-
Thông tin
-
Quiz
Tác phẩm Gốm Cây Mai môn Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật | Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Hoạt động của xóm Lò Gốm này cũng được nói đến trong bài Phú cổ Gia Định phong cảnh vịnh, sáng tác vào đầu thế kỷ XIX: Cắc cớ chợ Lò Rèn,/ Chạc chạc nghe nhà Ban đánh búa;/ Lạ lùng xóm Lò Gốm/ Chơn vò vò Bàn Cổ xây trời. xóm Lò Gốm đã ra đời cuối thế kỷ 18 và thịnh đạt sau khi chiến tranh Tây Sơn – Nguyễn Ánh kết thúc, khoảng sau 1790 trở về sau – đặc biệt những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Lý luận và Lịch sử mỹ thuật 14 tài liệu
Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 64 tài liệu
Tác phẩm Gốm Cây Mai môn Lý luận và Lịch sử Mỹ thuật | Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Hoạt động của xóm Lò Gốm này cũng được nói đến trong bài Phú cổ Gia Định phong cảnh vịnh, sáng tác vào đầu thế kỷ XIX: Cắc cớ chợ Lò Rèn,/ Chạc chạc nghe nhà Ban đánh búa;/ Lạ lùng xóm Lò Gốm/ Chơn vò vò Bàn Cổ xây trời. xóm Lò Gốm đã ra đời cuối thế kỷ 18 và thịnh đạt sau khi chiến tranh Tây Sơn – Nguyễn Ánh kết thúc, khoảng sau 1790 trở về sau – đặc biệt những năm cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lý luận và Lịch sử mỹ thuật 14 tài liệu
Trường: Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 64 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:










Tài liệu khác của Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49981208
Phần xanh là phần chiếu trên slide + chú thích cho hình ảnh
Phần đỏ là phần nói + note Giới thiệu chung
Năm Gia Long thứ 14 (1815), Trần Văn Học vẽ bản đồ tỉnh Gia Định, có ghi hai
chữ Lò Gốm ( bằng chữ Nôm )
trên bản đồ. Xóm Lò Gốm nơi
có thương hiệu gốm Cây Mai
nằm ở phía ngoài bến Bình Đông
hai bên kinh Ruột Ngựa gồm
làng Hòa Lục (Quận 8) và Phú Định
(Quận 6), tức là trải dài theo rạch
Lò Gốm - bến Lò Gốm đến tận
Phú Lâm (Quận 6 ngày nay). chùa cây mai
Hoạt động của xóm Lò Gốm này cũng được nói đến trong bài Phú cổ Gia Định
phong cảnh vịnh, sáng tác vào đầu thế kỷ XIX: Cắc cớ chợ Lò Rèn,/ Chạc chạc
nghe nhà Ban đánh búa;/ Lạ lùng xóm Lò Gốm/ Chơn vò vò Bàn Cổ xây trời.
xóm Lò Gốm đã ra đời cuối thế kỷ 18 và thịnh đạt sau khi chiến tranh Tây Sơn –
Nguyễn Ánh kết thúc, khoảng sau 1790 trở về sau – đặc biệt những năm cuối thế
kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.
Gốm Cây Mai là sản phẩm do cộng đồng thợ gốm di dân người Hoa tạo tácGốm
Cây Mai còn được biết với các tên lò nổi tiếng khác nằm cách xa nhau như : Bửu
Nguyên( đường Lò Gốm) , Hòa Lợi Tường , Nam Lợi An, Đồng An( Phú Định q6)...
Tên gọi gốm Cây Mai được lấy theo một trong nhiều khu lò gốm nơi đây, nằm phía
sau chùa Cây Mai tọa lạc trên gò Mai, thuộc Gia Định xưa. Đây là lò gốm có tiếng ) lOMoAR cPSD| 49981208
nhất vùng , sản phẩm mỹ thuật được xuất sang Pháp tham dự sự kiện triễn lãm các
mặt hàng thủ công, mỹ nghệ đỉnh cao từ những năm 1906.
