Tài liệu bài ghi phương pháp quản lý nhà nước | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Khái niệm: Là cách thức mà cơ quan hành chính nhà nước tác động lên đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
- Khái niệm: Là cách thức mà cơ quan hành chính nhà nước tác động lên đối tượng quản lý nhằm
thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình
- Đặc điểm
+ PPQL thể hiện bản chất mqh giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý áp dụng
phương pháp tác động phù hợp
+ PPQL do chủ thể là cơ quan HCNN hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan HCNN
áp dụng
+ Đối tượng áp dụng PPQL là cá nhân, tổ chức, cơ quan HCNN caaos dưới
+ Các PPQL được áp dụng trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan
HCNN
- Đặc trưng
+ PPQL áp dụng trong hoạt động QLNN là các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước,
không phải là các biện pháp tác động XH của các tổ chức XH (giáo dục, thuyết phục, đề
nghị, không cưỡng chế)
+ PPQL thể hiện ý chí đơn phương của cơ quan HCNN
+ Nội dung của PPQL thể hiện thẩm quyền của cơ quan HCNN hoặc thẩm quyền của
người đại diện
+ PPQL thể hiện dưới những hình thức nhất định
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN
- Mềm dẻo, cứng rắn, kết hợp (giữa mềm dẻo và cứng rắn)
Mục đích quản lý, đối tượng quản lý
- Phương pháp thuyết phục
+ Là việc sử dụng các biện pháp như tuyên truyền, giải thích, vận động, chứng
minh,… để đối tượng quản lý tự giác tuân thủ PL + Thể hiện bản chất giai cấp của một
nhà nước
+ Ưu tiến sử dụng thuyết phục trước
+ Các phương pháp thuyết phục: tuyên truyền phổ biến PL; mở các chương trình tập
huấn nâng cao trình độ hiểu biết về PL; nêu gương điển hình.
- Phương pháp cưỡng chế
+ Là việc các cơ quan, cán bộ có thảm quyền sử dụng các biện pháp bắt buộc hoặc
bằng bạo lực đối với đối tượng quản lý khi không thực hiện những hành vi nhất định +
Việc sửu dụng PP cưỡng chế mang tính chất hành chính – chính trị + Nguyên tắc:
Chỉ áp dụng khi có quy định PL cụ thể
Chỉ áp dụng cưỡng chế sau khi thuyết phục không có hiệu quả
Áp dụng biện pháp cưỡng chế nào gây ít thiệt hại nhất (phần IV LHCVN)
CĂN CỨ VÀO BẢN CHẤT CỦA SỰ TÁC ĐỘNG
lOMoARcPSD| 46892935
Phương pháp hành chính
+ Là PP trực tiếp ra mệnh
lệnh quy định nghĩa vụ của
đối tượng quản lý thể hiện
quyền lực của cơ quan
HCNN
+ Cơ sở của PP: sự phục tùng
của đối tượng quản lý, của cơ
quan HCNN cấp dưới đối với
cấp trên
+ Việc áp dụng cần có giới
hạn trong phạm vi thẩm
quyền
+ Trong nhiều trường hợp thì
cần áp dụng với những PP
khác
-
-
-
PPHC là phương tiện
để đưa PPKT vào đời
soosngs và hỗ trợ nó
(dưới hình thức
VBPLHC)
PPKT được áp dụng
trong QLHCNN và hỗ
trợ PPHC
PPHC trong nền KT
thị trường đã thể hiện
mề dẻo, linh hoạt
Phương pháp kinh tế +
Là PP tác động gián tiếp đến
hành vi của các đối tượng
quản lý thông qua việc sử
dụng các đòn bẩy kinh tế +
Cơ sở của PP: Đặt lợi ích của
của con người là trung tâm
tạo ra những ĐK vật chất để
khuyến khích đối
tượng quản lý thực hiện
tốt những quy định NN +
Chế độ khen thưởng, các
chính sách điều tiết, định
hướng KT
CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ CỦA SỰ TÁC ĐỘNG
Phương pháp định hướng
- việc định hướng
chungtrong việc phát triển
ngành, lĩnh vực
- Do quan HCNN
TW(CP) áp dụng theo thẩm
quyền của mình
- Hình thức thể hiện:
Văn bản
QPPL
Phương pháp lãnh đạo
chung
- Đây phương pháp
để đưara những định hướng
chung phát triển ngành, lĩnh
vực vào thực tế đời sống.
