Tài liệu bài tập nhóm môn thị trường chứng khoán về phân tích phát hành chứng | Học viện Ngân hàng

Tài liệu bài tập nhóm môn thị trường chứng khoán về phân tích phát hành chứng | Học viện Ngân hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tài liệu bài tập nhóm môn thị trường chứng khoán về phân tích phát hành chứng | Học viện Ngân hàng

Tài liệu bài tập nhóm môn thị trường chứng khoán về phân tích phát hành chứng | Học viện Ngân hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

79 40 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA TÀI CHÍNH
BÀI TẬP LỚN
MÔN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Bích Ngân
Mã môn học: FIN13A01
Nhóm 07:
Họ và tên Mã sinh viên
Nguyễn Thị Hải Yến 24A4062421
Lê Thị Thu Trang 24A4062416
Đinh Thị Hằng 24A4032851
Hoàng Thị Ngọc Ánh 23A4010077
Lý Thị Lê Xuân 24A4062420
Trần Thu Phương 22A4030620
Nguyễn Thị Xuân
Hương
24A4070609
Nguyễn Tuấn Anh 25A4030031
Đặng Thu Trang 23A4060245
Trần Viết Hải Long 21A4060167
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................1
MỞ ĐẦU...............................................................................................................................2
NỘI DUNG...........................................................................................................................3
I. GIỚI THIỆU VỀ BIDV.............................................................................................3
1. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................................3
2. Bộ máy quản lý BIDV.............................................................................................4
3. Cơ cấu cổ đông của BIDV.......................................................................................4
4. Lĩnh vực hoạt động..................................................................................................4
5. Đối thủ cạnh tranh...................................................................................................4
II. PHÂN TÍCH ĐỢT TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ..............................................................5
1. Tổng quan về vốn điều lệ........................................................................................5
2. Phân tích đợt tăng vốn điều lệ................................................................................5
a) Lý do và mục đích tăng vốn:..............................................................................5
b) Các thông tin tăng vốn:......................................................................................5
c) Phương án sử dụng vốn điều lệ tăng thêm:.........................................................6
d) Các chỉ tiêu kế hoạch:........................................................................................6
3. Tính giá ngày giao dịch không hưởng quyền.........................................................6
4. Tình huống giả định................................................................................................8
KẾT LUẬN.........................................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................12
2
MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán là một thị trường bậc cao, sự phát triển của thị trường này là xu
hướng tất yếu của nền kinh tế. Với sự phát triển của thị trường chứng khoán, việc phát triển
đi lên của thị trường này kéo theo giá cổ phiếu tăng, đồng nghĩa với số vốn doanh nghiệp
huy động được cũng tăng lên. Việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn của Doanh nghiệp
là một hoạt động phổ biến và có vai trò quan trọng đối với các Doanh nghiệp. Vì tầm quan
trọng đặc biệt này, nhóm chúng em đã dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về việc phát
hành cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ trên thị trường chứng khoán của BIDV.
3
NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU VỀ BIDV
1. Cơ cấu tổ chức
4
2. Bộ máy quản lý BIDV
3. Cơ cấu cổ đông của BIDV
Tên cổ đông Tỷ lệ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) 80.99%
KEB Hana Bank, Co..,Ltd. 15.0%
Cổ đông khác 4.01%
4. Lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV bao gồm: Ngân hàng, Bảo
hiểm, Chứng khoán, Đầu tư tài chính, ...
5. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh của BID có thể kể đến là: Các ngân hàng Vietcombank,
Techcombank, MB Bank, Viettinbank, ...
