằng khi có thương mại của Mỹ là PB vì khi diễn ra mậu dịch Mỹ sẽ sử dụng
giá thế giới để trao đổi. Bài 8:
a) Khi không có mậu dịch Việt Nam, Lào sản xuất, tiêu thụ tại đâu?
Khi không có mậu dịch Việt Nam tiêu thụ tại điểm M, Lào tiêu thụ tại điểm N.
b) Quốc gia nào có chi phí gỗ nhỏ hơn?
Việt Nam có chi phí gỗ nhỏ hơn Lào vì quan sát đồ thị dễ dàng nhận thấy giá so sánh ¿)Việt Nam < ¿)Lào
c) Quốc gia nào có lợi thế so sánh về gạo ?
Lào có lợi thế so sánh về gạo. Vì quan sát đồ thị ta dễ dàng nhận thấy ¿)Việt Nam > ¿)Lào
d) Khi có mậu dịch, các quốc gia chuyên môn hóa như thế nào?
Lào chuyên môn hoá sản xuất gạo vì Lào có chi phí cơ hội về gạo thấp hơn Việt Nam
Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất gỗ vì chi phí cơ hội về gỗ của Việt Nam thấp hơn Lào e) Mô
hình mậu dịch như thế nào? Mô hình mậu dịch:
Lào Xuất khẩu gạo Nhập khẩu gỗ
Việt Nam Xuất khẩu gỗ Nhập khẩu gạo
f) Điểm sản xuất của các quốc gia dịch chuyển như thế nào?
Điểm M có xu hướng dịch chuyển sang hướng trái khi chưa xảy ra mậu dịch vì chuyên môn hoá sản xuất gỗ
Điểm N có xu hướng dịch chuyển sang hướng phải khi chưa xảy ra mậu dịch vì chuyên môn hoá sản xuất gạo
g) Khi có mậu dịch, chi phí cơ hội gỗ tại Việt Nam, Lào thay đổi như thế nào?
Khi xảy ra mậu dịch chi phí cơ hội gỗ ở Việt Nam sẽ tăng, chi phí cơ hội gỗ ở Lào sẽ giảm Bài 9 Chi p hí biên Sản phẩm Anh Mỹ lOMoAR cPSD| 46090862 Giày £6 $24 Sữa £2 $4
a) Tính chi phí cơ hội của giày, sữa tại Anh, Mỹ. Nước nào có lợi thế so sánh trong sản xuất giày, sữa ? 4 CPCH g(
Anh)==CPCH g( Mỹ)=24 = 6
CPCH s( Anh)=2=3
CPCH s( Mỹ)==6 α1=6 - Ta
có αβ1=2 → β1< β2 (3<6 ) Vậy
{Anhcólợithế sảnxuất
vềgiàyMỹcólợithế sảnxuất vềsữa 2=24 β2=4
b) Khi mậu dịch giữa Anh và Mỹ cân bằng, Anh xuất khẩu 100 đơn vị giày đổi lấy 500 đơn vị
sữa của Mỹ; lúc này chi phí biên của giày tại Anh tăng tới £7,5; tỷ giá £/$ = 3 (£1 đổi được $3).
Xác định giá cân bằng của giày và sữa tại Mỹ (tính bằng $). Giá cân bằng của sữa tại Anh là bao nhiêu ? Có £/$ = 3
Có 100 g(Anh)=500 s(Mỹ) hay 1g( Anh)=5 s(Mỹ)
Mà 1g( Anh)=£7,5
Nên 1g( Anh)=7,5.3=$22,5=5s(Mỹ)→1s( Mỹ)= =$4,5
Có 1g( Mỹ)=6 s(Mỹ)=6.4,5=$27 và
1g( Anh)=3 s(Anh)→1s( Anh) = =$7,5
Bài 10: Singapore và Việt Nam sản xuất máy tính và gạo với chi phí cơ hội gia tăng. Cả hai
quốc gia có đường giới hạn khả năng sản xuất giống nhau. Tỷ lệ giữa tiêu thụ gạo và máy tính
của Singapore thấp hơn so với Việt Nam, không phụ thuộc vào tỷ lệ giá giữa hai sản phẩm.
a) Trong điều kiện tự cung tự cấp, ở nước nào giá so sánh (tương đối) của máy tính rẻ hơn?