- Yêu cầu: quan
HCNN
phải có
Phương pháp quản lý trực
tiếp
- Đây PP tác nghiệp
mangtính thường xuyên liên
tục của quan HCNN cấp
sở.
- Hình thức thể hiện:
quanHCNN phải tác động lên
đối tượng quản để nhằm đạt
được mục tiêu đề ra.
CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Phương pháp lập chương
trình mục tiêu - Đây
phương pháp quản theo
chương trình lớn, được áp
dụng trong một số ngành, lĩnh
cực => phương pháp sẽ càng
ngày càng phát triển.
- Thông thường các chương
trình được thực hiện bởi nhiều
quan nhà nước, trong đó
một cơ quan chịu
Phương pháp kiểm tra -
một khâu trong chu trình
quản nhà nước => không
thể thiếu
- Mục đích: Duy trì trật tự
QLNN, đảm bảo cho mục tiêu
của QLNN được hoàn
thành
Phương pháp phân tích
đánh giá
- Đây phương pháp
bấtkỳ quan HCNN
cấp nào cũng phải thực hiện.
- Hình thức thể hiện:
thôngqua các kỳ đại hội, các
quộc hội thảo, tổng kết, các
hội thảo khoa học.
trách nhiệm chính.
- Để giải quyết tồn đọng trong quản lý hcnn thì áp dụng pp lập chương trình mục tiêu
lOMoARcPSD| 46892935
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm về QĐHC:
- Là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương do chủ thể có thẩm quyền ban hành trên
cơ sở và để thực thi văn bản QPPL của cơ quan dân cử, cơ quan HC cấp trên hoặc quyết định
của Tòa án hay hợp đồng mà chủ thể đó đã ký kết theo trình tự và thủ tục do Pháp luật quy
định.
2. Đặc điểm:
Tính ý chí: là kết quả và là hình thức thể hiện yêu cầu, sự điều chỉnh, mong muốn của
Nhà nước.
Tính quyền lực: quyết định đơn phương:
+ Thể hiện yêu cầu của NN
+ Là mệnh lệnh điều hành của chủ thể quản lý
+ Có tính bắt buộc đối với đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh
Tính pháp lý:
+ QĐHC có thể làm thay đổi cơ chế điều chỉnh của PL (có thể làm phát sinh, thay đổi hay
chấm dứt một QHPLHC cụ thể).
+ Do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành.
*Đặc điểm riêng của QĐHC:
- QĐHC được ban hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể trong hoạt động
HCNN.
- Tính dưới luật của QĐHC: + Quyết định của cơ quan HCNN được ban hành để chấp hành luật,
cụ thể hóa luật nên KHÔNG ĐƯỢC TRÁI VỚI LUẬT.
+ Trong cùng một đơn vị HC lãnh thổ thì quyết định của cơ quan HCNN bao
giờ cũng có hiệu lực thấp hơn quyết định của cơ quan Quyền lực nhà nước.
- QĐHC luôn gắn với thẩm quyền của chủ thể ban hành.
- QĐHC được ban hành theo trình tự nhất định.
- Các QĐHC đều dẫn đến một hệ quả pháp lý nhất định.
- QĐHC thường có tính bắt buộc thực hiện ngay.
Mục đích ban hành QĐ trong QLNN – Phân loại (theo mục đích) – Hình thức thể hiện
lOMoARcPSD| 46892935
- Định ra chính sách chủ trương, nhiệm vụ lớn có tính định hướng trong QLNN => Quyết định
chủ đạo: là quyết định đề ra chủ trương, chính sách, nhiệm vụ, biện pháp có tính chất chung
trong QLNN (không quy định cụ thể quy tắc hành vi, làm cơ sở cho việc ban hành QĐQP)
- Điều chỉnh những QHXH trong QLNN => Quyết định quy phạm: là QĐ có chứa đựng QPPL
nhằm: cụ thể hóa các VBQPPL của cơ quan dân cư, của CQHC cấp trên; điều chỉnh các QHXH
xuất hiện trong QLNN
- Giải quyết các trường hợp cụ thể: Quyết định cá biệt: là loại quyết định apsdunjg QPPLHC
nhằm giải quyết các công việc cụ thể do cơ quan HCNN có thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm
quyền ban hành
- Để chỉ đạo, điều hành: Quyết định chỉ đạo, điều hành: là quyết định được sử dụng để đôn
đốc, chỉ đạo, điều hành, phối hợp trong hoạt động HC (mang tính chất thúc đẩy, hỗ trợ các hình
thức trên).
PHÂN LOẠI (theo cơ quan ban hành)
- Chính phủ: Nghị quyết, Nghị định (QP).
- Thủ tướng Chính phủ: Quyết định quy phạm, quyết định cá biệt, chỉ thị.
- Bộ trưởng: Thông tư (QP), Quyết định cá biệt, Chỉ thị.
- Ủy ban nhân dân: Quyết định QP, Quyết định cá biệt, Chỉ thị.
- Chủ tịch UBND: Chỉ thị, Quyết định cá biệt.
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT
*Đặc trưng:
- Tính đơn phương: CQNN có thẩm quyền, cá nhân có thẩm quyền có thể tự mình ra QĐ
mặc dù trước đó có tham khảo ý kiến.
- Tính bắt buộc thi hành ngay: Không đồng ý vẫn phải thi hành, sau đó thực hiện quyền
khiếu nại, khiếu kiện theo luật định.
*Phân loại:
- QĐ cấp phép: Thể hiện sự đồng ý hay không đồng ý những yêu cầu, kiến nghị của công
dân và tổ chức.
- QĐ ra lệnh: Để ngăn cấm hay bắt buộc phải thực hiện một số hoạt động trong việc thực
hiện PL.
lOMoARcPSD| 46892935
CÁC YC ĐỐI VỚI ND VÀ HT CỦA QĐHC
*Tính hợp pháp: + QĐQLHCNN phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật, có nghĩa là không
được trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản của CQHCNN cấp trên.
+ Các QĐQLHCNN phải được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của mình về nội
dung và hình thức.
+ QĐQLHCNN được ban hành theo đúng thủ tục, trình tự do PL quy định.
*Tính hợp lý: + QĐQLHCNN phải mang tính khả thi cao, có nghĩa là phải phù hợp với thực tiễn, phù
hợp với những điều kiện về KT-XH ở địa phương mình.
+ QĐQLHCNN phải đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước và cá nhân. Khi ban hành
QĐQLHCNN mà chỉ tính đến lợi ích của Nhà nước mà không tính đến lợi ích của cá nhân
thì QĐ đó không hợp lý => dẫn đến việc QĐ đó không được ủng hộ, khó thi hành.
YÊU CẦU CAM KẾT THỰC HIỆN TỪ CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ: chủ thể ra quyết
định phải đưa các cam kết thực hiện vào trong QĐQLHCNN, yêu cầu các bên có liên quan cam kết và
nghiêm chỉnh tuân thủ.
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỦ TỤC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH QĐHC
1. QĐHC phải được xây dựng và ban hành theo trình tự pháp luật quy định (luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật).
2. Ban hành theo đúng thẩm quyền.
3. Quyết định phải được ban hành kịp thời.
4. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định phải rõ ràng, dễ hiểu và khả thi.
HẬU QUẢ KHÔNG TUÂN THỦ CÁC YÊU CẦU CỦA QĐHC
- Phải đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ quyết định đã ban hành.
- Khôi phục lại tình trạng cũ do việc thực hiện quyết định trái PL gây ra (phải thực hiện việc khắc phục
vàbồi thường thiệt hại).