II. PHÂN TÍCH ĐỢT TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ
1. Tổng quan về vốn điều lệ
a) Khái niệm vốn điều lệ
Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã
góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh;
là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ
phần.
b) Các phương thức tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp
- Chào bán cổ phần cho các cổ đông hiện hữu
- Chào bán cổ phần ra công chúng
- Chào bán cổ phần riêng lẻ
- Chào bán trái phiếu riêng lẻ
- Thực hiện trả cổ tức bằng cổ phần
- Phát hành cổ phiếu ESOP để tăng vốn điều lệ.
c) Phương thức tăng vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt
Nam - BIDV trong năm 2021
Hình thức tăng vốn: Thực hiện trả cổ tức bằng cổ phần
Cụ thể: BIDV sẽ chi cổ tức năm 2020 tiền theo tỷ lệ 2%, (1 cổ phiếu được nhận 200
đồng) và BIDV sẽ chi cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 25,77% (100 cổ phiếu được
nhận 25 cổ phiếu mới).
2. Phân tích đợt tăng vốn điều lệ
a) Lý do và mục đích tăng vốn:
- Kinh tế thế giới năm 2021 dự báo tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức;
- Kế hoạch trong năm 2021 là tỷ lệ nợ xấu dưới 1.6 %, lợi nhuận trước thuế hợp
nhất 13.000 nghìn tỷ đồng, dư nợ tín dụng tăng trưởng từ 10 - 12%.
- Thực hiện quyền mua cổ phiếu phát hành cho cổ đông hiện hữu
Các thông tin tăng vốn:
- Tổ chức niêm yết: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam
- Mã chứng khoán: BID
- Loại chứng khoán: cổ phiếu phổ thông
- Mệnh giá: 10.000 đồng
- Ngày giao dịch không hưởng quyền: 23/12/2021
- Ngày đăng ký cuối cùng: 24/12/2021
- Lý do và mục đích: Trả cổ tức năm 2020 bằng tiền và bằng cổ phiếu
1. Trả cổ tức năm 2020 bằng tiền:
- Tỷ lệ thực hiện: 2%/mệnh giá (1 cổ phiếu được nhận 200 đồng)
- Ngày thanh toán: 24/01/2022 (Thứ Hai)
2. Phát hành cổ phiếu để trả cổ tức:
- Tỷ lệ thực hiện: 100:24,77119312( cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu tại thời điểm
chốt danh sách được nhận 25, 77119312 cổ phiếu mới)
- Số lượng cổ phiếu dự kiến phát hành: 1.036.522.036 cổ phiếu
b) Phương án sử dụng vốn điều lệ tăng thêm:
Vốn điều lệ tăng thêm sẽ được sử dụng để phục vụ hoạt động tín dụng, hoạt động đầu
tư, đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, nâng cao chất
lượng mạng lưới kinh doanh, ...
c) Các chỉ tiêu kế hoạch:
Thứ tự Chỉ tiêu 2020 Kế hoạch năm 2021
1 Tổng tài sản 1.516.686
2 Huy động vốn 1.402.248 Phù hợp với sử dụng vốn, cân đối với tốc độ
tăng trưởng tín dụng, dự kiến tăng trưởng 12% -
15%
3 Dư nợ tín dụng và
đầu tư
1.438.520 Dư nợ tín dụng tăng trưởng 10-12%, đảm bảo
tuân thủ GHTD do NHNN giao
4 Lợi nhuận trước
thuế hợp nhất
9.026 13.000 tỷ đồng, đảm bảo phù hợp với diễn biến
của thị trường, năng lực của BIDV trước tác
động của dịch Covid và điều chỉnh trên cơ sở
phê duyệt KHTC của NHNN
5 Tỷ lệ nợ xấu (theo
Thông tư
02/2013/TT-
NHNN)
1,54% <1,6%
6 Hệ số CAR ≥8% ≥8% ≥ 8%
3. Tính giá ngày giao dịch không hưởng quyền
Ngày giao dịch không hưởng quyền:
7
"Ngày giao dịch không hưởng quyền" là ngày giao dịch mà người mua khi xác lập sở
hữu cổ phiếu sẽ không được hưởng các quyền có liên quan (quyền nhận cổ tức,
quyền mua cổ phiếu phát hành thêm, quyền tham dự đại hội cổ đông...)