Khung cảnh lò gốm Cây Mai được ghi nhận qua bưu ảnh của người Pháp.
Nguồn: vietnamngaynay.net.vn lOMoAR cPSD| 49981208
Giới thiệu Gốm Cây Mai
Nói về gốm Cây Mai, chúng được tạm chia thành hai dòng phổ biến:
• Một dòng chuyên sản xuất gốm gia dụng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt gia
đình như siêu, nồi, hũ, khạp...; gốm xây dựng có nhiều loại để trang trí nội
thất như gạch tráng men, ngói âm dương, ô thông gió...; gốm gia dụng bài trí
như bình hoa, đôn, chậu cảnh...
• Siêu hiệu lò “Đồng Hòa”
• Nồi tay cầm hiệu lò Bửu Nguyên
• Bình đựng dầu châm đèn men lục • Đôn con voi •
• Đến cuối thế kỷ 19, xuất hiện thêm nhu cầu sản phẩm vừa mang tính hiện
đại (Âu – Tây) vừa đáp ứng chất lượng và mỹ thuật của người tiêu dùng.
Dòng gốm Cây Mai tiến thêm một bậc là cho ra đời sản phẩm dùng trang trí
đình chùa, đền miếu, nhà ở… Những vật phẩm cao cấp này giúp định danh
gốm Cây Mai trong dòng gốm Sài Gòn xưa như một tuyệt đỉnh về kỹ thuật
làm gốm mỹ thuật do những nghệ nhân người Hoa ở Chợ Lớn tác tạo
• Tượng Hộ Pháp Vi Đà • Tượng bà Tiên Cơ
• Tượng Trạng Nguyên Đồng Vinh
Một số loại gốm Cây Mai Ngói: ) lOMoAR cPSD| 49981208
Về đặc điểm, tụ chung dòng sản phẩm diềm ngói men màu này thường là loại ngói
men lục một số cá biệt có màu men xanh tím coban, có hoa văn hình bông mẫu
đơn ở trung tâm mà mỗi lò là một kiểu dáng khác nhau được phân thành 2 loại một
tấm bản lớn hình tam giác là diềm ngói âm và diềm ngói ống hình tròn là diềm ngói dương.
Trong ảnh là mặt trước đôn với đề tài đắp quần thể điển tích (hai hình bên trái)
của lò gốm Đồng Hòa, và mặt trước, mặt sau đôn với đề tài tam sư hí cầu, hoa
chim (hai hình bên phải) của lò gốm Nam Lợi An. lOMoAR cPSD| 49981208
Những sản phẩm tiêu biểu của dòng gốm Cây Mai phủ men nay vẫn còn khá nhiều,
như các loại đôn, chậu cảnh, với kỹ thuật tạo hình bằng bàn xoay và trang trí trên
thân chậu bằng các hoạ tiết được in khuôn, cắt dán, đắp theo lối phù điêu. Đặc biệt
là kỹ thuật chạm lộng, khắc chìm tô men ở các loại đôn kê chậu kiểng ngoài sân
vườn. Lối chạm lủng, đắp nổi, phủ men ở các thể loại đôn tròn, đôn lục giác, bát
giác được xem là một tiền đề sau này của dòng gốm Biên Hoà.
B椃nh nước treo tường được làm bán nguyêt treo ốp vào tường và khay nước
đựng ̣ do lò Đồng Hòa sản xuất là sản phẩm độc đáo pha trôn hai n攃Āt văn hóa,
vẫn giữ các ̣ motip răc chất Trung Hoa, trang trí viền bằng hoa văn hoa lá,vòi đầu
rồng, quai ̣ bình tạo hình thân tre và cành mai rắn chắc, đắp nổi thương hiêu "Đồng
Hòa diêu ̣ tạo"( lò Đồng Hòa tạo)
Rồng gốm Cây Mai được tạo tác
nhiều đốt và ráp nối với nhau bằng
hồ vữa ô dước , tùy vào đặc điểm mà
con rồng được tạo bằng cách ) lOMoAR cPSD| 49981208
gh攃Āp nối các khối modun hoặc các khúc đơn lại với nhau, chân rồng với các
móng vuốt được tạo tác rời và ghim vào các lỗ tầm ngang thân
Loại hình tiêu biểu của gốm Cây Mai là tượng thờ, tiểu tượng trang trí kiến
trúc. Số lượng tuy ít hơn so với đồ gia dụng nhưng đây chính là bộ phận quan
trọng kết tinh những phẩm chất nghệ thuật và kĩ thuật của dòng gốm này. Các chi
tiết trang trí của tượng có thể được nặn thủ công hoặc in khuôn rồi gắn vào tượng.
Trong quá trình gắn chi tiết trang trí, tùy theo từng đối tượng mà cạo gọt hoặc gia
bồi thêm. Điều này cho ph攃Āp thêm bớt các chi tiết làm cho tượng gốm trở nên đa dạng
Gốm Cây Mai còn có loại gốm thờ tự với những chân đèn h椃nh chim phụng,
sư tử, bộ tam sự... Bên cạnh đó còn một số lượng lớn là tượng thờ tại gia với kích
thước nhỏ như tượng ông Địa, Quân Âm Bồ tát... Đồng thời còn có tượng gốm
trang trí chiếm số lượng lớn trong dòng sản phẩm gốm Cây Mai. Trong ảnh từ trái
qua là tượng Đông Phương Sóc, tượng Lý Thiết Quải, tượng dâng tước và tượng Gia quan tấn tước. lOMoAR cPSD| 49981208
HIỆN VẬT TƯỢNG GỐM CÂY MAI TRANG TRÍ BẰNG SƠN TA THẾP
VÀNG TẠI BẢO TÀNG GRENOBLE PHÁP
1. Tượng Lưu Hải câu Thiềm Thừ lò Bửu Nguyên.
Lưu Hải là một thương nhân sau được suy tôn làm thần tài của người Hoa gốc
Phước Kiến. Tạo hình thần tài Phước Kiến mặc áo thầy pháp tay giơ tiền câu cóc
Thiềm thừ ( đồng âm với tiền ).
2. Tượng Tiên Cơ tống tử. Đứa b攃Ā trên tay đã bị hỏng lò Bửu Nguyên.
3. Tượng ông Nhật lò Bửu Nguyên.
4. Tượng Ngọc Nữ dâng bình lò Bửu Nguyên.
5. Quần thể tiểu tượng gốm lò Đồng Hoà. Nguồn: Chu Đoàn Kiên
Trong sản phẩm gốm Cây Mai, "ngõa tích hãng" là những sản phẩm có hoa văn và
điêu khắc tượng người, được dùng để trang trí trên sườn mái bờ nóc, đền miếu...
làm cho quần thể công trình trở nên sống động, có hồn. Hình trên là quần thể tiểu ) lOMoAR cPSD| 49981208
tượng của lò Bửu Nguyên trang trí công trình Tuệ Thành hội quán thuộc Quận 5,
có niên đại năm 1908 với điển tích thầy trò Đường Tăng trong "Tây du ký" (bên
trái) và điển tích "Thất cầm Mạnh Hoạch" trong "Tam quốc diễn nghĩa" (bên phải).
Từ h椃nh ảnh và giới thiệu sơ lược các loại gốm Cây Mai --
-> rút ra đặc điểm của dòng gốm này
Gốm Cây Mai nổi tiếng với nghệ thuật trang trí bằng cả hoa văn, tô men màu, đắp
nổi nhiều đề tài cả cảnh vật lẫn điển tích và thư pháp. Các hoa văn kết hợp với các
mảng màu tạo vẽ đẹp đặc trưng cả ngôn ngữ nghệ thuật điêu khắc và hội họa.
