Tài chính - Ngân hàng - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tài chính - Ngân hàng - Luật Hành Chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
Luật dân sự: hợp đồng vay tài sản, biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Luật thương mại: hành vi thương mại
Luật hành chính: ngân hàng nhà nước
Luật nhà nước: thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ, quyền tự do kinh doanh
Luật doanh nghiệp: tổ chức kinh doanh A. TÀI CHÍNH
I. Kinh tế là gì?
+ Là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan
trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng
hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã
hội với nguồn lực có giới hạn.
+ Quan hệ tài chính gắn chặt với chủ thể tham gia quan hệ đó, mục đích tham gia của chủ thể đó.
+ Đối tượng của tài chính: tiền
II. Nhận biết quan hệ kinh tế
+ Theo chủ thể: tổ chức (sở hữu nn, tư nhân, nước ngoài), cá nhân (kinh doanh, tiêu dùng)
+ Theo hoạt động: ngành nghề kinh doanh
III. Quan hệ lợi ích trong quan hệ thu nộp thuế + Lợi ích của NN
+ Lợi ích của DN trong và ngoài nước
+ Lợi ích của nhà đầu tư
+ Lợi ích của người tiêu dùng
+ Lợi ích của người lao động B. NGÂN HÀNG
I. Pháp luật ngân hàng và các vấn đề kinh tế
+ Chính sách tiền tệ, chính sách tài chính (phát hành tiền, lạm phát) + Huy động vốn, cho vay + Đầu tư
+ Hỗ trợ thực hiện các dự án đầu tư, tiêu dùng
II. Nhận biết liên quan đến cá nhân
+ Tạo lập nguồn tài chính: tiêu dùng, cá nhân
+ Nghĩa vụ với nhà nước
+ Các quan hệ trong đầu tư, kinh doanh
NỘI DUNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH,
HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH
I. Khái niệm, đặc điểm tài chính, tài chính công
1.1 Khái niệm tài chính, tài chính công a)Tài chính
+ là quan hệ phân phối của cải vật chất của xã hội dưới hình thức giá trị, phát sinh
trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ, nhằm thỏa mãn các
nhu cầu của các chủ thể tham gia hoạt động phân phối.
+ Quan hệ tài chính (Financial relations) là quan hệ phát sinh trong phân phối các
nguồn tài chính thông qua việc tạo lập, quản lí, sử dụng các quĩ tiền tệ của các chủ thể trong xã hội. VD quan hệ tài chính:
+ quan hệ cho vay nội địa:
-> chuyển giao nguồn tiền từ chủ thể cho vay sang chủ thể đi vay
+ quan hệ cho vay quốc tế: vay thỏa thuận giữa doanh nghiệp/ quốc gia vs
quốc gia/ quốc gia vs tổ chức
-> liên quan đến quản lý ngoại hối -> cho vay có lãi
+ Là tổ chức quyền lực công đặc biệt, Nhà nước thực hiện các hoạt động tài chính và
cũng bằng quyền lực đặc biệt ấy, nhà nước đặt ra pháp luật để điều chỉnh các quan
hệ tài chính, hướng dẫn hoạt động tài chính của các chủ thể.
+ Nguồn gốc của tài chính:
- Có sự xuất hiện của đồng tiền
- Xuất hiện nền sản xuất hàng hóa
- Xuất hiện Nhà nước dùng quyền lực để phân phối của cải của xã hội (thu thuế) b) Tài chính công
+ Tài chính công là quan hệ phân phối của cải vật chất dưới hình thức giá trị của chủ thể là Nhà nước.