"Ngày đăng ký cuối cùng" là ngày Trung tâm lưu ký chốt danh sách khách hàng sở
hữu chứng khoán để thực hiện các quyền cho cổ đông. Tại ngày chốt danh sách, nếu
có tên trong danh sách, người sở hữu chứng khoán sẽ có quyền nhận cổ tức, quyền
mua cổ phiếu phát hành thêm.
Ngày nhận cổ tức bằng tiền hoặc cổ phiếu về tài khoản của bạn gọi là ngày thanh
toán. Ngày thanh toán không cố định, tùy doanh nghiệp đó sẽ có thông báo trước có
thể vài ngày cũng có thể sau 3-4 tháng so với ngày GDKHQ.
Công thức tính giá điều chỉnh của cổ phiếu trong ngày giao dịch không hưởng
quyền:
Trong đó:
P là giá hiện tại.
P’ là giá chia tách vào ngày giao dịch không hưởng quyền.
Pa là giá cổ phiếu phát hành thêm.
a là tỷ lệ cổ phiếu phát hành thêm.
b là tỷ lệ chia cổ phiếu thường.
C là cổ tức bằng tiền.
8
Cụ thể:
BIDV sẽ chi cổ tức năm 2020 tiền theo tỷ lệ 2%, (1 cổ phiếu được nhận 200
đồng) và BIDV sẽ chi cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 25,77% (100 cổ phiếu
được nhận 25 cổ phiếu mới).
Ngày đăng ký cuối cùng là 24/12 và ngày tiến hành thanh toán cổ tức bằng
tiền mặt là ngày 24/1/2022.
Ví dụ: Ngày đăng ký cuối cùng là 24/12. Ngày 23/12 là ngày GDKHQ của cổ
phiếu BIDV với các quyền sau:
Giá hiện tại P: 45.400đ/1cp
Giá cổ phiếu phát hành thêm: 10.000đ/1cp
Tỷ lệ chia cổ tức bằng tiền: 2% ( 1cp nhận được 200đ)
Tỷ lệ chia cổ phiếu thưởng b: 100:25,77
Tỷ lệ phát hành thêm a: 100:25,77
Ta có:
𝑃
=
P+
Pa x a
𝐶
1+ a + b
=
45 .400
+
10 .00 0 x 25,7 7%
( 10 .00 0 x 2%)
1+ 25,77%+ 25,7 7%
= 31.528đ
Do vậy giá cổ phiếu BIDV vào ngày GDKHQ 23/12/2021 sẽ là 31.50đ
4. Tình huống giả định
BIDV phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ trên thị trường chứng khoán Việt
Nam
Trong trường hợp này, ngân hàng BIDV phát hành huy động vốn thông qua phát
hành cổ phiếu và bán cho cổ đông hiện hữu. Để đợt phát hành thành công, ngoài việc
9
xác định đúng thời điểm phát hành, số lượng cổ phiếu phát hành, … ngân hàng
BIDV còn phải xác định được giá phát hành hợp lý.
Trường hợp việc chào bán thêm chứng khoán ra công chúng để tăng vốn điều lệ
không thành công và biện pháp xử lý:
- Thị trường không ủng hộ:
Biện pháp xử lý: Tổ chức phải đánh giá lại thị trường tài chính để xem xét xem
liệu thị trường có phù hợp để phát hành cổ phiếu hay không. Nếu thị trường
không ổn định nên chờ đợi một thời điểm tốt hơn.
- Giá cổ phiếu không hấp dẫn:
Biện pháp xử lý: Ngân hàng phải xem xét lại giá cổ phiếu đề xuất trong quá trình
chào bán. Nếu giá cổ phiếu được định giá quá cao, đây có thể là một nguyên nhân
gây thất bại.