Vì tỉ lệ tiêu thụ giữa gạo và máy tính của Singapore thấp hơn Việt Nam nên Singapore có lợi
thế so sánh về máy tính, Việt Nam có lợi thế so sánh về gạo. Giá so sánh của máy tính ở Singapore rẻ hơn.
b) Khi có mậu dịch, nước nào sẽ xuất khẩu máy tính, gạo?
Khi có mậu dịch xảy ra, Singapore chuyên môn hóa về máy tính sẽ sản xuất và xuất khẩu máy
tính. Trong khi đó, Việt Nam sản xuất và xuất khẩu gạo.
c) Khi có mậu dịch, cơ cấu sản xuất của các nước thay đổi thế nào? lOMoAR cPSD| 46090862 Khi có mậu dịch: -
Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất gạo, điểm cân bằng A (khi không có mậu dịch ) di chuyển
trênđường giới hạn sản xuất về phía A’ và gáng chịu chi phí cơ hội tăng trong sản xuất gạo. -
Singapore chuyên môn hóa sản xuất máy tính, điểm cân bằng B (khi không có mậu dịch) di
chuyểntrên đường giới hạn sản xuất về phía B’ và gáng chịu chi phí cơ hội tăng trong sản xuất máy tính.
Bài 11: Cho số liệu như sau: Chi phí sản xuất Sản phẩm Quốc gia 1 Quốc gia 2 Lao động (L) Tư bản (K) Lao động (L) Tư bản (K) Sản phẩm X 10 5 10 5 Sản phẩm Y 2 4 2 4 w/r 3/2 1/2
w: tiền lương; r: lãi suất
a) Xác định tính thâm dụng yếu tố của 2 sản phẩm
Tính thâm dụng yếu tố của 2 sản phẩm X
thâm dụng lao động vì: 10/5 > 2/4
Y thâm dụng tư bản vì: 4/2 > 5/10
b) Xác định tính dư thừa yếu tố của 2 quốc gia
Tính dư thừa yếu tố của 2 quốc gia Quốc gia 1 dư thừa tư bản
Quốc gia 2 dư thừa lao động Vì: 3/2 > 1/2
c) Xác định mô hình mậu dịch khi thương mại tự do
Mô hình mậu dịch khi tự do thương mại
Quốc gia 1 xuất khẩu Y, nhập khẩu X
Quốc gia 2 xuất khẩu X, nhập khẩu Y
d) Khi thương mại xảy ra, tại quốc gia 1 giá so sánh của tư bản (r1/w1) sẽ thay đổi như thế nào?
Khi thương mại xảy ra, quốc gia 1 tăng sản xuất Y, thâm dụng tư bản nên cầu tư bản quốc gia 1 tăng
lên so với cầu lao động -> giá tư bản tăng lên so với lao động -> r1/ w1 tăng
e) Chính phủ quốc gia 1 đánh thuế với sản phẩm nhập khẩu từ quốc gia 2, mức tiền lương sosánh
tại quốc gia 1 sẽ thay đổi như thế nào?
f) Giả sử 1 là quốc gia nhỏ, trong điều kiện thương mại tự do. Giả sử cung tư bản tại quốc gia
1tăng lên, điều gì sẽ xảy ra đối với sản lượng sản phẩm X và Y của quốc gia 1?
Bài 12: Cho số liệu như sau: Chi phí sản xuất Sản phẩm Quốc gia 1 Quốc ga 2 Lao động (L) Tư bản (K) Lao động (L) Tư bản (K) Sản phẩm X 10 5 10 5 lOMoAR cPSD| 46090862 Sản phẩm Y 2 4 2 4
Biết rằng số lượng lao động và tư bản của quốc gia 1 là 8000 và 7000, của quốc gia 2 là 6000 và 5000.
a) Xác định tính thâm dụng yếu tố của 2 sản phẩm: Ở cả hai quốc gia:
- X là sản phẩm thâm dụng lao động vì >
- Y là sản phẩm thâm dụng tư bản vì <
b) Xác định tính dư thừa yếu tố của 2 quốc gia: Ta có: L1=8 ; L2 =6 K1 7 K2 5 L1 L2 => < K2 K2
Vậy: Quốc gia 2 dư thừa về lao động và khan hiếm về tư bản.
Quốc gia 1 khan hiếm về lao động và dư thừa về tư bản. c) Xác
định mô hình mậu dịch khi thương mại tự do: Mô hình mô dịch:
- Quốc gia 1 xuất khẩu Y, nhập khẩu X.
- Quốc gia 2 xuất khẩu X, nhập khẩu Y.
d) Khi thương mại xảy ra, tại quốc gia 1 giá so sánh của tư bản (r1/w1) sẽ thay đổi như thế nào?
Quốc gia 1 tăng sản xuất Y thâm dụng tư bản nên cầu tư bản tại quốc gia 1 tăng lên so với cầu lao động.
=> Lãi suất tăng lên so với tiền lương hay nói cách khác là giá tư bản tăng lên so với lao động => r1/w1 tăng lên
e) Chính phủ quốc gia 1 đánh thuế với sản phẩm nhập khẩu từ quốc gia 2, mức tiền lương sosánh
tại quốc gia 1 sẽ thay đổi như thế nào?
Chính phủ quốc gia 1 đánh thuế vào sản phẩm X nhập khẩu từ quốc gia 2 nên quốc gia 2 sẽ
xuất khẩu ít sản phẩm 1 hơn. X là sản phẩm thâm dụng về lao động nên quốc gia 1 phải tự sản xuất
thêm sản phẩm cho tiêu dùng trong nước Như vậy nhu cầu lao động sẽ tăng lên => Tiền lương tăng lên.
f) Giả sử 1 là quốc gia nhỏ, trong điều kiện thương mại tự do. Giả sử cung tư bản tại quốc gia
1tăng lên, điều gì sẽ xảy ra đối với sản lượng sản phẩm X và Y của quốc gia 1?
Quốc gia 1 là một quốc gia dư thừa tư bản nếu cung tư bản tại nước này tăng lên sẽ làm cho
quốc gia 1 chuyên môn hoá hơn nữa vào sản phẩm X. Như vậy sản lượng sản phẩm X sẽ tăng lên và
sản lượng sản phẩm Y không đổi.
Bài 13: Cho số liệu như sau: Sản phẩm Chi phí sản xuất Quốc gia 1 Quốc gia 2 lOMoAR cPSD| 46090862 Lao động (L) Tư bản (K) Lao động (L) Tư bản (K) Sản phẩm X 3 6 4 8 Sản phẩm Y 4 5 5 6 w/r 5/4 7/8
a) Xác định tính thâm dụng yếu tố của 2 sản phẩm, tính dư thừa yếu tố của 2 quốc gia
Sản phẩm X thâm dụng tư bản 6/3 > 5/4
Sản phẩm Y thâm dụng lao động 4/5 > 3/6
Quốc gia 1 dư thừa tư bản vì 8/7 > 4/5
Quốc gia 2 dư thừa lao động vì 7/8 < 5/4
b) Xác định mô hình mậu dịch khi thương mại tự do.
Mô hình mậu dịch khi thương mại tự do: Quốc gia 1
Xuất khẩu sản phẩm X Nhập khẩu sản phẩm Y Quốc gia 2
Xuất khẩu sản phẩm Y Nhập khẩu sản phẩm X
c) Khi thương mại xảy ra, tại quốc gia 2 giá so sánh của lao động (w2/r2) sẽ thay đổi như thếnào?
Khi xảy ra thương mại, tại quốc gia 2 giá so sánh của lao động (w2/r2) sẽ tăng lên
d) Giả sử 2 là quốc gia nhỏ, trong điều kiện thương mại tự do. Lao động tại quốc gia 2 tăng
donhập cư, điều gì sẽ xảy ra đối với sản lượng sản phẩm X và Y của quốc gia 2?
Lao động tại quốc gia 2 tăng lên do nhập cư => Quốc gia 2 càng dư thừa lao động, càng khan hiếm
vốn => Do sản phẩm X thâm dụng tư bản nên sản lượng X giảm
Do sản phẩm Y thâm dụng lao động nên sản lượng Y tăng
e) Giả sử giá thế giới sản phẩm X tăng, tiền lương so sánh tại quốc gia 1 sẽ thay đổi như thếnào?