+ Đặc điểm của tài chính công:
- Phân phối giữa các khu vực
- Nhà nước có quyền cưỡng chế
- Không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà nhằm thực hiện các chính sách của Nhà nước
+ Các chế định pháp luật:
- Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
- Lập, quyết toán ngân sách nhà nước - Quản lý tài sản công - Thu ngân sách nhà nước - Chi NSNN
+ Chính sách tài chính quốc gia
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
- Tăng tích lũy cho đầu tư phát triển
- Bảo đảm quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia
- Xây dựng nền tài chính quốc gia vững mạnh
- Thực hiện chặt chẽ chế độ thanh tra, kiểm tra nhằm kiểm soát: thanh tra chính phủ
- Thực hiện kiểm soát có hiệu quả nền tài chính vĩ mô (kiểm toán, thanh tra,
kiểm tra): kiểm toán nhà nước
1.2 Chính sách nào hỗ trợ doanh nghiệp có vốn đầu tư? + Vốn vay + Sử dụng đất a) Ngân sách nhà nước
+ Ngân sách NN là toàn bộ các khoản thu, chi của NN được dự toán và thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Điều 4, Luật NSNN 2015)
+ Đặc điểm: chủ thể, đối tượng, mục đích, thời hạn
+ Thẩm quyền: quốc hội, hội đồng nhân dân b) Tiền và tài chính
+ Tiền: là tài sản, là phương tiện thanh toán, là đối tượng quan hệ phân phối
+ Tài chính: quan hệ phân phối vay tài sản, đóng thuế, góp quỹ c) Vốn, nguồn vốn
+ Nhà nước: vốn ngân sách; vốn phát hành trái phiếu
+ Doanh nghiệp: vốn điều lệ, vốn pháp định, cơ cấu vốn
+ Ngân hàng: vốn điều lệ, vốn pháp định, vốn vay
+ Công ty bảo hiểm: vốn điều lệ, vốn pháp định
+ Cá nhân (đầu tư): góp vốn
1.3 Quan hệ tiền, tài chính và nhà nước Nhóm I:
+ tiền tệ là tiền đề ra đời và tồn tại của tài chính, tài chính xuất hiện trước nhà nước
+ NN là nhân tố thúc đẩy, đa dạng hóa sự phát triển của tài chính
Nhóm II: tiền tệ và NN là hai điều kiện có tính chất tiền đề song song tồn tại với sự ra
đời và tồn tại của tài chính
1.4 Hệ thống tài chính
+ Hệ thống tài chính là một chỉnh thể các khâu tài chính có mối quan hệ hữu cơ
+ Mỗi khâu là một phạm vi quan hệ gắn liền với việc tạo lập, quản lý, sử dụng tiên tệ nhất định
+ Giữa các khâu có mói quan hệ với nhau
+ Hệ thống tài chính gồm: ngân sách nhà nước, tín dụng, bảo hiểm, tài chính doanh
nghiệp, tài chính tổ chức phi kinh doanh và dân cư + Đặc thù các khâu: - Chủ thể - Đối tượng - Mục đích
VD: khâu tài chính doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp là chủ thể bắt buộc tham gia
+ Tạo lập, quản lý, sử dụng nguồn vốn
+ Mục đích kinh doanh tạo lợi nhuận
II. Hoạt động tài chính
+ Là việc thực hiện thu, chi của các chủ thể trong quá trình tạo lập, quản lý, sử dụng nguồn tài chính + Đặc điểm:
- Do các chủ thể theo Luật định thực hiện
- Nhằm mục đích của các chủ thể
- Dựa trên các nguyên tắc chung và nguyên tắc đặc thù
- Được kiểm soát, thanh tra, kiểm tra hoặc giám sát theo quy định của pháp luật
III. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật tài chính
3.1 Nguyên tắc tuân thủ chế độ kế toán
3.2 Nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch
+ Công bằng: giữa các chủ thể, tiêu chí xác định (đánh mức thuế như nhau đối với thu nhập giống nhau) + Minh bạch: rõ ràng
+ Công khai: đối tượng buộc phải công khai theo trình tự, thủ tục luật định (công khai quyết toán NSNN)
3.3 Nội dung pháp luật tài chính:
3.3.1 Pháp luật tài chính công + Hệ thống NSNN + Phân cấp quản lý NSNN
+ Chu trình NSNN: lập, chấp hành, quyết toán + Quản lý quỹ NSNN + Kiểm soát NSNN + Giám sát NSNN
3.3.2 Pháp luật tài chính doanh nghiệp
+ Huy động vốn (vốn chủ sở hữu, vốn vay)
+ Quản lý doanh thu, chi phí, phân chia lợi nhuận
+ Tài sản và quản lý tài sản trong kinh doanh
+ Giám sát tài chính doanh nghiệp
3.3.3 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm
+ Quản lý NN về kinh doanh bảo hiểm
+ Tổ chức và hoạt động của DN kinh doanh bảo hiểm + Hợp đồng bảo hiểm
3.3.4 Pháp luật thị trường chứng khoán
+ Quy định về chủ thể tham gia thị trường chứng khoán (Viết kỹ về nhà đầu tư, tổ
chức kinh doanh chứng khoán)
+ Quy định về chào bán và giao dịch cổ phiếu
+ Quy định về chào bán và giao dịch trái phiếu DN
+ Quy định về chào bán và giao dịch trái phiếu CP
+ Quy định về tổ chức giao dịch trên thị trường chứng khoán