- Thông tin chưa rõ ràng hoặc không thuyết phục:
Biện pháp xử lý: Ngân hàng cần cung cấp thông tin rõ ràng, minh bạch và thuyết
phục về lợi ích và tiềm năng phát triển của việc tăng vốn điều lệ.
- Kinh tế không ổn định:
Biện pháp xử lý: Ngân hàng cần đánh giá lại hoạt động kinh doanh của mình và
xem xét xem liệu việc tăng vốn điều lệ là một quyết định hợp lý trong bối cảnh
kinh tế không ổn định.
- Xem xét lại nhu cầu vốn điều lệ:
Biện pháp xử lý: Ngân hàng xem xét lại nhu cầu vốn điều lệ của mình. Có thể cần
điều chỉnh lại mức vốn cần tăng hoặc thay đổi các kế hoạch sử dụng vốn.
- Tìm kiếm các phương án tài trợ khác:
Biện pháp xử lý: Nếu việc phát hành cổ phiếu không thành công, ngân hàng nên
xem xét các phương án tài trợ khác như vay ngân hàng khác, ký kết hợp đồng hợp
tác, đầu tư từ các nhà đầu tư tiềm năng khác.
- Tư vấn từ các chuyên gia tài chính và pháp lý:
Biện pháp xử lý: Tìm kiếm sự tư vấn từ các chuyên gia tài chính và pháp lý để
đảm bảo rằng các quy trình và thủ tục được thực hiện đúng cách.
Trường hợp đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ của BIDV thành công và lợi
ích mang lại:
- Tăng khả năng đầu tư: Vốn lớn hơn mang lại khả năng đầu tư vào các cơ sở hạ
tầng, nghiên cứu phát triển sản phẩm, phát triển công nghệ và mở rộng thị trường,
giúp ngân hàng cạnh tranh mạnh mẽ hơn.
- Giảm nguy cơ về tài chính: Khi có mức vốn điều lệ đủ lớn, ngân hàng sẽ giảm
nguy cơ mắc nợ nghiêm trọng hoặc không có khả năng thanh toán nợ. Điều này
giúp duy trì sự ổn định tài chính và tiếp tục hoạt động kinh doanh một cách bình
thường.
- Thu hút đầu tư và đối tác: Ngân hàng có vốn điều lệ lớn thường hấp dẫn hơn với
các nhà đầu tư và đối tác tiềm năng, vì họ có niềm tin vào khả năng phát triển và
10
ổn định của ngân hàng. Giúp nâng cao uy tín trong mắt đối tác kinh doanh và cơ
quan quản lý.
- Tăng giá trị cổ phiếu: Việc tăng vốn điều lệ có thể dẫn đến tăng giá trị cổ phiếu,
tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông hiện có.
Kết quả sau khi phát hành cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ thành công:
- Sau khi phát hành, vốn điều lệ của BIDV sẽ tăng thêm 10.365 tỷ lên hơn 50.585
tỷ đồng, vượt quá vốn điều lệ của VietinBank và Vietcombank.
- Vốn chủ sở hữu đạt 86.329 tỷ, tăng 8,4% so với năm 2020 (79.647 tỷ)
11
KẾT LUẬN
Bằng những tìm hiểu sơ lược về hoạt động của BIDV, nhóm đã có những phân tích cơ bản
về đợt phát hành cổ phiếu huy động vốn năm 2021 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam. Qua đó, nhóm đã có những thu thập hiểu biết nhất định về hoạt động huy
động vốn của một doanh nghiệp top đầu trong khối ngành kinh tế. Hoạt động huy động vốn
của BIDV năm 2021 là một điển hình giải quyết khó khăn, tăng thêm nguồn vốn theo cách
thức phát hành cổ phiếu huy động vốn. Đây sẽ là hướng giải quyết những khó khăn, tạo nội
lực phát triển cho các công ty học hỏi trong thời gian sắp tới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giới thiệu về BIDV
Thông báo về ngày đăng ký cuối cùng
13
| 1/14

Preview text:

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA TÀI CHÍNH BÀI TẬP LỚN
MÔN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Bích Ngân
Mã môn học: FIN13A01 Nhóm 07: Họ và tên Mã sinh viên Nguyễn Thị Hải Yến 24A4062421 Lê Thị Thu Trang 24A4062416 Đinh Thị Hằng 24A4032851 Hoàng Thị Ngọc Ánh 23A4010077 Lý Thị Lê Xuân 24A4062420 Trần Thu Phương 22A4030620 Nguyễn Thị Xuân 24A4070609 Hương Nguyễn Tuấn Anh 25A4030031 Đặng Thu Trang 23A4060245 Trần Viết Hải Long 21A4060167 1 MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU............................................................................................................................... 2
NỘI DUNG........................................................................................................................... 3

I. GIỚI THIỆU VỀ BIDV.............................................................................................3
1. Cơ cấu tổ chức.........................................................................................................3
2. Bộ máy quản lý BIDV.............................................................................................4
3. Cơ cấu cổ đông của BIDV.......................................................................................4

4. Lĩnh vực hoạt động..................................................................................................4
5. Đối thủ cạnh tranh...................................................................................................4

II. PHÂN TÍCH ĐỢT TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ..............................................................5
1. Tổng quan về vốn điều lệ........................................................................................5
2. Phân tích đợt tăng vốn điều lệ................................................................................5
a) Lý do và mục đích tăng vốn:..............................................................................5
b) Các thông tin tăng vốn:......................................................................................5
c) Phương án sử dụng vốn điều lệ tăng thêm:.........................................................6
d) Các chỉ tiêu kế hoạch:........................................................................................6
3. Tính giá ngày giao dịch không hưởng quyền.........................................................6
4. Tình huống giả định................................................................................................8
KẾT LUẬN.........................................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................12
2 MỞ ĐẦU
Thị trường chứng khoán là một thị trường bậc cao, sự phát triển của thị trường này là xu
hướng tất yếu của nền kinh tế. Với sự phát triển của thị trường chứng khoán, việc phát triển
đi lên của thị trường này kéo theo giá cổ phiếu tăng, đồng nghĩa với số vốn doanh nghiệp
huy động được cũng tăng lên. Việc phát hành cổ phiếu để huy động vốn của Doanh nghiệp
là một hoạt động phổ biến và có vai trò quan trọng đối với các Doanh nghiệp. Vì tầm quan
trọng đặc biệt này, nhóm chúng em đã dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu về việc phát
hành cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ trên thị trường chứng khoán của BIDV. 3 NỘI DUNG I.
GIỚI THIỆU VỀ BIDV
1. Cơ cấu tổ chức 4
2. Bộ máy quản lý BIDV
3. Cơ cấu cổ đông của BIDV Tên cổ đông Tỷ lệ
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) 80.99% KEB Hana Bank, Co..,Ltd. 15.0% Cổ đông khác 4.01%
4. Lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV bao gồm: Ngân hàng, Bảo
hiểm, Chứng khoán, Đầu tư tài chính, ...
5. Đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh của BID có thể kể đến là: Các ngân hàng Vietcombank,
Techcombank, MB Bank, Viettinbank, ... II.
PHÂN TÍCH ĐỢT TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ
1. Tổng quan về vốn điều lệ
a) Khái niệm vốn điều lệ
Vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên công ty, chủ sở hữu công ty đã
góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh;
là tổng mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khi thành lập công ty cổ phần.
b) Các phương thức tăng vốn điều lệ của doanh nghiệp
- Chào bán cổ phần cho các cổ đông hiện hữu
- Chào bán cổ phần ra công chúng
- Chào bán cổ phần riêng lẻ
- Chào bán trái phiếu riêng lẻ
- Thực hiện trả cổ tức bằng cổ phần
- Phát hành cổ phiếu ESOP để tăng vốn điều lệ.
c) Phương thức tăng vốn điều lệ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - BIDV trong năm 2021
Hình thức tăng vốn: Thực hiện trả cổ tức bằng cổ phần
Cụ thể: BIDV sẽ chi cổ tức năm 2020 tiền theo tỷ lệ 2%, (1 cổ phiếu được nhận 200
đồng) và BIDV sẽ chi cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 25,77% (100 cổ phiếu được nhận 25 cổ phiếu mới).
2. Phân tích đợt tăng vốn điều lệ
a) Lý do và mục đích tăng vốn:
- Kinh tế thế giới năm 2021 dự báo tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức;
- Kế hoạch trong năm 2021 là tỷ lệ nợ xấu dưới 1.6 %, lợi nhuận trước thuế hợp
nhất 13.000 nghìn tỷ đồng, dư nợ tín dụng tăng trưởng từ 10 - 12%.
- Thực hiện quyền mua cổ phiếu phát hành cho cổ đông hiện hữu
Các thông tin tăng vốn:
- Tổ chức niêm yết: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Mã chứng khoán: BID
- Loại chứng khoán: cổ phiếu phổ thông - Mệnh giá: 10.000 đồng
- Ngày giao dịch không hưởng quyền: 23/12/2021
- Ngày đăng ký cuối cùng: 24/12/2021
- Lý do và mục đích: Trả cổ tức năm 2020 bằng tiền và bằng cổ phiếu
1. Trả cổ tức năm 2020 bằng tiền:
- Tỷ lệ thực hiện: 2%/mệnh giá (1 cổ phiếu được nhận 200 đồng)
- Ngày thanh toán: 24/01/2022 (Thứ Hai)
2. Phát hành cổ phiếu để trả cổ tức:
- Tỷ lệ thực hiện: 100:24,77119312( cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu tại thời điểm
chốt danh sách được nhận 25, 77119312 cổ phiếu mới)
- Số lượng cổ phiếu dự kiến phát hành: 1.036.522.036 cổ phiếu
b) Phương án sử dụng vốn điều lệ tăng thêm:
Vốn điều lệ tăng thêm sẽ được sử dụng để phục vụ hoạt động tín dụng, hoạt động đầu
tư, đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ, phát triển sản phẩm dịch vụ mới, nâng cao chất
lượng mạng lưới kinh doanh, ...
c) Các chỉ tiêu kế hoạch: Thứ tự Chỉ tiêu 2020 Kế hoạch năm 2021 1 Tổng tài sản 1.516.686 2 Huy động vốn 1.402.248
Phù hợp với sử dụng vốn, cân đối với tốc độ
tăng trưởng tín dụng, dự kiến tăng trưởng 12% - 15% 3
Dư nợ tín dụng và 1.438.520
Dư nợ tín dụng tăng trưởng 10-12%, đảm bảo đầu tư tuân thủ GHTD do NHNN giao 4 Lợi nhuận trước 9.026
13.000 tỷ đồng, đảm bảo phù hợp với diễn biến thuế hợp nhất
của thị trường, năng lực của BIDV trước tác
động của dịch Covid và điều chỉnh trên cơ sở phê duyệt KHTC của NHNN 5 Tỷ lệ nợ xấu (theo 1,54% <1,6% Thông tư 02/2013/TT- NHNN) 6 Hệ số CAR ≥8% ≥8% ≥ 8%
3. Tính giá ngày giao dịch không hưởng quyền
Ngày giao dịch không hưởng quyền: 7
"Ngày giao dịch không hưởng quyền" là ngày giao dịch mà người mua khi xác lập sở
hữu cổ phiếu sẽ không được hưởng các quyền có liên quan (quyền nhận cổ tức,
quyền mua cổ phiếu phát hành thêm, quyền tham dự đại hội cổ đông...)
"Ngày đăng ký cuối cùng" là ngày Trung tâm lưu ký chốt danh sách khách hàng sở
hữu chứng khoán để thực hiện các quyền cho cổ đông. Tại ngày chốt danh sách, nếu
có tên trong danh sách, người sở hữu chứng khoán sẽ có quyền nhận cổ tức, quyền
mua cổ phiếu phát hành thêm.
Ngày nhận cổ tức bằng tiền hoặc cổ phiếu về tài khoản của bạn gọi là ngày thanh
toán. Ngày thanh toán không cố định, tùy doanh nghiệp đó sẽ có thông báo trước có
thể vài ngày cũng có thể sau 3-4 tháng so với ngày GDKHQ.
Công thức tính giá điều chỉnh của cổ phiếu trong ngày giao dịch không hưởng quyền: Trong đó:  P là giá hiện tại. 
P’ là giá chia tách vào ngày giao dịch không hưởng quyền. 
Pa là giá cổ phiếu phát hành thêm. 
a là tỷ lệ cổ phiếu phát hành thêm. 
b là tỷ lệ chia cổ phiếu thường. 
C là cổ tức bằng tiền. 8 Cụ thể: 
BIDV sẽ chi cổ tức năm 2020 tiền theo tỷ lệ 2%, (1 cổ phiếu được nhận 200
đồng) và BIDV sẽ chi cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 25,77% (100 cổ phiếu
được nhận 25 cổ phiếu mới). 
Ngày đăng ký cuối cùng là 24/12 và ngày tiến hành thanh toán cổ tức bằng
tiền mặt là ngày 24/1/2022.
Ví dụ: Ngày đăng ký cuối cùng là 24/12. Ngày 23/12 là ngày GDKHQ của cổ
phiếu BIDV với các quyền sau: 
Giá hiện tại P: 45.400đ/1cp 
Giá cổ phiếu phát hành thêm: 10.000đ/1cp 
Tỷ lệ chia cổ tức bằng tiền: 2% ( 1cp nhận được 200đ) 
Tỷ lệ chia cổ phiếu thưởng b: 100:25,77 
Tỷ lệ phát hành thêm a: 100:25,77 Ta có: P+ ሺPa x aሻ − 𝐶
45.400 + ሺ10.000 x 25,77% ሻ − (10.000 x 2%) 𝑃′ = = = 31.528đ 1+ a+ b 1+ 25,77%+ 25,77%
Do vậy giá cổ phiếu BIDV vào ngày GDKHQ 23/12/2021 sẽ là 31.50đ
4. Tình huống giả định
BIDV phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Trong trường hợp này, ngân hàng BIDV phát hành huy động vốn thông qua phát
hành cổ phiếu và bán cho cổ đông hiện hữu. Để đợt phát hành thành công, ngoài việc 9
xác định đúng thời điểm phát hành, số lượng cổ phiếu phát hành, … ngân hàng
BIDV còn phải xác định được giá phát hành hợp lý. 
Trường hợp việc chào bán thêm chứng khoán ra công chúng để tăng vốn điều lệ
không thành công và biện pháp xử lý:

- Thị trường không ủng hộ:
Biện pháp xử lý: Tổ chức phải đánh giá lại thị trường tài chính để xem xét xem
liệu thị trường có phù hợp để phát hành cổ phiếu hay không. Nếu thị trường
không ổn định nên chờ đợi một thời điểm tốt hơn.
- Giá cổ phiếu không hấp dẫn:
Biện pháp xử lý: Ngân hàng phải xem xét lại giá cổ phiếu đề xuất trong quá trình
chào bán. Nếu giá cổ phiếu được định giá quá cao, đây có thể là một nguyên nhân gây thất bại.
- Thông tin chưa rõ ràng hoặc không thuyết phục:
Biện pháp xử lý: Ngân hàng cần cung cấp thông tin rõ ràng, minh bạch và thuyết
phục về lợi ích và tiềm năng phát triển của việc tăng vốn điều lệ.
- Kinh tế không ổn định:
Biện pháp xử lý: Ngân hàng cần đánh giá lại hoạt động kinh doanh của mình và
xem xét xem liệu việc tăng vốn điều lệ là một quyết định hợp lý trong bối cảnh kinh tế không ổn định.
- Xem xét lại nhu cầu vốn điều lệ:
Biện pháp xử lý: Ngân hàng xem xét lại nhu cầu vốn điều lệ của mình. Có thể cần
điều chỉnh lại mức vốn cần tăng hoặc thay đổi các kế hoạch sử dụng vốn.
- Tìm kiếm các phương án tài trợ khác:
Biện pháp xử lý: Nếu việc phát hành cổ phiếu không thành công, ngân hàng nên
xem xét các phương án tài trợ khác như vay ngân hàng khác, ký kết hợp đồng hợp
tác, đầu tư từ các nhà đầu tư tiềm năng khác.
- Tư vấn từ các chuyên gia tài chính và pháp lý:
Biện pháp xử lý: Tìm kiếm sự tư vấn từ các chuyên gia tài chính và pháp lý để
đảm bảo rằng các quy trình và thủ tục được thực hiện đúng cách. 
Trường hợp đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ của BIDV thành công và lợi ích mang lại:
- Tăng khả năng đầu tư: Vốn lớn hơn mang lại khả năng đầu tư vào các cơ sở hạ
tầng, nghiên cứu phát triển sản phẩm, phát triển công nghệ và mở rộng thị trường,
giúp ngân hàng cạnh tranh mạnh mẽ hơn.
- Giảm nguy cơ về tài chính: Khi có mức vốn điều lệ đủ lớn, ngân hàng sẽ giảm
nguy cơ mắc nợ nghiêm trọng hoặc không có khả năng thanh toán nợ. Điều này
giúp duy trì sự ổn định tài chính và tiếp tục hoạt động kinh doanh một cách bình thường.
- Thu hút đầu tư và đối tác: Ngân hàng có vốn điều lệ lớn thường hấp dẫn hơn với
các nhà đầu tư và đối tác tiềm năng, vì họ có niềm tin vào khả năng phát triển và 10
ổn định của ngân hàng. Giúp nâng cao uy tín trong mắt đối tác kinh doanh và cơ quan quản lý.
- Tăng giá trị cổ phiếu: Việc tăng vốn điều lệ có thể dẫn đến tăng giá trị cổ phiếu,
tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông hiện có. 
Kết quả sau khi phát hành cổ phiếu nhằm tăng vốn điều lệ thành công:
- Sau khi phát hành, vốn điều lệ của BIDV sẽ tăng thêm 10.365 tỷ lên hơn 50.585
tỷ đồng, vượt quá vốn điều lệ của VietinBank và Vietcombank.
- Vốn chủ sở hữu đạt 86.329 tỷ, tăng 8,4% so với năm 2020 (79.647 tỷ) 11 KẾT LUẬN
Bằng những tìm hiểu sơ lược về hoạt động của BIDV, nhóm đã có những phân tích cơ bản
về đợt phát hành cổ phiếu huy động vốn năm 2021 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam. Qua đó, nhóm đã có những thu thập hiểu biết nhất định về hoạt động huy
động vốn của một doanh nghiệp top đầu trong khối ngành kinh tế. Hoạt động huy động vốn
của BIDV năm 2021 là một điển hình giải quyết khó khăn, tăng thêm nguồn vốn theo cách
thức phát hành cổ phiếu huy động vốn. Đây sẽ là hướng giải quyết những khó khăn, tạo nội
lực phát triển cho các công ty học hỏi trong thời gian sắp tới. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giới thiệu về BIDV
Thông báo về ngày đăng ký cuối cùng 13