Khi giá thế giới sản phẩm X tăng, quốc gia 1 lại xuất khẩu sản phẩm X
=> quốc gia 1 tăng cường sản xuất sản phẩm X
=> giá so sánh lao động quốc gia 1 tăng Bài 14 Dd=500−5 P Sd=10 P−100
a) Xác định giá và lượng cân bằng của giày thể thao trong điều kiện tự cung tự cấp ở Canada. lOMoAR cPSD| 46090862
Trạng thái cân bằng nội địa: Dd=Sd
⇔500−5 P=10 P−100
⇔{Dd=P=Sd40=300
- Giá cân bằng của giày thể thao: $40 -
Lượng cân bằng của giày thể thao: 300
b) Xác định giá cân bằng, lượng tiêu thụ, sản xuất và nhập khẩu trong điều kiện tự do thương mại.
Ta có P=PW =$20 ⇒{Dd=500−5.20=400 Sd=10.20−100=100 - Giá cân bằng : $20
- Lượng tiêu thụ : Dd=400
- Lượng sản xuất : Sd=100
→ Lượng nhập khẩu : 400−100=300
c) Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất do tự do thương mại đem lại so
với tình trạng tự cung tự cấp.
- Thặng dư tiêu dùng do tự do thương mại đem lại so với tình trạng tự cung tự cấp tăng một lượng :
ΔCS= . (400+300) .20=7000
- Thặng dư sản xuất do tự do thương mại đem lại so với tình trạng tự cung tự cấp giảm một lượng : ΔPS= . (100+300).20=−4000
d) Chính phủ đánh thuế quan $10 lên mỗi đơn vị giày thể thao. Xác định giá, số lượng tiêu thụ,
sản xuất và nhập khẩu của Canada khi có thuế quan.
Khi áp thuế lên mỗi đơn vị giày thể thao, giá mới là P1=30 {
⇒ Dd=350 Sd=200
- Lượng tiêu thụ: Dd=350 -
Lượng sản xuất: Sd=200
→ Lượng nhập khẩu: 350−200=150
e) Xác định thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng. -
Thặng dư sản xuất tăng một lượng bằng diện tích hình a :
ΔPS= . (100+200).10=1500
- Thặng dư tiêu dùng giảm một lượng bằng diện tích hình a + b + c + d : lOMoAR cPSD| 46090862 ΔCS=
. (400+350) .10=−3750
f) Xác định thu nhập ngân sách từ thuế quan, tổn thất ròng. -
Thu nhập ngân sách thất thu một khoản bằng diện tích hình c : T=c=150.10=1500
- Tổn thất ròng là một lượng bằng diện tích hình b + d :
−(b+d )=−3750+1500+1500=−750
g) Chính phủ áp thuế nhập khẩu $15, $22. Xác định giá trong nước, sản xuất trong nước, +
Khi áp thuế $15 lên mỗi đơn vị giày thể thao, giá mới là P2=35 {
⇒ Dd=325 Sd=250
- Lượng sản xuất : Sd=250
+ Khi áp thuế $22 lên mỗi đơn vị giày thể thao, giá mới là P3=42 {
⇒ Dd=290 Sd=320
- Lượng sản xuất : Sd=320
h) Giá trị tối thiểu của thuế quan là bao nhiêu thì thuế quan là ngăn cấm ? Thuế
quan ngăn cấm khi thuế làm cho nhập khẩu bằng 0 .100%=100%
Vậy mức thuế quan ngăn cấm là 100%.
Bài 15: Cho hàm cung và hàm cầu giày thể thao ở thị trường nội địa của Hàn Quốc như sau: Sd = 15P – 200 Dd = 600 – 5P; Pw = 20 USD. Quốc gia nhỏ
a) Xác định giá và lượng cân bằng của giày thể thao trong điều kiện tự cung tự cấp ở HànQuốc.
Trong điều kiện tự cung tự cấp: lOMoAR cPSD| 46090862 Cân bằng khi Sd = Dd
=> 15P – 200 = 600 – 5P
=> P0 = 40USD, Q = 600 – 5x40 = 400
b) Xác định giá cân bằng, lượng tiêu thụ, sản xuất và nhập khẩu trong điều kiện tự do thươngmại.
Trong điều kiện tự do thương mại: Giá cân bằng Pw = P0 = 20USD
Lượng tiêu thụ: QD = 600 – 5x20 = 500 Lượng
sản xuất: QS = 15x20 – 200 =100
Lượng nhập khẩu: QD – QS = 500 – 100 = 400.
c) Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất do tự do thương mại đem lại sovới
tình trạng tự cung tự cấp.
Thương mại đem lại so với tình trạng tự cung tự cấp:
Thặng dư tiêu dùng: ∆CS= ×(500+400)×20=9000
Thặng dư sản xuất: ∆ PS=
×(100+400)×20=−5000
d) Chính phủ đánh thuế quan 10USD lên mỗi đơn vị giày thể thao. Xác định giá, số lượng tiêuthụ,
sản xuất và nhập khẩu của Hàn Quốc khi có thuế quan.
Khi chính phủ đánh thuế 10USD:
Giá: P = Pw + 10 = 20 + 10 = 30USD
Số lượng tiêu thụ: QD = 600 – 5x30 = 450
Số lượng sản xuất: QS = 15x30 – 200 = 250
Lượng nhập khẩu: QD - QS = 450 – 250 = 200
e) Xác định thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng: ∆CS=
×(500+450)×10=−4750=−(a+b+c+d)
Thặng dư sản xuất: ∆ PS= ×(100+250)×10=1750=a
f) Xác định thu nhập ngân sách từ thuế quan, tổn thất ròng.
Thu nhập ngân sách từ thuế quan : c=(450 – 250)x10=2000 Tổn
thất ròng: −(b+d)=−(4750−1750−2000)=−1000
g) Chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $15; $22. Xác định giá trong nước, sản xuất trong nước.
Khi chính phủ đánh thuế 15USD: Giá: P = 20 + 15 = 35USD
Lượng sản xuất: QS = 15x35 – 200 = 325
Khi chính phủ đánh thuế 22USD: Giá: P = 20 + 22 = 42USD
Lượng sản xuất: QS = 15x42 – 200 = 430
h) Giá trị tối thiểu của thuế quan là bao nhiêu thì thuế quan là ngăn cấm?
Giá trị tăng tối thiểu của thuế quan để là thuế ngăn cấm là 20USD. Bởi vì gia cân bằng nội địa
là 40. Nếu tăng quá 40 thì tiêu dùng giảm dẫn đến dư thừa nên giày thể thao sẽ bán với giá nội địa là
40 mà không nhập khẩu với giá >40 dẫn đến ngăn cấm thương mại.
Bài 16: Giá thế giới sản phẩm A là 400. Khi tự do thương mại giá trị nguyên vật liệu nhập khẩu
trên mỗi đơn vị sản phẩm A là 300. Quốc gia 1 là một quốc gia nhỏ, áp dụng thuế quan nhập lOMoAR cPSD| 46090862
khẩu với sản phẩm A là 30%, thuế quan nguyên vật liệu nhập khẩu là 10%. a) Tính tỷ lệ bảo hộ
thực tế sản phẩm A V = 400 – 300 = 100
V’ = 400*1,3 – 300*1,1 = 190
Tỷ lệ bảo hộ thực tế: V '−V = 0,9 V
b) Tính tỷ lệ bảo hộ thực tế khi Chính phủ tang thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu lên 30%, 40%, 50%.
V1’ = 400*1,3 – 300*1,3 = 130 V 1' −V = 0,3 V
V2’ = 400*1,3 – 300*1,4 = 100 V 2' −V = 0 V
V3’ = 400*1,3 – 300*1,5 = 70 V 3' −V = -0,3 V Bài 17: Khi tự do thương mại :
- Giá ống thép tại QG1 bằng với thế giới: P= Pw= 1560
- Giá linh kiện nhập khẩu để sản xuất: 936
- Giá trị gia tăng trong nước V = 624
a) Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên ống thép và linh kiện :
- Thuế đánh lên ống thép nhập khẩu : 20%
- Thuế đánh lên linh kiện nhập khẩu : 10%
- Giá ống thép tại QG1: P = 1872
- Giá linh kiện nhập khẩu : 1029,6
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế : V’= 842,4
- Tỷ lệ bảo hộ thực tế: ERP= 35%
b) Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên ống thép và linh kiện :
- Thuế đánh lên ống thép nhập khẩu : 40%
- Thuế đánh lên linh kiện nhập khẩu : 30%
- Giá ống thép tại QG1: P = 2184
- Giá linh kiện nhập khẩu : 1216,8
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế : V’= 967,2
- Tỷ lệ bảo hộ thực tế: ERP= 55%
c) Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên ống thép và linh kiện :
- Thuế đánh lên ống thép nhập khẩu : 15% lOMoAR cPSD| 46090862
- Thuế đánh lên linh kiện nhập khẩu : 35%
- Giá ống thép tại QG1: P = 1794
- Giá linh kiện nhập khẩu : 1263,6
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế : V’= 530,4
- Tỷ lệ bảo hộ thực tế: ERP= -15%
d) Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên ống thép và linh kiện :
- Thuế đánh lên ống thép nhập khẩu : 32%
- Thuế đánh lên linh kiện nhập khẩu : 20%
- Giá ống thép tại QG1: P = 2059,2
- Giá linh kiện nhập khẩu : 1123,2
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế : V’= 936
- Tỷ lệ bảo hộ thực tế: ERP= 50%
e) Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên ống thép và linh kiện :
- Thuế đánh lên ống thép nhập khẩu : 5%
- Thuế đánh lên linh kiện nhập khẩu : 15%
- Giá ống thép tại QG1: P = 1638
- Giá linh kiện nhập khẩu : 1076,4
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế : V’= 561,6
- Tỷ lệ bảo hộ thực tế: ERP= -10%
=> Phương án B có lợi nhất, phương án C bất lợi nhất cho nhà sản xuất ống thép Phương
án C có lợi nhất, phương án B bất lợi nhất cho nhà sản xuất nhà thép tiền chế Bài 18: Dd=100 – 15P Sd = 25P –10
a) Trong tình trạng tự cung tự cấp: Dd = Sd
100 –15 P=25 P–10 => P = 2,75 và Q = 58,75
- Giá cân bằng của giày thể thao : $2,75
- Lượng cân bằng của giày thể thao : 58,75
b) Khi thương mại tự do: P = PW = 5
- Xuất khẩu sản phẩm với giá bằng 5
- Bán trong nước cũng với giá bằng 5
- Lượng tiêu dùng: Dd = 100 – 15*5 = 25
- Lượng sản xuất trong nước: Sd = 25*5 – 10 = 115 lOMoAR cPSD| 46090862
=> Xuất khẩu = Sd – Dd = 90
c) Sau khi Chính phủ đánh thuế 1 USD lên mỗi đơn vị sản phẩm:
- Giá cả trong nước: P = PW – 1 = 5 – 1 = 4
- Lượng tiêu dùng: Dd = 100 – 15*4 = 40
- Lượng sản xuất trong nước: Sd = 25*4 – 10 = 90
=> Xuất khẩu = Sd – Dd = 50
d) Thặng dư sản xuất giảm một lượng: PS = -(a+b+c+d) = -102,5
Thặng dư tiêu dùng tăng một lượng: CS = a = 32,5
e) Thu ngân sách = c = 50
Tổng thiệt hại ròng = b + d = 102,5 – 32,5 – 50 = 20 f)
- Thuế xuất khẩu 0,8 => P = 5 – 0,8 = 4,2
+ Lượng tiêu dùng: Dd = 100 – 15*4,2 = 37
+ Lượng sản xuất trong nước: Sd = 25*4,2 – 10 = 95
=> Xuất khẩu = Sd – Dd = 58
- Thuế xuất khẩu 1,2 => P = 5 – 1,2 = 3,8
+ Lượng tiêu dùng: Dd = 100 – 15*3,8 = 43
+ Lượng sản xuất trong nước: Sd = 25*3,8 – 10 = 85
=> Xuất khẩu = Sd – Dd = 42
- Thuế xuất khẩu 1,5 => P = 5 – 1,5 = 3,5
+ Lượng tiêu dùng: Dd = 100 – 15*3,5 = 62,5
+ Lượng sản xuất trong nước: Sd = 25*3,8=5 – 10 = 52,5
=> Không thể xuất khẩu Bài 19:
a) Trong điều kiện tự cung tự cấp:Dd = Sd ⇔ 20P - 20 = 120 - 20P
⇔ P = 3,5 => Dd = Sd = 50
b) Khi thương mại tự do:
- Giá cân bằng là giá của thế giới Pw=5 vì là quốc gia nhỏ
- Lượng sản xuất: Sd = 20P -20 =20x5 - 20 = 80
- Lượng tiêu thụ: Dd= 120 - 20P = 120 - 20x5 = 20
- Lượng xuất khẩu: Sd - Dd = 80 - 20 = 60
c) Sau khi chính phủ đánh thuế 1 USD:
- Giá trong nước = Giá thế giới - 1 = 5 - 1 = 4 lOMoAR cPSD| 46090862
- Lượng tiêu thụ: Sd = 20P - 20 = 20x4 - 20 = 60
- Lượng sản xuất: Dd = 120 - 20P = 120 - 20x4 = 40
- Lượng xuất khẩu = Sd - Dd = 60 - 40 = 20
d) Thặng dư sản xuất thay đổi: ∆PS = - (a + b + c + d)
= -( ½(30x1,5 - 20x1) + ½.10x0.5 + ½.10x0.5 + 40x0,5) = -37,5
Thặng dư tiêu dùng thay đổi: ∆CS = c = 40x0,5 = 20
e) - Thu ngân sách là phần diện tích c: c = 40x0,5 = 20
- Thiệt hại ròng là phần diện tích (b + d): (b + d) = 2x(1/2x10x0,5) = 5 f) - Nếu
thuế là 0,8: Sd = 20P - 20 = 20x4,2 - 20 = 64 - Nếu thuế là 1,2: Sd = 20P - 20 = 20x3,8 - 20 = 56
- Nếu thuế là 2,5: Sd = 20P - 20 = 20x2,5 - 20 = 30
Vì đa số các bài tập ở File 2 là giống File 1, có bài 6 và 8 thêm các câu hỏi nên nhóm chỉ làm 2 bài ở file 2 Bài 6 Dd=500−5 P Sd=10 P−100
a) Xác định giá và lượng cân bằng của giày thể thao trong điều kiện tự cung tự cấp ở Canada.
Trạng thái cân bằng nội địa: Dd=Sd
⇔500−5 P=10 P−100 ⇔{Dd=P=40=300 Sd
- Giá cân bằng của giày thể thao: $40 -
Lượng cân bằng của giày thể thao: 300 lOMoAR cPSD| 46090862
b) Xác định giá cân bằng, lượng tiêu thụ, sản xuất và nhập khẩu trong điều kiện tự do thương mại.
Ta có P=PW=$20 ⇒{Dd=500−5.20=400 Sd=10.20−100=100 - Giá cân bằng : $20
- Lượng tiêu thụ : Dd=400
- Lượng sản xuất : Sd=100
→ Lượng nhập khẩu : 400−100=300
c) Tính lượng thay đổi thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất do tự do thương mại đem lại so
với tình trạng tự cung tự cấp.
- Thặng dư tiêu dùng do tự do thương mại đem lại so với tình trạng tự cung tự cấp tăng một lượng :
ΔCS= . (400+300) .20=7000
- Thặng dư sản xuất do tự do thương mại đem lại so với tình trạng tự cung tự cấp giảm một lượng : ΔPS= . (100+300).20=−4000
d) Chính phủ đánh thuế quan $10 lên mỗi đơn vị giày thể thao. Xác định giá, số lượng tiêu thụ,
sản xuất và nhập khẩu của Canada khi có thuế quan.
Khi áp thuế lên mỗi đơn vị giày thể thao, giá mới là P1=30 {
⇒ Dd=350 Sd=200
- Lượng tiêu thụ: Dd=350 -
Lượng sản xuất: Sd=200
→ Lượng nhập khẩu: 350−200=150
e) Xác định thay đổi thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng. -
Thặng dư sản xuất tăng một lượng bằng diện tích hình a :
ΔPS= . (100+200).10=1500
- Thặng dư tiêu dùng giảm một lượng bằng diện tích hình a + b + c + d : ΔCS=
. (400+350) .10=−3750
f) Xác định thu nhập ngân sách từ thuế quan, tổn thất ròng. -
Thu nhập ngân sách thất thu một khoản bằng diện tích hình c : T=c=150.10=1500
- Tổn thất ròng là một lượng bằng diện tích hình b + d :
−(b+d )=−3750+1500+1500=−750
g) Chính phủ áp thuế nhập khẩu $15, $22. Xác định giá trong nước, sản xuất trong nước, +
Khi áp thuế $15 lên mỗi đơn vị giày thể thao, giá mới là P2=35