+ Quy định về quản lý, giám sát của NN trên thị trường chứng khoán
+ Quy định về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán
NỘI DUNG 2: PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG
Đqc Điều 35 và Điều 37 Luật NSNN 2015 và cho nhận xtt về cơ cấu khoản thu NSTW và NSĐP
I. Hệ thống ngân sách nhà nước và phân cấp quản
lý ngân sách nhà nước
1.1 Khái niệm (Đ.4 Luật NSNN 2015)
+ Hệ thống NSNN: tổng hợp các cấp NSNN độc lập và có quan hệ hữu cơ
+ Khái niệm phân cấp quản lý NSNN: phân cấp ngân sách được thể hiện trên hai phương diện
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan NN trong quản lý, điều hành ngân
sách, lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN
- Phân phối nguồn thu, xác định nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách
+ Gồm NSTW và NSĐP (tỉnh, huyện, xã)
- TW: Quốc hội (quyết định)
- ĐP: HĐND, Quốc hội (phần hỗ trợ) 1.2 Đặc điểm
+ Được tổ chức phù hợp với hệ thống chính quyền NN
+ Mỗi cấp NS được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể
+ Có đủ đk để trở thành cấp NS:
- Được giao nhiệm vụ quản lý toàn diện trên các lĩnh vực được phát triển hành chính,
xã hội và kinh tế trên vùng lãnh thổ
- Cần có nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi của mình
+ Ngân sách trung ương đóng vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ
chi quốc gia, hỗ trợ địa phương (trong quan hệ thu chi)
+ Mỗi cấp NS có sự độc lập tương đối được giao nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể
1.3 Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN và phân cấp quản lý NSNN
1.3.1 Nguyên tắc thống nhất
+ Thể chế hóa bằng PL mqi chủ trường, chính sách, định mức, tiêu chuẩn thu chi NS. Quy định cho mqi cấp NS
+ Các cấp NS phải tuân thủ chuẩn mực kế toàn về phương thức báo cáo, về lập, phê
chuẩn, chấp hành và quyết toán (CP chỉ thị, BTC hướng dẫn)
+ Duy trì mqh giữ NS cấp trên và cấp dưới trong việc điều chuyển vốn giữa các cấp - > Bổ sung nguồn thu
1.3.2 Nguyên tắc tự chủ của các cấp NSNN + Áp dụng với NSĐP
- Được QH giao tổng thu chi
- Cơ quan quyền lực ở ĐP quyết định NS cấp mình
1.3.3 Nguyên tắc tập trung quyền lực trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa
các cấp chính quyền địa phương trong hoạt động ngân sách
+ Lý do: tập trung quyết định cho Quốc hội, HĐND và điều hành của chính phủ, UBND + Yêu cầu:
- Sử dụng NSTW để thực hiện nhiệm vụ chiến lược quan trqng của quốc gia,
những chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô, hỗ trợ địa phương (xóa đói, giảm nghèo )
- Phân định thẩm quyền: xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cấp
chính quyền trong việc thực hiện thu, chi NS
II. Phân chia khoản thu và nhiệm vụ chi giữa NSTW và NSĐP
2.1 Phân chia các khoản thu giữa các cấp ngân sách
2.1.1 NSTW-NSĐP: theo luật NSNN, NQ của QH
+ Giống nhau: cơ cấu các khoản thu
- Thu từ thuế 100% (Thuế XNK, Thuế VAT) -> tập trung chủ yếu về NSTW
- Thu điều tiết từ thuế: phân biệt giàu nghèo giữa ĐP (tỷ lệ 1-99)
- Vay nợ của mỗi cấp NSNN: địa phương không có quyền vay nợ nước ngoài,
Bộ TC đàm phán, CP quyết định, QH điều hướng -> tạo ra gánh nặng cho
người dân (trả lãi từ hđ đầu tư/ sử dụng thuế nếu k trả được)
- Thu kết dư: Căn cứ theo khoản 12 Điều 4 Luật NSNN 2015 quy định như sau:
Kết dư ngân sách là chênh lệch lớn hơn giữa tổng số thu ngân sách so với
tổng số chi ngân sách của từng cấp ngân sách sau khi kết thúc năm ngân sách. + Khác nhau:
- NSĐP: bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu của NSTW cho NSĐP
- Thu NSĐP: đất đai (chuyển nhượng đất)
-> thể hiện ở tỷ lệ điều tiết
- NSTW đóng vai trò chủ đạo
2.1.2 Phân cấp giữa các cấp NSĐP + Cơ sở - Luật NSNN
- Nghị quyết của HĐND Tỉnh + Nội dung phân cấp:
- Khoản thu 100% của tỉnh
- Khoản thu điều tiết của các cấp NS thuộc tỉnh 2.1.3 Phân cấp trong ĐP
Căn cứ vào tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia do Chính phủ giao
và các nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100%, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
quyết định tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu phân chia giữa ngân sách các cấp ở địa phương.
2.2 Phân chia các nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách