Tác động rác thải - hóa học xanh | Công nghệ hóa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Tác động rác thải - hóa học xanh môn Công nghệ hóa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
3 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tác động rác thải - hóa học xanh | Công nghệ hóa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Tác động rác thải - hóa học xanh môn Công nghệ hóa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

29 15 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240
OMoARcPSD|44862240
*Tác hại đối với sinh vật biển:
Không chỉ gây hại cho sức khỏe con người, rác thải nhựa còn gây ra nhiều tác
động xấu cho môi trường và các loài động vật như: Rác thải nhựa làm thay đổi tính
chất vật lý, hóa học, sinh học của nguồn nước, khiến cho đất bị bạc màu, xói mòn,
sạt lở mất chất dinh dưỡng, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển
của cây trồng. Rác thải nhựa làm tắc nghẽn các đường dẫn nước, gây lụt, ngập
úng ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường tự nhiên. Các loài sinh vật biển ăn
phải rác thải nhựa hoặc bị mắc vào các loại rác này thể bị nguy hiểm đến tính
mạng.
-Làm giảm khả năng hấp thu thức ăn của sinh vật.
Theo thông tin tTổng cục Biển Hải đảo Việt Nam thì trên 200 loài sinh vật
biển đã bị vướng hoặc ăn phải các mảnh vi nhựa trên biển. Trung bình trong mỗi
con số ít mảnh nhựa. Sinh vật biển như chim, rùa, động vật vú… thường
nhầm rác thải nhựa là thức ăn và nuốt chúng vào.
Rác thải nhựa sau khi vào cơ thể sinh vật có thể gây tổn hại thành ruột hoặc gây
tắc nghẽn, dẫn tới giảm khả năng hấp thụ của sinh vật, thậm chí gây tử vong. -Tác
động đến hệ thống nội tiết và điều hòa hormone trong cơ thể sinh vật. Khi sinh
vật biển ăn phải rác thải nhựa, mà trong nhựa có chứa chất phụ gia nên sẽ tác động
tiêu cực đến hệ thống nội tiết và điều hòa hormone trong cơ thể chúng.
-Gây ra bệnh và cái chết cho sinh vật qua đường ăn uống.
Theo Cục quản Đại dương Khí quyển quốc gia Mỹ cho biết mỗi năm
khoảng 100.000 động vật có vú biển, hàng triệu loài cá, chim biển đã chết vì ăn rác
thải nhựa. Các sinh vật biển này thể chết do nhựa hoặc bị thiếu thức ăn do nhựa
đã giết chết các sinh vật trong chuỗi thức ăn của chúng. Còn theo kết quả nghiên
cứu khoa học của UC Davis vào tháng 11/2016 thì đã trường hợp chim biển
chết do ăn phải rác thải nhựa. họ ước tính đến năm 2050 sẽ 99% chim biển
ăn nhầm rác thải nhựa.
-Gây ra cái chết của sinh vật biển khi mắc phải, bị kẹt.
Đối với những sinh vật biển khi ớng vào lưới đánh bị bỏ đi hoặc các loại rác
thải nhựa khác, chúng sẽ không thể thoát ra được nên sẽ yếu dần và chết.
-Làm phá hủy hoặc suy giảm đa dạng sinh học.
.Rác thải nhựa sẽ gây ra cái chết của nhiều loài sinh vật biển, dẫn đến nguy
tuyệt chủng hoặc làm phá hủy, suy giảm đa dạng sinh học. Ngoài ra còn làm thay
lOMoARcPSD|44862240
đổi cấu trúc, thành phần loài của hệ sinh thái do việc chuyên chở các sinh vật ngoại
lai thông qua rác thải nhựa từ nơi khác đến.
* Tác hại đối với con người: Tác hại của rác thải nhựa đến con người rất phức
tạp, cụ thể như sau:
Chúng bị thải ra môi trừng hoặc bị chôn lấp, theo thời gian sẽ bị phân thành
những mảnh nhựa với rất nhiều kích cỡ khác nhau như: micro, nano, pico... Những
mảnh vi nhựa này sẽ lẫn vào đất, môi trường không khí...sẽ khiến cho các loài
sinh vật biển, chính con người ăn phải, đưa chúng vào thể đe dọa đến sức khỏe.
Còn riêng với những loại rác thải nhựa đốt để xử lý, sẽ sinh ra các loại khí độc bao
gồm: khí dioxin, furan…sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tuyến nội tiết, giảm khả năng
miễn dịch, thậm chí gây ung thư. Trong một số loại túi nilon thể lẫn lưu huỳnh,
dầu hỏa nguyên chất... thế khi đốt cháy gặp hơi nước sẽ tạo thành các loại axit
sunfuric gây ra mưa axit cùng nguy hiểm đối với sức khỏe con người sinh
vật. Đặc biệt hiện nay, rất nhiều các sản phẩm nhựa kém chất ợng được sản
xuất với số lượng lớn, trong quá trình sử dụng sẽ sản sinh ra BPA - đây chất độc
hại gây ra nhiều bệnh nguy hiểm người như sinh, tiểu đường thậm chí
gây ung thư…
-Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người qua đường ăn uống.
Con người thể bị ảnh hưởng gián tiếp từ rác thải nhựa do ăn phải sinh vật biển
đã bị nhiễm độc. Những sinh vật biển này thể đã ăn rác thải nhựa hoặc đã nuốt,
ăn các sinh vật khác chứa độc nhựa. 25% số trong siêu thị California (Mỹ)
và 28% số cá trong chợ của Indonesia có chứa hạt vi nhựa (chúng thường được làm
từ polyetylen nhưng cũng thể được làm từ các loại nhựa hóa dầu khác như
polypropylen polystyren) khó phân hủy bên trong. Quá trình phân huỷ của
một số loại rác thải nhựa đã tạo ra nhiều chất hại cho sức khỏe con người, trong
đó chất độc DOP, loại chất thể gây ra nhiều nguy hiểm cho thai nhi trẻ
nhỏ. Các nhà khoa học đang lo ngại rằng nếu con người ăn phải các sinh vật này
thể bị các bệnh như sinh, ung thư, -Ảnh hưởng đến nguồn nước của con
người.
Chất độc hại của rác thải nhựa thể ngấm vào nguồn nước, hồ chứa nước ngầm.
rất thể con người sẽ uống phải nước đã bị nhiễm độc hoặc ăn phải rau cỏ,
trái cây đã nhiễm độc nhựa từ đất.
-Ảnh hưởng đến hoạt động du lịch của con người.
Khi môi trường bị ô nhiễm t những khu du lịch sẽ không tránh khỏi việc bị ảnh
hưởng. Khách du lịch cũng có ấn tượng không tốt về các điểm du lịch này, gây ảnh
lOMoARcPSD|44862240
hưởng đến thu nhập du lịch của địa phương, đất nước. Chưa kể, rác thái nhựa
thể làm khu du lịch không thể phục hồi lại được và trở thành điểm du lịch “chết”.
-Ảnh hưởng đến hoạt động khai thác thủy hải sản của con người.
Số lượng sinh vật chết rác thải nhựa nhiều thì sản lượng khai thác thủy hải sản
giảm. Hơn nữa, rác thải nhựa chặn cửa hút nước hoặc vướng vào lưới đánh cá,
cuốn vào chân vịt, thể gây hỏng hóc thiết bị. Scotland, rác thải nhựa trên
biển đã làm giảm 5% doanh thu mỗi năm (15 17 triệu USD) của ngành công
nghiệp đánh làm hỏng hóc chân vịt tàu thủy. Na Uy Anh, năm 2008
286 sự cố gây ra từ rác thải nhựa phải mất 2,8 triệu USD để phục hồi (Theo tạp
chí Bnews).
-Con người sẽ phải chi trả một khoản phí lớn cho việc vệ sinh môi trường.
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á Thái
Bình Dương (APEC) thì mỗi năm các nước thành viên phải trả 1,3 tỷ USD cho
việc xử ô nhiễm môi trường trên biển. Lan, Bỉ phải tốn 13,65 triệu USD mỗi
năm để dọn dẹp bãi biển. Còn Anh phải chi 23,62 triệu USD. Mức chi trả này đã
tăng 38% trong 10 năm qua (Theo tạp chí Bnews).
| 1/3

Preview text:

OMoARcPSD|44862240

*Tác hại đối với sinh vật biển:

Không chỉ gây hại cho sức khỏe con người, rác thải nhựa còn gây ra nhiều tác động xấu cho môi trường và các loài động vật như: Rác thải nhựa làm thay đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của nguồn nước, khiến cho đất bị bạc màu, xói mòn, sạt lở và mất chất dinh dưỡng, gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Rác thải nhựa làm tắc nghẽn các đường dẫn nước, gây lũ lụt, ngập úng ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường tự nhiên. Các loài sinh vật biển ăn phải rác thải nhựa hoặc bị mắc vào các loại rác này có thể bị nguy hiểm đến tính mạng.

-Làm giảm khả năng hấp thu thức ăn của sinh vật.

Theo thông tin từ Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam thì có trên 200 loài sinh vật biển đã bị vướng hoặc ăn phải các mảnh vi nhựa trên biển. Trung bình trong mỗi con cá có số ít mảnh nhựa. Sinh vật biển như chim, rùa, động vật có vú… thường nhầm rác thải nhựa là thức ăn và nuốt chúng vào.

Rác thải nhựa sau khi vào cơ thể sinh vật có thể gây tổn hại thành ruột hoặc gây tắc nghẽn, dẫn tới giảm khả năng hấp thụ của sinh vật, thậm chí gây tử vong. -Tác động đến hệ thống nội tiết và điều hòa hormone trong cơ thể sinh vật. Khi sinh vật biển ăn phải rác thải nhựa, mà trong nhựa có chứa chất phụ gia nên sẽ tác động tiêu cực đến hệ thống nội tiết và điều hòa hormone trong cơ thể chúng.

-Gây ra bệnh và cái chết cho sinh vật qua đường ăn uống.

Theo Cục quản lý Đại dương và Khí quyển quốc gia Mỹ cho biết mỗi năm có khoảng 100.000 động vật có vú biển, hàng triệu loài cá, chim biển đã chết vì ăn rác thải nhựa. Các sinh vật biển này có thể chết do nhựa hoặc bị thiếu thức ăn do nhựa đã giết chết các sinh vật trong chuỗi thức ăn của chúng. Còn theo kết quả nghiên cứu khoa học của UC Davis vào tháng 11/2016 thì đã có trường hợp chim biển chết do ăn phải rác thải nhựa. Và họ ước tính đến năm 2050 sẽ có 99% chim biển ăn nhầm rác thải nhựa.

-Gây ra cái chết của sinh vật biển khi mắc phải, bị kẹt.

Đối với những sinh vật biển khi vướng vào lưới đánh cá bị bỏ đi hoặc các loại rác thải nhựa khác, chúng sẽ không thể thoát ra được nên sẽ yếu dần và chết.

-Làm phá hủy hoặc suy giảm đa dạng sinh học.

.Rác thải nhựa sẽ gây ra cái chết của nhiều loài sinh vật biển, dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng hoặc làm phá hủy, suy giảm đa dạng sinh học. Ngoài ra còn làm thay đổi cấu trúc, thành phần loài của hệ sinh thái do việc chuyên chở các sinh vật ngoại lai thông qua rác thải nhựa từ nơi khác đến.

* Tác hại đối với con người: Tác hại của rác thải nhựa đến con người rất phức tạp, cụ thể như sau:

Chúng bị thải ra môi trừng hoặc bị chôn lấp, theo thời gian sẽ bị phân rã thành những mảnh nhựa với rất nhiều kích cỡ khác nhau như: micro, nano, pico... Những mảnh vi nhựa này sẽ lẫn vào đất, môi trường và không khí...sẽ khiến cho các loài sinh vật biển, chính con người ăn phải, đưa chúng vào cơ thể đe dọa đến sức khỏe. Còn riêng với những loại rác thải nhựa đốt để xử lý, sẽ sinh ra các loại khí độc bao gồm: khí dioxin, furan…sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, thậm chí gây ung thư. Trong một số loại túi nilon có thể lẫn lưu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất... vì thế khi đốt cháy gặp hơi nước sẽ tạo thành các loại axit sunfuric gây ra mưa axit vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe con người và sinh vật. Đặc biệt hiện nay, có rất nhiều các sản phẩm nhựa kém chất lượng được sản xuất với số lượng lớn, trong quá trình sử dụng sẽ sản sinh ra BPA - đây là chất độc hại và gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm ở người như vô sinh, tiểu đường thậm chí gây ung thư…

-Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người qua đường ăn uống.

Con người có thể bị ảnh hưởng gián tiếp từ rác thải nhựa do ăn phải sinh vật biển đã bị nhiễm độc. Những sinh vật biển này có thể đã ăn rác thải nhựa hoặc đã nuốt, ăn các sinh vật khác chứa độc nhựa. Có 25% số cá trong siêu thị California (Mỹ) và 28% số cá trong chợ của Indonesia có chứa hạt vi nhựa (chúng thường được làm từ polyetylen nhưng cũng có thể được làm từ các loại nhựa hóa dầu khác như polypropylen polystyren) khó phân hủy ở bên trong. Quá trình phân huỷ của một số loại rác thải nhựa đã tạo ra nhiều chất có hại cho sức khỏe con người, trong đó có chất độc DOP, loại chất có thể gây ra nhiều nguy hiểm cho thai nhi và trẻ nhỏ. Các nhà khoa học đang lo ngại rằng nếu con người ăn phải các sinh vật này có thể bị các bệnh như vô sinh, ung thư, … -Ảnh hưởng đến nguồn nước của con người.

Chất độc hại của rác thải nhựa có thể ngấm vào nguồn nước, hồ chứa nước ngầm. Và rất có thể con người sẽ uống phải nước đã bị nhiễm độc hoặc ăn phải rau cỏ, trái cây đã nhiễm độc nhựa từ đất.

-Ảnh hưởng đến hoạt động du lịch của con người.

Khi môi trường bị ô nhiễm thì những khu du lịch sẽ không tránh khỏi việc bị ảnh hưởng. Khách du lịch cũng có ấn tượng không tốt về các điểm du lịch này, gây ảnh hưởng đến thu nhập du lịch của địa phương, đất nước. Chưa kể, rác thái nhựa có thể làm khu du lịch không thể phục hồi lại được và trở thành điểm du lịch “chết”.

-Ảnh hưởng đến hoạt động khai thác thủy hải sản của con người.

Số lượng sinh vật chết vì rác thải nhựa nhiều thì sản lượng khai thác thủy hải sản giảm. Hơn nữa, rác thải nhựa chặn cửa hút nước hoặc vướng vào lưới đánh cá, cuốn vào chân vịt, … có thể gây hỏng hóc thiết bị. Ở Scotland, rác thải nhựa trên biển đã làm giảm 5% doanh thu mỗi năm (15 – 17 triệu USD) của ngành công nghiệp đánh cá và làm hỏng hóc chân vịt tàu thủy. Ở Na Uy và Anh, năm 2008 có 286 sự cố gây ra từ rác thải nhựa và phải mất 2,8 triệu USD để phục hồi (Theo tạp chí Bnews).

-Con người sẽ phải chi trả một khoản phí lớn cho việc vệ sinh môi trường.

Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) thì mỗi năm các nước thành viên phải trả 1,3 tỷ USD cho việc xử lý ô nhiễm môi trường trên biển. Hà Lan, Bỉ phải tốn 13,65 triệu USD mỗi năm để dọn dẹp bãi biển. Còn Anh phải chi 23,62 triệu USD. Mức chi trả này đã tăng 38% trong 10 năm qua (Theo tạp chí Bnews).