- Truy cứu trách nhiệm người có lỗi (thực hiện việc truy cứu “Lỗi của người có trách nhiệm trong việc
ban hành quyết định” hoặc (và) “Lỗi của người thi hành quyết định”)
THẨM QUYỀN XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÁI PHÁP LUẬT
lOMoARcPSD| 46892935
Đình chỉ
Đình chỉ
Đề nghị hủy
Đề nghị hủy
Đề nghị hủy
Đề nghị hủy
Đình chỉ, hủy bỏ
Đình chỉ, hủy bỏ
Đình chỉ, hủy bỏ
Đình chỉ, hủy bỏ
UBTVQH
Chính phủ
HĐND tỉnh
UBND tỉnh
HĐND huyện
UBND huyện
HĐND xã
UBND xã
Đình chỉ, hủy bỏ
Đình chỉ, hủy bỏ
Đình chỉ, hủy bỏ
Đình chỉ, hủy bỏ
Đình chỉ, hủy bỏ
Đình chỉ, hủy bỏ
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ
- Khái niệm: Là cách thức mà cơ quan hành chính nhà nước tác động lên đối tượng quản lý nhằm
thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình - Đặc điểm
+ PPQL thể hiện bản chất mqh giữa chủ thể quản lý với đối tượng quản lý áp dụng
phương pháp tác động phù hợp
+ PPQL do chủ thể là cơ quan HCNN hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan HCNN áp dụng
+ Đối tượng áp dụng PPQL là cá nhân, tổ chức, cơ quan HCNN caaos dưới
+ Các PPQL được áp dụng trong phạm vi hoạt động chấp hành và điều hành của cơ quan HCNN - Đặc trưng
+ PPQL áp dụng trong hoạt động QLNN là các biện pháp mang tính quyền lực nhà nước,
không phải là các biện pháp tác động XH của các tổ chức XH (giáo dục, thuyết phục, đề
nghị, không cưỡng chế)
+ PPQL thể hiện ý chí đơn phương của cơ quan HCNN
+ Nội dung của PPQL thể hiện thẩm quyền của cơ quan HCNN hoặc thẩm quyền của người đại diện
+ PPQL thể hiện dưới những hình thức nhất định
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CƠ BẢN
- Mềm dẻo, cứng rắn, kết hợp (giữa mềm dẻo và cứng rắn)
Mục đích quản lý, đối tượng quản lý
- Phương pháp thuyết phục
+ Là việc sử dụng các biện pháp như tuyên truyền, giải thích, vận động, chứng
minh,… để đối tượng quản lý tự giác tuân thủ PL + Thể hiện bản chất giai cấp của một nhà nước
+ Ưu tiến sử dụng thuyết phục trước
+ Các phương pháp thuyết phục: tuyên truyền phổ biến PL; mở các chương trình tập
huấn nâng cao trình độ hiểu biết về PL; nêu gương điển hình.
- Phương pháp cưỡng chế
+ Là việc các cơ quan, cán bộ có thảm quyền sử dụng các biện pháp bắt buộc hoặc
bằng bạo lực đối với đối tượng quản lý khi không thực hiện những hành vi nhất định +
Việc sửu dụng PP cưỡng chế mang tính chất hành chính – chính trị + Nguyên tắc:
• Chỉ áp dụng khi có quy định PL cụ thể
• Chỉ áp dụng cưỡng chế sau khi thuyết phục không có hiệu quả
• Áp dụng biện pháp cưỡng chế nào gây ít thiệt hại nhất (phần IV LHCVN)
CĂN CỨ VÀO BẢN CHẤT CỦA SỰ TÁC ĐỘNG lOMoAR cPSD| 46892935
Phương pháp hành chính -
Phương pháp kinh tế +
+ Là PP trực tiếp ra mệnh PPHC là phương tiện
Là PP tác động gián tiếp đến
lệnh quy định nghĩa vụ của để đưa PPKT vào đời
hành vi của các đối tượng
đối tượng quản lý thể hiện soosngs và hỗ trợ nó
quản lý thông qua việc sử quyền lực của cơ quan (dưới hình thức
dụng các đòn bẩy kinh tế + HCNN - VBPLHC)
Cơ sở của PP: Đặt lợi ích của
+ Cơ sở của PP: sự phục tùng PPKT được áp dụng
của con người là trung tâm
của đối tượng quản lý, của cơ
trong QLHCNN và hỗ tạo ra những ĐK vật chất để
quan HCNN cấp dưới đối với - trợ PPHC khuyến khích đối cấp trên PPHC trong nền KT
tượng quản lý thực hiện
+ Việc áp dụng cần có giới
thị trường đã thể hiện
tốt những quy định NN + hạn trong phạm vi thẩm mề dẻo, linh hoạt
Chế độ khen thưởng, các quyền
chính sách điều tiết, định
+ Trong nhiều trường hợp thì hướng KT
cần áp dụng với những PP khác
CĂN CỨ VÀO MỨC ĐỘ CỦA SỰ TÁC ĐỘNG
Phương pháp định hướng
Phương pháp lãnh đạo
Phương pháp quản lý trực - Là việc định hướng chung tiếp
chungtrong việc phát triển -
Đây là phương pháp - Đây là PP tác nghiệp ngành, lĩnh vực
để đưara những định hướng mangtính thường xuyên liên -
Do cơ quan HCNN ở chung phát triển ngành, lĩnh tục của cơ quan HCNN cấp cơ
TW(CP) áp dụng theo thẩm vực vào thực tế đời sống. sở. quyền của mình - Yêu cầu: Cơ quan -
Hình thức thể hiện: Cơ -
Hình thức thể hiện: HCNN
quanHCNN phải tác động lên Văn bản phải có
đối tượng quản lý để nhằm đạt QPPL
được mục tiêu đề ra.
CĂN CỨ VÀO MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Phương pháp lập chương
Phương pháp kiểm tra -
Phương pháp phân tích
trình mục tiêu - Đây là Là một khâu trong chu trình đánh giá
phương pháp quản lý theo quản lý nhà nước => không - Đây là phương pháp
chương trình lớn, được áp thể thiếu
mà bấtkỳ cơ quan HCNN ở
dụng trong một số ngành, lĩnh - Mục đích: Duy trì trật tự cấp nào cũng phải thực hiện.
cực => phương pháp sẽ càng QLNN, đảm bảo cho mục tiêu - Hình thức thể hiện: ngày càng phát triển. của QLNN được hoàn
thôngqua các kỳ đại hội, các
- Thông thường các chương thành
quộc hội thảo, tổng kết, các
trình được thực hiện bởi nhiều hội thảo khoa học.
cơ quan nhà nước, trong đó có một cơ quan chịu trách nhiệm chính.
- Để giải quyết tồn đọng trong quản lý hcnn thì áp dụng pp lập chương trình mục tiêu lOMoAR cPSD| 46892935
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm về QĐHC:
- Là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương do chủ thể có thẩm quyền ban hành trên
cơ sở và để thực thi văn bản QPPL của cơ quan dân cử, cơ quan HC cấp trên hoặc quyết định
của Tòa án hay hợp đồng mà chủ thể đó đã ký kết theo trình tự và thủ tục do Pháp luật quy định. 2. Đặc điểm:
Tính ý chí: là kết quả và là hình thức thể hiện yêu cầu, sự điều chỉnh, mong muốn của Nhà nước.
Tính quyền lực: quyết định đơn phương:
+ Thể hiện yêu cầu của NN
+ Là mệnh lệnh điều hành của chủ thể quản lý
+ Có tính bắt buộc đối với đối tượng thuộc phạm vi điều chỉnh Tính pháp lý:
+ QĐHC có thể làm thay đổi cơ chế điều chỉnh của PL (có thể làm phát sinh, thay đổi hay
chấm dứt một QHPLHC cụ thể).
+ Do cơ quan, người có thẩm quyền ban hành.
*Đặc điểm riêng của QĐHC:
- QĐHC được ban hành để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể trong hoạt động HCNN.
- Tính dưới luật của QĐHC: + Quyết định của cơ quan HCNN được ban hành để chấp hành luật,
cụ thể hóa luật nên KHÔNG ĐƯỢC TRÁI VỚI LUẬT.
+ Trong cùng một đơn vị HC lãnh thổ thì quyết định của cơ quan HCNN bao
giờ cũng có hiệu lực thấp hơn quyết định của cơ quan Quyền lực nhà nước.
- QĐHC luôn gắn với thẩm quyền của chủ thể ban hành.
- QĐHC được ban hành theo trình tự nhất định.
- Các QĐHC đều dẫn đến một hệ quả pháp lý nhất định.
- QĐHC thường có tính bắt buộc thực hiện ngay.
Mục đích ban hành QĐ trong QLNN – Phân loại (theo mục đích) – Hình thức thể hiện lOMoAR cPSD| 46892935
- Định ra chính sách chủ trương, nhiệm vụ lớn có tính định hướng trong QLNN => Quyết định
chủ đạo: là quyết định đề ra chủ trương, chính sách, nhiệm vụ, biện pháp có tính chất chung
trong QLNN (không quy định cụ thể quy tắc hành vi, làm cơ sở cho việc ban hành QĐQP)
- Điều chỉnh những QHXH trong QLNN => Quyết định quy phạm: là QĐ có chứa đựng QPPL
nhằm: cụ thể hóa các VBQPPL của cơ quan dân cư, của CQHC cấp trên; điều chỉnh các QHXH xuất hiện trong QLNN
- Giải quyết các trường hợp cụ thể: Quyết định cá biệt: là loại quyết định apsdunjg QPPLHC
nhằm giải quyết các công việc cụ thể do cơ quan HCNN có thẩm quyền hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành
- Để chỉ đạo, điều hành: Quyết định chỉ đạo, điều hành: là quyết định được sử dụng để đôn
đốc, chỉ đạo, điều hành, phối hợp trong hoạt động HC (mang tính chất thúc đẩy, hỗ trợ các hình thức trên).
PHÂN LOẠI (theo cơ quan ban hành)
- Chính phủ: Nghị quyết, Nghị định (QP).
- Thủ tướng Chính phủ: Quyết định quy phạm, quyết định cá biệt, chỉ thị.
- Bộ trưởng: Thông tư (QP), Quyết định cá biệt, Chỉ thị.
- Ủy ban nhân dân: Quyết định QP, Quyết định cá biệt, Chỉ thị.
- Chủ tịch UBND: Chỉ thị, Quyết định cá biệt.
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH CÁ BIỆT *Đặc trưng: -
Tính đơn phương: CQNN có thẩm quyền, cá nhân có thẩm quyền có thể tự mình ra QĐ
mặc dù trước đó có tham khảo ý kiến. -
Tính bắt buộc thi hành ngay: Không đồng ý vẫn phải thi hành, sau đó thực hiện quyền
khiếu nại, khiếu kiện theo luật định. *Phân loại: -
QĐ cấp phép: Thể hiện sự đồng ý hay không đồng ý những yêu cầu, kiến nghị của công dân và tổ chức. -
QĐ ra lệnh: Để ngăn cấm hay bắt buộc phải thực hiện một số hoạt động trong việc thực hiện PL. lOMoAR cPSD| 46892935
CÁC YC ĐỐI VỚI ND VÀ HT CỦA QĐHC
*Tính hợp pháp: + QĐQLHCNN phải phù hợp với nội dung và mục đích của luật, có nghĩa là không
được trái với Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản của CQHCNN cấp trên.
+ Các QĐQLHCNN phải được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của mình về nội dung và hình thức.
+ QĐQLHCNN được ban hành theo đúng thủ tục, trình tự do PL quy định.
*Tính hợp lý: + QĐQLHCNN phải mang tính khả thi cao, có nghĩa là phải phù hợp với thực tiễn, phù
hợp với những điều kiện về KT-XH ở địa phương mình.
+ QĐQLHCNN phải đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước và cá nhân. Khi ban hành
QĐQLHCNN mà chỉ tính đến lợi ích của Nhà nước mà không tính đến lợi ích của cá nhân
thì QĐ đó không hợp lý => dẫn đến việc QĐ đó không được ủng hộ, khó thi hành.
YÊU CẦU CAM KẾT THỰC HIỆN TỪ CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ: chủ thể ra quyết
định phải đưa các cam kết thực hiện vào trong QĐQLHCNN, yêu cầu các bên có liên quan cam kết và nghiêm chỉnh tuân thủ.
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THỦ TỤC XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH QĐHC
1. QĐHC phải được xây dựng và ban hành theo trình tự pháp luật quy định (luật ban hành văn
bản quy phạm pháp luật).
2. Ban hành theo đúng thẩm quyền.
3. Quyết định phải được ban hành kịp thời.
4. Thủ tục xây dựng và ban hành quyết định phải rõ ràng, dễ hiểu và khả thi.
HẬU QUẢ KHÔNG TUÂN THỦ CÁC YÊU CẦU CỦA QĐHC
- Phải đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ quyết định đã ban hành.
- Khôi phục lại tình trạng cũ do việc thực hiện quyết định trái PL gây ra (phải thực hiện việc khắc phục
vàbồi thường thiệt hại).
- Truy cứu trách nhiệm người có lỗi (thực hiện việc truy cứu “Lỗi của người có trách nhiệm trong việc
ban hành quyết định” hoặc (và) “Lỗi của người thi hành quyết định”)
THẨM QUYỀN XỬ LÝ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRÁI PHÁP LUẬT lOMoAR cPSD| 46892935 Đình chỉ, hủy bỏ UBTVQH Chính phủ Đề nghị hủy Đình chỉ Đình chỉ, hủy bỏ Đình chỉ, hủy bỏ Đình chỉ, hủy bỏ HĐND tỉnh UBND tỉnh Đề nghị hủy Đình chỉ Đình chỉ, hủy bỏ Đình chỉ, hủy bỏ Đình chỉ, hủy bỏ HĐND huyện UBND huyện Đề nghị hủy Đình chỉ Đình chỉ, hủy bỏ Đình chỉ, hủy bỏ Đình chỉ, hủy bỏ HĐND xã UBND xã Đề nghị hủy