Gốm sành cứng đặc trưng với màu men không phong phú, nhưng chính sự tinh
giản ấy đã tạo nên một dòng gốm mê hoặc khó phai lẫn. Với hai màu chủ yếu là
màu xanh lam, màu xanh ve chai; các màu bổ trợ là màu vàng, màu đen, màu nâu
đỏ, nâu và trắng đã góp phần định hình thương hiệu gốm mỹ nghệ xưa này.
Có thể nhận diện gốm này qua loại hình tiểu tượng, tượng tròn, các vật thờ trong
các đình miếu, hội quán ở Nam Bộ với các sản phẩm dân dụng như: siêu, bát, bình,
lu, hũ, thống có nắp, khạp có nắp, chậu tròn, chóe có quai, đôn tròn, đôn lục giác,
lân, gạch trang trí hình vuông… lOMoAR cPSD| 49981208
sự “ biến mất” của dòng gốm Sài Gòn xưa
Khoảng giữa thế kỷ XX, cùng với những biến cố chính trị – xã hội, quá trình đô
thị hóa nhanh chóng và mạnh mẽ theo một quy hoạch nhất định cũng là nguyên
nhân quan trọng làm cho các làng nghề thủ công ở Sài Gòn – Chợ Lớn không
còn điều kiện tồn tại, hoặc phải tìm điạ bàn mới để phát triển ở vùng ven ngoại
thành hay xa hơn, đến các tỉnh lân cận.
Đô thị hóa làm biến mất cảnh quan tự nhiên, vùng nguyên liệu không còn, kênh
rạch bị lấp dần, phố xá mọc lên…, vị trí ưu đãi của một làng gốm không còn
nữa, việc sản xuất không còn đáp ứng được những nhu cầu mới của thị trường
mới, các lò gốm, lò gạch ngói
cuối cùng của Xóm Lò Gốm
ngừng sản xuất. Xóm Lò Gốm
của Sài Gòn xưa phải kết thúc vai
trò của mình, nhường bước cho sự
phát triển của vùng gốm Biên Hoà – Lái Thiêu. ) lOMoAR cPSD| 49981208
Khu Lò Gốm xưa ở Sài Gòn có đến hàng chục cơ sở hiện chỉ còn một lò duy
nhất của ông Năm Tiếp (quận 8) chuyên sản xuất bếp bằng đất nung. Nguồn: thitruong.nld.com.vn Bài học mỹ thuật
Gốm Cây Mai với nghệ thuật trang trí bằng cả hoa văn kết hợp với các mảng
màu tạo vẽ đẹp đặc trưng cả ngôn ngữ nghệ thuật điêu khắc và hội họa. sự tinh
giản ấy đã tạo nên một dòng gốm mê hoặc khó phai lẫn, định hình thương hiệu gốm mỹ nghệ xưa này
Khoảng giữa thế kỷ XX, cùng với những biến cố chính trị – xã hội, quá trình đô
thị hóa nhanh chóng và mạnh mẽ theo một quy hoạch nhất định cũng là nguyên
nhân quan trọng làm cho các làng nghề thủ công ở Sài Gòn – Chợ Lớn không
còn điều kiện tồn tại. bản thân nghề thủ công này và những thành tựu của nó có
giá trị lịch sử đáng kể. Riêng ở lĩnh vực mỹ thuật, gốm Cây Mai đã cống hiến
một loại gốm sành cứng men màu đặc trưng mà ảnh hưởng của nó đối với gốm
sành xốp men màu thời sau là rất quan trọng.
với cần sự bảo tồn cùng với tầm quan trọng trong việc ứng dụng gốm cây mai
để nó không bị mai một dần với thời gian, qua đó có thể quảng bá rộng rãi hơn
hình ảnh của gốm cây mai